QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
phần I
tính toán thuỷ công
Chơng I
Cơ sở tính toán
1.1 Các phơng án và các công trình đề xuất trong từng phơng án
1.1.1 Tóm tắt dự án
1. Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu gồm tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng với 13 huyện,
một thị xã và một Thành Phố: Huyện Hiên, Nam Giang, Đại Lộc, Vĩnh Điện, Duy Xuyên,
Quế Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức, Phớc Sơn, Trà Mi, Tiên Phớc, Hoà Vang, Thị xã Hội
An, và Thành Phố Đà Nẵng.
Phía Bắc giáp lu vực sông C Đê.
Phía Nam giáp lu vực sông Sê San và sông Trà Khúc.
Phía Tây giáp nớc Lào.
Phía Đông giáp biển đông và lu vực sông Tam Kỳ.
Diện tích tự nhiên 10.500 km
2
, dân số 1,7 triệu ngời.
2. Tài nguyên đất nớc vùng nghiên cứu.
a. Tài nguyên đất.
+ Về nông nghiệp:
Hiện trạng sử dụng đất nông
nghiệp (ha)
Bố trí sử dụng đất đến năm
2010 (ha)
1. Đất nông nghiệp 80.115 120.285
2. Đất cây hằng năm 65.634 100.503
a. Đất lúa 34.551 29.735
b. Đất màu 27.648 48.257
c. Đất màu và cây CN 3.435 22.511
3. Đất cây lâu năm 13.351 18.182
4. Đất cha sử dụng 481.171 446.302
+ Về lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng khoảng 483.614 ha chiếm trên 46% diện
tích đất tự nhiên toàn lu vực. Trong đó đất có rừng khoảng 455.614 ha, đồi núi trọc trên
60.000 ha, rừng có nhiều loại gỗ quí.
Nguồn tài nguyên đất đai nông nghiệp nêu trên phì nhiêu màu mỡ thích hợp cho
cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Những vùng đó có thể phát triển lúa nớc
cao sản. Cân đối đủ lơng thực cho vùng dự án.
1
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
b. Tài nguyên nớc.
Vùng nghiên cứu có các sông lớn nh sau:
+ Sông Vu Gia là con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng
với diện tích lu vực: 5.550 km
2
gồm 3 nhánh sông chính: Sông Cái, Sông Bung và sông
con hợp lại. Sau khi chảy đến ái Nghĩa sông phân thành 2 nhánh: Một nhánh chảy sang
Thu Bồn, còn nhánh kia tách ra thành nhiều nhánh nhỏ nh sông Yên, sông La Thọ, sông
La Thành chảy qua đồng bằng Bắc Thu Bồn cuối cùng tập trung chảy ra biển ở tại cửa
Hàn.
Các sông Cái, sông Bung, sông Con bắt nguồn từ vùng núi cao có lợng ma lớn nên
nguồn nớc sông khá dồi dào. Lu lợng bình quân năm gần 300 m
3
/s và Qmin khoảng (40-
50m
3
/s). Tổng lợng nớc đến hàng năm trên 9 tỷ m
3
nớc.
+ Sông Thu Bồn là sông lớn thứ hai của tỉnh Quảng Nam, diện tích lu vực: 3.350 km
2
,
gồm 2 nhánh chính là: Sông Tiên và sông Tranh hợp lại chảy gần nh hớng bắc Nam và
gặp sông Vu Gia tại Giao Thuỷ. Lu vực sông nằm trong vùng ma lớn nên lợng dòng chảy
dồi dào. Lu lợng bình quân nhiều năm khoảng 190 m
3
/s tơng ứng với tổng lợng là 6 tỷ m
3
nớc.
Tóm lại sông ngòi ở Quảng Nam Đà Nẵng có lợng dòng chảy khá dồi dào nhng
phân bố không đều. Mùa ma ngắn từ tháng 9 đến tháng 12 (4 tháng) nhng lợng dòng chảy
chiếm tới 75% đến 80% lợng dòng chảy cả năm, trong khi đó 8 tháng mùa khô từ tháng 1
đến tháng 8 lợng dòng chảy chỉ chiếm từ 20% đến 25% tổng lợng dòng chảy cả năm, mà
mùa sản xuất nông nghiệp lại tập trung chủ yếu vào 8 tháng mùa khô han. Vì vậy điều
hoà và phân phối nguồn nớc trên các hệ thống sông suối của tỉnh Quảng Nam và Thành
phố Đà Nẵng bằng các giải pháp thuỷ lợi là rất cần thiết. Có nh vậy mới đảm bảo nhu cầu
nớc cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
+ Mục tiêu chung đối với quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nớc lu vực Vu
Gia Thu Bồn là tập trung giải quyết ván đề nớc tới cho cây lúa, cây màu và khu dân
sinh, khu công nghiệp. Đề xuất một số giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai hạn hán,
lũ xói lỡ bờ sông nhằm ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trong vùng trên cơ sở sử
dụng bền vững nguồn tài nguyên nớc của lu vực.
+ Các mục tiêu cụ thể:
1. Tìm giải pháp bổ sung, nâng cao khả năng cáp nớc phục vụ sản xuất nông
nghiệp gồm tới cho lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
2. Tìm giải pháp hạn chế xân nhập mặn và đảm bảo nguồn nớc cung cấp cho các
hộ dùng nớc (sinh hoạt, công nghiệp, du lịch).
3. Chủ động phòng tránh giảm nhẹ thiết hại của lũ chính vụ, đồng thời tích cực
chống lũ sớm và muộn để đảm bảo sản xuất2 vụ lúa trong năm.
4. Tích cực phòng chống cạn kiệt nguồn nớc để đảm bảo bền vững môi trờng sinh
tái trong vùng.
2
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
1.1.2 Các phơng án tính toán trong quy hoạch và phơng án chọn.
1. Các nghiên cứu về quy hoạch trớc đây.
+ Trong 2 năm 1995-1996 Viện nghiên cứu khoa học và kinh tế thuỷ lợi đã nghiên
cứu quy hoạch thuỷ lợi cho 7 huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam là: Hiên, Giằng, Phớc
Sơn, Tiên Phớc, Trà Mi, Hiệp Đức và Quế Sơn.
Mục tiêu của dự án là: Tận dụng các sông suối nhỏ trong lu vực Vu Gia Thu
Bồn để phát triển nguồn nớc để tới cho 9.162 ha và phát triển thuỷ điện nho đối với các xã
cha có lới điện Quốc gia. Đồng thời xây dựng bể chứa nớc ma, giếng đào để cấp nớc sinh
hoạt cho trên 40.000 dân trong vùng.
+ Trong 3 năm từ 1997-1999 Viện quy hoạch thuỷ lợi đã nghiên cứu định hớng
quy hoạch phòng chống lũ cho vùng hạ du sông Vu Gia Thu Bồn. Mục tiêu là tránh lũ
chính vụ, còn lũ tiểu mãn, lũ sớm và lũ muộn bằng các biện pháp có công trình và không
có công trình để hạ thấp mực nớc lũ và giảm nhẹ thiêt hại do lũ gây ra.
2. Các phơng án tính toán cấp nớc.
+ Phơng án cấp nớc cho nông nghiệp: Công trình hiện trạng.
Từ sau ngày miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng nói chung tỉnh Quảng Nam và
Thành phố Đà Nẵng nói riêng, phong trào làm thuỷ lợi vào loại khá của cả nớc. Trên toàn
lu vực Vu Gia Thu Bồn đã xây dựng đợc 17 hồ chứa, 12 dập dâng và 120 trạm bơm
điện vừa và nhỏ có tổng diện tích tới thiết kế là: 38.111 ha. Theo thống kê diện tích tới
thực tế là: 48,8% so với năng lực thiết kế. Hiệu quả đạt thấp là do công trình đợc xây
dựng là trạm bơm và đập dâng sử dụng lợng nớc cơ bản để tới. Vì vậy không chủ động đ-
ợc nguồn nớc khi gặp hạn. Mặt khác công trình đã đợc xây dựng gần 30 năm nên đã bị
xuống cấp nghiêm trọng, kênh mơng mất nớc lớn, đầu công trình thì thừa nớc, có khi có
nới gây úng cục bộ, cuối kênh thì không có nớc, gây hạn.
Vì vậy đối với các công trình đã đợc xây dựng, tuỳ mức độ xuống cấp mà có kế
hoạch tu sữa nâng cấp đảm bảo tới đủ năng lực thiết kế. Hệ thống kênh mơng phải kiên cố
hoá đảm bảo tổn thất nớc nhỏ nhất.
+ Công trình dự kiến xây dựng trong quy hoạch cấp nớc tại chổ: Trên toàn lu vực
Vu Gia Thu Bồn, phơng án cấp nớc cho nông nghiệp của chúng tôi là u tiên giải quyết
cấp nớc tại chổ, Những nơi thiếu nớc trầm trọng không có phơng án nào giải quyết nớc đ-
ợc thì phải giải quyết nớc từ nơi khác chuyển đến. Với phơng châm này chúng tôi tận
dụng tối đa các sông suối trong từng khu vực để xây dựng các công trình nh hồ chứa, đập
dâng, trạm bơm tận dụng tối đa nguồn nớc tại chổ để cung cấp nớc cho nông nghiệp và
dân sinh, cụ thể nh sau:
Tên vùng Hồ chứa Đập dâng Trạm bơm Tổng
Vùng thợng Thu Bồn 39 46 3 88
Vùng thợng Vu Gia 6 29 2 37
Vùng sông Ly Ly 10 1 0 11
Vùng sông Tuý Loan 3 1 0 4
Vùng hạ du 4 0 0 4
Tổng cộng 62 77 5 144
Công trình dự kiến trong quy hoạch chuyển nớc từ lu vực sông khác tới: Có 3 ph-
ơng án cấp nớccho vùng lu vực sông Ly Ly, cho hạ du và cho lu vực sông Tam Kỳ. Tổng
diện tích của 3 lu vực thiếu nớc trên là 12.500 ha.
3
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Phơng án 1: Trên sông Khang tại vị trí có diện tích lu vực 570 km
2
xây dựng một
hồ chứa, diện tích tới thiết kế là: 12.500 ha.
Phơng án 2: Trên sông Tranh xây dựng hồ sông Tranh tại vị trí có diện tích lu vực
1640 km
2
, diện tích tới thiết kế là: 12.500 ha.
Với phơng án 2 có 2 phơng án nhỏ:
Phơng án 2a: MNC: 50 m..
Phơng án 2b: MNC: 60 m.
Phơng án 3: Xây dựng một đập dâng tại vị trí có diện tích lu vực 1.093 km
2
, diện
tích tới thiết kế là: 12.500 ha.
Với 3 phơng án tiếp nớc cho hạ lu ở trên chúng ta thấy: Phơng án 3 lấy nớc cơ bản
trên sông Thu Bồn. Trong giai đoạn hiện nay, mặn xâm nhập cao, lợng nớc tại các sông
lớn thiếu nên phơng án này ảnh hởng trực tiếp đến việc dùng nớc của các hộ ở hạ lu.
Chúng tôi bỏ phơng án này.
Phơng án 2 dù mực nớc chết 50m hay 60m thì diện tích ngập lụt cũng rất lớn. Phần
lớn diện tích bị ngập trong vùng lòng hồ là ruộng 2 vụ lúa của đồng bào dân tộc. Đồng
thời trong vùng lòng hồ dân sống tập trung khá đông, việc di dời dân rất lớn chúng tôi
kiến nghị loại bỏ phơng án này.
Phơng án chọn: Chọn phơng án làm hồ trên sông Khang tại vị trí có diện tích lu
vực 570 km
2
.
Công trình có các thông số kỹ thuật sau:
MNC: 40 m.
MNDBT: 30 m.
WC: 87,12 x10
6
m
3
.
Whd: 47,28 x10
6
m
3
.
Wtb: 134,4 x10
6
m
3
.
Hđ: 32 m.
Lđ: 272 m.
Fngập lụt ứng với MNDBT là: 1.350 ha
Kênh chuyển nớc đợc chuyển từ cao trình 40 m vợt sông Lâu và dẫn vào kênh của
trạm bơm Cơ Bình và đổ vào phần cuối của kênh chính Bắc hồ Phú Ninh để tới.
Hồ sông KHang tới: 12.550 ha trong đó.
Tới cho lu vực sông Ly Ly: 5.300 ha.
Tới cho lu vực hạ du Vu Gia Thu Bồn : 1.500 ha.
Tới cho lu vực sông Tam Kỳ: 5.70 ha.
4
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
1.1.3 Các công trình dự kiến trong quy hoạch (Bảng thống kê ở trang sau).
1.2 Cơ sở tính toán
Dựa vào quy trình quy phạm đã ban hành:
TCVN. 5060-90; TCVN.273778; TCVN 4118-85.
Dựa vào giáo trình thuỷ công tập 2.
Tài liệu địa hình: Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến công trình, trắc dọc tuyến kênh, đờng
quan hệ Z-F và Z-W dựa vào bản đồ tỷ lệ 1/50.000.
Tài liệu thuỷ văn do phòng tính toán( xem báo cáo thuỷ văn và phụ lục thuỷ văn).
Báo cáo địa chất của trung tâm chuyển giao công nghệ và môi trờng nớc của Viện.
Báo cáo sơ đồ khai thác thuỷ điện trên dòng chính
* Giá nguyên vật liệu và giá các loại hàng hoá có liên quan đến chi phí và giá thành
lợi ích công trình.
Theo tài liệu của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam và
Thành phố Đà Nẵng. Giá vật t nông nghiệp và nông sản tính đến 31/12/20001 nh sau:
a. Giá vật t nông nghiệp và nông sản:
Giá thóc: 1.600 đ/kg.
Giá Ngô: 1.300 đ/kg.
Giá Mía: 40 đ/kg.
Đạm URê: 2.500 đ/kg.
KaLi: 2.200 đ/kg.
Lân: 1.000 đ/kg.
Thuốc trừ sâu: 30.000 đ/kg.
1.3 Xác định cấp công trình.
1.3.1 Chiều cao đập (sơ bộ để chọn tần suất lũ tính toán).
Dựa vào các tài liệu sau đây để sơ bộ xác định chiều cao đập:
+ Dựa vào tập biểu tính nhu cầu nớc và điều tiết hồ chứa lập 5/2000.
+ Đờng quan hệ Z-F, Z-W các hồ chứa.
+ Mặt cắt ngang tuyến công trình
+ Cao trình tới đầu kênh
Sơ bộ xác định chiều cao đập bằng cách lấy MNDBT (hồ chứa), cao trình tới đầu
kênh (đập dâng) trừ đi cao trình đáy sông tại vị trí định xây dựng công trình.
1.3.2 Nhiệm vụ công trình.
Trên cơ sở đề cơng của dự án lập năm 1999. Nhiệm vụ của công trình là:
+ Phục vụ nông lâm nghiệp dân sinh đối với các vùng: Vùng núi, trung du, đồng
bằng và vùng cát ven biển.
+ Giảp pháp công trình đối với vùng xâm nhập mặn cùa hạ lu sông Vu Gia Thu
Bồn.
5
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
+ Giải pháp công trình sử dụng cân bằng bền vững tài nguyên nớc và môi tờng sinh
thái đối với yêu cầu dân sinh kinh tế trong vùng. Nhiệm vụ cụ thể của các công trình xem
biểu thống kê các công trình dự kiến trong quy hoạch phần 1.4
1.3.3 Cấp công trình chủ yếu, thứ yếu.
+ Dựa vào chiều cao đập sơ bộ xác định ở phần 1.3.1
+ Dựa vào TCVN 5060-90.
+ Dựa vào nền móng công trình mà xác định đợc cấp công trình.
Dựa vàonhiệm vụ của các công trình tới, phát điện hay lợi dụng tổng hợp mà ta đ-
ợc cấp công trình chủ yếu hay thứ yếu (xem phụ lục 2 thông số kỹ thuật các công trình).
1.3.4 Tần suất lũ thiết kế-Lũ thi công.
+ Dựa vào cấp công trình đã đợc xác định ở mục 1.3.1.
+ Dựa vào TCVN 5060-90
Từ cấp công trình và TCVN 5060-90 xác định đợc tần suất lũ thiết kế và lũ thi
công của từng công trình. ( xem phụ lục 2 và phụ lục thuỷ văn).
1.4 Bố trí tổng thể công trình đầu mối.
1.4.1 Chọn đoạn tuyến.
+ Dựa vào địa hình khu vực tuyến ngăn.
+ Dựa vào địa chất công trình.
+ Dựa vào khu vực hởng lợi phía sau hạ lu đập dự kiến.
+ Dựa vào bải vật liệu xây dựng đập.
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng thợng Thu Bồn
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
Cao trình tới
m
1 Đ. Trà Cái Trà Đốc 2.2 12 12 90
2 Đ. Tam Lung Trà Đốc 5.7 10 10 100
3 Đ. Thôn 3 Trà Đốc 5.4 30 30 10 137
4 Đ. Đồng Ngô Trà Bui 18 15 15 98
5 Đ. Nớc Dê Trà Bui 2.5 9 9 92
6 Đ. Tak Choang Trà Đơn 3 10 10 201
7 Đ. Nớc Khăng Trà Đơn 1.2 6 6 201
8 Đ. Làng Lê Trà Đơn 2.1 5 5 320
9 Đ. Đội 9 Trà Giang 8.2 100 80 20 120
10 Đ. Ông Đức Trà Tân 6.2 30 20 10 119
11 Đ. Lang Cách Trà Nú 10 30 20 10 160
12 Đ. Nớc Oa Thị trấn 42.7 200 180 20 111
13 Đ. Thôn 3 Trị TRấn 14 40 30 10 398
14 Đ. Vực Miếu T. NGọc 8 8 8 90
6
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng thợng Thu Bồn
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
Cao trình tới
m
15 Đ. THác ồ T. NGọc 19 25 25 75
16 Đập Làng T. NGọc 8.9 10 10 129
17 TB.Sông Tum T. Lãnh 96 120 100 20 40
18 H. THôn 5 T. Lãnh 1.2 50 40 10 82
19 H. Xa Ma T. Lãnh 1 50 40 10 34
20 H. Thôn 6 T. Lãnh 0.5 50 40 10 30
21 Đ. THôn 1 T. Lãnh 2.1 15 15 40
22 Đ. Tiên Hiệp Tiên Hiệp 7 30 30 40
23 Đ. TRung Bình Tiên Hiệp 2.5 15 15 139
24 Đ. THôn 4 Tiên Hiệp 2.8 15 15 120
25 H. Phú Hữu Th. Phớc 0.9 40 30 10 40
26 H. Tùng Lâm Tiên Sơn 14.7 50 40 10 90.9
27 Đ. Gò Vàng Tiên Sơn 6.2 20 20 149
28
Đ. Cẩm Y Tiên Cẩm 3 15 15
29
Đ. Cây Mít Tiên Hà 8 15 15 41
30
H. Trờng An Tiên Hà 2 30 30 58
31
H. Bà Bé T. Phong 1 10 10 90
32
Đ. Phớc Lan T. Phong 1.7 10 10 80
33
H. Suối Thỏ T. Phong 9.8 700 500 200 80
34
H. Đèo Liêu T. Cảnh 2.8 150 130 20 81
35
H. Bình Yên T. Cảnh 1.8 50 30 20 79
36
Hồ Dẻ T. Cảnh 1.2 70 50 20 103
37
Đập Dài T. Cảnh 5 25 25 71
38
H. Ruộng Giữa Tiên Thọ 1.2 70 60 10 82
39
H. T Chánh Tiên Hiệp 2.6 150 130 20 96
40
H. Bàn An Tiên Hiệp 1.8 80 70 10 81
41
Đ. Vực Vin Tiên An 15 70 60 10 80
42
Đ. Hố Đơn Tiên Lập 0.8 5 5 80
43
H. Ruồng Đàng Tiên Lộc 0.7 30 30 80
44
Đ. Mồ Mẹ Tiên Lộc 0.5 5 5 80
45
H. An Hoà Tiên Mỹ 0.5 25 25 81
46
Đ. Thôn 9 T. Lãnh 2.6 20 20 30
47
Đ. Cò Bay Tiên Lập 2.6 15 15 140
48
H. TRà Sung Tiên Lập 2 80 60 20 102
49
Đ. TRung Đàng Tiên Lập 3.2 25 25 80
50
Hồ ấp Bình Tiên Lập 2.5 50 50 140
51
TB.An Xã Tiên An 195 80 80 80
52
H. Bồng Miêu Tiên Lãnh 60 40 20 101
7
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng thợng Thu Bồn
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
Cao trình tới
m
53
TB.Vĩnh Yên T. Cảnh 224 100 80 20 80
54
H. Phú Vinh Tiên Hà 1.4 50 50 52
55
H. Bà Bình Trà Đông 11.6 250 200 120
56
H. Hố Cá Trà Đông 1.7 40 40 80
57
H. Thanh Tớc4 TRà Cót 2.5 60 40 20 100
58
H. Thanh Tớc3 Trà Cót 0.7 30 20 10 100
59
H. Dơng Yên Trà Dơng 1.2 70 60 10 101
60
Đ. Nớc Trắng Trà Đông 3.3 10 10 120
61
Hồ Bà Xá 1 Ph. Hiệp 0.4 20 20 41
62
Đ. Không Tên Ph. Hiệp 2.2 15 15 40
63
H. Bà Xá 2 Ph. Hiệp 1.9 40 40 62
64
H. Nớc Ram Ph. Hiệp 2.1 10 10 40
65
Đ. Thôn 6 Ph. Hiệp 1.9 4 4 120
66
Đ. Bà Lao Ph. Hiệp 26.4 8 8 61
67
Đ. Hố Phán Bình Lâm 1 10 10 86
68
H. Ông Thanh Bình Lâm 0.6 30 30 62
69
H. Đội 10 Bình Lâm 3.5 100 70 30 91
70
Đập Làng H. Thuận 6.5 25 25 32
71
Đ. Ngã Hai Quế Binh 3.5 7 7 17
72
Hồ Hậu Cần H. Thuận 150 100 50 28
73
H. Tam bảo Quế Lu 0.9 60 50 10 36
74
H. Bà Sơn Quế Thọ 1.5 70 50 20 83
75
Đập TRà Ly Hiệp Hoà 14.3 35 30 5 19
76
Đ. Dốc Lù Hiệp Hoà 1.3 15 15 20
77
Đập Làng Hiệp Hoà 8 15 15 20
78
H. Phú Hữu Th. Phớc 0.9 40 30 10 40
79
H. Phú Toản Th. Phớc 0.5 30 20 10 40
80
H. Truông Nớc Quế Trung 1.8 50 50 12
81
H. Hóc Thầy Quế Trung 0.8 30 30 20
82
H. Hố Lang Quế Phớc 1.35 30 30 23
83
Đ. Nà TRanh Quế Ninh 9 30 30 40
84
Đ. Bánhít Quế Ninh 5.9 30 30 60
85
Đ. THạch Bích Quế Ninh 13 40 40 10
86
H. Đại Phong Quế Lộc 2.8 70 70 32
87
H. Phớc Bình Quế Lộc 4.9 120 120 20
88
Đ. Khe Hà Quế Lộc 2.8 40 40 20
89 Đ. Thu Bồn Quế Bình 1093 12500 40
90
H. Sông Khang Bình Sơn 570 12500 39.8
8
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng thợng Thu Bồn
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
Cao trình tới
m
91 H. Sông Tranh Bình Sơn 1640 12500 59.8
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng thợng Vu Gia
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
1 Đ. ABách 1 AVơng 3.8 5 5 761
2 Đ. Blin AVơng 8.5 10 10 601
3 Đ. ABách 2 AVơng 3.8 5 5 600
4 Đ. Bà Lua Xã Đang 12 10 10 638
5 Đ. ALu Xã Đang 2.2 10 10 440
6 Đ. Thị TRấn THị trấn 2 10 10 560
7 Đ. Tờ Pờ Za Hung 5.9 4 4 541
8 Đ. Bà Ia TaBLing 11.5 20 10 10 100
9 Đập Bà Tin TaBLing 2.2 10 10 60
10 Đập Làng Mực Thị trấn 6 10 10
11 Đập Thành Mỹ Thị trấn 18.6 80 40 40 40
12 Đập De Hia Cà Dy 8.3 10 5 5 60
13 Đập Xà Rim Phớc Đức 3 6 6 340
14 Hồ Nớc Rút Ph. Năng 5.1 100 60 40 420
15 Đập TRà Văn Ph. Kim 15.4 8 8 481
16 Đ. Thôn Luông Ph. Kim 9 10 5 5 400
17 Đ. Con Tơ Năng Phớc Mỹ 23 3 3 520
18 Đ. Nớc Mea Ph. Thành 1.9 5 5 681
19 Đ. Nớc Non 2 Ph. Chánh 4.3 20 10 10 335
20 Đ. Đak Sa Ph. Đức 2.5 15 10 5 480
21 Đ. Thôn 2 Ph. Chánh 15.4 5 5 220
22 Đ. Phú Sơn Xã Ba 7.1 15 15 361
23 Đ. Dốc Kền Xã Ba 6.8 25 15 10 380
24 Đ. Chờ Cố ATin 3.8 3 3 317
25 Đ. AZơch ATin 3.8 10 10 431
26 Đ. Bút Nhót ATin 3.1 20 10 10 341
27 Đ. Bà Liên ATin 4.7 20 10 10 340
28 TB. Sông Lang Xã Ba 80 40 40 360
29 Đ. Tam Niong Xã Ba 3.5 10 10 378
30 Hồ Phú Bão Xã Ba 1 20 20 375
31 Đ. Ta Pheng Xã Ba 1.5 10 10 380
32 Hồ Sông Cùng Đại Lãnh 26.6 750 400 350 20
33 Hồ Hà Nha Đại Đồng 9.6 400 300 100 19
9
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Diện tích tới Cao trình
tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây
CN
34 Hồ Mỹ An ĐạiQuang 6.9 100 50 50 9
35 Hồ Phớc Lâm Đại Hồng 6.9 150 50 100 21
36 Đ. Lập Thuận Đại Hồng 3.4 20 20 21
37 TB. Đông Phớc Đại Hồng 100 50 50 21
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng lu vực sông Ly Ly
TT Công trình Địa điểm Flv
Km2
Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu
Cây CN
1 H. Đồng Nga Đông Phú 1 30 30
2 H. Cây Thông Quế Thuận 1.5 100 70 30 64
3 Đ. Ông Diễn Quế Thuận 28.2 30 30 23
4 H. Hố Thác Quế Long 0.4 50 40 10 43
5 H. Cây Gạo Quế Long 1.1 60 30 30 42
6 H. Hố Hung Quế Hiệp 4.6 200 130 70 58
7 H. Lộc Đại Nam Quế Hiệp 5.9 260 200 60 55
8 H. Hố Chuông Quế Hiệp 0.8 30 20 10 38
9 H. Châu Sơn Quế An 1.9 70 70 61
10 H. Đồng Bò Quế Phú 4 200 130 70 25
11 Hồ THôn 2 Quế Hiệp 1.3 50 40 10 49
10
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng lu vực sông Tuý Loan
TT Công tình Địa điểm Flv Km2 Cao trình
tới
m
Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây CN
1 Đập Tuý Loan Hoà Nhơn 44 300 100 200
2 H. TRung An1 Hoà Ninh 2.5 60.4 100 50 50
3 H. Trung An 2 Hoà Ninh 5.8 85.8 300 100 200
4 H. Khe Lâm Hoà Sơn 4.2 19.8 100 100
Các công trình dự kiến trong qui hoạch
Vùng hạ du Vu Gia - Thu Bồn
TT Công trình Địa điểm Flv Km2 Cao trình t-
ới m
Diện tích tới
Tổng Lúa 2vụ Màu Cây CN
1 Hồ Đại An Đại NGhĩa 2.9 100 100 100 0
2 Hồ Vũng Thùng Đại NGhĩa 7.4 100 100 100 0
3 Hồ Trà Kiên Duy Sơn 13.7 2 250 250 0
4 Hồ Xuyên Trà Duy Sơn 9.5 200 200 0
1-4-2. Sơ bộ đánh giá điều kiện địa chất công trình, đặc điểm địa chất công trình,
các công trình dự kiến xây dựng đợt đầu.
1-4-2-1. Điều kiện địa chất công trình khu vực Trà Kiên
1-4-2-1-1. Địa hình - địa mạo :
- Địa hình đồi núi thấp : Bao gồm hàng loạt các núi phân bố khá phổ biến ở phía
Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m. Các dãy núi kéo dài theo hớng Tây bắc-
Đông Nam và bị chia cắt khá mạnh, bề mặt địa hình khá dốc. Chúng đợc cấu tạo chủ yếu
từ các đá granit, granosyenit và ít trầm tích lục nguyên.
ở phía Tây Nam và Đông Nam là hệ thống đồi bát úp, có độ cao : 100- 200m, đỉnh
tròn sờn thoải, đợc hình thành bới các trầm tích lục nguyên.
- Địa hình đồng bằng : phân bố dọc theo tỉnh lộ 537, với độ cao địa hình từ 5- 20m.
Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo Aluvi: sét, sét pha, cát, cuội, sỏi ...
1-4-2-1-2. Cấu trúc địa chất :
Tại khu vực Trà Kiên có mặt các hệ tầng: Nông Sơn, Bàn Cờ, Khe Rèn, trầm tích
Đệ Tứ và các đá gritoid của các phức hệ bá Ná, Đèo Cả, Hải Vân, Bến Giằng- Quế Sơn.
Hệ tầng Nông Sơn (T
1-2
ns ) lộ ra ở Tây Nam khu vực nghiên cứu, gồm các trầm
tích lục địa chứa than : cát, kết, bột kết, đá phiến sét, sét than và các vỉa than. Dày khoảng
1.000m.
11
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Hệ tầng Bàn Cờ (J
1
bc) lộ thành dải nhỏ ở Tây Bắc, thành phần gồm các trầm tích
hạt thô : cuội kết, sỏi kết, sạn kết và cát kết thạch anh. Chiều dày khoảng 800 - 1.200m.
Hệ tầng Khe Rèn phân bố thành dải nhỏ ở phía Tây Bắc, thành phần gồm cát kết,
bột kết, sét kết xen những lớp mỏng đá sét vôi, bột kết vôi. Chiều dày : 600 - 1.200m.
Trầm tích Đệ Tứ (aQ) chiếm khoảng 40% diện tích,với thành phần gồm sét pha,
sét, cát pha, cuội sỏi. Chiều dày : 3 - 5m.
Các thành tạo magma có diện phân bố rộng rãi, gồm các phức hệ : Bến Giằng- Quế
Sơn (PZ
3
bg- qs
3
), Hải Vân ((aT
3
hv
1
), Đèo Cả (Kđc
1
), Bà Ná (K - Pbn
1
) với thành
phần là granit biotit, granosyenit, granit 2mica.
1-4-2-1-3- Địa chất thuỷ văn :
Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trần tích Đệ tứ không phân chia (Q).
Tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Mesozoi.
Nhìn chung các tầng chứa nớc này đều từ nghèo đến rất nghèo nớc, tuy nhiên có thể phục
vụ các yêu cầu cấp nớc nhỏ ở các vùng nông thôn.
2-4-2-1-4- Các hiện tợng địa chất động lực công trình :
a. Hiện tợng phong hóa : Tại khu vực Trà Kiên qúa trình phong hoá xảy ra mạnh
mẽ, phát triển phức tạp trên từng loại đá khác nhau, chiều dày phong hoá : 1 - 5m. Kiểu
vỏ phong hoá phổ biến là laterit, sialferit.
b. Hiện tợng xâm thực bò : Hình thành chủ yếu do sự thay đổi chế độ dòng chảy
của các dòng sông, xuất hiện hiện tợng xâm thực bờ. Đặc biệt là khi xây dựng các tuyến
đập cần lu ý tới chế độ dòng chảy của sông, để hạn chế xói lở bờ hạ lu.
c. Mơng xói, rãnh xói : Trong vùng các mơng xói, rãnh xói chủ yếu phát triển trên
các sờn dốc, ở vùng núi và cả đồng bằng. Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi
mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho
giao thông và xây dựng công trình. Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng
xói và rãnh xói không lớn.
1-4-2-1-5- Đặc điểm địa chất công trình tuyến Trà Kiên :
Kết quả khảo sát địa chất khu vực tuyến Trà Kiên cho thấy tại khu vực tuyến đập
phân bố các lớp sau :
- Lớp 2 : Sét pha màu vàng, xám nhạt lẫn ít sạn sỏi. Nguồn gốc aluvi (aQ). Trạng
thái dẻo cứng - nửa cứng. Chiều dày : 1,30 đến > 1,40m.
- Lớp 2a : Cát pha, cát màu vàng, vàng xẫm. Nguồn gốc aluvi (aQ), bở rời. Chiều
dày : 1,40m.
- Lớp 4a : Sét pha màu vàng nhạt, vàng xám, xám trắng lẫn dăm sạn. Nguồn gốc
eluvi - deluvi (edQ). Trạng thái nửa cứng đến cứng. Chiều dày : 2,30m.
- Lớp 5 : Granit màu trắng, xám nhạt. Đá bị phong hoá mạnh, khá mềm bở.
12
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
1-4-2-1-6- Vật liệu xây dựng :
- Đất đắp : Tại khu vực này qúa trình phong hoá xảy ra mạnh mẽ tạo ra lớp vỏ
phong hoá khá dày, thành phần lớp này gồm sét, sét pha lẫn nhiều dăm sạn, có thể khai
thác làm vật liệu xây dựng.
- Cát. sỏi : Có thể khai thác ở các bãi bồi ven sông Chiêm Sơn (gần thị trấn Duy
Xuyên), các công trình khoảng 4km, vận chuyển đến công trình rất thuận tiện.
- Đá xây dựng : Tại khu vực công trình có thể khai thác đá granit làm vật liệu, trữ l-
ợng phong phú, chất lợng đảm bảo yêu cầu.
Kết luận :
Tuyến có chiều dài trung bình, nền công trình gồm 4 lớp : cát pha, sét pha lẫn dăm
sạn, dới là granit. Lớp granit này cần bóc đến lớp đá phong hoá vừa - nhẹ. Với đập có quy
mô nhỏ và vừa đảm bảo ổn định và an toàn về thấm.
Vật liệu đất đắp, đá xây dựng có thể khai thác tại chỗ và đáp ứng yêu cầu đề ra.
Còn cát sỏi vân chuyển từ nơi khác đến, rất thuận tiện.
1-4-2-2- Điều kiện địa chất công trình khu vực Xuyên Trà
1-4-2-2-1- Địa hình - địa mạo :
- Địa hình đồi núi thấp : Bao gồm dãy các núi phân bố ở phía Tây, kéo dài theo h-
ớng Đông Bắc - Tây Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m. Các núi có đỉnh nhọn,
bề mặt địa hình khá dốc và bị chia cắt khá mạnh. Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá
granit, granosycnit và ít trầm tích lục nguyên.
- Địa hình đồi : Phân bố ở phía Đông, bao gồm các dải gò đồi bát úp, có cao độ :
100 - 200m đỉnh tròn sờn thoải, đợc hình thành từ các đá granit của phức hệ Hải Văn
phong hoá mạnh.
- Địa hình đồng bằng : Phân bố xung quanh khu vực đồi núi, với độ cao địa hình từ
5 - 20m. Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo aluvi : sét, sét pha, cát, cuội, sỏi ...
1-4-2-2-2- Cấu trúc địa chất :
Tại khu vực Xuyên Trà có mặt các trầm tích lục địa chứa than của hệ tầng Nông
Sơn, trầm Đệ Tứ và các thành tạo magama của các phức hệ : Chu Lai, Bến Giằng - Quế
Sơn, Hải Vân, Đèo Cả, Bà Ná.
Hệ tầng Nông Sơn (T
1 2
ns) có diện tích phân bố hạn chế ở Tây Bắc, gồm cát kết,
bột kết, đá phiến, sét than và các địa vỉa than. Dày khoảng 1.000m.
Trầm tích Đệ Tứ (aQ) phân bố rải rác ở chân đồi núi, với thành phần gồm sét, sạn sỏi,
mảnh vụn. Chiều dày : 2 - 5m.
Các thành tạo magma có diện tích phân bố rộng rãi, bao gồm các phức hệ : Bến
Giằng - Quế Sơn (PZ
3
bg-qs
3
), Hải Vân (aT
3
hv
1
), Đèo Cả ( - Kđc
1
), Bà Ná (K - Pbn
1
)
với thành phần là granit biotit, granosyenit, granit 2mica.
1-4-2-2-3- Địa chất thuỷ văn :
- Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ không phân chia (Q).
- Tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Mesozoi.
Nhìn chung các tầng chứa nớc này đều từ nghèo đến rất nghèo nớc, tuy nhiên có
thể phục vụ các yêu cầu cấp nớc nhỏ ở các vùng nông thôn.
13
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
1-4-2-2-4- Các hiện tợng địa chất động lực công trình :
a. Hiện tợng phong hoá : Tại khu vực Xuyên Trà qúa trình phong hoá xảy ra mạnh
mẽ, phát triển phức tạp trên từng loại đá khác nhau, chiều dày phong hoá: 1 - 5m. Kiểu
vỏ phong hoá phổ biến là laterit, sialferit.
b. Mơng xói, rãnh xói : Trong vùng các mơng xói, rãnh xói chủ yếu phát triển trên
các sờn dốc, ở vùng núi và cả đồng bằng. Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi
mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho
giao thông và xây dựng công trình. Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng
xói và rãnh xói không lớn.
1-4-2-2-5- Đặc điểm địa chất công trình tuyến Xuyên Trà :
Sau khi tiến hành đào các hố thăm dò kết hợp khảo sát cho thấy đặc điểm địa chất
tại khu vực tuyến Xuyên Trà nh sau :
- Lớp 2 : Sét pha màu vàng nhạt, vàng xẫm. Nguồn gốc aluvi (aQ). Trạng thái dẻo
cứng đến nửa cứng. Chiều dày : 1,80m.
- Lớp 4a : Sét pha màu vàng nhạt, vàng xám, xám trắng lẫn dăm sạn : Nguồn gốc
cluvi - deluvi (edQ). Trạng thái nửa cứng đến cứng. Chiều dài từ 2,0 đến hơn 3,0m.
- Lớp 5 : Granit màu xám vàng, vàng nhạt. Đá phong hoá vừa, khá rắn chắc.
1-4-2-2-6- Vật liệu xây dựng :
- Đất đắp : Tại khu vực này qúa trình phong hoá xảy ra mạnh mẽ tạo ra lớp vỏ
phong hoá khá dày, thành phần lớp này gồm sét, sét pha lẫn nhiều dăm, sạn có thể khai
thác làm vật liệu xây dựng.
- Đá xây dựng : Có thể khai thác đá granit tại các dãy núi bên trái tuyến làm vật
liệu, trữ lợng phong phú, chất lợng đảm bảo yêu cầu.
Kết luận :
Tuyến có chiều dài trung bình, nền công trình gồm 3 lớp : Sét pha, sét pha lẫn dăm
sạn, dới là granit khá rắn chắc. Với đập có quy mô nhỏ đảm bảo ổn định và an toàn về
thấm.
Vật liệu đất đắp, đá xây dựng có thể khai thác tại chỗ và đáp ứng yêu cầu đề ra.
1-4-2-3- điều kiện địa chất công trình khu vực đồng bò
1-4-2-3-1- Địa hình - địa mạo :
- Địa hình đồi núi thấp : Bao gồm dãy các núi phân bố ở phía Tây, kéo dài theo h-
ớng Đông Bắc - Tây Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m. Các núi có đỉnh nhọn,
bề mặt địa hình khá dốc và bị chia cắt khá mạnh. Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá
granit, granosycnit và ít trầm tích lục nguyên.
- Địa hình đồi : Phân bố ở phía Đông, bao gồm các dải gò đồi bát úp, có cao độ :
100 - 200m đỉnh tròn sờn thoải, đợc hình thành từ các đá granit của phức hệ Hải Văn
phong hoá mạnh.
- Địa hình đồng bằng : Phân bố xung quanh khu vực đồi núi, với độ cao địa hình từ
5 - 20m. Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo aluvi : sét, sét pha, cát, cuội, sỏi ...
2-4-2-3-2- Cấu trúc địa chất :
14
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
Tại khu vực Đồng Bò có mặt các trầm tích lục địa chứa than của hệ tầng Nông
Sơn, trầm Đệ Tứ và các thành tạo magama của các phức hệ : Chu Lai, Bến Giằng - Quế
Sơn, Hải Vân, Đèo Cả, Bà Ná.
Hệ tầng Nông Sơn (T
1 2
ns) có diện tích phân bố hạn chế ở Tây Bắc, gồm cát kết,
bột kết, đá phiến, sét than và các địa vỉa than. Dày khoảng 1.000m.
Trầm tích Đệ Tứ (aQ) phân bố rải rác ở chân đồi núi, với thành phần gồm sét, sạn
sỏi, mảnh vụn. Chiều dày : 2 - 5m.
Các thành tạo magma có diện tích phân bố rộng rãi, bao gồm các phức hệ : Chu
Lai (PR
3
cl), Bến Giằng - Quế Sơn (PZ
3
bg-qs
3
), Hải Vân (aT
3
hv
1
), Đèo Cả ( - Kđc
1
),
Bà Ná (K - Pbn
1
) với thành phần là plagiogranit, granitogneis, granit biotit, granosyenit,
granit 2mica.
1-4-2-3-3- Địa chất thuỷ văn :
- Tầng nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ (Q).
- Tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Mesozoi.
Trong các tầng chứa nớc trên chỉ có tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ
là tơng đối giàu nớc và diện phân bố tơng đối rộng nên có ý nghĩa trong cung cấp nớc cho
khu vực nông thôn.
1-4-2-3-4- Các hiện tợng địa chất động lực công trình :
a. Hiện tợng phong hoá : Tại khu vực Đồng Bò qúa trình phong hoá xảy ra mạnh
mẽ, phát triển phức tạp trên từng loại đá khác nhau, chiều dày phong hoá : 1 - 5m. Kiểu
vỏ phong hoá phổ biến là laterit, sialferit.
b. Mơng xói, rãnh xói : Trong vùng các mơng xói, rãnh xói chủ yếu phát triển trên
các sờn dốc, ở vùng núi và cả đồng bằng. Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi
mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho
giao thông và xây dựng công trình. Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng
xói và rãnh xói không lớn.
1-4-2-3-5- Đặc điểm địa chất công trình tuyến Đồng Bò :
Sau khi tiến hành đào các hố thăm dò kết hợp khảo sát cho thấy đặc điểm địa chất
tại khu vực tuyến Đồng Bò nh sau :
- Lớp 2 : Sét pha màu xám, xám vàng lẫn ít cuội. Nguồn gốc aluvi (aQ). Trạng thái
nửa cứng. Chiều dày : 1,40 - 1,70m.
- Lớp 2a : Cát pha màu xám, xám đen, khá bở rời. Nguồn gốc aluvi (aQ). Chiều
dày : 1,80m.
- Lớp 4a : Sét pha màu vàng nhạt, vàng xám, lẫn sạn sỏi : Nguồn gốc eluvi - deluvi
(edQ). Trạng thái nửa cứng. Chiều dày hơn 1,10m.
- Lớp 5 : Granit màu xám, xám trắng. Đá phong hoá vừa, khá rắn chắc.
1-4-2-3-6- Vật liệu xây dựng :
- Đất đắp : Tại khu vực này qúa trình phong hoá xảy ra mạnh mẽ tạo ra lớp vỏ
phong hoá khá dày, thành phần lớp này gồm sét, sét pha lẫn nhiều dăm sạn có thể khai
thác làm vật liệu xây dựng.
15
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
- Đá xây dựng : Có thể khai thác đá granit tại các dãy núi bên trái tuyến làm vật
liệu, trữ lợng phong phú, chất lợng đảm bảo yêu cầu.
Kết luận :
Tuyến có chiều dài trung bình, nền công trình gồm các lớp : Sét pha, sét pha lẫn
dăm sạn, dới là granit rắn chắc. Với đập có quy mô nhỏ đảm bảo ổn định và an toàn về
thấm.
Vật liệu đất đắp, đá xây dựng có thể khai thác tại chỗ và đáp ứng yêu cầu đề ra.
1-4-2-4- điều kiện địa chất công trình khu vực lộc đại (Lộc Đại Nam)
1-4-2-4-1- Địa hình - địa mạo :
- Địa hình đồi núi thấp : Chiếm khoảng 65% diện tích, phân bổ rộng rãi ở phía Tây
Bắc. Bao gồm các dãy núi phân bố kéo dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao : 200 -
900m, trong đó có núi Tàu cao tới 953m. Các núi có đỉnh nhọn, bề mặt địa hình khá dốc
và bị chia cắt khá mạnh. Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá granit, granosycnit.
- Địa hình đồi : Phân bố ở trung tâm và phía Đông, bao gồm các dải gò đồi bát úp,
có cao độ : 50 - 200m, đỉnh tròn sờn thoải, đợc hình thành từ các đá granit của phức hệ
Hải Văn phong hoá.
- Địa hình đồng bằng : Phân bố chủ yếu ở phía Đông, Đông Nam, với độ cao địa
hình từ 10 - 30m. Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo aluvi : sét, sét pha, cát,
cuội, sỏi ...
1-4-2-4-2- Cấu trúc địa chất :
Tại khu vực Lộc Đại các thành tạo magama có diện tích phân bố rộng rãi, bao gồm
các phức hệ : Bến Giằng - Quế Sơn (PZ
3
bg-qs
3
), Hải Vân (aT
3
hv
1
), Đèo Cả ( - Kđc
1
),
Bà Ná (K - Pbn
1
) với thành phần là gabrodiorit, diorit, granodiorit, granosyenit.
Trầm tích Đệ Tứ (aQ) phân bố ở trung tâm và Đông Nam, với thành phần gồm sét,
cát, sạn sỏi, mảnh vụn. Chiều dày : 5 - 10m.
1-4-2-4-3- Địa chất thuỷ văn :
- Tầng nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ (Q).
- Tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo magma xâm nhập Mesozoi.
Trong các tầng chứa nớc trên chỉ có tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ
là tơng đối giàu nớc và diện phân bố tơng đối rộng nên có thể phục vụ cho cấp nớc ở các
vùng nông thôn.
2-4-2-4-4- Các hiện tợng địa chất động lực công trình :
a. Hiện tợng phong hoá : Tại khu vực Lộc Đại qúa trình phong hoá xảy ra mạnh
mẽ, phát triển phức tạp trên từng loại đá khác nhau, chiều dày phong hoá : 2 - 5m. Kiểu
vỏ phong hoá phổ biến là laterit, sialferit.
b. Mơng xói, rãnh xói : Trong vùng các mơng xói, rãnh xói chủ yếu phát triển trên
các sờn dốc, ở vùng núi và cả đồng bằng. Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi
mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho
giao thông và xây dựng công trình. Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng
xói và rãnh xói không lớn.
16
QH phát triển và bảovệ TN nớc LV Vu Gia- Thu Bồn Báo cáo thuỷ công
1-4-2-4-5- Đặc điểm địa chất công trình tuyến Lộc Đại Nam :
Sau khi tiến hành đào các hố thăm dò kết hợp khảo sát cho thấy đặc điểm địa chất
tại khu vực tuyến Lộc Đại nh sau :
- Lớp 2 : Sét pha màu xám, xám nâu lẫn cuội sỏi. Nguồn gốc aluvi (aQ). Trạng thái
nửa cứng. Chiều dày : 2,20m.
- Lớp 4a : Sét pha màu xám, xám nâu lẫn cuội sỏi, hòn lăn : Nguồn gốc eluvi -
deluvi (edQ). Trạng thái nửa cứng. Chiều dày từ 0,8 đến hơn 2,80m.
- Lớp 5 : Granit màu xám nâu, xám đen. Đá phong hoá vừa, rắn chắc.
1-4-2-4-6- Vật liệu xây dựng :
- Đất đắp : Tại khu vực này qúa trình phong hoá xảy ra mạnh mẽ tạo ra lớp vỏ
phong hoá khá dày, thành phần lớp này gồm sét, sét pha lẫn nhiều dăm sạn có thể khai
thác làm vật liệu xây dựng.
- Đá xây dựng : Có thể khai thác đá granit tại các dãy núi 2 bên tuyến làm vật liệu,
trữ lợng phong phú, chất lợng đảm bảo yêu cầu.
Kết luận :
Tuyến Lộc Đại ngắn, nền công trình gồm 3 lớp : Sét pha, sét pha lẫn dăm sạn, dới
là granit rắn chắc. Vấn đề ổn định không đáng ngại, cần lu ý thấm qua vai công trình.
Vật liệu đất đắp, đá xây dựng có thể khai thác tại chỗ và đáp ứng yêu cầu đề ra.
1-4-2-5- điều kiện địa chất công trình khu vực trung phớc
1-4-2-5-1- Địa hình - địa mạo :
- Địa hình núi thấp : Có diện tích phân bố rộng rãi, chiếm khoảng hơn 70% diện
tích gồm các dãy núi có độ cao : 200 - 600m, trong đó núi Hòn Châu cao 675m. Các núi
có đỉnh nhọn, bề mặt địa hình khá dốc và bị chia cắt khá mạnh. Chúng đợc cấu tạo từ các
trầm tích lục nguyên và các thành tạo magma xâm nhập.
- Địa hình đồi : Phân bố ở trung tâm, ven 2 đờng ô tô, gồm các dải gò đồi bát úp,
có cao độ : 50 - 200m, đỉnh tròn sờn thoải, đợc hình thành từ các đá granit của phức hệ
Hải Vân bị phong hoá.
- Địa hình thung lũng : Phân bố rải rác thành dải hẹp ven đờng ô tô và ven sông
Thu Bồn, với độ cao địa hình từ 5 - 20m. Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo
aluvi : sét, sét pha, cát, cuội, sỏi ...
1-4-2-5-2- Cấu trúc địa chất :
Tại khu vực Trung Phớc có mặt các hệ tầng Nông Sơn, Bàn Cờ, trầm tích Đệ Tứ và
các thành thạo magama của các phức hệ : Bến Giằng - Quế Sơn, Cha Val.
Hệ tầng Nông Sơn (T
1 2
ns) có diện tích phân bố rộng rãi, tạo thành dải kéo dài theo
hớng Đông Bắc - Tây Nam, gồm cát kết, bột kết, đá phiến, sét than và các địa vỉa than.
Dày khoảng 1.000m.
Hệ tầng Bàn Cờ (J
1
bc) có diện phân bố hẹp ở Tây Bắc, gồm cuội kết, sạn kết, cát
xen kẹp bột kết. Dày : 750 - 1.200m.
Trầm tích Đệ Tứ (aQ) phân bố rải rác, với thành phần gồm sét, sạn sỏi, mảnh vụn.
Chiều dày : 3 - 7m.
17