Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên điều dưỡng trường đại học quốc tế miền đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 122 trang )

VIII


Lý lch khoa hc I
Li cam đoan II
Li cm n III
Tóm tắt IV
Mc lc VIII
Danh mc các ký hiu vit tắt XII
Danh mc các bng XIII
Danh sách các s đ, biu đ XV
Danh mc ph lc XVI
M ĐU 1
1. Lý do chn đ tài. 1
2. Mc tiêu nghiên cu : 2
3. Nhim v nghiên cu: 2
4. Đi tng và khách th nghiên cu: 3
5. Gi thuyt nghiên cu: 3
6. Gii hn phm vi nghiên cu: 3
7. Phng pháp nghiên cu : 3
CHNG 1: C S LÝ LUN V GIÁO DC ĐO ĐC 5
1.1.Tng quan nghiên cu vn đ giáo dc đo đc trên th gii và ti Vit Nam
5
1.1.1.Trên th gii 5
1.1.2.Ti Vit Nam 6
1.2.
8
1.2.1.Khái nim v đo đc 8
1.2.2. Giáo dc 9
1.2.3. Giáo dc đo đc 9
1.2.4. Phng pháp giáo dc đo đc 10


1.2.5. Hình thc t chc giáo dc đo đc 10
IX

1.2.6. Vn đ đnh hng trong giáo dc đo đc  nc ta hin nay 11
1.2.7. Hot đng ngoi khóa 11
1.3. Mt s vn đ lý lun v giáo dc đo đc 12
1.3.1. Mc tiêu giáo dc đo đc trong h thng giáo dc quc dân Vit Nam 12
1.3.2. Ni dung giáo dc đo đc sinh viên điu dng: 13
1.3.3. C s tip cn ca giáo dc đo đc trc sinh viên điu dng. 16
1.3.4. Nhim v ca giáo dc đo đc điu dng 17
1.3.5. Các hình thc t chc giáo dc: 19
1.3.6. Hình thc ngoi khóa 24
1.3.7. Quy trình t chc hot đng: 27
1.3.8. Nhng đặc đim nhân cách ch yu ca sinh viên điu dng: 28
TIU KT CHNG 1 31
CHNG II:THC TRNG T CHC CÁC HOT ĐNG NGOI KHÓA
TRONG GIÁO DC ĐO ĐC CHO SINH VIểN ĐIU DNG TRNG
ĐI HC QUC T MIN ĐÔNG 32
2.1. Vài nét khái quát v trng Đi Hc Quc T Min Đông, Bình Dng 32
2.2. Thc trng t chc hot đng ngoi khóa trong giáo dc đo đc ngh nghip
cho sinh viên điu dng trng ĐHQT Min Đông. Bình Dng . 36
2.3. Ni dung t chc hot đng ngoi khóa trong giáo dc đo đc ngh nghip
cho sinh viên điu dng trng ĐHQT Min Đông, Bình Dng . 39
2.3.1. Thc trng hot đng rèn luyn đo đc ngh nghip cho sinh viên điu
dng trng ĐHQTMin Đông. Bình Dng . 39
2.3.1.1. Thc trng nhn thc ca sinh viên điu dng trng ĐHQT Min
Đông, Bình Dng v hot đng rèn luyn đo đc. 39
2.3.1.2. Thc trng thái đ đi vi hot đng rèn luyn đo đc ngh nghip cho
sinh viên điu dng trng ĐHQT Min Đông, Bình Dng . 42
2.3.2. Các thc trng t chc đi vi hot đng giáo dc đo đc ngh nghip

cho sinh viên điu dng trng ĐHQT Min Đông, Bình Dng. 47
X

2.3.2.1. Thc trng nhn thc v mc tiêu giáo dc đo đc ngh nghip cho sinh
viên điu dng trng ĐHQT Min Đông, Bình Dng. 47
2.3.2.2. Thc trng phng pháp giáo dc đo đc ngh nghip cho sinh viên
ĐHQT Min Đông. Bình Dng. 48
2.3.2.3. Các hình thc t chc giáo dc đo đc ngh nghip cho sinh viên trng
mà ging viên hay sử dng đc th hin qua bng sau 50
2.3.2.4. Các phng pháp kim tra vƠ đánh giá 51
2.3.2.5. Các gii pháp nâng cao hiu qu hot đng t chc rèn luyn đo đc
ngh nghip. 52
TIU KT CHNG II 55
CHNG III: CÁC HOT ĐNG TRONG GIÁO DC ĐO ĐC CHO
SINH VIểN ĐIU DNG TRNG ĐI HC QUC T MIN ĐỌNG 56
3.1. C s khoa hc ca vic t chc các hot đng giáo dc đo đc cho sinh
viên trng Đi Hc Quc T Min Đông 56
3.1.1. C s pháp lý 56
3.1.2. C s thc tin: 57
3.2. Các hot đng trong giáo dc đo đc cho sinh viên điu dng trng Đi
Hc Quc T Min Đông 58
3.2.1. Hot đng 1: Sinh hot câu lc b kỹ năng sng 58
3.2.2. Hot đng 2: T chc cuc thi tìm hiu v đo đc ậ y đc ca ngành y t
63
3.2.3. Hot đng 3: T chc tham gia thc t, BTXH, mái m tình thng. 65
3.2.4. Hot đng 4: T chc tham quan và thc hin chng trình y t cng đng
69
3.2.5. Hot đng 5: T chc chng trình tham gia t nguyn do ĐoƠn phát đng
nh: Hin máu nhơn đo, quyên góp ng h đng bào b thiên tai lũ lt. 71
3.3. Kho sát ý kin chuyên gia v ni dung và cách thc t chc các hot đng

ngoi khóa 73
XI

3.3.1. Mc đ phù hp ca hot đng ngoi khóa vi mc tiêu và ni dung giáo
dc đo đc cho sinh viên 73
3.3.2.Mc đ kh thi ca các hot đng vi điu kin hin nay ca trng 74
3.3.3.Mc đ cn thit ca vic t chc các hot đng giáo dc đo đc 74
3.3.4. Mc đ kh thi ca vic t chc các hot đng 75
3.4. Thc nghim s phm 76
3.4.1. Mô t quá trình thc nghim . 76
3.4.1.1. Mc đích thc nghim 80
3.4.1.2. Đi tng thc nghim 80
3.4.1.3 Thi gian thc hin 80
3.4.2. Kt qu thc nghim 83
3.4.3. Kim chng gi thuyt 88
3.4.4. Đánh giá kt qu thc nghim 89
TIU KT CHNG III 91
KT LUN VÀ KIN NGH 92
1. Kt lun 92
2. Kin Ngh 93
3. Hng phát trin đ tài 93
TÀI LIU THAM KHO 94
PH LC 96










XII

DANH MC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

STT
Ký hiu , ch vit tắt
Vit đy đ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

BYT
BGH
BTXH
ĐHQT
ĐDCB
ĐDV
CVHT

CBQL
GV- CNV
GD& ĐT
PPGD
SHTK

B Y T
Ban Giám Hiu
Bo tr xã hi
Đi Hc Quc T
Điu dng c bn
Điu dng viên
C vn hc tp
Cán b qun lý
Ging viên ậ Công nhân viên
Giáo dc vƠ đƠo to
Phng pháp giáo dc
Sinh hot toàn khóa













XIII

DANH MC CÁC BẢNG

STT
Nội dung
Trang
1
Bng 2.1: Bng thng kê nhng yu t nh hng đn đo đc điu
dng.
34
2
Bng 2.2: Bng thng kê thái đ cn có ca ngi điu dng
35
3
Bng 2.3: Thc trng t chc các hot đng ngoi khóa cho sinh viên
điu dng trng ĐHQT Min Đông năm hc 2013- 2014
38
4
Bng 2.4: Bng thng kê các phẩm cht ca ngi điu dng
41
5
Bng 2.5: Thái đ sinh viên trc khi tham gia hot đng giáo dc
đo đc
43
6
Bng 2.6: Thái đ sinh viên sau khi tham gia hot đng giáo dc đo
đc
44
7

Bng 2.7 : Nguyên nhân nh hng đn s tích cc ca sinh viên khi
tham gia hot đng giáo dc đo đc
45
8
Bng 2.8: Nguyên nhân làm hn ch s tham gia ca sinh viên trong
hot đng giáo dc đo đc
46
9
Bng 2.9: Nhn thc sinh viên v mc tiêu hot đng giáo dc đo
đc
47
10
Bng 2.10: Các gii pháp giáo dc đo đc cho sinh viên điu dng
49
11
Bng 2.11: Hình thc t chc giáo dc đo đc cho sinh viên điu
dng
50
12
Bng 2.12: Phng pháp ging viên sử dng đánh giá
51
13
Bng 2.13: Gii pháp nâng cao hiu qu hot đng giáo dc đo đc
điu dng
53
14
Bng 3.1: K hoch hot đng ngoi khóa
61
15
Bng 3.2: K hoch tìm hiu v đo đc ậ y đc

64
16
Bng 3.3: Tiêu chí đánh giá hot đng tìm hiu v đo đc ậ y đc
65
XIV

17
Bng 3.4: K hoch hot đng thc t tri dng lão,mái m tình
thng
66
18
Bng 3.5: Tiêu chí đánh giá hot đng thc t tri dng lão, mái m
tình thng.
68
19
Bng 3.6: Bng k hoch hot đng y t cng đng
70
20
Bng 3.7: Tiêu chí đánh giá hot đng y t cng đng
71
21
Bng 3.8: K hoch hot đng t nguyn ĐoƠn th
72
22
Bng 3.9: Mc đ phù hp ca các hot đng ngoi khóa
73
23
Bng 3.10: Mc đ phù hp ca các hot đng ngoi khóa vi điu
kin ca trng ĐHQT Min Đông
74

24
Bng 3.11: Mc đ cn thit ca vic t chc các hot đng ngoi
khóa trong giáo dc đo đc cho sinh viên điu dng trng ĐHQT
Min Đông
75
25
Bng 3.12: Mc đ kh thi ca vic t chc các hot đng ngoi
khóa trong giáo dc đo đc cho sinh viên điu dng trng ĐHQT
Min Đông
75
26
Bng 3.13: Bng t chc hot đng sinh hot câu lc b kỹ năng sng
79
27
Bng 3.14: Bng t chc hot đng tham gia thc t trung tâm nuôi
dng BTXH
83
28
Bng 3.15: Thái đ ca sinh viên nhóm đi chng và nhóm thc
nghim
83
29
Bng 3.16: Đánh giá hƠnh vi nhóm đi chng và nhóm thc nghim
sau khi hot đng thc nghim
84
30
Bng 3.17: Đánh giá hƠnh vi phù hp vi bn thân sinh viên
86
31
Bng 3.18: Bng đánh giá hƠnh vi ca sinh viên khi tip xúc vi

ngi bnh trong trng hp lây nhim.
87
32
Bng 3.19: Bng kim chng thái đ ca sinh viên sau khi tham gia
hot đng thc t giáo dc đo đc
89

XV

DANH MC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

STT
Nội dung
Trang
1
Biu đ 2.1: Nhn thc ca sinh viên v hot đng giáo dc
đo đc
40
2
Biu đ 2.2: Thái đ ca sinh viên trc khi tham gia các
hot đng giáo dc đo đc
42
3
Biu đ 2.3: Thái đ ca sinnh viên sau khi tham gia các
hot đng giáo dc đo đc
44
4
Hình 2.1: Trng ĐHQT Min Đông, Bình Dng
32
5

Hình 3.1: Chuẩn b hƠnh trang đn trung tơm dng lão
68
6
Hình 3.2: Hot đng y t cng đng
70
















XVI

DANH MC PH LC

STT
Danh mc
Trang
1
Phiu kho sát dành cho cán b qun lý (chuyên gia)

96
2
Phiu kho sát dành cho ging viên
98
3
Phiu kho sát dành cho sinh viên
101
4
Phiu kho sát dành cho sinh viên nhóm thc nghim
106
5
Phiu kho sát dƠnh cho sinh viên nhóm đi chng
109











1

M ĐU
I. LÝ DO CHN Đ TÀI
Trong những năm qua đất nước ta không ngừng đổi mới đạt nhiều thành tựu
vượt bậc về kinh tế, văn hóa … Đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển rất mạnh.

Công nghệ thông tin phát triển đem lại nhiều nguồn thông tin hữu ích cho cuộc sống
xã hội, nâng cao giá trị cuộc sống tinh thần, vật chất cho ngưi dân song song vẫn
còn có nhiều văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy làm ảnh hưng tư tưng lối sống ích
kỷ, biết vung vén cho bản thân, làm đạo đức xã hội ngày càng suy đồi. Mặt khác
nền kinh tế thị trưng cũng tác động không nhỏ, làm không ít đến cán bộ công viên
chức bị cám dỗ và sa ngã, đánh mất lương tâm và đạo đức nghề nghiệp đặc biệt là
trong ngành y tế; Nơi mà đạo đức được đánh giá cao trong việc chăm sóc và chữa
trị cho ngưi bệnh.
Gần đây nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra trong ngành y tế, nổi trội là vụ
“Thẩm mỹ viện Cát Tưng” làm gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng sa sút
đạo đức của ngành y tế.
Với thực trạng đó nên đầu năm nay chính phủ ra nghị quyết Q 01/2014 chính
phủ yêu cầu: “Tăng cưng nhân lực y tế chất lượng cao và đẩy mạnh công tác giáo
dục nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ y tế, kiên quyết đưa ra khỏi
ngành những cá nhân không còn xứng đáng trong đội ngũ thầy thuốc.”
Với quan điểm đó trưng Đại học Quốc Tế Miền Đông, cũng xác định rõ
phải giáo dục sinh viên phải đạt chuẩn theo tiêu chuẩn nghề nghiệp mà còn phải rèn
luyện đạo đức để ngưi sinh viên ra trưng tr thành ngưi có tài và đức giúp ích
cho đất nước.
Nghề điều dưỡng là một nghề cao quý, mang tính nhân đạo cao cả. Cùng với
kiến thức chuyên môn giỏi, ngưi điều dưỡng còn cần phải có lương tâm, trách
nhiệm, đạo đức trong việc cứu chữa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Vai trò điều dưỡng thực hiện đạt được thông qua đánh giá việc áp dụng quy
trình điều dưỡng như: Nhận định bệnh nhân; chẩn đoán điều dưỡng; lập kế hoạch
chăm sóc; Thực hiện chăm sóc theo kế hoạch và đánh giá ngưi bệnh sau khi thực
2

hiện chăm sóc [4], [8]. Đồng thi là chiếc cầu nối giữa ngưi bệnh với thầy thuốc,
họ đảm bảo cho sự thành công của mọi công tác chăm sóc và điều trị. Vì những lẽ
đó, ngưi điều dưỡng luôn phải tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện chuyên

môn kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của công việc…
Trong sự phát triển đi lên của xã hội nói chung và sự phát triển của ngành
điều dưỡng nói riêng, phải vượt qua bao khó khăn và thách thức để tồn tại và phát
triển. Song thực tế cho thấy, việc giảng dạy môn đạo đức nghề nghiệp  các trưng
y vẫn còn nhiều hạn chế. Những hạn chế cùng tác động của những yếu tố như mặt
trái của cơ chế thị trưng, chính sách tiền lương đối với cán bộ y tế sự quá tải của
các bệnh viện, đã ảnh hưng không nhỏ tới việc rèn luyện và thực hành đạo đức
của sinh viên các trưng thuộc ngành điều dưỡng. Đạo đức nghề nghiệp là kết quả
của một quá trình học tập, trau dồi và rèn luyện từ khi ngưi sinh viên ngành điều
dưỡng ngồi trên ghế giảng đưng.
Do đó ngưi nghiên cứu mạnh dạn đề xuất các giải pháp hoạt động nhằm
tăng cưng rèn luyện đạo đức cho sinh viên điều dưỡng tại trưng Đại học Quốc Tế
Miền Đông, Bình Dương là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
2. Mc tiêu nghiên cu
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
sinh viên điều dưỡng trưng Đại Học Quốc Tế Miền Đông.
- Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp qua lý thuyết và hoạt
động thực tế
3. Nhim v nghiên cu
- Nghiên cứu cơ s lý luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp: Kiến thức và kỹ
năng thuộc chuyên ngành về điều dưỡng đạo đức nghề nghiệp, chuẩn đạo
đức nghề nghiệp của điều dưỡng, chuẩn năng lực của điều dưỡng. điều
dưỡng cơ bản Nội dung Tâm lý học – Đạo đức y học
- Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trưng
Đại Học Quốc Tế Miền Đông tại Bình Dương.
3

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên điều
dưỡng trưng Đại Học Quốc Tế Miền Đông.
4. Đi tng và khách th nghiên cu

4.1. Đi tng nghiên cu
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành điều dưỡng.
4.2. Khách th nghiên cu
Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên điều dưỡng trưng
Đại Học Quốc Tế Miền Đông tại Bình Dương.
5. Gi thuyt nghiên cu
Hiện nay, vấn đề tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên điều
dưỡng trưng Đại Học Quốc Tế Miền Đông, Bình Dương còn nhiều hạn chế. Nếu
áp dụng các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho
sinh viên điều dưỡng trưng Đại Học Quốc Tế Miền Đông sẽ được cải thiện.
6. Gii hn phm vi nghiên cu
Đề tài tập trung đề xuất nhân rộng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông
qua hoạt động thực tế và tổ chức các hoạt động ngoại khóa.
Đề tài chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với hai hoạt động
- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ kỹ năng sống.
- Tổ chức tham gia thực tế và hoạt động thực tế.
7. Phng pháp nghiên cu
7.1 Phng pháp nghiên cu lý lun
Phân tích, tổng hợp và khái quát hóa những tài liệu liên quan đến đạo đức
ngành y, giáo dục y đức cho sinh viên điều dưỡng trưng Đại học Quốc Tế Miền
Đông, nghiên cứu các nghị quyết, các chủ trương, chính sách và văn kiện, các tài
liệu của Đảng và Chính phủ về GD & ĐT, Các văn bản của bộ y tế, các ngành có
liên quan đến đề tài nghiên cứu …đã được xuất bản trong các ấn phẩm trong và
ngoài nước để làm cơ s lý luận cho đề tài.
4

7.2. Phng pháp nghiên cu thc tin
7.2.1. Phng pháp kho sát bằng bng hi
Sử dụng hệ thống các câu hỏi m và câu hỏi đóng để tìm hiểu các vấn đề liên
quan đến công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trưng.

7.2.2. Phng pháp phng vn
Tiến hành khảo sát thực tế về thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
sinh viên điều dưỡng tại trưng Đại học Quốc Tế Miền Đông, thông qua trò chuyện,
trao đổi trong quá trình hướng dẫn kỹ năng điều dưỡng cơ bản, phỏng vấn để thu
thập các số liệu khác liên quan về thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên điều dưỡng trưng Đại học Quốc Tế Miền Đông.
7.2.3. Phng pháp quan sát
Quan sát thực hiện của sinh viên và hướng dẫn của giảng viên điều dưỡng
trưng Đại học Quốc Tế Miền Đông. Thông qua hướng dẫn kỹ năng và quá trình
hoạt động thực tế.
7.2.4. Phng pháp thc nghim s phm
- Tổ chức kỹ năng sống thực nghiệm đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng.
- Tổ chức tham gia trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương.
- Thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên 2 lớp khóa 1: Lớp 1A và lớp 1B.
- Lớp đối chứng sinh viên 2 lớp khóa 1: lớp 1C và lớp 1D.
7.3. Phng pháp thng kê toán hc
Đánh giá định tính qua các số liệu thu thập được từ việc khảo sát bằng bảng
hỏi, bằng phương pháp phỏng vấn và từ thực nghiệm sư phạm để từ đó lập bảng, so
sánh, phân tích, tổng hợp số liệu và rút ra nhận xét.

5

CHNG 1
C S LÝ LUN V GIÁO DC ĐO ĐC
1.1. Tng quan nghiên cu vn đ giáo dc đo đc trên th gii và ti
Vit Nam
1.1.1. Trên th gii
Giáo dục đạo đức sinh viên trong nhà trưng được xem là vấn đề quan trọng
trong việc hoàn thiện và phát triển nhân cách cho sinh viên.
Khổng tử ( 551- 479) nhà triết gia, nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa cổ đại

cho rằng: Thông qua giáo dục để tạo ra lớp ngưi “Trị quốc” muốn vậy học phải đi
đôi với hành. Ông đánh giá cao vai trò của cá nhân trong việc tu dưỡng, học thầy,
học bạn, học trong cuộc sống.
Hippocrates (460 - 377TCN), ông là thầy thuốc Hy lạp thi cổ đại, được thừa
nhận là tổ của ngành y đã để lại 72 quyển bàn về lĩnh vực ngành Y, trong đó có
nhiều quyển sách nói về đạo đức của ngành Y. Li thề Hippocrates nói lên một số
tiêu chuẩn đạo đức của ngưi thầy thuốc mà tất cả sinh viên ngành Y sau khóa học
phải tuyên thệ với li thề Y đức cho tới ngày nay.
C.Mác (1818 - 1883) và F.Anghen(1820 - 1895) đã có nhiều đóng góp lớn
cho nền giáo dục hiện đại: Cung cấp khoa học giáo dục một phương pháp luận vững
chắc để xây dựng lý luận giáo dục, giáo dục con ngưi phát triển toàn diện, muốn
vậy phải kết hợp giữa giáo dục đạo đức, thể dục, trí lực và lao động trong việc thực
hiện giáo dục kỹ thuật tổng hợp, trong hoạt động thực tiễn và hoạt động xã hội.
Tổng thống Thevdove Roosevelt đã từng nói “Giáo dục một ngưi về trí não
mà không giáo dục về tâm hồn, đạo đức thì coi như giáo dục một kẻ gây họa cho xã
hội.” Vì thế đây là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan
tâm.
Vấn đề giáo dục đạo đức, đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp cũng được nhiều
quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Úc…đặc biệt quan tâm. Hiện nay, nếu
như nhiều nước trên thế giới quan niệm rằng nội dung giáo dục đạo đức cần tập
6

trung rèn luyện những phẩm chất cơ bản của nhân cách như tính trung thực, tinh
thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác tốt đẹp.
Đặc trưng giáo dục đạo đức  Nhật Bản tập trung vào ba điểm: Lòng tôn
trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân và cộng đồng. Khác với nhiều nước thực hiện
giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua, một môn học. Nhật bản thực hiện qua toàn thể
các môn học, qua các hoạt động, đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Tại Mỹ, mục tiêu giáo dục đạo đức của Mỹ là cung cấp cho học sinh và sinh
viên những kiến thức và cơ hội thực hành, vận dụng để xây dựng được nền tảng tính

cách bền vững, hài hòa dựa trên ba mục tiêu lớn của cuộc đi; Giáo dục học sinh,
sinh viên tr thành những công dân có trách nhiệm, hiểu biết và có thể tham gia
hiệu quả vào đi sống chính trị, xã hội của đất nước.
Nội dung giáo dục đạo đức của Mỹ gồm 6 trụ cột là sự: Tin cây, tôn trọng,
tinh thần trách nhiệm, công bằng, quan tâm, bổn phận công dân. Phương pháp giáo
dục đạo đức  Mỹ là nêu gương, giải thích, cổ vũ, khích lệ, bảo đảm môi trưng đạo
đức, trải nghiệm, và kỳ vọng vào sự ưu tú.
Như vậy giáo dục đạo đức là vấn đề, được nhiều nhà nghiên cứu và các quốc
gia trên thế giới quan tâm.
1.1.2. Ti Vit Nam
Dân tộc Việt nam ta vốn là một dân tộc có truyền thống trọng đạo đức, do
vậy mà chủ nghĩa yêu nước, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng,
Với tư cách là các giá trị đạo đức truyền thống, bền vững luôn được dân tộc Việt
Nam trân trọng, bảo vệ, giữ gìn và phát huy.
Nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân nhằm “Nhằm phát triển con
ngưi toàn diện, xây dựng một xã hội công bằng, nhân ái.”
Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục
đạo đức dưới các góc độ và phạm vi khác nhau.
GS.TS. Phạm Tất Dong đã đi sâu nghiên cứu cơ s tâm lý học của hoạt động
giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp, gắn kết các hoạt động này với giáo dục
đạo đức nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. [9]
7

Tác giả Trần Quang viết bài “Dạy đạo đức trong trưng học. Trong bài viết
này bài viết đề cập tới vấn đề dạy chữ và dạy ngưi trong trưng học.”[25]
Bên cạnh đó, có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục
đạo đức của nhiều tác giả như:
Luận án tiến sĩ “Giáo dục đạo đức cho học sinh trưng trung học cơ s tại
thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay” của tác giả Đỗ Tuyết Bảo
đã tái hiện bức tranh đạo đức của học sinh sau 10 năm đổi mới. Bài viết đã chỉ ra

nhà trưng phổ thông phải giáo dục và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp cho trẻ
em ngay từ khi còn nhỏ để khi trưng thành, các em là những nhân cách trung thực,
sáng tạo, vị tha, bao dung, nhân ái, tr thành những công dân hữu ích cho đất nước
mình và để thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, nhà giáo phải thấu hiểu
những đặc điểm và yêu cầu của giáo dục đạo đức trong trưng phổ thông. [2]
Luận án tiến sĩ “Phối hợp các phương pháp giáo dục nhằm khắc phục tình
trạng yếu kém về đạo đức của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay” của
Nguyễn Tùng Lâm năm 2008. Tác giả đã chỉ ra tình trạng yếu kém về đạo đức của
học sinh trung học phổ thông Hà Nội, các phương pháp giáo dục và sự phối hợp các
phương pháp giáo dục với sự kiểm chứng. [16]
Luận án tiến sĩ Đỗ Mạnh Hùng “Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực
hành y đức của điều dưỡng viên tại bệnh viện nhi trung ương và kết quả một số biện
pháp can thiệp”.Tác giả nghiên cứu thấy được thực trạng y đức của điều dưỡng viên
hiện đang là vấn đề rất cần được quan tâm. [41]
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu đạo đức của sinh viên điều
dưỡng. Vì vây, trong đề tài này, ngưi nghiên cứu thực hiện Tổ chức các hoạt động
ngoại khóa trong giáo dục đạo đức, cho sinh viên điều dưỡng trường Đại học
Quốc Tế Miền Đông. Như vậy hướng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là đưa ra
các giải pháp về giáo dục đạo đức cho sinh viên điều dưỡng.



8

1.2. Các khái nim c bn
1.2.1. Khái nim v đo đc
Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển của con ngưi ta thấy: Lịch sử của
con ngưi chưa có ý thức về tính cá thể. Sau quá trình lịch sử nhất định, khi con
ngưi có ý thức về cá thể nghĩa là - Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một
xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp ngưi về thế giới, về cách sống.

Theo các nhà xã hội học, đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư
luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con ngưi đối với nhau và đối
với xã hội. Như vậy đạo đức của ngành Y, hay nói cách khác, Y đức là những tiêu
chuẩn và nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi và mối quan
hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân và với đồng nghiệp. [102] Bộ y tế
B.D Petrov quan niệm rằng: “Đạo đức y học không phải là một tổng hợp các
quy tắc, quy định cách xử sự về nghề nghiệp của ngưi thầy thuốc, mà là một học
thuyết về nghĩa vụ ngưi thầy thuốc, về những trách nhiệm công dân của ngưi ấy,
không những đối với bệnh nhân và cả đối với toàn xã hội.”
Theo quan điểm của triết học Mác Lênin: “Đạo đức là một trong những hình
thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, những tiêu chuẩn, những khuôn phép,
những mẫu mực về hạnh kiểm, phong cách hay hành vi có liên quan đến bổn phận,
đến trách nhiệm của con ngưi ý thức được nét riêng biệt và giá trị riêng biệt của cá
nhân thì xuất hiện một khả năng phân tích và thái độ phê phán đối với hiện thực.
Khả năng lựa chọn và khả năng làm theo quyết định có tính cá nhân. Chính trong
điều kiện đó, đã xuất hiện một nhu cầu xã hội mới, đòi hỏi phải điều chỉnh hành vi
cá nhân cho phù hợp với lợi ích xã hội. Từ đó đạo đức ra đi đáp ứng tất yếu
đó.[128]
Như vậy, chức năng của đạo đức là để chỉ hành vi, thái độ của con ngưi. Nó
đưa ra các yêu cầu về thái độ của con ngưi và nó đánh giá hành động của con
ngưi theo quan điểm lợi ích xã hội mà họ phải đảm nhiệm.
Ý nghĩa của đạo đức trong đi sống con ngưi, đạo đức là một mặt, một
thành tố cấu thành tất yếu của mọi hoạt động và đi sống nói chung của con ngưi,
9

trong hoạt động và đi sống của con ngưi phải có định hướng, phải tuân theo
những chuẩn mực quy tắc nhất định thì mới hy vọng đạt được mục đích, thành công
trong công việc.
1.2.2. Giáo dc
Giáo dục là hoạt động hướng tới con ngưi thông qua một hệ thống các biện

pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và
lối sống, bồi dưỡng tư tưng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và
phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị
cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đi sống xã hội. Đảng Cộng sản Việt
nam đã khẳng định quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự
nghiệp của nhà nước và của toàn dân. [105] (Từ điển giáo dục học).
Theo từ “Giáo dục” tiếng anh là “Education” – vốn có gốc từ tiếng La tinh
“Educare” có nghĩa là “Làm bộc lộ ra”. Có thể hiểu “Giáo dục là quá trình, cách
thức làm bộc lộ ra những khả năng, tiềm ẩn của ngưi giáo dục”.
Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi và
biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của cả ngưi dạy và ngưi học theo
hướng tích cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách cả thầy và trò bằng những
tác động có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát triển trong xã
hội loài ngưi đương đại. (Tự điển Wikipedia)
Giáo dục theo nghĩa chung nhất, đó là hoạt động nhằm tác động một cách có
hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối
tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.
1.2.3. Giáo dc đo đc
Giáo dục đạo đức, bộ phận hợp thành nền tảng của nội dung giáo dục toàn
diện nhằm giúp thế hệ trẻ hình thành lí tưng, ý thức và tình cảm đạo dức, tạo nên
những thói quen và hành vi đạo đức của con ngưi mới, xã hội chủ nghĩa thể hiện 
các phẩm chất đạo đức như lòng nhân ái, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động,
đức hi sinh, dũng cảm, tính liêm khiết, trung thực, vô tư, khiêm tốn, tự tin, tự
trọng… Phẩm chất đạo đức là một trong các mặt quan trọng nhất của ý thức xã hội,
10

tiêu biểu cho bộ mặt xã hội đương thi, nên giáo dục đạo đức được coi là nhiệm vụ
hàng đầu. [124]
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách đạo đức của con ngưi,
chúng ta cần quan tâm đến giáo dục đạo đức trong gia đình, trưng học và tập thể

lao động. Mỗi một môi trưng giáo dục thực hiện một chức năng giáo dục khác
nhau và đều phải quan tâm đến những yếu tố như tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học cá
nhân, trình độ học vấn, môi trưng lao động và học tập. [269]
1.2.4. Phng pháp giáo dc đo đc
Theo giáo trình đạo đức học “Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức
hoạt động và giao lưu giữa giáo viên, tập thể sinh viên và từng cá nhân sinh viên
giúp các em lĩnh hội được nền văn hóa đạo đức của loài ngưi và của dân tộc để tr
thành một nhân cách của ngưi sinh viên và hoạt động của họ nhằm hình thành 
sinh viên những chuẩn mực và giá trị đạo đức. [7], [123]
Trong dạy – học môn đạo đức thưng áp dụng nhiều phương pháp: Giảng
giải, nêu gương, tác động, thuyết phục, khích lệ, phê bình, kỹ luật… trên cơ s kết
hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành.
1.2.5. Hình thc t chc giáo dc đo đc
Cách tiến hành tổ chức công tác giáo dục tư tưng đạo đức theo chế độ và
trật tự nhất định để hình thành  ngưi học những phẩm chất đạo đức, những nhận
thức, thái độ, hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội, luật pháp nhà nước. Hình
thức tổ chức giáo dục, rất phong phú và đa dạng: Lên lớp giảng giải, thuyết trình,
thảo luận, tham quan, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội – từ thiện, sinh hoạt
tập thể, phê bình, tự phê bình, mạn đàm cá biệt… [187]
Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp: Là cách thức tuyên truyền
giáo dục, các mối quan hệ giao lưu giữa nhà giáo dục, nhân viên y tế và đối tượng
giáo dục nhằm mục đích và nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp.
Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp vô cùng phong phú và
đa dạng tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng (hội thảo, công tác từ thiện, thực
11

tập) các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong môi trưng thực hiện
kỹ thuật chuyên ngành và ứng xử giao tiếp với con ngưi.[80]
1.2.6. Vn đ đnh hng trong giáo dc đo đc  nc ta hin nay
Th nht: Giáo dục đạo đức phải nhằm xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức

của nền kinh tế thị trưng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, phần
nhiều do giáo dục mà nên”. Như vậy, vai trò tích cực của giáo dục đạo đức, với đi
sống xã hội thể hiện  chổ, giúp cho xã hội giữ gìn và phát triển cái tốt, cái thiện,
làm cho xã hội ngày càng phát triển lành mạnh.
Th hai: Giáo dục đạo đức phải phù hợp và phát huy được thế mạnh của
kinh tế thị trưng.
Giáo dục các chuẩn mực đạo đức mới sẽ làm cho kinh tế thị trưng được ổn
định và ngày càng phát huy thế mạnh để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
Th ba: Giáo dục đạo đức phải nhằm khắc phục mặt trái của cơ chế thị
trưng
Làm cho các chuẩn mực đạo đức lành mạnh, góp phần giảm thiểu tác động
tiêu cực, của cơ chế thị trưng.
Th t: Giáo dục đạo đức phải đề cao việc đấu tranh chống lại các hệ tư
tưng, đạo đức, lối sống phản tiến bộ từ bên ngoài du nhập vào do m rộng hội
nhập kinh tế.
Vì vậy vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống
trong quá trình phát triển kinh tế thị trưng định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải
xác định là nhiệm vụ có vị trí chiến lược lâu dài. [276], [320]
1.2.7. Hot đng ngoi khóa
Theo từ điển Giáo dục học “Hoạt động ngoại khóa là dạng hoạt động của
sinh viên tiến hành ngoài gi lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của
chương trình bộ môn. Hoạt động ngoại khóa cần được gắn với những yêu cầu, nội
dung của môn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục chính khóa” [194]
12

Nói cách khác, hoạt động ngoài gi học, tùy vào hứng thú, s thích, nguyện
vọng của sinh viên trong khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà trưng
dưới nhiều dạng như dạng tập thể, dạng nhóm do trưng, khoa, lớp tổ chức.

1.3. Mt s vn đ lý lun v giáo dc đo đc
1.3.1. Mc tiêu giáo dc đo đc trong h thng giáo dc quc dân Vit Nam
Theo giáo trình đạo đức học “Mục tiêu của giáo dục đạo đức là nhằm làm
hình thành và phát triển ý thức đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức của
con ngưi.” [27], [65]
Trong đó, ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về cái thiện, ác, tốt,
xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… Về những quy tắc đánh giá,
điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội. Hành vi đạo đức là hoạt động
của con ngưi chịu ảnh hưng của niềm tin, ý thức đạo đức, là quá trình hiện thực
hóa ý thức đạo đức.
Trong nền kinh tế thị trưng đang phát triển mạnh mẽ như  Việt Nam, các
giá trị và phản giá trị đạo đức trong xã hội còn đan xen lẫn nhau, thì giáo dục đạo
đức trong hệ thống giáo dục Việt Nam càng tr nên cấp thiết mà đòi hỏi sự đồng bộ,
hệ thống thích hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, từng nghề nghiệp, thông qua li
nói việc làm, thông qua các nội dung môn học đặc biệt là đạo đức cho từng nghề.
Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp: Đào tạo những sinh viên có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực
hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Khái nim v điu dng
Điều dưỡng là một môn nghệ thuật và khoa học nghiên cứu cách chăm sóc
bản thân khi cần thiết, chăm sóc ngưi khác khi họ không thể tự chăm sóc. Tuy
nhiên tùy theo từng giai đoạn lịch sử mà định nghĩa về điều dưỡng được đưa ra khác
nhau [4], [81]
Theo Nightingale 1860: “Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trưng
của ngưi bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ”.
13

Theo Virginia Handerson 1960: “Chức năng duy nhất của ngưi điều dưỡng
là hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của ngưi bệnh hoặc

ngưi khỏe, hoặc cho cái chết được thanh thản mà mỗi cá thể tự thực hiện nếu họ có
sức khỏe, ý chí và kiến thức. Giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt được sự độc lập
càng sớm càng tốt.
Theo hội điều dưỡng Mỹ năm 1980: “Điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị
những phản ứng của con ngưi đối diện với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng
xảy ra.” [4], [81]
1.3.2. Ni dung giáo dc đo đc sinh viên điu dng
Giáo dục về lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo
đức nghề nghiệp, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong
đúng đắn của ngưi điều dưỡng.
Giáo dục các chuẩn mực đạo đức của ngưi điều dưỡng trong các quan hệ xã
hội, phê phán, những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp.
Giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong nghề nghiệp.
Chuẩn đo dc điu dng  mt s nc phát trin
- Chuẩn mực đạo đức điều dưỡng của Châu Âu[106].
Chuẩn mực đạo đức điều dưỡng của Châu Âu do hội đồng điều chỉnh hoạt
động điều dưỡng Châu Âu (European Council of Nursing Regulator) ban
hành. Tổ chức này được sáng lập năm 2004.
- Chuẩn mực đạo đức ĐDV của Úc [96].
Chuẩn mực đạo đức Úc quy định cho nghiệp vụ điều dưỡng viên  Úc. Bộ
nguyên tắc này bao gồm: Lâm sàng, quản lý, giáo dục và nghiên cứu.
Bản quy tắc đạo đức điều dưỡng viên tại Úc gồm các quy tắc chính sau:
ĐDV coi trọng chăm sóc điều dưỡng công bằng trong chăm sóc sức khỏe và
chăm sóc điều dưỡng cho tất cả mọi ngưi.


14

Chuẩn đo dc điu dng ca Nht Bn (JNA) [124]

Quan điểm của Nhật Bản là nền y tế chuyên nghiệp đòi hỏi phải có bộ quy
tắc nhằm rèn luyện cả đạo đức, và thực hành của điều dưỡng. Vì thế, JNA thông
qua “ quy tắc đạo đức cho điều dưỡng” vào năm 1988. Tuy nhiên, từ năm đó, hoạt
động điều dưỡng đã có những thay đổi lớn và điều dưỡng thưng xuyên phải đương
đầu với những phức tạp, khó khăn, thách thức về đạo đức khi các kỹ thuật chăm sóc
sức khỏe bệnh nhân tiến bộ hơn và con ngưi có mối quan tâm lớn về quyền lợi. Do
vây, JNA chỉnh sửa và bổ sung.“Quy tắc đạo đức cho điều dưỡng” năm 2003 với 15
quy tắc đạo đức.
Chuẩn đo đc ĐDV ca Canada [103]
Bộ quy tắc đạo đức bao gồm các chuẩn đạo đức ĐDV của Hội Điều dưỡng
Canada (CAN) được chỉnh sửa bi trưng Cao đẳng điều dưỡng và Hiệp hội đăng
ký điều dưỡng của Alberta (Association of Registered Nurses of Albberta –
CARNA). Trước đó, bộ quy tắc này được soạn thảo lần đầu tiên và thông qua năm
1954, sau này tiếp tục chỉnh sửa vào các năm 1980, và 2002; lần chỉnh sửa gần đây
nhất là năm 2008.
Bộ quy tắc đạo đức ĐDV Canada có tên; “Sự đáp ứng các giá trị và đạo đức
điều dưỡng” mô tả sự đáp ứng cơ bản trong thực hành đạo đức điều dưỡng. Đạo đức
ĐDV gồm 7 giá trị chính và các đáp ứng đồng hành trong đó nền tảng là mối quan
hệ chuyên nghiệp của điều dưỡng với mỗi cá nhân, gia đình, dân số, cộng đồng
(như các sinh viên, hiệp hội) và chuyên môn khác về chăm sóc sức khỏe.
Chuẩn mc đo đc ngƠnh điu dng ti Vit Nam
Quy định về pháp luật đối với chuẩn mực đạo đức cho điều dưỡng:
Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nói chung đã được quy định tại Luật phòng
chống tham nhũng [66], điều 42 như sau: “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp là chuẩn
mực xử sự phù hợp với đặc thù của từng nghề bảo đảm sự liêm chính, trung thực và
trách nhiệm trong việc hành nghề”; “Tổ chức xã hội – nghề nghiệp phối hợp với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp đối với hội
viên của mình theo quy định của pháp luật.”
15


Quy đnh v chuẩn đo đc điu dng ca B Y t [7]
Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam đã được bộ Y tế ban hành
tại quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012 trong đó bộ chuẩn năng lực cơ
bản của điều dưỡng khu vực Châu Á Thái Bình Dương và ASEAN để đáp ứng yêu
cầu của khu vực, để dễ so sánh và hòa nhập với chuẩn năng lực điều dưỡng các
nước.
Quy tắc đo đc điu dng ca Hi điu dng Vit Nam [32]
Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV Việt nam được xây dựng trên các cơ
s;(1) Pháp lý: Dựa vào Điều 42, Luật phòng chống tham nhũng ( 2) Nghĩa vụ nghề
nghiệp của ĐDV được quy định bi: Các mối quan hệ với ngưi bệnh, đồng nghiệp
và xã hội; (3) những thách thức của y đức trong cơ chế thị trưng nảy sinh những
mâu thuẫn trong việc thực thi nghĩa vụ nghề nghiệp của ĐDV;(4) Trên cơ s hội
nhập quốc tế; Tham khảo chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV của ICN 2000 và quy
tắc đạo đức y học của Hiệp hội Y học thế giới (Medical ethics manual of the World
Medical Ascoiation;2005)
Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV là những quy tắc, những giá trị nghề
nghiệp, những khuôn mẫu để hướng dẫn ĐDV đưa ra các quyết định có đạo đức,
trong quá trình hành nghề. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp cũng là cơ s để ngưi
bệnh, ngưi dân và ngưi quản lý giám sát, đánh giá việc thực hiện của Hội viên là
ĐDV trên phạm vi cả nước. Mọi ĐDV cần cam kết áp dụng mọi lúc, mọi nơi hành
nghề và tại cơ s y tế.
Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV được áp dụng cho ĐDV Việt Nam,
các giáo viên hướng dẫn điều dưỡng viên và điều dưỡng trưng các cấp. Chuẩn này
được xây dựng với các mục đích: Giáo dục điều dưỡng tự rèn luyện theo các chuẩn
mực đạo đức phù hợp với nghề điều dưỡng được xã hội thừa nhận: Giúp ĐDV đưa
ra các quyết định trong các tình huống hành nghề phù hợp với chuẩn đạo đức nghề
nghiệp; Công khai chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV; Là cơ s để ngưi dân,
ngưi bệnh và nhà quản lý y tế giám sát, đánh giá việc thực hiện của ĐDV; Công bố
16


chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV Việt Nam với các nước ASEAN và các nước
khác.
Ni dung: 8 chuẩn đo đc ca ngi điu dng
1. Tôn trọng nhân phẩm của ngưi bệnh, ngưi nhà ngưi bệnh
2. Thiết lập mối quan hệ điều dưỡng- ngưi bệnh
3. Giữ bí mật thông tin về ngưi bệnh
4. Bảo đảm an toàn cho ngưi bệnh
5. Bảo đảm năng lực thực hành theo các tiêu chuẩn điều dưỡng.
6. Giữ gìn uy tín cá nhân và nghề nghiệp
7. Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp
8. Tuân thủ quy định của luật pháp
B y t ban hƠnh. Đo đc ca điu dng viên bao gm nhng ni
dung ch yu sau đơy
- Đạo đức điều dưỡng viên đối với nghề nghiệp.
- Đạo đức của điều dưỡng viên đối với ngưi bệnh và gia đình họ.
- Đạo đức của điều dưỡng viên trong thực hành.
- Đạo đức điều dưỡng viên đối với đồng nghiệp.
- Đạo đức điều dưỡng viên đối với cộng đồng.
1.3.3. C s tip cn ca giáo dc đo đc trc sinh viên điu dng
Giáo dục đạo đức điều dưỡng là một hoạt động vô cùng phức tạp.Vì vậy, khó
xác định được một cơ s thống nhất để phân loại các phương pháp giáo dục đạo
đức. Trong quá trình giáo dục đạo đức nhất thiết phải xây dựng ý thức cho sinh
viên, kích thích những trạng thái cảm xúc tương ứng, rèn luyện những kỹ năng, kỹ
xảo và thói quen nhất định. Sự phát triển và hoàn thiện mỗi mặt nói trên, đều đòi
hỏi phải có những phương pháp tác động sư phạm tương ứng. Ngoài các phương
pháp chung như giảng giải, giải thích – minh họa, phương pháp thảo luận, phương
pháp trò chuyện,… giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên còn sử dụng nhiều
phương pháp như phương diện truyền đạt, phương diện nêu gương.
Giáo dục đạo đức điều dưỡng được tiếp cận:

×