Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN và các yếu tố NGUY cơ ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG NHẸ và vừa dưới 2 TUỔI tại VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.17 KB, 5 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012



13



Biểu đồ 1: Tơng quan giữa kích thớc khối CNTC
trên siêu âm và phẫu thuật

Nhận xét: Kích thớc khối CNTC trên siêu âm,
trung bình và đlc là 6,98 cm 5,33, trên phẫu thuật là:
7,31 cm 4,31. Hệ số tơng quan: r = 0,8635, phơng
trình y = 0,6985x + 2,4368.
KếT LUậN
Siêu âm đầu dò âm đạo ở bệnh nhân CNTC: quan
sát thấy có khối CNTC trên siêu âm, gồm khối CNTC
điển hình, không điển hình và hình ảnh dịch máu tự do
ổ bụng. Siêu âm đóng vai trò trung tâm trong việc chẩn
đoán, theo dõi CNTC, là phơng pháp chẩn đoán hình
ảnh có độ nhạy cao.

TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Thịnh (2008), Thai lạc chỗ, Y Dợc
ngày nay - Cấp cứu Sản Phụ khoa Số 3
2. Vũ Hoàng Lan, Đặng Thị Minh Nguyệt (2008), So
sánh điều trị chửa ngoài tử cung tạ bệnh viện Phụ Sản
trung ơng 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm
2006, Y Học TP.Hồ Chí Minh, Tập 12: Phụ bản số 4
3. Deborah Levine (2007), Ectopic Pregnancy,


Radiology: Volume 245: Number 2
4. Edward P. Lin, Shweta Bhatt et al (2008),
Diagnostic Clues to Ectopic Pregnancy, RadioGraphics
28:1661-1671
5. Emma Kirk, Tom Bourne (2009), Best Practice &
Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, Best
Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology
1-8
6. Lucie Morin, Michiel C. Van den Hof et al (2005),
Ultrasound Evaluation of First Trimester Pregnancy
Complications, Obstet Gynaecol Can 27(6):581-585
7. Mary C. Frates, Douglas L. Brown et al (1994),
Tubal Rupture in Patients with Ectopic Pregnancy:
Diagnosis with Transvaginal US, Radiology 191:769-772
8. Mostafa Atri (2003), Ectopic Pregnancy Versus
Corpus Luteum Cyst Revisited Best Doppler Predictors,
Journal Ultrasound Med 22:1181-1184
9. Schwartz RO, Di Pietro DL (1980), Beta-hCG as a
diagnostic aid for suspected ectopic pregnancy, Obstet
Gynecol. Aug;56(2):197-203

TìM HIểU NGUYÊN NHÂN Và CáC YếU Tố NGUY CƠ
ở TRẻ SUY DINH DƯỡNG NHẹ Và VừA DƯớI 2 TUổI TạI VIệN NHI TRUNG ƯƠNG

LƯU THị Mỹ THụC
ĐặT VấN Đề
Suy dinh dỡng (SDD) cho đến nay vẫn là vấn đề
thời sự ở các nớc đang phát triển do làm tăng tỷ lệ
mắc bệnh và cùng với bệnh tật gây ra tỷ lệ tử vong cao
ở trẻ em. Năm 2009, WHO ớc tính rằng có 27% trẻ

em dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển bị suy dinh
dỡng. Khoảng 178 triệu trẻ em (32%) trẻ em ở các
nớc đang phát triển bị suy dinh dỡng mạn tính.
Năm 2008, có 8,795 triệu trẻ em dới 5 tuổi tử vong
trên toàn cầu, trong đó nguyên nhân nhiễm trùng là
5,970 triệu trẻ (68%) trong đó viêm phổi là 18%, tiêu
chảy 15% và tỷ lệ tử vong cao ở trẻ bị tiêu chảy và
viêm phổi là do kết hợp với suy dinh dỡng [8]. Tuy
nhiên hai phần ba số trẻ tử vong này có thể phòng
tránh đợc bằng nhiều các biện pháp can thiệp ví dụ
nh chơng trình nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng
mở rộng, phòng chống thiêu vi chất, cung cấp nớc
sạch, nhìn chung tất cả nhằm mục tiêu cải thiện tình
trạng dinh dỡng cho trẻ vì suy dinh dỡng đã đóng
góp vào một nửa số ca tử vong.
Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dỡng vẫn còn cao 21,2%
(nguồn Viện Dinh Dỡng năm 2007) tuy đã có nhiều
các biện pháp can thiệp tích cực nh lồng ghép các
chơng trình phòng chống suy dinh dỡng protein
năng lợng, phòng chống thiếu vitamin A, chơng trình
nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng mở rộng, phòng
chống thiếu máu thiếu sắt ở bà mẹ mang thai và cho
con bú vv.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìn hiểu: Nguyên
nhân và các yếu tố nguy cơ của trẻ dới 2 tuổi bị suy
dinh dỡng để từ đó đa ra các biện pháp can thiệp để
có thể làm giảm tỷ lệ suy dinh dỡng xuống mức thấp
nhất có thể.
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Nghiên cứu cắt ngang

Đối tợng:
Tất cả trẻ dới 6-24tháng tuổi bị suy dinh dỡng tới
khám và điều trị ngoại trú tại phòng khám bệnh viện
nhi TƯ.
Tiêu chuẩn chọn đối tợng:
Tất cả trẻ em có SDD độ 1 và 2 dới 2 tuổi đến
khám tại Viện nhi từ tháng 6/2009
Tiêu chuẩn loại trừ:
Trẻ suy dinh dỡng độ 3
Trẻ có dị tật bẩm sinh
Trẻ bị mắc bệnh chuyển hóa di truyền, bệnh mạn
tính.
Địa điểm điều tra: phòng khám ngoại trú bệnh
viện nhi TƯ
Cỡ mẫu:
n = Z
2
(1-

/2)
(pxq)xDE/d
2
trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
Z
(1-

/2)
: hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% = 2
p: tỉ lệ % trẻ suy dinh dỡng (theo điều tra tại Viện

nhi năm 2008 là 14.3%)
q: tỉ lệ % trẻ không suy dinh dỡng (100- 14.3% =
85.7%)
DE: hệ số thiết kế nghiên cứu: 2
d: độ chính xác mong muốn: 5%
n = 432 trẻ và 15 % sai sót khi tiến hành điều tra do
vậy n = 450 trẻ
Y học thực hành (807) - số 2/2012




14
Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu: số liệu
đợc nhập vào máy tính và xử lý bằng chơng trình
SPSS 10.0. Tính các chỉ tiêu nhân trắc của trẻ em
(W/A; H/A; W/H) theo Z-score (dựa trên quần thể tham
khảo WHO 2006). Các kết quả đợc tính toán thống kê
và trình bày theo tỷ lệ (%), số trung bình, độ lệch chuẩn
(SD). Tất cả các kết quả phân tích có ý nghĩa khi p<
0,05.
Thời gian tiến hành: 6/2009-12/2009
KếT QUả Và BàN LUậN
Kết quả cụ thể:
Trong thời gian 6 tháng từ tháng 6/2009 đến tháng
12/2009 tại Phòng khám Dinh Dỡng Viện nhi có:
6677 trẻ đến khám bệnh trong đó có 3834 trẻ từ 6-
24 tháng (57%).
Tỷ lệ trẻ SDD là: 500 trẻ/tổng số trẻ <24 tháng,
trong đó có 50 trẻ SDD nặng phải nhập viện (10%), có

450 trẻ suy dinh dỡng nhẹ và vừa chiếm 90%.
Tổng số có 450 trẻ đợc chọn vào nghiên cứu, có
20 trẻ bị thu thập số liệu thiếu hay nói cách khác là
thiếu hụt thông tin, so vậy để đảm bảo cho sự chính
xác của kết quả nghiên cứu, chúng tôi chỉ lấy kết quả
của 430 mẫu nghiên cứu có trẻ SDD tính theo cân
nặng/tuổi
Tỷ lệ nam là 184 trẻ chiếm 42,79% và nữ là 246 trẻ
chiếm 57,21%. Kết quả của chúng tôi chỉ tính trên cỡ
mẫu là 430 trẻ. Nghiên cứu của chúng tôi cũng nh
của các tác giả khác (Minh: nam 46,7% và nữ 53,3%)
tuy có thấy tỷ lệ trẻ nữ mắc nhiều hơn nam nhng sự
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, do vậy đều
không thấy sự khác nhau giữa 2 giới nam và nữ.
1. Tình hình mắc SDD theo lứa tuổi
6-12 tháng 12-18 tháng

18-24 tháng

Tổng
n 224 130 76 430
% 52.09 30.23 17.67 100
Nhận xét: tỷ lệ trẻ SDD ở trẻ <24 tháng là rất cao,
trong nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ cao nhất gặp
ở trẻ 6-12 tháng tuổi (52,09%) có lẽ đây là thời kỳ
chuyển đổi thức ăn khi trẻ chuyển từ thức ăn sữa dạng
lỏng hay bú mẹ sang ăn bổ sung không đứng dẫn đến
tình trạng SDD ở lứa tuổi này hay gặp nhất điều đó
chứng tỏ về kiến thức chăm sóc trẻ còn cha đầy đủ.
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên

cứu khác nh Nguyến Anh Tuấn cũng đa ra kết luận
tơng tự
2. Phân bố các thể SDD theo lứa tuổi
Cân/tuổi 6-12 tháng 12-18tháng

18-24tháng

Tổng
SDD độ 1 155 (54.7) 86 (29.97) 46 (16.03) 287
SDD độ 2 69 (48.25) 44 (30.76) 30 (20.99) 143
Tổng 224 (52.09) 130 (30,23)

76 (17.67) 430(100%)

Nhận xét: Trong các thể SDD thì dù là thể nào thì tỷ
lệ gặp cao nhất cũng là ở trẻ từ 6-12 tháng tuổi. Kết
quả này cũng phù hợp với điều tra của Viện nhi và của
các tác giả khác cũng cho thấy SDD ở trẻ từ 6-12
tháng năm 2008 là 52,6%. Giai đoạn ăn bổ sung
thờng là giai đoạn trẻ hay bị mắc bệnh và SDD do trẻ
bị phơi nhiễm với nhiễm trùng và rối loạn dinh dỡng
đặc biệt ở các nớc nghèo, ô nhiễm môi trờng (hay
gặp ở các nớc đang phát triển) [7,10].
Bàn Luận
Qua sự thành công của các biện pháp can thiệp
của chơng trình phòng chống SDD ở cộng đồng nh
sự lồng ghép giữa chơng trình SDD với chăm sóc sức
khỏe ban đầu, TCMR, uống vitamin A mà tỷ lệ các
bệnh nhiễm khuẩn đã giảm, qua đó gián tiếp mà tỷ lệ
SDD đã giảm đáng kể. Mặt khác, nhờ không ngừng

đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo chuyên môn
cho các cán bộ y tế tuyến cơ sở mà việc điều trị SDD ở
đây đã thu đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên SDD
hiện nay vẫn còn ở mức cao và mục tiêu năm 2010
giảm SDD thể nhẹ cân xuống 18% và thể thấp còi
xuống 30% là do SDD hiện nay không chỉ đơn thuần là
đói ăn mà còn do sự thay đổi của mô hình bệnh tật với
những bệnh cảnh phúc tạp, mặt khác kiến thức nuôi
dỡng và chăm sóc trẻ nhỏ khi trẻ khỏe và lúc bệnh tật
của các bậc cha mẹ còn hạn chế do vậy tỷ lệ SDD
trong những năm cuối của thể kỷ XX đã giảm một cách
nhanh chóng và ngoạn mục nhng đến những năm
đầu của thế kỷ XXI thì thấy lợng trẻ bị SDD vẫn không
hề thay đổi VD nh năm 2001 có 175 trẻ vào viện,
2002 là 199 trẻ vào viện, năm 2003 là 182 trẻ và năm
2008 có 378 trẻ.
Do vậy sự can thiệp để phòng chống SDD cần đồi
hỏi can thiệp và nỗ lực hơn nữa đặc biệt là đẩy mạnh
truyền thông giáo dục để nâng cao nhận thúc của các
bậc cha mẹ trong vấn đề chắm scos và nuôi dỡng trẻ
nhỏ đặc biêt là NCBSM và ăn bổ sung đúng.
Bên cạnh việc suy dinh dỡng hay gặp ở lứa tuổi
nhỏ thì thấy thiếu máu cũng thờng gặp ở lứa tuổi này
Thiếu máu theo lứa tuổi
Tháng tuổi Thiếu máu Tổng
có không
6Tuổi <12 tháng 116 (51,78%) 108(48,22%) 224
12tuổi 18 tháng 67 (51,53 %) 63 (48,47%) 130
Tuổi> 18 tháng 36 (47,36 %) 40 (52,64%) 76
Tổng 219 211 430

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy thiếu máu
và thiếu sắt gặp ở tất cả các lứa tuổi nhng cũng nh
suy dinh dỡng thấy gặp nhiều ở trẻ từ 6-12 tháng là
lứa tuổi bắt đầu ăn bổ sung (51,78%).
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả
nghiên cứu của một số tác giả nh Nguyễn công
Khanh (1998), Bùi Xuân Minh (2003), Nguyễn thị
yến(2002), cũng nh theo điều tra của VDD (1995) là
60% trẻ < 2 tuổi bị thiếu máu và chủ yếu là thiếu sắt.
Giải thích điều này có lẽ là do giai đoạn này cơ thể
trẻ phát triển nhanh, đòi hỏi nhu cầu sắt cao, dự trữ sắt
trong cơ thể giảm dần. Do đó chỉ cần một tình trạng
thiếu ăn hoặc thiếu các yếu tố vi lợng thì sự thiếu máu
do thiếu sắt đã xảy ra.
Chúng ta cũng đã biết trong 3 tháng cuối của thai
kỳ, thai nhi đợc mẹ cung cấp nhiều chất sắt. Dự trữ
sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5
tháng đầu đời. từ tháng thứ 6 trở đi, nguồn sắt dự trữ
cạn dần. Điều này giải thích vì sao trẻ dới 6 tháng
thờng ít bị thiếu máu và từ 6 tháng trở đi dễ bị thiếu
máu điều này lý giải cho kết quả nghiên cứu của
chúng tôi là tỷ lệ thiếu máu cũng nh thiếu sắt gặp
nhiều ở trẻ từ 6-12 tháng.
Y học thực hành (807) - số 2/2012



15

Qua đây càng thấy nhấn mạnh hơn nữa vai trò của

công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thông
giáo dục dinh dỡng nhằm cải thiện kiến thức chăm
sóc trẻ và nên có chiến lợc bổ sung sắt cho trẻ <12
tháng tuổi.
Giảm protid máu theo lứa tuổi
Protid <12 tháng 12-18 tháng

18-24 tháng

Tổng
Pr giảm

50(22.32%) 15 (11.54%)

6(7.89%) 71 (16.51)
Bt 174(77.68%)

115(88.46%)

70(92.11%)

359(83.49%)

Tổng 224 (100%) 130 (100%) 76 (100%) 430 (100%)
Nhận xét: Trẻ càng ít tuổi thì dễ có sự ảnh hởng
dẫn đến giảm protid máu trong cơ thể. Qua kết quả
nghiên cứu của chúng tôi thấy 22,32% trẻ <12 tháng
có giảm protid máu và chỉ số này giảm đi một nửa
(11,54%) ở trẻ từ 12-18 tháng và cũng giảm đi khoảng
gần một nửa nh vậy ở trẻ trên 18 tháng. Nh vậy trẻ

càng nhỏ thì càng dễ bị tác đông dẫn đến nhng thay
đổi mất cân bằng về sinh hóa trong cơ thể.
3. Nguyên nhân của SDD thiếu protein- năng
lợng.
Kiến thức nuôi dỡng trẻ.
Nhận thấy tỷ lệ trẻ SDD cao gặp ở lứa tuổi ăn bổ
sung, đó là do cha mẹ trẻ thiếu kiến thức nuôi dỡng
trẻ. Nghề nghiệp của cha và mẹ phản ánh phần nào
kiến thức chăm sóc trẻ cũng nh thu nhập của gia đình
có ảnh hởng đến việc nuôi dạy trẻ.
Nghề nghiệp của bố:
Nghề

Buôn bán

Cán bộ

Công nhân

Làm ruộng

Nghề khác

Freq 118 102 48 153 8
% 27.51 23.78 11.19 35.66 1.86
Total

100
Nhận xét: Có 35,66% trẻ có cha làm ruộng, 23,78%
có cha là cán bộ, 11,19% có cha là công nhân và

27,51% có cha là buôn bán.
Nghề nghiệp của mẹ
Nghề

Buôn bán

Cán bộ

Công nhân

Làm ruộng

Nghề khác

Freq 77 96 41 166 50
% 17.91 22.33 9.54 38.6 11.62
Total

100
Nhận xét: nhận thấy trong nghiên cứu của chúng
tôi thì cha mẹ là nông dân hay gặp nhất 38,6%, do vậy
cũng đã phản ánh đợc phần nào sự thiếu kiến thức,
phong tục tập quán lạc hậu cũng nh tình hình kinh tế
có ảnh hởng đến sự chăm sóc trẻ. Tuy nhiên kết quả
này thấp hơn so với các tác giả khác Bùi Xuân Minh
thấy con của các bà mẹ nông dân có tỷ lệ SDD cao
hơn hẳn so với cha mẹ là cán bộ (57,78%) hay các
nghề khác. Cũng tơng tự trong kết quả của Nguyễn
Anh Tuấn (2002) thấy SDD gặp nhiều ở trẻ em nông
thôn chiếm 74,4%. Nh vậy có nghĩa là không chỉ có

bố mẹ là nông dân bị thiếu kiến thức nuôi dỡng con
mà ngay cả khi bố mẹ kinh doanh hay cán bộ vẫn
chăm sóc con không đúng có lẽ một phần là do thiếu
kiến thức nuôi dỡng và có thể là không có đủ thời gian
chăm sóc và nuôi dỡng con có khoa học.
Con thứ mấy trong gia đình:
Con thứ 1 2 Từ con thứ 3
n 218 170 41
% 50.82 39.63 9.55
Nhận xét: kết quả của chúng tôi thấy có trên 50%
trẻ là con thứ nhất. Nh vậy điều này càng khẳng địn
rõ hơn sự thiếu kiến thức trong việc chăm sóc và nuôi
dạy trẻ đặc biệt là giai đoạn bắt đầu từ chuyến từ thức
ăn lỏng nh sữa mẹ sang thức ăn đặc nh bột và cháo.
Tình trạng sinh:
Theo kinh điển có nhận thấy tình trạng trẻ khi đợc
sinh ra nh đẻ thấp cân, sinh đôi hay sinh ba, đẻ non
vv có ảnh hởng đến sự phát triển thể chất của trẻ
sau này và đó là yếu tố đóng góp vào nguyên nhân
SDD hay nói cách khác đó chính là yếu tố nguy cơ của
SDD. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi thì kết
quả lại không nh vậy.
Cân nặng trung bình lúc đẻ
Variable Obs Mean Std. Dev Min Max
Cân lúc đẻ 430 2755.937 488.9951 3 4000
Trẻ SDD trong đối tợng nghiên cứu có cân nặng
lúc sinh trung bình là 2700 gr +/- 0.488
Nhận xét: Nh vậy trong nghiên cứu của chúng tôi
trẻ đợc sinh ra hoàn toàn có cân nặng bình thờng
của một trẻ đủ tháng. Điều này chứng tỏ rằng tình

trạng dinh dỡng của trẻ trong bào thai hoàn toàn tốt,
chỉ khi trẻ ra đời không đợc nuôi dỡng và chăm sóc
có khoa học nên đó là nguyên nhân của suy dinh
dỡng.
Nuôi con bằng sữa mẹ
Thời gian trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Thời gian
bú mẹ
426 3.035211 2.099004 0 9

Thời gian trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn trung bình là 3
tháng +/- 2 tháng
Bú mẹ hoàn toàn trong n %
<3 tháng 143 33,26
Từ 3-6 tháng 229 53,26
6 tháng 58 13,49
Nhận xét: Chỉ có 13,49% trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn
trong 6 tháng đầu còn lại 33,26% trẻ cai sữa sớm trớc
3 tháng và 53,26% trẻ đợc bú mẹ tới gần 6 tháng.
Tơng tự nh kết quả của Nguyễn Tuấn Anh (2002)
thấy trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu cũng
chỉ chiếm 32%.
Nh vậy trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu thấp, đây cũng là yếu tố đóng góp vào làm cho trẻ
dễ bị SDD vì lúc này miễn dịch của trẻ còn thấp nên
cần nguồn dinh dỡng đầy đủ từ sữa mẹ.
Theo số liệu của Bv nhi đồng I thấy trẻ đợc bú mẹ
hoàn toàn dới 4 tháng có tỷ lệ mắc SDD cao hơn so
với nhóm trẻ đợc bú mẹ kéo dài trên 4 tháng. Vậy

chúng ta cần tuyên truyền cho các bà mẹ hiểu đợc
trong ít nhất bốn tháng đầu nên cho trẻ bú mẹ hoàn
toàn mà không dùng thêm bất cứ thức ăn hay nớc
uống nào khác.
Thời gian trẻ đợc bú mẹ ngay sau khi sinh
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Thời gian bú
mẹ ngay
sau sinh
418 1.95933 1.1756 0 4

Trung bình trẻ đợc bú mẹ sau 1.9h nhanh nhất là
ngay sau đẻ và chậm nhất là 4h sau đẻ. Nh vậy trẻ
Y học thực hành (807) - số 2/2012




16
đợc sinh ra đã đợc bú mẹ ngay sau sinh và nhận
đợc sữa non do mẹ truyền cho, tuy vậy thời gian cho
trẻ bú mẹ hoàn toàn thấp trung bình có 3 tháng, nh
vậy một trong những yếu tố sai lầm dẫn đến SDD sớm
ở trẻ từ 6 tháng trở đi trong nghiên cứu của chúng tôi
đó là ăn bổ sung sớm và không đúng cách.
Hiện nay tuy có sự can thiệp tích cực của chơng
trình phòng chống SDD nhng một số ít các trờng hợp
sự can thiệp này cha có hiệu quả tích cực thờng gặp
các đối tợng cha mẹ của trẻ là nông dân. Điều này
cũng phù hợp với thực tế là ngời nông dân còn khó

khăn về mặt kinh tế cũng nh học vấn nên thờng ít có
điều kiện tiếp cận với các chơng trình chăm sóc sức
khỏe, các bà mẹ cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức,
thực hành về chăm sóc nuôi dỡng trẻ, thêm vào đó là
hoàn cảnh kinh tế khó khăn và sự tồn tại của một số
phong tục tập quán nuôi con lạc hậu. Chính những
điều này cũng đã góp phần làm cho tỷ lệ SDD ở nông
thôn cao hơn thành thị và hay gặp ở trẻ 6-12 tháng là
lứa tuổi mà cơ thể trẻ phát triển nhanh, đòi hỏi nhu
cầu dinh dỡng cao, đồng thời phải chịu nhiều ảnh
hởng của các yếu tố nh ăn bổ sung, cai sữa, trong
khi đó bộ máy tiêu hóa cha hoàn thiện, miễn dịch
thụ động giảm, miễn dịch chủ động cha đủ nên trẻ
dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn và khi mắc bệnh thì sự
chăm sóc và nuôi dỡng trẻ cha đúng đã góp phần
làm cho trẻ bị SDD.
Thời gian cai sữa
Trung bình là 14,95 tháng 5.846. Trong tổng số
60 trẻ đã cai sữa.
Số trẻ hiện đang bú mẹ khi trẻ đợc 18 tháng là
95 trẻ/95 trẻ trong điều tra có tháng tuổi từ 18 tháng.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Nguyễn
Tuấn Anh thấy chủ yếu là trẻ cai sửa khi trên 18
tháng tuổi (55,5%), Đặng Oanh và Vũ Đức Bảo thấy
cai sữa trên 18 tháng là 85,7%. Nh vậy trẻ đợc
NCBSM kéo dài theo khuyến cáo cho đến 18 tháng.
Nhng qua thực tế thấy những bà mẹ này thờng ít
sữa, cho con bú không thành bữa (bú vặt) nên dẫn
đến trẻ biếng ăn, và đó là một trong những nguyên
nhân gây SDD. Vậy đây cũng là câu hỏi đặt ra khi

khuyên các bà mẹ cai sữa trên 18 tháng thì cũng nên
hớng dẫn cho các bà mẹ nên cho trẻ bú khi nào là
tốt nhất để tránh tình trạng trẻ biếng ăn.
4. Tình trạng bệnh tật trong tiền sử
Tổng số lần trẻ bị viêm phổi trong tiền sử
Không bị bị 1 lần bị 2 lần 3 lần
N 217 151 50 12 430
% 50,46 35,11 11,62 2.81 100
Khoảng gần 1/2 số trẻ SDD (49,54%) bị mắc viêm
phổi từ 1 đến 3 lần.

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
T 213 6.859155 4.614259 1 24

Thời gian trẻ bị mắc viêm phổi lần đầu thờng là
lúc trẻ đợc 6 tháng tuổi (6,85 tháng) đó cũng là thời
gian trẻ bắt đầu ăn bổ sung, miễn dịch từ mẹ qua rau
thai đã giảm, miễn dịch từ sữa mẹ cũng giảm trong
khi miễn dịch chủ động của trẻ còn yếu nên trẻ dễ
mắc bệnh.
Thời gian mắc bệnh của một đợt điều trị viêm phổi
của trẻ là 9,4 6,9 ngày.
Tổng số lần trẻ mắc Tiêu chảy cấp trong tiền sử
Không bị bị 1 lần bị 2 lần bị 3 lần Tổng
N 304 95 19 12 430
% 70,69 22,09 4,4 2.82 100
Khác với viêm phổi, trẻ bị mắc tiêu chảy trong tiền
sử thấp hơn chỉ có 29,31% trẻ trong tiền sử mắc tiêu
chảy (thấp hơn so với viêm phổi 1/2).
Thời gian trẻ mắc tiêu chảy lần đầu trung bình lúc

trẻ đợc 7,3 4,4 tháng tuổi, cũng tơng tự nh viêm
phổi, khi bắt đầu tuổi ăn bổ sung do hệ tiêu hoá cha
hoàn chỉnh, hệ miễn dịch chủ động còn yếu, trẻ bắt
đầu tiếp xúc với môi trờng xung quanh nhiều hơn nên
dễ bị mắc bệnh nhiều hơn, trong đó hai bệnh tiêu chảy
và viêm phổi là hay gặp nhất.
Thời gian kéo dài của một đợt tiêu chảy trung bình
là 5,57 2,5 ngày.
Nh vậy viêm phổi và tiêu chảy rất hay gặp ở trẻ
khi bắt đầu ăn bổ sung, số lần mắc tiêu chảy và viêm
phổi làm suy giảm sức chống đỡ của cơ thể, suy giảm
tình trạng dinh dỡng của trẻ đặc biệt là nhiễm trùng
đờng tiêu hoá sẽ gây ra chán ăn, mất chất dinh
dỡng do giảm hấp thu và tăng đào thải và đó là yếu tố
quan trọng góp phần thúc đẩy suy dinh dỡng ở trẻ
nhỏ. Kết quả Nguyễn Tuấn Anh cũng nhận thấy 55,3%
trẻ bị suy dinh dỡng thì trong tiền sử có bị mắc tiêu
chảy và viêm đờng hô hấp.
KếT LUậN
Tỷ lệ trẻ SDD ở trẻ <24 tháng là rất cao, cao nhất
gặp ở trẻ 6-12 tháng tuổi (52,09%)
Thiếu máu dinh dỡng gặp ở tất cả các lứa tuổi
nhng cũng nh suy dinh dỡng thấy gặp nhiều ở trẻ
từ 6-12 tháng là lứa tuổi bắt đầu ăn bổ sung (51,78%).
Trẻ nhỏ dễ bị tác đông dẫn đến nhng thay đổi
mất cân bằng về sinh hóa trong cơ thể dẫn đến giảm
protid máu trong cơ thể. 22,32% trẻ <12 tháng có
giảm protid máu.
Kiến thức nuôi dỡng trẻ đóng vai trò quan trọng
trong phòng chống suy dinh dỡng ở trẻ nhỏ. Các cha

mẹ có trình độ văn hóa càng thấp thì tỷ lệ con bị SDD
càng cao. Nghề nghiệp của cha mẹ chủ yếu là nông
(38,6% trẻ có mẹ là nông dân).
Thời gian trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn thấp chỉ có 3
tháng +-2 tháng. Chỉ có 13,49% trẻ đợc bú mẹ hoàn
toàn trong 6 tháng đầu. Thời gian cai sữa muộn trên 18
tháng, tuy nhiên do cách thức cho bú không đúng nên
đây cũng là một yếu tố làm cho trẻ biếng ăn và dẫn
đến suy dinh dỡng.
Có 49,54% trẻ suy dinh dỡng bị mắc viêm phổi từ
1 đến 3 lần trong tiền sử
29,31% trẻ suy dinh dỡng trong tiền sử bị mắc tiêu
chảy cấp
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bùi Thị Xuân Minh (2004). Đánh giá tình trạng suy
dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi tại khoa dinh dỡng viện
nhi TƯ. Luận văn tốt ghiệp
2. Lu Văn Dũng (2005)Tỷ lệ suy dinh dỡng và yếu
tố liên quan ở trẻ em dới 5 tuổi tại xã Bàu cạn, Long
Y học thực hành (807) - số 2/2012



17

Thành, Đồng Nai năm 2004 Tạp chí y học TPHCM, tập 9
tr 32-38.
3. Nguyễn Tuấn Anh (2002). Tìm hiểu nguyên nhân
suy dinh dỡng và các yếu tố nguy cơ ở trẻ suy dinh
dỡng tại viện nhi từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2002.

Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
4. Nguyễn Công Khanh, Đào Ngọc Diễn, Trần Minh
Tân, Nguyễn Thị Yến (2000), Đánh giá tình hình suy dinh
dỡng và thiếu vi chất ở trẻ em tại các bệnh viên, kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học năm 2000. Hội nghị ni
khoa toàn quốc lần thứ 17 (6-8/11/2000), nhà xuất bản y
học, tr 41-50.
5. Nguyễn Thị Phơng (1999), Đánh giá tình trạng
thiếu máu và còi xơng ở trẻ suy dinh dỡng trong 2 năm
1997-1999 tại viện nhi, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2,
trờng ĐH Y Hà Nội, tr 43-58.
6. Nguyễn Thị Yến, Lu Mỹ Thục (2002), Tình trạng
suy dinh dỡng ở trẻ em tại viện nhi năm 2001-2002, Đặc
san dinh dỡng và thực phẩm số 3, Hội dinh dỡng Việt
Nam xuất bản, tr14-18.

THựC TRạNG CUNG CấP Và Sử DụNG DịCH Vụ KHáM CHữA BệNH
TạI BệNH VIệN ĐA KHOA HUYệN VĂN YÊN, TỉNH YÊN BáI

Đặng Đình Thắng - BVĐK huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Đàm Thị Tuyết - Trờng Đại học Y Dợc Thái nguyên
TóM TắT
Nghiên cứu hồi cứu số liệu Bệnh viện năm 2011,
điều tra về tổ chức, nguồn lực và hoạt động công tác
khám chữa bệnh của BVĐK huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái trong năm 2011 và các văn bản về tổ chức bộ máy
của Bệnh viện, các tác giả đã thu đợc một số kết quả
sau:
- Tỷ lệ cán bộ trên giờng bệnh hiện có là 0,86; tỷ
lệ cán bộ khu vực lâm sàng chiếm 62,2%, tỷ lệ cán bộ

cận lâm sàng chiếm 23,2%, tỷ lệ cán bộ quản lý hành
chính thấp (11,4%), tỷ lệ BS trên y tá cha cân đối
(1/1,1 quy định 1/2); tỷ lệ dợc sỹ đại học tr ên dợc sỹ
cha đảm bảo (1/10 quy định 1/3).
- Hiện tại Bệnh viện có khả năng thực hiện đợc
404 danh mục kỹ thuật; còn 30 danh mục kỹ thuật
Bệnh viện cha thực hiện đợc.
- Hầu hết các chỉ tiêu chuyên môn đều đạt và vợt
so với kế hoạch giao. Tỷ lệ khám chữa bệnh đạt
110,7%; Tỷ lệ điều trị nội trú đạt 103,4%; Tỷ lệ điều trị
ngoại trú đạt 135%; Công suất sử dụng giờng bệnh
đạt 147,3%; Số lần xét nghiệm đạt 142%; Số lần siêu
âm đạt 149,1%; số lần chụp Xquang đạt 169,3 %; tổng
số lần phẫu thuật đạt 115,5 % kế hoạch. Trong năm
còn có 7 bệnh nhân tử vong trong đó 24 giờ đầu là 5,
sau 24 giờ là 2 tỷ lệ chuyển viện là 5,9%.
- Tỷ lệ sử dụng giờng bệnh luôn đạt trên 100%,
ngày điều trị trung bình 5,51; tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ
dới 10%, không có bệnh nhân chết do các bệnh tiêu
chảy, viêm nhiễm đờng hô hấp cấp, không có bệnh
nhân mắc 5 tai biến sản khoa, không có bệnh nhân
uốn ván và loét do nằm lâu.
Từ khóa: khám chữa bệnh.
SUMMARY
Carrying a retrospective study on Hospital Data
2011, surveying the organization, resources and
medical examination and treatment activities at Van
Yen Hospical, Yen Bai Province in 2011 and other
documents about the organizational structure of the
hospital, the authors have come up with some findings

as follows.
- The current rate of staff per hospital beds is 0.86;
the rate of clinical staff is 62.2%; the rate of subclinical
staff is 23.2%; the rate of administrative staff is low
(11.4%); the rate of doctor per nurses is inappropriate
(1/1.1 whilst the standard is 1/2); the rate of pharmacist
with Bachelor degree per pharmacists is below
standard (1/10 whilst the standard is 1/3).
- The hospital is currently able to perform 404 and
unable to perform 30 technical lists.
- Most of the professional targets have been
achieved and over-fulfilled. The rate of examination
and treatment is 110.7%; the rate of inpatients is
103.4%; the rate of outpatient is 135%; hospital bed
capacity is 147.3%; number of tests is 142%; number
of ultrasound is149.1%; number of X-ray is 169.3 %;
number of operations is 115.5 % (in comparison with
the given norms). There are 7 fatalities, including 5 in
the first 24 hours and 2 after 24 hours. The rate of
referrals is 5.9%.
- The rate of hospital bed use is always above
100%; average number of days of treatment is 5.51;
rate of postoperative infection is below 10%; no
fatalities from diarrhea, acute respiratory infections, no
patients affected by 5 obstetric complications, no cases
of tetanus and ulcers due to time in bed.
Keywords: medical examination, treatment activities
ĐặT VấN Đề
Trong hệ thống y tế ở các quốc gia Bệnh viện
chiếm một vị trí quan trọng trong công tác chăm sóc và

bảo vệ sức khỏe nhân dân. Bệnh viện đợc hình thành
từ lâu đời, theo quan điểm thời xa BV đợc xem là
nhà tế bần cứu giúp những ngời nghèo khổ bị ốm
đau, bệnh tật; bệnh viên là nhà thơng nuôi dỡng
ngời ốm yếu và ngời nghèo. Ngày nay, bệnh viện
đợc coi là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi đào
tạo và tiến hành các nghiên cứu y học, nơi xúc tiến các
hoạt động chăm sóc sức khỏe, và ở một mức độ nào
đó là nơi trợ giúp cho các nghiên cứu y sinh học. Hệ
thống khám chữa bệnh hiện của tỉnh yên Bái có 8
bệnh viện đa khoa tuyến huyện, 01 bệnh viện đa khoa
khu vực, 01 bệnh viện đa khoa tỉnh và 4 bệnh viện
chuyên khoa gồm: Nội tiết, Lao và bệnh phổi, bệnh
viện Y học cổ truyền, bệnh viện Tâm thần. Hệ thống y
tế Văn Yên hiện nay bao gồm 01 bệnh viện đa khoa

×