Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN sán ĐƯỜNG RUỘT ở CÔNG NHÂN THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN, dĩ AN, BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.67 KB, 3 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012



95

- Cơn gút xuất hiện sau bữa ăn có nhiều rợu thịt
(87,3 %).
- Khởi phát bệnh đột ngột chiếm 75,6 %.
- Viêm khớp bàn ngón chân cái 73,7%, khớp cổ
chân 47,8 %, khớp bàn chân 38,0 %. Tỷ lệ bệnh nhân
có hạt tophi (13,2%).
- Nồng độ acid uric máu trung bình:508,63120,30
mol/l.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Trần Ngọc Ân (2000), Bệnh gút , Bách khoa th
bệnh học tập 3, NXB từ điển bách khoa.
2. Ngô Đình Châu (2001), Nghiên cứu nồng độ acid
uric máu ở ngời tăng cân và béo phì, Luận văn Thạc sĩ Y
học, Trờng Đại học Y Khoa Huế, tr.67-69.
3. Vũ Đình Chính, Trần Tuấn Nga, Trần Thị Minh Tâm
(2008), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến hàm
lợng acid uric máu và nớc tiểu ở ngời bình thờng và ở
bệnh nhân gút, Y học thực hành, (526), tr.83-87.
4. Phan Hữu Chính (2004), Bớc đầu nhận xét bệnh
thống phong tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, Hội nghị khoa
học chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, tr.140-
144. 5. Phạm Quang Cử (2009), Nghiên cứu các biến
chứng bệnh gút, Y học thực hành, (9), tr.15-17.
6. Đoàn Văn Đệ (2003), Đặc điểm lâm sàng, chẩn
đoán phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp, Y học


thực hành, Bộ Y Tế, (5), tr.61-63.
7. Lê Thu Hà (2008), Đặc điểm của viêm khớp gút tại
Khoa Khớp Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108, Tạp chí
Y Dợc lâm sàng 108, Tập 3, (3), tr.10-14.
8. Nguyễn Văn Quýnh (1998), Một số nhận xét qua
theo dõi và điều trị 81 bệnh nhân gút tại Khoa A1- Bệnh
viện 108, Y học quân sự, tr.4-6

TìNH HìNH NHIễM GIUN SáN ĐƯờNG RUộT
ở CÔNG NHÂN THUộC KHU CÔNG NGHIệP SóNG THầN, Dĩ AN, BìNH DƯƠNG

Nguyễn Đình Thuận, Vũ Lê Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Lan,
Vũ Thị Thu Hà, Lê Văn Bảy, Nguyễn Hữu An, Phan Ngọc Thảo,
Nguyễn Thị Phơng Quỳnh, Cao Hữu Nghĩa
Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh
TóM TắT
Qua xét nghiệm 384 mẫu phân thu nhận từ công
nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình
Dơng, chúng tôi nhận thấy: tỷ lệ nhiễm giun sán
đờng ruột của công nhân là 18,48%, trong đó nhiễm
giun móc chiếm tỷ lệ cao nhất cao nhất là 14,58%;
nhiễm giun tóc, giun đũa, sán lá gan lớn tơng ứng
2,86%, 0,78% và 0,26%; nhiễm phối hợp 2 loại giun:
1,82%. Bên cạnh những tác nhân ký sinh đa bào là
những ký sinh đơn bào khác nh Entamoeba
histolytica 0,52%, Blastocystis 0,52% và Giardia
lamblia 0,26%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính cấp
thiết của công tác tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn
thực phẩm cho các bếp ăn tập thể bên cạnh phổ biến
rộng rãi kiến thức về vệ sinh cá nhân cho công nhân.

Từ khóa: giun sán đờng ruột, công nhân, Viện
Pasteur Tp. HCM.
summary
We examined stool of 348 workers in Song than
Industrial Park, Di An, Binh Duong Province. The
results showed that: the prevalence of intestinal
helminth was 18.48%, including the highest prevalence
was hookworm 14.58%, other parasites that were seen
Trichuris trichiura 2.86% and Ascaris lumbricoides
0.78%, Fasciola hepatica 0.26%. The infected workers
with two kind of intestinal nematodes was 1.82%.
Additionally, workers were infected unicellar agents
such as: Entamoeba histolytica 0.52% and Giardia
lamblia 0.26%.
Results from this study survey showed that training
food safety safe of hygiene condition are necessary in
public kitchen beside wide dissemination with
knowdege of personal hygiene in workers.
Keywords: intestinal helminth, worker, Pasteur
Institute HCMC.
ĐặT VấN Đề
Nhu cầu sử dụng thực phẩm đợc chế biến tại bếp
ăn tập thể hiện nay rất lớn vì tính tiện ích của nó. Nhu
cầu này tập trung ở khu vực đông công nhân nh các
công ty, xí nghiệp. Mặc dù Bộ Y tế đã không ngừng
tăng cờng và cải tiến công tác quản lý, giám sát vệ
sinh an toàn thực phẩm, tuy nhiên việc giám sát các
bếp ăn tập thể tại các công ty, xí nghiệp, vì nhiều lý do
vẫn còn hạn chế [1]. Vì vậy, bên cạnh các bệnh giun
sán truyền qua đất còn có những bệnh giun sán truyền

qua thức ăn đã và đang nổi lên là một vấn đề sức khỏe
tại cộng đồng và đang phải đối mặt nh là một bệnh bị
lãng quên. Ước tính có khoảng 67 triệu ngời trong số
86 triệu ngời dân Việt Nam sống trong vùng dịch tễ
của bệnh do giun sán. Đây là những bệnh có ảnh
hởng lớn đến sức khỏe của tất cả ngời dân, đặc
biệt là tác động trên những ngời đang ở độ tuổi lao
động có cống hiến nhiều nhất cho xã hội. Chúng tôi
thực hiện đề tài: Tình hình nhiễm giun sán đờng
ruột ở công nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần,
Dĩ An, Bình Dơng có ý nghĩa thiết thực trong công
tác thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm cho
các bếp ăn tập thể, để từ đó loại trừ các bệnh do giun
sán ký sinh gây ra.
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
2 Đối tợng: công nhân chọn vào nghiên cứu cha
có biểu hiện lâm sàng về nhiễm ký sinh trùng, không đi
chân đất cũng nh tiếp xúc với đất, đang làm việc tại
khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng, ăn
Y học thực hành (807) - số 2/2012




96
uống phụ thuộc hoàn toàn vào bếp ăn tập thể của
công ty và đồng ý tham gia nghiên cứu.
3. Cỡ mẫu:
n = Z

2
(1-

/2)
p 1 - p
d
2

Trong đó, Z: trị số tra từ bảng phân phối chuẩn;
: mức ý nghĩa thống kê, = 5% Z
(1-

/2)
= 1,96
p: tỷ lệ nhiễm ký sinh (p=0,5)
d =0,05: độ chính xác mong muốn
n =
196
2
x 05 x 1 - 05
005
2

4. Thời gian nghiên cứu: 1/2010-6/2010
5. Phơng pháp
Mỗi đối tợng tham gia nghiên cứu nhận một lọ lấy
mẫu phân: lọ miệng rộng, sạch. Sau khi phân đợc
cho vào lọ, không lẫn lộn với nớc tiểu. Sau đó, bộ
phận thu nhận mẫu chuyển về phòng Vi sinh bệnh
phẩm Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian

ngắn nhất. Tại đây, mẫu đợc phân tích và báo cáo kết
quả.
Phơng pháp làm phết mẫu phân: chú ý phân nhầy
và có máu. Tiến hành: trên một kính mang vật: cho
một giọt dung dịch nớc muối sinh lý 0,85% và một
giọt dung dịch lugol 5%; dùng que lấy 1-2mg phân rồi
đánh tan trong dung dịch nớc muối sinh lý và cũng
làm nh thế trong dung dịch lugol; đậy kính phủ vật lên
phết vừa làm; quan sát bằng vật kính X.10 khắp mẫu
phân; nếu ghi ngờ có ký sinh trùng, cho điểm nghi ngờ
vào giữa thị trờng và quay sang vật kính X.40 để xem
rõ chi tiết [3, 4, 5].
Phơng pháp Willis (phong phú ký sinh trùng): để
gia tăng số lợng ký sinh trùng, chúng tôi dùng phơng
pháp làm nổi với nớc muối bão hòa (250g muối trong
750ml nớc). Tiến hành: trộn 1g phân với 12ml nớc
muối bão hòa trong một ống nghiệm cho tan đều; thêm
nớc muối bão hòa đến gần đầy ống nghiệm và trộn
đều một lần nữa; dùng ống hút nhỏ, nhỏ từng giọt nớc
muối bão hòa vào ống nghiệm cho đến khi có mặt
cong lồi trên ống nghiệm (tránh làm tan ra ngoài ống);
cẩn thận đặt một miếng kính mỏng lên ống nghiệm, để
yên 30 phút; nhẹ nhàng dùng kẹp nhấc miếng kính
phủ vật lên và đặt một miếng kính mang vật có nhỏ
sẵn một giọt dung dịch lugol; đem quan sát dới kính
hiển vi [3, 4, 5].
KếT QUả và BàN LUậN
1. Tỷ lệ nhiễm giun sán đờng ruột
Trong nghiên cứu của chúng tôi, vì muốn xác định
tỷ lệ nhiễm giun sán qua đờng ăn uống của công

nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình
Dơng, nên đối tợng mà chúng tôi chọn đa vào
nghiên cứu là những công nhân không đi chân đất
hoặc không tiếp xúc với đất, ăn uống phụ thuộc hoàn
toàn vào bếp ăn tập thể của công ty. Sau khi thu thập
mẫu phân, chúng tôi tiến hành soi trực tiếp, đồng thời
thử nghiệm Willis và thu đợc kết quả nh sau (bảng
1):
Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm giun sán đờng ruột
Tên giun sán Tần số Tỷ lệ (%) (n=384)
Giun móc 56 14,58
Giun tóc 11 2,86
Giun đũa 3 0,78
Sán lá gan lớn 1 0,26
Giun sán 71 18,48
Kết quả bảng 1 cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán
đờng ruột của công nhân khu công nghiệp Sóng thần,
Dĩ An, Bình Dơng là 18,48%. Tỷ lệ nhiễm giun sán
đờng ruột trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn tỷ
lệ nhiễm giun sán đờng ruột theo nghiên cứu của Vũ
Văn Thái đợc báo cáo năm 2006 là 57,5% [6]. Điều
này có thể do nghiên cứu của Vũ Văn Thái tập trung
trên tất cả ngời dân ở hai xã Đại Đức và Đồng Gia,
huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dơng, đây là một huyện
phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Trong khi đó nghiên
cứu của chúng tôi chỉ tập trung trên những đối tợng là
công nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An,
Bình Dơng nên tỷ lệ nhiễm giun sán ở đờng ruột có
thấp hơn.
Theo một nghiên cứu của Nguyễn Minh Hùng và

cộng sự báo cáo năm 2010 về an toàn vệ sinh thực
phẩm bếp ăn tập thể Thành phố Hồ Chí Minh, có 95%
ngời phụ trách bếp ăn tập thể cha có kiến thức đúng
về vệ sinh an toàn thực phẩm, 89% bếp ăn tập thể
không đảm bảo về điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm, 88% bếp ăn này có nhân viên cha thực hành
đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm [1]. Những công
nhân tham gia vào nghiên cứu này phụ thuộc hoàn
toàn vào bếp ăn tập thể nên bị nhiễm giun sán là
không thể tránh khỏi. Trong nghiên cứu của chúng tôi,
tỷ lệ nhiễm giun móc của công nhân khu công nghiệp
Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng chiếm tỷ lệ 14,58%.
Mặc dù ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể ngời
qua đờng da là chủ yếu, nhng nghiên cứu của chúng
tôi cho thấy, ngoài con đờng nhiễm vào ngời qua da,
các đối tợng này có thể bị nhiễm giun móc theo
đờng ăn uống. Theo nghiên cứu của Vũ Văn Thái, tỷ
lệ nhiễm giun móc của ngời dân ở hai xã huyện Kim
Thành, Hải Dơng 12,42% là thấp hơn so với nghiên
cứu của chúng tôi [6].
Bên cạnh nhiễm giun móc, công nhân ở khu công
nghiệp Sóng thấn, Dĩ An, Bình Dơng còn nhiễm giun
tóc, giun đũa, sán lá gan lớn chiếm tỷ lệ tơng ứng:
2,86%, 0,78% và 0,26%. Đây là những giun sán mà
công nhân bị nhiễm do ăn uống cha vệ sinh, rau sống
rửa không kỹ hoặc do ăn thịt có nhiễm ký sinh trùng
nấu không chín.
2. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm các loài giun
sán đờng ruột:
Trên 384 mẫu phân từ công nhân đa vào nghiên

cứu, công nhân bị nhiễm một loại giun hoặc sán chiếm
tỷ lệ 18,48%, nhiễm hai loài giun chiếm tỷ lệ 1,82%.
Trong đó, công nhân nhiễm giun móc và giun tóc
chiếm tỷ lệ 1,56%, nhiễm giun móc và giun đũa 0,26%
(bảng 2).
Bảng 2: Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm các loài giun
sán đờng ruột
Số xét nghiệm Nhiễm 1 loài Nhiễm 2 loài
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
384
71 18,48 7 1,82

Y học thực hành (807) - số 2/2012



97

3. Tỷ lệ nhiễm các tác nhân ký sinh đơn bào
Trong nghiên cứu của chúng tôi, vì đây là những
mẫu phân thu nhận từ các công nhân cha có biểu
hiện lâm sàng về nhiễm ký sinh trùng, nên kết quả mà
chúng tôi phân tích đợc là những bào nang (bảng 3).
Entamoeba coli, Entamoeba hartmani là amíp ký sinh
không gây bệnh. Entamoeba histolytica là loại amíp ký
sinh có vai trò gây bệnh ở ngời và biểu hiện dới
nhiều dạng: nhiễm âm thầm, gây viêm ruột già mãn
tính, lỵ cấp tính, di chuyển ra ngoài đờng ruột gây
apxe ở gan, phổi, Chu trình phát triển của amíp là
chu trình trực tiếp, ngời lành trực tiếp ăn phải những

bào nang vấy bẩn từ thức ăn, nớc uống (vai trò tay
bẩn của những ngời mang mầm bệnh, vai trò của
những vật truyền nh ruồi) [7, 8]. Với kết quả này,
chúng ta cần xem xét lại yếu tố vệ sinh môi trờng tại
những nơi phát hiện.
Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm các tác nhân ký sinh đơn bào
Đơn bào Tần số Tỷ lệ (%)
Bào nang Entamoeba coli 3 0,78
Bào nang Entemoeba histolytica 2 0,52
Bào nang Blastocystis 2 0,52
Giardia lamblia 1 0,26
Bào nang Entemoeba hartmanni 1 0,26
Đơn bào 9 2,34

KếT LUậN
Qua nghiên cứu cắt ngang 384 mẫu phân của công
nhân khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng,
cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun sán đờng ruột của công
nhân là 18,48%, trong đó công nhân bị nhiễm giun
móc chiếm tỷ lệ cao nhất 14,58%. Ngoài ra, công nhân
còn nhiễm giun tóc 2,86%, giun đũa 0,78% và sán lá
gan lớn 0,26%. Bên cạnh những tác nhân ký sinh đa
bào là những ký sinh đơn bào khác nh Entamoeba
histolytica, Blastocystis và Giardia lamblia.
Với kết quả nghiên cứu này, chúng ta cần có sự
quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo công ty, xí
nghiệp và các Cơ quan quản lý Nhà nớc về vệ sinh
an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lợng bữa
ăn của công nhân, giảm các bệnh truyền nhiễm lây
qua đờng ăn uống, đảm bảo sức khỏe cho ngời

lao động.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Minh Hùng và cộng sự. An toàn Vệ sinh
thực phẩm bếp ăn tập thể Thành phố Hồ Chí Minh và các
giải pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Tạp chí Y học
Tp. Hồ Chí Minh, Vol. 14-Supplement No 1-2010:88-94.
2. Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung Ương.
Hội nghị kêu gọi tài trợ cho dự án loại trừ bệnh giun chỉ
bạch huyết, bệnh mắt hột và phòng chống bệnh giun sán
tại Việt Nam, ngày 8-9/09/2011.
3. Giáo trình Ký sinh trùng. Trờng Đại học Y Dợc
Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Dợc Trờng Đại học Y Dợc Tp.
Hồ Chí Minh.
4. Trần Vinh Hiển. Ký sinh học. Trờng Đại học Y
Dợc Tp. Hồ Chí Minh, 1991.
5. Training manual on diagnosis of intestinal
parasites. WHO/CTD/SIP/98.2, 2004.
6. Vũ Văn Thái. Tình hình nhiễm giun đờng ruột và
kiến thức-thái độ-thực hành của ngời dân về bệnh giun
đờng ruột tại hai xã, huyện Kim Thành, Hải Dơng. Đại
học Y Hải Phòng, 2006.
7. Amare Mengistu, Solomon Gebre-Selassie,
Tesfaye Kassa. Prevalence of intestinal parasitis
infections among urban dwellers in southwest Ethiopia.
Ethiop. J. Health Dev. 2007: 21(1): 12-17.
8. M. Ellin Doyle. Foodborne Parasites. A Review of
the Scientific Literature Review. University of Wisconsin
Madison, 2003.

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, VI KHUẩN TRONG VIÊM TAI GIữA ứ DịCH


Phạm Mạnh Công, Nguyễn Công Hoàng
ĐặT VấN Đề
Viêm tai giữa ứ dịch là một bệnh rất thờng gặp ở
trẻ em, tuy nhiên trớc đây rất ít đợc phát hiện vì bệnh
nhi không có hiện tợng chảy mủ tai mà chỉ có dấu
hiệu nghe kém, mà dấu hiệu này rất ít đợc phát hiện.
Ngày nay với các phơng tiện thăm khám bằng nội soi
tai cộng với đo nhĩ lợng đã phát hiện đợc khá nhiều
bệnh nhi bị bệnh.
Hiện nay vấn đề chẩn đoán không còn là quá khó
khăn. Tuy nhiên, tìm hiểu những nguyên nhân,vi khuẩn
gây bệnh là vấn đề rất cần đợc nghiên cứu. Vì vậy,
trong nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm
tai giữa ứ dịch.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng: bao gồm các trờng hợp đợc chẩn
đoán viêm tai giữa ứ dịch và đã đợc điều trị đặt ống
thông khí đồng thời xét nghiệm vi khuẩn dịch tai giữa.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 04/2011 đến tháng
11/2011 với các tiêu chuẩn lựa chọn là:
- Có bệnh án đầy đủ, đúng quy định.
- Có nội soi, kết quả thính lực đồ và nhĩ lợng.
- Có xét nghiệm vi khuẩn, đợc điều trị bằng đặt
ống thông khí.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp mô tả có can thiệp từng trờng hợp
thể hiện.
a. Nghiên cứu lâm sàng

- Hỏi bệnh theo bộ câu hỏi thể hiện các triệu chứng
cơ năng nh: nghe kém, cảm giác đầy tai, ù tai, chóng
mặt, hiện tợng tự và, đau tai.
- Khám thực thể nội soi tai, xem có biến đổi về vị trí
hình thái của màng nhĩ nh màng nhĩ dầy đục, mất
bóng, màng nhĩ đầy phòng, có bọt khí, có mức dịch,
xẹp nhĩ, màng nhĩ xung huyết, có màu vàng kem, có
màu xanh.
Ngoài ra chúng tôi cũng thăm khám các bộ phận
khác của mũi họng nh VA, Amidal, mũi xoang, dị tật
hở hàm ếch, u vòm họng v.v

×