Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN 6: CACBONHYDRAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.5 KB, 17 trang )























BÍ M

T Đ


THI Đ

I H


C

KÌTHITHPTQUỐCGIA-PHẦNHỮUCƠ-CÁCBONHIDRAT



TÌM HIỂ
U CÁC L
 LỚP KHÁT V

Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

LỚ
P KHAI SÁNG
Tìm hiểu:
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
 LỚP LẠ
C QUAN
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
 LỚP BẤ
T KHU
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
MỖ
I NĂM CHÚNG
TÌM HIỂU TẠ
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO
TẤT CẢ CÁC BẠ

N MU
TEST SAU.
 BÀI TEST ĐẦ
U GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

BÀI TEST GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit
NỘP TRƯỚC NGÀY K

NGHIÊM TÚC ĐỂ
THAM GIA L

Câu 39 – B-2012:
Đun nóng m gam h





U CÁC L
ỚP HỌ
C VÀ L

NG LỚN LAO -
giành cho h
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
P KHAI SÁNG

- LẤY LẠI NIỀ
M TIN
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
C QUAN
- BIẾT PHẤN ĐẤU –
GIÀNH CHO H
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
-
aO53lpB6uS
T KHU
ẤT - ĐI TIÊN PHONG -

docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
M CHÚNG
TÔI GIÀNH TẶ
NG 300 NICK H
MỞ
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO
N MU
ỐN THAM GIA HỌ
C TR
U GIÀNH CHO L
ỚP KHÁT VỌ
NG L
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit
BÀI TEST GIÀNH CHO L
ỚP KHAI SÁNG- L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit


T THÚC ĐĂNG KÍ HỌC –
VÀO NGÀY K
THAM GIA L
ỚP HỌC KHÔNG
un nóng m gam h
ỗn hợp gồ
m a mol tetrapeptit m
GI
À

C VÀ L
ỊCH HỌ
C QUA SKYPE
giành cho h
ọc sinh cuố
i năm 12 , NHI
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
M TIN
– GIÀNH CHO HỌ
C SINH L
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
-
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI
GIÀNH CHO H

C SINH L
aO53lpB6uS
wD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176


GIÀNH CHO HỌ
C XÁC Đ
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
NG 300 NICK H
ỌC TRẢ
I NGHI
QUA SKYPE .
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO

C TRANG PAGE : Peter School
C TR
ẢI NGHIỆ
M HAY TH
NG L
ỚN LAO
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit


Y LẠI NIỀM TIN, LỚP LẠ
C QUAN
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit

VÀO NGÀY K

T THÚC TÔI S
m a mol tetrapeptit m
ạch hở
X và 2a mol tripeptit m
Lớ

p h

MÔN HÓA H
À
NH CHO NH

N
C QUA SKYPE
-
môn HÓA H
m 12 , NHI
ỆM VỤ KÍCH ĐIỂ
M 6 LÊN 8
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
C SINH L
ỚP 10,11 VÀ HỌ
C KÌ 1 L
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI
-bA2j0/edit#gid=0
C SINH L
ỚP 10, 11, 12
wD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176
C XÁC Đ
ỊNH MỤ
C TIÊU 9, 10.
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
I NGHI
ỆM CHO LỚ
P KHAI SANG
QUA SKYPE .


VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
ẰNG NĂM
C TRANG PAGE : Peter School

M HAY TH
AM GIA BẤT KÌ LỚ
P H
C QUAN
– BIẾT PHẤN ĐẤ
U
T THÚC TÔI S
Ẽ LIÊN HỆ VÀ PHÓNG V

X và 2a mol tripeptit m
ạch hở Y vớ
i 600 ml dung d

p h

c Peter School
MÔN HÓA H
ỌC

N
G ƯỚC MƠ
V
môn HÓA H
ỌC
M 6 LÊN 8


docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

C KÌ 1 L
ỚP 12 – MẤ
T CƠ B
wD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176

C TIÊU 9, 10.

docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0

P KHAI SANG
– LẤY LẠ
I NI
P H
ỌC NÀO ĐỀU PHẢ
I LÀM BÀI
U


N BẠN XEM BẠN CÓ THỰ
C S
i 600 ml dung d

ch NaOH 1M (v
c Peter School

V
À HOÀI BÃO


Ơ B
ẢN

I NI
ỀM TIN
I LÀM BÀI
C S


ch NaOH 1M (v
ừa đủ). Sau

khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH
2
trong phân tử.
Giá trị của m là
A.51,72. B.54,30 C.66,00. D. 44,48
Câu 40-A-2011: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan
thu được là
A. 7,82 gam. B. 8,15 gam. C. 16,30 gam. D. 7,09 gam
Câu 41-A-2012: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH
2
trong phân tử), trong đó tỉ lệ m
O
: m
N
= 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ
với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O

2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy (CO
2
, H
2
O và N
2
) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A.13gam. B.20gam. C.15gam. D. 10 gam
Câu 42-B-2011: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%.
Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ
bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m

A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D.4,8


Ng
à
y th


2 2
:

KHI YÊU

Đừng coi tình yêu là gánh nặng. Có thể ai đó nghĩ rằng, họ chưa từng bao giờ nghĩ như vậy, nhưng thực tế thì
rất nhiều người nghĩ thế. Nếu tình yêu chưa đủ lớn có thể nó sẽ là gánh nặng vào một lúc nào đó, bởi tình yêu
luôn là một phần của cuộc sống vì vậy nó cũng chịu những tác động dù muốn hay không từ đó. Bạn đã từng yêu
một người nhưng gia đình họ quá nghèo, nghèo đến nỗi không đủ tiền để làm một đám cưới. Bạn đã thấy nặng
chưa? Nếu tiếp tục, vì bạn yêu họ bạn sẽ phải yêu cả gia đình họ nên bạn sẽ phải lo cho cả gia đình ấy, không
phải nặng mà rất nặng đúng không? Nếu coi tình yêu là gánh nặng lúc này có thể bạn sẽ buông Bạn yêu một
người lúc người ấy còn vô cùng đẹp nhưng một tai nạn khiến họ biến dạng khuôn mặt của mình! Bạn thấy nặng
không? Bạn còn tiếp tục được bao lâu?…Còn nhiều ví dụ như thế, còn nhiều ví dụ khi tình yêu trở thành gánh
nặng. Nếu hôm nay bạn coi tình yêu là gánh nặng, một ngày nào đó bạn có thể là gánh nặng trong tình yêu của
một người!
Đừng ra điều kiện. Nếu đó chỉ bài “test” để một nửa của bạn lỗ lực phấn đấu hơn trong cuộc sống may ra còn
có thể chấp nhận với một điều kiện là nửa kia hiểu rằng, dù không đạt được thì nửa còn lại vẫn yêu. Nhưng nếu
thực phải làm gì đó mới được yêu thì không còn là tình yêu nữa rồi. Anh phải có nhà ở…em mới yêu anh, anh
phải có xe em mới hẹn hò, vậy những người chưa có nhà, không có xe sẽ không có tình yêu. Nếu lấy anh em
phải ở nhà…phải thế này, phải thế kia vv để được yêu phải kèm những điều kiện vốn không thuộc phạm trù của
tình yêu thật vô lý nhường nào. Chủ quan tôi luôn tự hỏi, lý do gì để người ta ra những điều kiện như vậy? Vậy
bạn đang yêu một cái nhà, một cái xe, một người ở nhà giúp bạn lo việc chợ, một cái máy đẻ…hay một thứ gì
khác? Tình yêu luôn luôn không có điều kiện đi kèm. Nó chỉ có sự tôn trọng, sự thỏa thuận khi người ta đã yêu
nhau và thực tế có rất nhiều cách để khiến một nửa của mình trở nên đẹp hơn, hoàn hảo hơn theo ý mình muốn
mà không cần bất kỳ điều kiện nào!
Yêu không có nghĩa bạn được sở hữu một cái gì đó, yêu không có nghĩa bạn sẽ chắc chắn có được
hạnh phúc, bởi yêu đôi khi có cả những mất mát! Nhưng với tôi tất cả điều đó không quan trọng, dù
thế nào tôi vẫn yêu người yêu mình! I I I
PHẦN6:CACBONHIDRAT
Chiềuhướng1:líthuyếtphảnứng
Chiềuhướng2:bàitậpliênquanđếnpứthủyphânkếthợpvớitrángbạc
Chiềuhướng3:bàitậpliênquanđếnpứtạotơxenlulozơ
Chiềuhướng4:bàitậpliênquanđếnpứlênmenrượutừtinhbột,glucozovàhiệusuất


CA
CBONH

RAT

Mono saccarit: glucozo và fructozo Là đồng phân của nhau có CTPT là : C
6
H
12
O
6

Đi saccarit : saccarozo và mantozo Là đồng phân của nhau có CTPT là : C
12
H
22
O
11

Poli saccarit : tinh bột và xenlulozo Không phải là đồng phân của nhau nhưng có chung CTTQ là :
(C
6
H
10
O
5
)
n
A).Glucôzơ–fructôzơ:(fructôzơ






glucozo)
I).cấu tạo của glucôzơ: C
6
H
12
O
6



• Trong dung dịch glu tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh
α và β . Hai dạng này luôn chuyển hóa lẫn nhau theo một cân
bằng thông qua dạng mạch hỡ. Và khi kết tinh nó cũng kết tinh
ở dạng mạch vòng
• Glu có nhiều trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa rể lá
và có nhiều trong quả chín. Đặc biệt là trong quả nhỏ chín (
đường nho ), trong mật ong, trong máu người
• Úng dụng :
- Trong y học được dùng làm thuốc tăng lực. Có giá trị
dinh dưỡng cao
- Trong công nhiệp được dùng để tráng gương tráng ruột
phích

1. Thể hiện tính chất của rượu đa chức :
(*) Pứ với Na

C
6
H
7
O(OH)
5
+ 5Na → C
6
H
7
O(ONa)
5
+ 5/2 H
2

(*) PƯ với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo pư đồng màu xanh
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11

O
6
)Cu + 2H
2
O
(*) PƯ với axit → este
C
6
H
7
O(OH)
5
+ 5CH
3
COOH 


 C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
+ 5H
2
O
Hoặc : C
6

H
7
O(OH)
5
+ 5(CH
3
CO)
2
O 


 C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
+ 5CH
3
COOH
Anhidrit axetic
2. Thể hiện tính chất của anđêhit :
(*) pứ oxi hóa làm mất màu dung dịch Br
2
và dung dịch KMnO
4

C

5
H
11
O
5
CHO + Br
2
+ H
2
O → C
5
H
11
O
5
COOH + HBr
. C
5
H
11
O
5
CHO + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ C
5

H
11
O
5
COOH + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
(*) PƯ cộng H
2
,H
2
O, HCN vào nhóm CHO
VD:
CH
2
OH-(CHOH)
4
– CHO + H
2








CH
2
OH – (CHOH)
4
– CH
2
OH
sobitol

(*) PƯ tráng gương ( AgNO
3
/ NH
3 dư
)
CH
2
OH-(CHOH)
4
– CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O

t
o

CH
2
OH-(CHOH)
4
-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag

Amoni gluconat
(*) PƯ với Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH khi đun nóng
CH
2
OH-(CHOH)
4
-CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH

t
o

CH
2
OH-(CHOH)

4
-COONa + Cu
2
O↓ + H
2
O


3. PƯ lên men :

C
6
H
12
O
6







2C
2
H
5
OH + 2CO
2


C
6
H
12
O
6













 2CH
3
-CH-COOH ( Axit lactic )
OH
4. Chú ý : Riêng đối với dạng mạch vòng . Nhóm OH ở C
1
có khả năng tác dụng với
CH
3
OH có xúc tác HCl tạo metyl glucozit


Thể hiện ở dạng phân tử:
CH
2
OH – (CHOH)
3
– CHOH – CHO + CH
3
OH



CH
2
OH – (CHOH)
3
– CH(OCH
3
) – CHO + H
2
O


II).cấu tạo của fructôzơ: C
6
H
12
O
6




TÍNH CHẤT HÓA HỌC CẢ FRUC CŨNG GIỐNG NHƯ GLU . CHỈ CÓ ĐIỂM
KHÁC LÀ FRUC KO CÓ TÍNH CHẤT LÀM MẤT MÀ DUNG DỊCH Br
2

DUNG DỊCH thuốc tím KMnO
4
như glu
III). Điều chế: 1) tinh bột + H
2
O





















glucozo . VD (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O




nC
6
H
10
O
6

2) Trùng hợp anđêhit fomic : VD: 6HCHO
 !"
#






C
6
H
12
O
6

3) quang hợp của cây xanh : 6CO
2
+ 5H
2
O
$%$&'()*+














 C
6

H
10
O
5
)
n
+ O
2





B).Saccarôzơvàmantôzơ
I . Cấu tạo và tính chất của Saccarôzơ :
(*)Saccarôzơ là chất kết tinh , không màu ,có vị ngọt ,dễ tan
trong nước nóng chảy ở 185
o
. Saccarôzơ là thành phần chủ yếu
của đường mía, đường củ cải, đường của hoa thốt nốt
(*) Saccarôzơ có CTPT là C
12
H
22
O
11
được cấu tạo bởi gốc α-
glucôzơ và β-fuctôzơ
Liên kết 1,2 - glicozit


G
ốc ( α-glucogo) ( β-fuctogo)
(*) Dạng cấu tạo của saccarozo mạch vòng ko có khả năng
chuyển thành dạng mạch hở chứa nhóm CHO ( vì dạng vòng ko
có nhóm OH – C
1
tự do hay –OH-hemiaxetal tự do ) .Nên không
có tính khử của andehit hay ko có tính chất andehit.
Do vậy mà saccarozo chỉ có tính chất của 1 ancol đa chức và
phản ứng thủy phân.
1). Tính chất của rượu đa chức
Tác dụng với Na: C
12
H
14
O
3
(OH)
8
+ 8Na → C
12
H
14
(ONa)
8
+
4H
2

Tác dụngv ới Cu(OH)

2
tạo phức đồng màu xanh
2). Phản ứng thủy phân
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O → C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6

( α.glucogo) ( β.fucructogo)

II . Cấu tạo và tính chất của Mantôzơ
(*) Mantozo (còn gọi là đường mạch nha ) có CTPT là C
12
H

22
O
11
được
cấu tạo bởi 2 gốc α-glucôzơ
- Trong dung dịch, gốc glucozơ thứ 2 có thể mở vòng tạo ra nhóm –
CHO

Liên kết α – 1,4 – glicozit


(*) Dạng cấu tạo mạch vòng Mantozo có khả năng chuyển thành dạng
mạch hở chứa nhóm CHO ( vì nhóm OH-Hemiaxetal ở gốc glucogo thứ 2
còn tự do ) . Do vậy mà mantozo có 3 tính chất sau :
1 . Tính chất của ancol đa chức :
Tác dụng với Na : C
12
H
14
O
3
(OH)
8
+ 8Na → C
12
H
14
(ONa)
8
+ 4H

2

Tác dụng với Cu(OH)
2
→ fức đồng màu xanh
2. Tính anđêhit :
Pứ làm mất màu dung dịch Br
2
, KMnO
4

Pứ cộng H
2
, H
2
O, HCN
Pư tráng gương tạo → 2Ag ↓
Pứ với Cu(OH)
2
đun nóng tạo → Cu
2
O ↓ ( đỏ gạch )

3. Phản ứng thủy phân :
C
12
H
22
O
11

+ H
2
O → 2C
6
H
12
O
6

(α - glucogo )

C.Tinhbột–xenlulozo(C
6
H
10
O
5
)
n

I.Tinh bột :
- Tinh bột hiện diện dạng rắn, màu trắng, vô định hình, không tan trong nước
lạnh (nguội), nhưng trương phồng trong nước nóng (trên 65˚C) thành hồ tinh
bột có dạng nhão, nhớt. Có nhiều trong các loại hạt gạo ,ngô, củ khoai, sắn
,quả táo, chuối…
- Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisoccarit : amilôzơ ( 20-30% ) và amilôpectin
( 70-80% ) khối lượng tinh bột
- Tinh bột có CTPT là ( C
6
H

10
O
5
)
n
được cấu tạo bởi nhiều gốc α – glucôzơ
liên kết với nhau
(*) Nếu các gốc α-glucozo liên kết với nhau theo kiểu α-1,4-glicogit thì nó
tạo thành mạch amilozo
(*) Nếu các gốc α-glucozo mà liên kết với nhau theo kiểu α-1,4-glicozit và
đồng thời liên kết theo kiểu α-1,6-glicozit thì nó sẽ tạo thành mạch
amilopectin
II. Xenlulozo :
- Xenlulozơ hiện diện dạng rắn, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong
nuớc, kể cả nuớc nóng. Xenlulozơ cũng không bị hòa tan trong các dung môi hữu cơ
thông thường như benzen, ruợu, ete, axeton (axeton) Xenlulozơ bị hòa tan trong
nước Schweitzer (dung dịch phức chất [Cu(NH
3
)
4
]
2+
có màu xanh biếc, xanh dương
đậm, do dung dịch NH
3
hòa tan Cu(OH)
2
) tạo dung dịch nhớt.
- Xenlulozơ có nhiều ở vách tế bào thực vật. Xenlulozơ có nhiều trong bông vải,
bông gòn (95-98%), đay, gai, tre, nứa, vỏ dừa Trong gỗ, Xenlulozơ chiếm khoảnh

40-50%.

(*) Xenlulogo có CTPT là ( C
6
H
10
O
5
)
n
được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucogo nối
nhau bằng lien kết β-1,4-glicozit
(*) Mỗi mắt xịch (C
6
H
10
O
5
)
n
có 3 nhóm –OH tự do nên có thể viết CTPT là :
[ C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n



*) Tính chất hóa học :
1. Thủy phân nhờ axit : ( C
6
H
10
O
5
)
n
+ H
2
O




n C
6
H
12
O
6

2. Thủy phân nhờ enzim :
( C
6

H
10
O
5
)
n







( C
6
H
10
O
5
)
x

,
- Mantozo
,
- glucozo
Đextrin
3. Phản ứng với iot → dung dịch màu xanh tím
đ.ó&








mất màu
đ/&.0








xuất hiện màu xanh tím



(*) Tính chất hóa học
1. Phản ứng thủy phân nhờ axit :
( C
6
H
10
O
5
)
n

+ H
2
O




n C
6
H
12
O
6

2. Phản ứng của rượu đa chức (chi pứ với axit HNO
3
và anhiđrit theo pứ sau)
[ C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHONO
2



#
1!
2đ3







[ C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ H
2
O
( xenlulozo trinitrat)
[C
6
H

7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3(CH
3
CO)
2
O


 [ C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3
)
3
]
n
+3CH
3
COOH
Anhidrit axetic ( xenlulozơ triaxetat)


Chú ý : Xenlulozo không phan ứng với Cu(OH)
2
. Nhưng tan được trong fưc đồng [
Cu(NH
3
)
4
](OH)
2




CHIỀUHƯỚNG1–LÍTHUYẾTPHẢNỨNG
Câu 1-A-2014: Chất tác dụng với H
2
tạo thành sobitol là
A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Đáp án đúng C

Câu 2-B-2014: Glucozơ và fructozơ đều
A. thuộc loại đisaccarit. B. có phản ứng tráng bạc.
C. có công thức phân tử C
6
H
10
O
5
. D. có nhóm -CH=O trong phân tử.

Đáp án đúng B

Câu 3-B-2013: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Đáp án đúng B

Câu 4-B-2013: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ởđiều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4
Tả tơi :
a)phát biểu sai vì phải tạo thành sobitol mới đúng b) đúng
c)phát biểu sai – xenlulôz trinitrat nó là tơ luôn rồi chứ không phải là nguyên liệu để tạo tơ nữa d)phát biểu sai vì ngoài 1,4 nó còn liên kết 1,6
e) đúng f)đúng

Câu 5-B-2013: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?
A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.

Đáp án đúng C vì ko có khả năng mở vòng để tạo nhóm – CHO nên ko pứ được

Câu 6-A-2013: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và
α
-fructozơ.
TRong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Tả tơi:
a)đúng b)đúng ( xem quá trình thủy phân tinh bột nhờ enzim phần lí thuyết)
c)đúng vì nó có khả năng mở vòng tạo nhóm – CHO nên pứ được d) phát biểu sai vì saccarôz được tạo bởi 2 gốc α-glucozo và β-fructozo

Câu 7-A-2013: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H
2
SO
4
đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột
Đáp án đúng B.

Câu 8-B-2010:
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)
2

nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit,

làm mất màu nước brom. Chất X là

A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ D. saccarozơ
Đáp án đúng mantozo

Câu 9-B-2010: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozơ
Đáp án đúng D

Câu 10-A-2012: Cho sơ đồ phản ứng:
(a) X + H
2
O→Y (b) Y + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O → amoni gluconat + Ag + NH
4
NO
3

(c) Y

E + Z (d) Z + H
2

O as,diệp lục

X + G
X, Y, Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, etanol. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit
Suy luận : bài này dấu hiệu là pứ (d) cho ta xác định được Z là CO
2

Rồi dựa vào pứ c) xác đinhk được Y là C
6
H
12
O
6

456.










2C
2
H

5
OH + 2 CO
2

Sau đó dựa vào pứ a) xác định được X là tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n


Câu 11-A-2012: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH
2
là đồng đẳng
của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO
3
trong NH
3
tạo ra Ag.

(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D.2
Trả lời :
a) Đúng
b) Phát biểu sai ví dụ như CCl
4
hoặc NaOOC-COONa ( natri oxalat )
c) Phát biểu sai vì còn thiếu tính chất hóa học tương tự nhau nữa
d) Phát biẻu sai – bị oxi hóa mới đúng ( tại sao – các bạn đăng kí lớp học ôn để có thể chỉ bảo trên bảng mới hiểu được )
e) Đúng
Đáp án D.

Câu 12-A-2012:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
Trả lời :
a) Sai vì glucozo hoặc fructozo đâu có bị thủy phân b)Đúng c)Đúng d)Đúng vì nó có nhóm – CHO
Đáp án C

Câu 13-B-2012: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Đáp án đúng C

Câu 14-B-2011: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6 . C. 4. D. 3
Trả lời :
a) Đúng
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai vì khi thủy phân sac → glu + fruc
e) Đúng
f) Sai vì sac chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng ko mở vòng được nên ko có nhóm -CHO hay –CO- để có thể tham gia pứ cộng với H
2


Câu 15-A-2010: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. hai gốc α-glucozơ.
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Đáp án đúng D


Câu 16-B-2011: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Trả lời
a) Đúng vì glu có nhóm – CHO pứ được còn fruc có nhóm –CO- thì ko pứ được
b) Sai : trong môi trường bazzo mới chuyển hóa được
c) Sai : vì cả hai đều pứ ( trong mt bazo (dd NH
3
) fruc chuyển hóa về glu để tham gia pứ tráng gương )
d) Đúng
e) Sai : mạch vòng mới đúng còn hở chỉ là trung gian chuyển hóa giữa 2 dạng mạch vòng α, β
f) Đúng
Đáp án C.

NG
À
Y TH



2 3



''Emnợanhnhiềulắm,trảcảđờichưahếtđâu!''
Nó biết anh trong một lần cúp học bất thành, và anh là cái
thằng trưởng ban nề nếp tác phong phá bĩnh sự nghiệp vĩ đại của nó.
Mà trốn nhiều thì bị bắt lại nhiều, dần dần nó trở thành ’’khách quen’’ của văn phòng, không thèm cúp nữa mà ở hẳn trong
văn phòng tán phét với anh. Tán phét mãi rồi thành quen, ngày nào chán học cũng viết giấy phép xin nghỉ 2 tiết cuối rồi tự
giác lên văn phòng ngồi. Thân nhau từ bao giờ chẳng biết.
- Tiền ơi có nhớ ví không? Ví thì há miệng ngồi trông tiền về. Tiền đi chẳng giữ lời thề, đi rồi đi mãi có về nữa đâu!
- Lại viêm màng túi đầu tháng à?
- Hiuhiu, anh được thì cho em xin, hay là anh để làm tin trong nhà?
- Thôi cái thơ văn củ chuối kia đi, em còn nợ anh 12 nghìn tám trăm đồng chưa trả kìa!
- Việt Nam đồng làm gì có 800đ? Phét tó vừa thôi!
- Hôm đấy cô đi mua đồ trong siêu thị nhé!
Lấy hẳn 20 nghìn của anh mua gói kẹo chocolate, tiền dư đưa lại hẳn 7 nghìn hai trăm đồng luôn nhé!
- Người đâu mà tính toán chi li thế? Cứ xoen xoét cái mồm mà kể í?
- Không kể để em nuốt luôn à?
- Đồ keo kiệt, hừhừ Sống trong đời sống cần có một tấm lòng
Nó dẩu môi, tay cầm bút vẽ bậy lên mặt bàn sạch sẽ
- Tiền giặt mặt bàn gồm tiền nước, tiền điện, tiền Omo, tiền Comfort, cả tiền thuê dây phơi nữa, cứ chịu khó vẽ đi rồi tính
hẳn vào tiền nợ nhé! Có nghe câu ’’Vay chín thì phải trả mười, phòng khi túng lỡ có người cho vay’’ bao giờ chưa?
- Anh !@&%#*/()
* * *
- Chết rồi anh ơiiiiiii, hết sóng gió này qua đi thì phong ba bão táp khác ập tới rồi, huhu!
- Gì cơ?
- Hôm trước bị phê bình dưới cờ tội ăn vụng giờ lại bị mời phụ huynh vì tội lôi kéo ban cán sự ăn vụng cùng kìa, huhuuuu
- Lại đem xoài vào lớp à?
- Không, hôm nay em đem mít! Bọn nó xin.

- Thảo nào Hít một phát là biết ngay! Ngày xưa mẹ em có nêm thức ăn cho em không đấy? Hay là ăn nhạt quá nên em mới
thiếu muối như thế?
- Anh có tin em cắn anh không? Em tuổi tuất đấy!
- Cứ thử cắn đi, một dấu răng tính tiền một chai cồn, một miếng băng cá nhân, một chai thuốc làm liền sẹo và ba mũi tiêm
ngừa dại nhé!
- Không thèm chơi với anh, logic 0.2 và logic 2.0 nó khác nhau nhiều lắm!
* * *
Anh giống như anh lớn của nó, kiêm luôn việc làm bạn. Mặc dù anh cũng chẳng ’’người lớn’’ hơn nó bao nhiêu nhưng thỉnh
thoảng vẫn lấy kinh nghiệm đi trước 1 năm ra mà cho nó ý kiến cá nhân.
Dần dần nó sinh ra thói quen chuyện gì cũng kể cho anh nghe, còn anh thì lúc nào cũng ’’luôn luôn lắng nghe, luôn luôn
xoắn xít’’ nó, vì hành động cúp học đi ’’tâm sự tuổi ô mai’’ của nó khiến anh rất bực, tối về nhắn tin kể lể không được à?
Đâu phải quen biết ngày một ngày hai không biết số của nhau đâu?
Nhưng bực thì bực cũng chẳng đuổi nó đi được, sáng anh đi học, nó ở nhà trùm chăn ngủ, chiều anh đi trực thì nó vác xác
đến trường vẫn tốt hơn việc nó lang thang đầu đường xó chợ nhiều.
* * *
Có một ngày
- Này người yêu ơi anh ở chốn naoooooo? Sao không cho ta nhìn thấy bản mặt của nhauuuuuu?
- Thôi cái ca lẻ kia đi, đứng trước mặt em đây này, bị loạn thị à mà không thấy cứ thích hỏi lung tung thế?
- Vớ vẩn, anh nhìn anh đi, tướng học sinh mặt phụ huynh, ai mà làm người yêu anh thì đứa đấy bất hạnh quá thể!
- Giờ anh nói anh thích em em có tin không?
- Thì từ trước đến giờ vẫn thích nhau mà, nhề? Thế bây giờ em nói em yêu anh anh có tin không?
- Lại bày trò gì nữa đây?
- Không, em nói thật mà. Giờ em nói em yêu anh đấy, có tin không thì bảo?
- Hềhề, anh tin
- Tin thật à?
- thì anh là thằng thần kinh có vấn đề!
Nó hậm hực quay mặt đi, vừa đúng lúc tiếng trống tan trường vang lên.
Suốt một tuần sau đó, nó chẳng thèm cúp học nữa, nhờ mẹ viết hẳn đơn xin nghỉ cả tuần, anh nhắn tin cũng không thèm trả
lời.
Ban đầu anh còn nghĩ nó đùa dai tí thôi, nhưng đến khi lật sổ báo cáo sĩ số ra, ngày nào ở cột Hs vắng của 11A cũng có tên

nó thì anh mới giật mình.
* * *
Nó vươn vai cho tỉnh ngủ rồi để nguyên đầu bù tóc rối chạy xuống mở cửa nhà, mồm lầm bầm rủa xả đứa nào chọn giờ linh
thiên quá.
- Sao lại là anh?
- Không anh thì là ai?
- Đi chết đi! Đừng có lượn lờ ở đây nữa, tuổi con đỉa à?
- Dỗi à? Anh tình nguyện làm đỉa đấy! Rắc vôi đi rồi hết dỗi nhé! Hêhê
Bao nhiêu uất ức trào ra, nó xông vào đấm anh túi bụi.
- Anh lên rừng ở với khỉ đi! Người ta là con gái đấy, người ta tỏ tình trước đấy, người ta chịu ’’bất hạnh’’ đấy, mà
anh huhu
- Lúc đấy anh chưa nói hết mà! Thần kinh anh có vấn đề rồi mới tin em đấy, được chưa? Nín đi đừng khóc, nước mắt nước
mũi đầy áo anh lại ghi nợ bây giờ!
- Anh ơi!
- Ơi!
- Anh yêu em thật à?
- Ừ!
- Anh ơi!
- Ơi!
- Nếu sau này không còn là người yêu của nhau nữa thì anh gọi em bằng gì?
- Vợ!
- Gì???
-Emnợanhnhiềulắm,trảcảđờichưahếtđâu
! Lấy tim anh rồi định trốn tránh trách nhiệm luôn à? Đừng
hòng nhé!

CHIỀUHƯỚNG2:BÀITẬPLIÊNQUANĐẾNPỨTHỦYPHÂN
+(TRÁNGGƯƠNG)
BT1: Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch mantozo 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X . Cho AgNO
3

/NH
3
vào X đun nhẹ
kim loại Ag thu được là :
A. 16g B. 7,65g C. 13,5g D. 6,75g
Gải: Man + H
2
O




2 glu
0,03125→ 0,0625 mol
Glu
7&!
8





2Ag↓
0,0625→ 0,125 mol
→ m
Ag
= 0,125.108 = 13,5g

BT2 : Thủy phân hoàn toàn 31,25g dung dịch saccarozo 13,68% trong môi trường axit , thu được dung dịch X . Trung hòa X bằng dung dịch NaOH ,
sau đó cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO

3
trong NH
3
đun nóng nhẹ , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là :
A.2,565g B. 2,7g C. 5,13g D. 5,4g
Gải tương tự bài trên




BT3: Hỗn hợp A gồm glucozo và tinh bột được chia đôi
Phần thứ nhất được khuấy trong H
2
O , lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ 2 được đun nóng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng ; trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
( dư) thấy tách ra
6,48g Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu ?
A.64,29% glucozo và 35,71% tinh bột B. 64,71% glucozo và 35,29% tinh bột
C. 35,29% glucozo và 64,71% tinh bột D. 35,71% glucozo và 64,29% tinh bột


Ph

n 1:
cho vào nước rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3

Khi H
2
O thì không có chất nào bị thủy phân nên ta có
Tinh bột
x
Glu
7&!
8





2Ag↓
y→ 2y mol
Ta có n
Ag
= 2y .108 = 2,16 (gam) (1)
Ph


n 2:
cho vào dung dịch axit rồi cho dung dịch thu được vào dung dịch
AgNO
3
/NH
3

cho vào dung dịch axit thì tinh bột sẽ bị thủy phân thành glu
Tính bột




glu
7&!
8





2Ag↓
x→ x→ 2x
glu → glu
7&!
8






 2Ag↓
y→ y→ 2y
ta có m
Ag
= (2x + 2y ).108 = 6,48 (gam) (2)
Từ (1) và (2) gải hệ ta sẽ tìm được x, y rồi sẽ tính được %

BT 4-B-2011: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân
mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol.

Cách làm :
Sac + H
2
O




glu + frúc
bđ: 0,02
H

=75% pứ : 0,015→ 0,015 0,015
Dư (0,005 )

Man + H
2
O




2glu
bđ: 0,01
H
pứ
= 75% pứ: 0,0075→ 0,015
Dư: 0,0025
Dung dịch Y sau pứ gồm
Glu
7&!
8





2Ag↓
(0,015+0,015)→ 0,06
Fruc
7&!
8






2Ag↓
0,015 → 0,03
Man
(dư)

7&!
8





2Ag↓
0,0025→ 0,005
Sac
(dư) : ko pứ được

m
Ag

= (0,06 + 0,03 + 0,005) = 0,095 mol

BT 5 -B-2012: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit,
với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu
được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được
dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH

3
, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.
Gải tương tự bài trên









 Bạnsắpđạtđượcrồi!



Câu 20 : Thủy phân hoàn toàn 7,02gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo được dung dịch Y . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

dư thu được 8,64 gam Ag kết tủa. % khối lượng saccarozo trong h
2
X là :
A.97,14% B. 48,71% C.24,53% D. 12,17%
Gải :
Thủy phân hỗn hợp X
Glu → glu ( ko bị thủy phân nên giữ nguyên )

x → x

Sac + H
2
O




glu + fruc
y→ y y
7,02 (gam)
Dung dịch Y thu được :
Glu
7&!
8





2 Ag↓
(x+y) → 2(x+y)
Fruc
7&!
8






2 Ag↓
y→ 2y
8,64 (gam)
Ta có hệ :
m
X
= x. 180 + y . 342 = 7,02 (g)
m
Ag
= 2(x+y) + 2y = 8,64 (g)
các bạn giải hệ pt tìm x, y rồi sẽ tính được % khối lượng

Câu 19 : Thủy phân hoàn toàn 44,46g hỗn hợp mantozo và saccarozo được dung dịch X. Toàn bộ X phản ứng vừa hết 28,8g brom trong dung dịch .
Tính tỉ lệ % khối lượng saccarozo trong hỗn hợp ban đầu
A.38,46% B. 72,74% C. 61,54% D. 58,28%
Gải:
Sac + H
2
O




glu + fruc
x→ x x
Man + H
2
O





2glu
y→ 2y
44,46 gam
Dung dịch X gồm : glu, fruc thì chỉ có glu có nhóm chức anđehít thì mới
pứ với dung dịch Br
2
. Và nó chỉ xảy ra pứ theo tỉ lệ 1:1 vì nó chỉ có 1 nhóm
CHO
. Ta có pứ
Fruc: x mol
Glu + Br
2

(x+ 2y)→ (x+2y)
28,8 gam
Thiết lập hệ pt ta sẽ tìm được x, y từ đó tính được % của saccarozo


Câu 30 : Đun nóng dung dịch chứa 0,1mol glucozo và 0,2mol saccarozo trong môi trường axit loãng ( làm xúc tác ) . Phản ứng xong hỗn hợp thu được
phản ứng vừa hết với V(ml) khí H
2
ở đktc . V (ml) khí H
2
là :
A.2240ml B. 4480ml C. 6720ml D. 11200ml

Cách làm :

Glu → glu ( ko bị thủy phân nên giữ nguyên )
0,1 → 0,1
Sac + H
2
O




glu + fruc
0,2→ 0,2 0,2
Hỗn hợp sau pứ gồm glu ( 5nhóm OH + 1nhóm –CHO )
Fruc ( 5 nhóm OH + 1 nhóm –CO- )
Đều pứ được với H
2
theo tỉ lệ 1:1
Ta có : glu + H
2

(0,1+0,2)→ 0,3 mol
Fruc + H
2

0,2→ 0,2 mol
V
H2
= (0,3+0,2).22,4 = 11,2 lít = 11200 ml

Câu 32 : Hidro hóa hoàn toàn m(g) glucozo thì thu được chất X . Nếu cho chất X tác dụng với Na dư thì thu được 1,344 lit H
2

( đktc) . Tính m :
A.1,8g B. 5,4g C. 3,6g D. 4,8g
Xem cách viết pt ở phần lí thuyết và tự làm.





CHIỀUHƯỚNG3:BÀITẬPLIÊNQUANĐẾNPỨTẠOTƠXENLULOZƠ
Câu 1: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy nổ được điều chế từ xenlulozo và axit nitric . Muối điều chế 29,7 kg xenlulozo trinitrat với H = 90% thì
9
!
8
(C%= 96%) có D = 1,52g/ml cần dùng là bao nhiêu ?

Gải: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n + 3n HNO
3
→ [C
6
H
7
O

2
(NO
3
)
3
]n + 3nH
2
O
Bđ: ?
H= 90% Pứ: 300 ←100
:
!
8;<=>?@
=
ABBCDBB
EB
=
DBBB
A
(ml)
F
!
8G@=HGI3J
K 
DBBB
A
C LM= 21000g
Vì : C% = 96% → F
!
8

=
NDBBCDBB
EO
= 21875
→ m
dd
= D.V → V =
NDPQR
DRN
= 14391(ml)

Câu 2-B-2012: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với
xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40
Cách giải tương tự bài trên

Câu 3-A-2011: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu
dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn . D. 2,20 tấn

[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n + 3n HNO
3

→ [C
6
H
7
O
2
(NO
3
)
3
]n + 3nH
2
O
Bđ: 2/162 mol
H= 60% Pứ:
N
DON
C LST → 0,0074 mol
m
xenlulozo nitrat
= 0,0074 . [C
6
H
7
O
2
(NO
3
)
3

]n = 2,2 tấn

câu 4: Tính m xenlulozo và HNO
3
cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozo trinitrat, biết H=80%
Giải tương tự bài trên

Câu 5: Cho xenlulozo phản ứng với anhiđrit axetic có H
2
SO
4
xúc tác thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozo triaxetat ; xenlulozo điaxetat và 6,6g axit
axetic . Tính % theo kim loại của xenlulozo triaxetat và xenlulozo điaxetat

G: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n + 3(CH
3
CO)
2
O → [C
6
H
7

O
2
(OOCCH
3
)
3
]n + 3CH
3
COOH
x→ x 3x
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n + 2(CH
3
CO)
2
O → [C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3

)
2
(OH)] + 2CH
3
COOH
y→ y 2y
11,1(gam) 6,6(gam)


CHIỀU HƯỚNG 4 : BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PỨ LÊN MEN RƯỢU TƯ
GLUCOZO,TINHBỘTVÀHIỆUSUẤT:
H =



;>
.100% ; H=
ựế
V.Wế
. 100%
Câu 1, Người ta tiến hành điều chế rượu etylic từ tinh bột . Hãy cho biết KL tinh bột cần lấy để điều chế 100 lít cồn etylic 92
0
. Biết H của toàn bộ quá
trình là 80% . Biết X

#

Y
!
= 0,8g/ml

A.129,6kg B. 162kg C. 202,5kg D. kết quả khác

100 lít cồn etylic 92
o
. Áp dụng công thức tính độ rượu suy ra
V
rựou C2H5OH
= 92 lít (=92 000 ml) → m
C2H5OH
=D.V = 92000.0,8= 73600 (g)
→ n
C2H5OH
=1600 mol
Cách 1
: (C
6
H
10
O
5
)
n


C
6
H
12
O
6

→ 2 C
2
H
5
OH
Bđ: ?
H= 80% Pứ: 800mol ← 1600 mol

H
quá trình
= 80% → n
(C6H10O5)n bđ
= 800.100/80 = 1000 mol
m
tinh b

t
= 1000.162 =162000 (g) = 162 kg
Cách 2
: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O


→ nC
6
H
12
O
6

Pư: 800 ← 800 mol
C
6
H
12
O
6
→ 2 C
2
H
5
OH + 2 CO
2

Pứ : 800 ←1600 mol
H
quá trình
= 80% → n
(C6H10O5)n bđ
= 800.100/80 = 1000 mol
m
tinh bột

= 1000.162 =162000 (g) = 162 kg

Câu 2-A-2011: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO
2
sinh ra
khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban
đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324. B. 405. C. 297. D. 486

Hấp thụ toàn CO
2
vào dung dịch nước vôi trong
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
Hấp thụ tách ra
m
dung dịch giảm
= m
tách ra
- m
hấp thụ
→ m
dung dịch giảm

= m
CaCO3
– m
CO2

hay 132 =

330 – m
CO2
→ m
CO2
= 198 gam → 4,5 mol CO
2




(C
6
H
10
O
5
)
n


C
6
H

12
O
6
→ 2 C
2
H
5
OH + 2CO
2

Bđ: ?
H= 90% Pứ: 4,5/2 ← 4,5 mol

H
quá trình
= 90% → n
(C6H10O5)n bđ
=
ZRC
N
C
DBB
EB
= 2,5 mol
m
tinh bột
= 2,5 .162 = 405 (gam)

Câu 3 : Lên men a gam glucozo với hiệu suất 90% , lượng CO
2

sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10kg kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm 3,4g. a có giá trị là bao nhiêu :
A. 13,5g B. 15,0g C. 20,0g D. 30,0g
Cáh là tương tự bài trên

Câu 4-A-2013: Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO
2
sinh ra vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư thu được 15(gam) kết tủa. Giá trị m là
A.7,5 B.15 C. 18,5 D.45
Cách làm :


C
6
H
12
O
6
→ 2 C
2
H
5
OH + 2CO
2

Bđ: ?
H= 90% Pứ: 0,15/2 ←0,15mol


Vì H
pứ
= 90% nên ta có m
ban đầu của glucozo
=
BDR
N
C
DBB
EB
.180 = 15 gam

Hấp thụ CO
2
vào dung dịch nước vôi trong dư:
CO
2
+ Ca(OH)
2
dư → CaCO
3
↓ + H
2
O
0,15 ← 0,15 mol


Câu 6-A-2010: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng
phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 80%. B. 90%. C. 10%. D. 20%.

Câu 6 : Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic , toàn bộ lượng CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 750g kết tủa . Biết
hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80% . Vậy m là :
A. 949,2g B. 945g C. 950,5g D. 1000g
Hấp thụ CO
2
vào dung dịch nước vôi trong dư:
CO
2
+ Ca(OH)
2
dư → CaCO
3
↓ + H
2
O
7,5 ← 7,5 mol

Tóm tắt quá trình diều chế
(C
6
H
10
O
5

)
n

PBT



C
6
H
10
O
6

PBT



C
2
H
5
OH + 2CO
2

Bđ :
QR
NCPBTCPBT
←7,5
m

tinh bột
=


QR
N
C
PB
T
C
PB
T
C
[L\
K
]^]

\

_`F


×