Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỔ u não BẰNG DAO GAMMA KINH NGHIỆM 169 TRƯỜNG hợp tại BỆNH VIỆN HY VỌNG mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 3 trang )

Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012






70
trương thất phải bằng Doppler mô để hạn chế tác động
của tiền gánh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Mạnh Cường (2001), “Nghiên cứu chức năng
tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và
người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm
Dopler tim”, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y
Hà Nội.
2. Akintunde AA, Akinwusi PO, Familoni OB et al
(2010), “Effect of systemic hypertension on right
ventricular morphology and function: an
echocardiographic sudy” Cardiovasc J Afr; 21; 252-256.
3. Akkoc A, Ucaman B, Kaymak H et al (1999),
“Right and left ventricular diastolic filling parameters in
essential hypertension”, Asian cardiovascular & Thoracic
Annals, Vol. 7, No. 3.
4. Chakko S, de Marchena E, Kessler KM, et al
(1990), “Right ventricular diastolic function in systemic
hypertension”, Am J Cardiol, 65(16), pp. 1117-1120.
5. Karaye KM, Habib AG, Mohammed S et al
(2010), “Asessment of right ventricular systolic function
using tricuspid annular-plane systolic excursion in
Nigerians with systemic hypertension” Cardiovasc J Afr;


21, No 4, 186-190.
6. Qirko S, Tase M, Popa Y (1992), “Doppler
echocardiographic evaluation of right and left ventricular
filling in hypertension”, Arch Mal Coeur Vaiss, Aug,
85(8), pp. 9-1085.
7. Spring A, Kosmala W, Jołda-Mydłowska B et al
(1997), “Right ventricular diastolic disfunction and its
relation to left ventricular performance in patients with
hypertension”, Pol Arch 7.
8. Tumuklu MM, Erkorkmaz U, Ocal A (2007), “The
impact of hypertension and hypertension-related left
ventricle hypertrophy on right ventricle function”, Med
Wewn, 97(4), pp. 323-332.

Mæ U N·O B»NG DAO GAMMA KINH NGHIÖM 169 TR¦êNG HîP T¹I BÖNH VIÖN HY VäNG MíI

NGUYỄN QUANG BÀI, NGUYỄN PHÚ KIỀU,
LƯƠNG DUY LONG,
ĐỖ VĂN TÚ, QUÁCH VĂN DU, ONG THỊ LƯƠNG

ĐẶT VẤN ĐỀ:
U não nói chung truớc đây thường được mổ mở lấy
bỏ u. Tuy nhiên có những u nhỏ được phát hiện sớm lại
nằm ở sâu trong não vùng nguy hiểm, nếu mổ mở lấy
bỏ u sẽ có nhiều biến chứng sau mổ, hoặc những u :
vùng tuyến yên, tuyến tùng, u sọ hầu, u trong não thất, u
nhỏ ở nền sọ, u nằm trên rãnh trượt nền sọ vv…. nếu
mổ mở cũng gặp nhiều khó khăn, thường không lấy
được hết u và hay tái phát. Những u xuất hiện ở người
cao tuổi, ở người có kèm theo bệnh mãn tính, u di căn

lên não vv… người bệnh khó có thể chịu đựng được
cuộc mổ mở.
Ngay cả những u đã được mổ mở cũng thường tái
phát sau mổ và chỉ mổ mở lại lần 2, lần 3 là điểm dừng
của các phẫu thuật viên.
Để giải quyết những khó khăn trên chỉ còn điều trị
bằng hóa chất và xạ trị.
Phương pháp xạ phẫu u não bằng dao Gamma hiện
nay là vượt trội, đã khắc phục được các hạn chế khó
khăn của các phương pháp điều trị u não khác.
Năm 1968, dao Gamma đầu tiên đã được triển khai
trong điều trị u não tại Thụy Điển.
Từ năm 1993, dao Gamma đã được sử dụng rộng
rãi ở tất cả các châu lục…
Mục đích nghiên cứu:
1- Áp dụng phương pháp xạ phẫu u não bằng dao
Gamma.
2- Đánh giá kết quả ban đầu của phương pháp xạ
phẫu u não bằng dao Gamma.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và chỉ định mổ
- Những bệnh nhân trên phim chụp MRI (Cộng
huởng từ) hoặc CTScaner (CLVT) có u não đường kính
≤ 4cm.
- Tính chất, vị trí u như trong phần đặt vấn đề.
- U não tái phát sau mổ hở.
- Không phân biệt giới tính.
- Từ 10 tuổi trở lên.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

- U não có đường kính > 4cm
- U não thể nang.
2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu,
không đối chứng.
2.1. Các bước tiến hành khi mổ :
+ Đánh giá trước mổ: tính chất, vị trí, kích thước khối
u não trên phim MRI hặc CLVT và dự kiến liều điều trị
bằng tia Gamma.
+ Gây tê tại chỗ (4 điểm) lắp khung định vị vào đầu
người bệnh để xác định tọa độ tổn thương.
+ Chụp CHT (MRI) sọ não cùng với khung định vị (có
phần mềm riêng chụp cho dao Gamma).
+ Truyền các hình ảnh MRI (đã được kết nối sẵn)
sang phòng lập trình điều trị để lập kế hoạch điều trị dựa
vào các hình ảnh của MRI và các thông số tọa độ của
tổn thương.
+ Đưa bệnh nhân vào buồng mổ dao Gamma : bệnh
nhân nằm trên bàn phẫu thuật dao Gamma, khung định
vị được điều chỉnh theo các thông số của kế hoạch điều
trị để hội tụ các chùm tia Gamma vào đúng vùng tổn
thương cần phá hủy.

Y häc thùc hµnh (802)


sè 1/2
012






71
+ Phẫu thuật viên làm việc trong phòng điều khiển:
theo dõi bệnh nhân và điều khiển cuộc mổ.
2.2. Hiệu ứng sinh học của tia xạ:
+ Tác dụng trực tiếp của tia xạ
- Quá trình vật lý học của bức xạ (điện ly, kích phát).
- Quá trình hóa học của bức xạ (hình thành các gốc
tự do).
+ Tác dụng gián tiếp: Sinh lý, trao đổi chất, kết cấu tế
bào.
+ Mức độ: phụ thuộc vào liều lượng hấp thụ.
+ Sau phẫu thuật tổn thương tự tiêu hủy, vùng lân
cận không bị tổn thương do độ tia xạ giảm mạnh.
2.3. Đặc điểm biến đổi bệnh lý:
+ Kỳ hoại tử : 3 – 4 tuần, hoại tử ngưng kết, phản
ứng viêm cấp tính.
+ Kỳ hấp thụ : 3 tuần – 1 năm.
+ Kỳ cuối : sau 1 năm, dừng phản ứng viêm, hoại tử
tiến triển.
2.4. Thời gian bệnh nhân nằm viện:
1 ngày trước mổ, 1-3 ngày sau mổ.
2.5. Theo dõi sau mổ:
3 tháng, 6 tháng, 1 năm sau mổ: kiểm tra kết quả
lâm sàng, chụp MRI sọ não để so sánh kích thước u
trước và sau mổ.
2.6. Đánh giá kết quả mổ:
- Tốt nhất: u nhỏ hẳn hoặc hết u.
- Tốt: u nhỏ đi so với trước mổ.

- Trung bình: kích thước không thay đổi.
- Kém : u phát triển to hơn trước mổ.
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐIỀU TRỊ U NÃO BẰNG
DAO GAMMA
Từ tháng 3/2009 đến tháng 10/2011, Bệnh viện đã
phuật thuật được 169 ca u não các loại, kết quả tổng
hợp như sau :
1. Giới tính:

Giới tính Số lượng BN Tỷ lệ
Nam 99 58,57
N


70

41,43

Cộng 169 100

2. Lứa tuổi:
Tuổi < 45 45-55 56-70 >70 Tổng số
S
ố BN

77

46

39


7

169

Tỷ lệ %

45,56 27,33 33,07 4,14 100%
- Tuổi thấp nhất là 11 tuổi, cao nhất là 77 tuổi.
- Độ tuổi gặp nhiều nhất là < 45 tuổi chiếm 45,56%.
3. Địa chỉ bệnh nhân theo tỉnh/TP:
Số
TT

Tỉnh/ TP

Số
lượng
BN

Tỷ lệ
%
Số
TT

Tỉnh/ TP

Số
lượng
BN


Tỷ lệ
%
1 Hà Nội 45 26,62 14 Hà Nam

4 2,36
2 Thái
Nguyên
17 10,05 15 Bắc
Giang
3 1,77
3 Hải
Dương

13 7,69 16 Lạng
Sơn

3 1,77
4 Thái
Bình
12 7,10 17 Hồ Chí
Minh
2 1,18
5 Hải
Phòng
9 5,32 18 Vũng
Tàu
2 1,18
6 Nam
Đ

ịnh

8 4,73 19 Lai
Châu

2 1,18
7 Quảng
Ninh

7 4,14 20 Gia Lai 2 1,18
8 Thanh
Hóa
7 4,14 21 Yên Bái

2 1,18
9 Hưng
Yên
6 3,55 22 Hà Tĩnh

1 0,59
10

Vĩnh
Phúc

5 2,95 23 Nghệ
An

1 0,59
11


Phú Thọ

5 2,95 24 Ninh
Thuận
1 0,59
12

Ninh
Bình
5 2,95 25 Quảng
Ngãi
1 0,59
13

Bắc Ninh

5 2,95 26 Khánh
Hòa

1 0,59
Nhận xét: Số bệnh nhân đến điều trị u não ở Hà Nội
và các tỉnh lân cận đến bênh viện Hy Vọng Mới nhiều
hơn so với các tỉnh xa bệnh viện.
4. Phân loại u đã mổ:
TT

Lo
ại u


S
ố BN

T
ỷ lệ %

1 U tuyến yên 26 15,38
2

U màng não

24

14,20

3 U sọ hầu 2 1,18
4 U vùng tiểu não 27 15,97
5

U bán
c
ầu đại n
ão

82

48,52

6 U nền sọ 4 2,36
7


U vùng khác

4

2,36

Cộng 169 100
Nhận xét: U bán cầu đại não gặp nhiều nhất 82
trường hợp chiếm 48,52%
5. Kíchthước u, vị trí khối u:
Kích thuớc

Vị trí khối u
(Số lượng BN – tỷ lệ %)
< 3 cm 3 – 4 cm 4,1 – 5
cm
U tuyến yên
(26 bệnh nhân)
11
(6,50%)
12
(7,10%)
3
(1,77%)
U màng não
(24 b
ệnh nhân)

8

(4,73%)

9
(5,32%)

7
(4,14%)

U sọ hầu
(2 bệnh nhân)
1
(0,59%)
0 1
(0,59%)
U tiểu não
(27 bệnh nhân)
14
(8,28%)
9
(5,32%)
4
(2,36%)
U vùng bán cầu đại não (T)
(38 bệnh nhân)
10
(5,91%)
22
(13,01%)

6

(3,55%)
U vùng bán cầu đại não (P)
(39 bệnh nhân)
19
(11,24%)

15
(8,87%)
5
(2,95%)
U hai bên bán cầu đại não
(5 bệnh nhân)
3
(1,77%)
1
(0,59%)
1
(0,59%)
U nền sọ
(4 b
ệnh nhân)

0 1
(0,59%)

3
(1,77%)

U vùng khác
(4 bệnh nhân)

1
(0,59%)
1
(0,59%)
2
(1,18%)
Tổng = 169 = 100% 67
(39,64%)

70
(41,42%)

32
(18,94%)
- 81,06% có kích thước ≤ 4 cm.
- 18,94% có kích thước từ 4,1 đến 5cm : ở những
bệnh nhân sức yếu, tuổi cao không chịu đựng được mổ
hở hoặc ở những bệnh nhân đã mổ hở từ 1 – 4 lần
nhưng vẫn tái phát vv…
6. Điều trị:
6.1. Liều điều trị bằng dao Gamma:
- Tùy tính chất khối u, vị trí u, kích thước u và tùy
sức khỏe người bệnh mà Chúng tôi điều chỉnh liều
lượng khác nhau như sau:
+ U tuyến yên: 2800 – 3000 CGy
+ U sọ hầu: 3000 cGy
+ U góc cầu tiểu não : 2600 – 2800 cGy
+ U màng não : 2700 – 3300 cGy
+ U tế bào thần kinh đệm: 2600 – 3300 cGy
+ U xương sọ trong hốc mắt: 3500 cGy

+ U di căn: 2600 – 3000 cGy
Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012






72
6.2. Hậu phẫu (1 – 3 ngày) điều trị:
- Kháng sinh
- Dexamethason
- Dung dịch Glucose 5% - Mannitol 20%
7. Các biến chứng trong và sau mổ:
7.1. Trong mổ: Chưa gặp biến chứng
7.2. Theo dõi diễn biến sau mổ:
- Khoảng 30% bệnh nhân có phản ứng cấp tính : đau
đầu, buồn nôn, nôn trong 1- 3 ngày sau mổ.
- Cá biệt có một số trường hợp 1 tháng sau mổ vẫn
xuất hiện đau đầu, nôn … phải dùng Synacthene giảm
đau và chống phù não.
- Có một trường hợp 3 tháng sau mổ tự nhiên xuất
hiện đau đầu dữ dội trở lại viện dùng các loại thuốc giảm
đau không đỡ, sau hôn mê - MRI kiểm tra có xuất huyết
trong u – sau tử vong.
8. Đánh giá kết quả điều trị ban đầu:
- Sau mổ 3 tháng: 15% bệnh nhân kích thước u có
giảm hơn trước mổ (xem trên ảnh minh họa), còn đa số
kích thước chưa thay đổi. Cá biệt có một số trường hợp
kích thước lơn hơn trước mổ và phù nhiều quanh u, có

lẽ là do phản ứng của u với tia xạ.
- Nhìn chung: 6 tháng sau mổ kích thước u mới bắt
đầu giảm, từ 1 năm sau mới giảm nhanh hơn.
KẾT LUẬN
Phương pháp xạ phẫu u não bằng dao Gamma:
- Chưa gặp tử vong trong mổ
- Sau mổ 1 – 3 ngày đầu: đa số bệnh nhân có phản
ứng cấp tính (đau đầu, buồn nôn, nôn).
- Theo dõi sau mổ: 03 tháng kích thước u giảm
không đáng kể, sau 6 tháng bắt đầu giảm, từ 01 năm
giảm rõ rệt và nhanh hơn
- Ưu điểm xạ phẫu u não bằng dao Gamma: không
phải gây mê, không có sẹo mổ nên không mất máu,
không bị nhiễm trùng sau mổ, tuổi cao, sức khỏe yếu, có
kèm bệnh mãn tính vẫn mổ được u não.
Mọi thông tin cần tìm hiểu xin liên hệ :
Viện Nghiên cứu điều trị các bệnh hiểm nghèo
Bệnh viện Hy Vọng Mới. Khu CN Phú Thị -Gia Lâm –Hà
Nội
Tel: 04. 36786 994 Fax: 04. 36786995
Email: Website: radinervn.com.vn

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U NÃO SAU MỔ BẰNG DAO GAMMA
CỦA MỘT SỐ BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN HY VỌNG MỚI
1. Bệnh nhân : Nguyễn Thị Dần – 33 tuổi – Yên Nghĩa – Hà Đông – Hà Nội
Chẩn đoán : U não vùng hố sau nằm trên rãnh trượt nền sọ


Phim MRI trư
ớc mổ

.
Kích thư
ớc 31 x 10mm

Phim MRI sau m
ổ 3 tháng
.
Kích thư
ớc 15 x 9 mm


2. Bệnh nhân : Vũ Thị Thu Trang – 14 tuổi – Chương Mỹ - Hà Nội.
Chẩn đoán : U vùng trên yên


Phim MRI trư
ớc mổ
.
Kích thư
ớc 30 x 32 mm

Phim MRI sau m
ổ 3 tháng
.
Kích thư
ớc 16 x 20mm


3. Bệnh nhân : Hoàng Thị Tuyết – 49 tuổi – Tây Tựu – Từ Liên – Hà Nội.
Chẩn đoán : U não thùy thái dương (P) nghĩ tới u thần kinh đệm bậc thấp




Phim MRI trư
ớc mổ

Kích thước 28 x 42mm
Phim MRI sau m
ổ 3 tháng

Kích thước 17 x 17 mm
Phim MRI sua m
ổ 6 tháng

Kích thước 14 x 12 mm

×