Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

cân bằng hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.41 KB, 77 trang )

QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Mở đầu
Hệ thống sông Vũ Gia- Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhÊt cđa vïng ven biĨn miỊn
Trung. Lu vùc s«ng chiÕm đại bộ phận đất đai của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà
Nẵng. Toàn bộ lu vực ở sờn Đông của dÃy Trờng Sơn, nằm trong vùng ma lớn nên có
nguồn nớc khá dồi dào . Tiềm năng phát triển nguồn nớc của lu vực rất đa dạng: Phát
điện, cấp nớc nông nghiệp, dân sinh, công nghiệp, dịch vụ du lịch, đẩy mặn, chống
lũ..... Vì vậy hệ thống sông Vũ Gia- Thu Bån cã mét vai trß hÕt søc quan träng trong
viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
Trong những năm qua công tác thuỷ lợi trong lu vực đà phát triển mạnh mẽ, những
công trình thuỷ lợi mấu chốt đà đợc xây dựng. Đặc biệt vùng hạ lu Vũ Gia Thu Bồn có
khoảng 27000 ha về căn bản đà giải quyết đợc nớc tới bằng các trạm bơm khai thác lu
lợng cơ bản của sông Vũ Gia Thu Bồn. Các vùng khác trong lu vực chủ yếu xây dựng
các hồ chứa và đập dâng để giải quyết.
Tuy nhiên do sự phân phối bất lợi của dòng chảy trong năm, nguồn nớc tËp trung chđ
u vµo mïa ma, mïa ma trïng víi mùa lũ bÃo , nên thờng gây lũ lụt, ngập úng ở
nhiều vùng. Mùa khô ma ít , dòng chảy cạn kiệt thờng gây hạn hán nặng. Thực tế
trong một số năm qua do lu lợng mùa kiệt nhỏ dẫn đến mặn xâm nhập, mực nớc sông
xuống thấp đà ảnh hởng đến các trạm bơm tới, cấp nớc sinh hoạt ở vùng hạ lu sông Vũ
Gia- Thu Bồn.
Trong tơng lai cùng với sự gia tăng các nhu cầu nớc ở thợng lu, vùng hạ lu Vũ GiaThu Bồn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung, ngoài lợng nức yêu cầu
phát triển sản xuất nông nghiệp, còn cần một lợng nớc khá lớn đáp ứng các yêu cầu
sinh hoạt, du lịch, công nghiệp.... Để khai thác có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên
nớc của hệ thống sông Vũ Gia- Thu Bồn nhằm đáp ứng thoả đáng các nhu cầu nớc
trong phát triển kinh tế xà hội và môi trờng, trớc hết cần có quy hoạch phát triển và bảo
vệ tài nguyên nớc . Ngày 28 tháng 10 năm 1999 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn đà có quyết định số 4247 QĐ/BNN- KH lập Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài
nguyên nớc lu vực sông Vị Gia -Thu Bån.


§Ĩ phơc vơ cho lËp thiÕt kÕ quy hoạch, chúng tôi tính toán và xây dựng chuyên đề thuỷ
nông. Nội dung chính của báo cáo bao gồm các vấn đề sau:
- Các đặc điểm về tự nhiên vùng nghiên cứu có ảnh hởng tới nhu cầu nớc của lu
vực.
- Xác định các chỉ tiêu dùng nớc của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và
dân sinh. Trong đó trọng tâm là xác định yêu cầu tới của các loại cây trồng.
- Dự báo nhu cầu nớc của các ngành dân sinh kinh tế trong lu vực.
- Đề xuất các pơng án cấp nớc cho nông nghiệp và cácngành dùng nớc khác.
- Tính toán cân bằng nớc hệ thống sông Vũ Gia Thu Bồn theo các phơng án khai
thác.
- Tính toán hệ số tiêu
Báo cáo này đợc dựa trên cơ sở các tài liệu khí tợng thuỷ văn, dân sinh kinh tế
mới cập nhật đến năm 2000.


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

phần I

cấp nớc
CHƯƠNG I
Yêu cầu cấp nớc cho nông nghiệp
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.Vị trí địa lý, phạm vi nghiên cứu :
hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và
T.P Đà Nẵng và cũng là một trong những con sông lớn nhất các tỉnh duyên hải Trung
Bộ. Toàn bộ lu vực nằm ở sờn Đông của dÃy Trờng Sơn có diện tích lu vực : 10.350
km2 chiếm gần 90% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam và T.P Đà Nẵng.

Phạm vi lu vực nằm trong khoảng 16o3 - 14o55 vĩ độ Bắc và 107o15 - 108o24 kinh
độ Đông.
Phía Bắc giáp lu vực sông Cự Đê.
Phía Nam giáp lu vực sông Trà Bồng và Sê San.
Phía Tây giáp Lào.
Phía Đông giáp biển Đông và lu vực sông Tam Kỳ.
Về hành chính lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn bao gồm đất đai của 14 huyện, thị và
thành phố của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, đó là Trà My, Tiên Phớc, Phớc
Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang, Quế Sơn, Duy Xuyên, Hiên, Đại Lộc, Điện Bàn, thị xÃ
Hội An , một phần của huyện Thăng Bình , huyện Hoà Vang, và các Quận Thanh Khê,
Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, ngoài ra còn bao gồm một phần diện tích rừng núi ở thợng
nguồn thụôc tỉnh Kon Tum.
1.1.2. Mạng lới sông ngòi.
Hệ thống Sông Vũ Gia Thu Bồn đợc hình thành bởi 2 nhánh sông chính:
+ Sông Vũ Gia:
Sông Vũ Gia gồm nhiều nhánh sông hợp thành . Sông Vũ Gia có chiều dài đến
cửa ra tại Đà Nẵng là 204 Km, đến Cẩm Lệ : 189 Km, đến ái Nghĩa : 166 Km. Diện
tích lu vực đến ái Nghĩa là 5180Km2.
Sông có các phụ lu: Đak Mi, sông Bung, A Vơng, sông Con
+ Sông Thu Bồn
Sông đợc bắt nguồn từ vùng biên giới 3 tỉnh Quảng Nam , Kon Tum và Quảng
NgÃi ở độ cao hơn 2000 m. Chảy theo hớng Nam - Bắc, về Phớc Hội sông chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc khi đến Giao Thuỷ sông chảy theo hớng Tây - Đông.
Sông Thu bồn về hạ lu chia làm nhiều nhánh, một phần lu lợng chảy theo sông
Vĩnh Điện ra Cửa Hàn và phần lớn lu lợng chảy ra biển qua Cửa Đại.
Sông Thu Bồn có diện tích lu vực tính đến Giao Thuỷ là 3825 km 2. Gồm 2
nhánh chính : sông Tranh và sông Khang
-2-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn


Báo cáo thuỷ nông và CBN

-

Sông Tranh có diƯn tÝch lu vùc : 644 Km2 víi chiỊu dµi 196 Km

-

S«ng Khang cã diƯn tÝch lu vùc 609 Km2, chiỊu dµi 57 Km

DiƯn tÝch toµn bé lu vùc Vị Gia- Thu Bồn tính từ thợng nguồn đến cửa sông là 10350
Km2. Phần hạ lu dòng chảy của 2 sông có sự trao đổi với nhau. Sông Quảng Huế dẫn 1
lợng nớc từ sông Vũ Gia sang sông Thu Bồn. Cách quảng Huế 16 Km, sông Vĩnh Điện
lại dẫn 1 lợng nớc sông Thu Bồn trả lại sông Vũ Gia. Ngoài sự trao đổi dòng chảy của
2 sông với nhau còn có sự bổ sung một số sông nhánh khác. PhÝa s«ng Vị Gia cã s«ng
T Loan , diƯn tÝch lu vực : 309 Km2, chiều dài 30 Km. Sông Thu Bồn có nhánh sông
Ly Ly, diện tích lc : 275 Km2, chiều dài38 Km
1.1.3. Đặc điểm địa hình:
Nhìn chung địa hình của lu vực biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh mẽ qua các
thời kỳ kiến tạo. Địa hình có xu hớng nghiêng dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống
Nam vào các thung lũng của sông, chỉ đợc hạ thấp độ cao và mở rộng về phía Biển tạo
thành dải đồng bằng vùng hạ lu các sông. Có thể chia làm 4 vùng địa hình chính:
- Vïng nói: vïng nói chiÕm phÇn lín diƯn tÝch cđa lu vực đó là sờn phía Đông
của dÃy Trờng Sơn có độ cao phổ biến từ 500 ữ 2000 m. Đờng phân thuỷ của lu vực là
những đỉnh núi có ®é cao tõ 1000 m ÷ 2000 m. Cã thĨ nói lu vực đà bị núi bao bọc ở 3
phía Bắc, Tây và Nam gồm nhiều dÃy núi cao từ đèo Hải Vân ở phía Bắc lu vực kéo lên
phía Tây rồi Tây Nam và phía Nam lu vực hình thành một cánh cung bao lấy lu vực.
Điều kiện địa hình này rất thuận lợi đón gió mùa Đông Bắc và các hình thái thời tiết từ
biển Đông đa lại hình thành các vùng ma lớn gây lũ quét cho miền núi và ngập lụt cho

vùng hạ lu. Dạng dịa hình này phân bố chủ yếu ở các huyện Phớc Sơn, Hiên, Nam
Giang, Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức
- Vùng Trung du. Tiếp theo vùng núi về phía Đông là vùng đồi có địa hình lợn
sóng độ cao thấp dần từ Tây sang Đông. Đỉnh đồi tròn, nhiều nơi khá bằng phẳng, sờn
đồi có độ dốc 20 ữ 30o. Dạng địa hình này chỉ chiếm một phần nhỏ diện tích của lu
vực , phân bố ở các huyện Quế Sơn, Đại Lộc và Hoà Vang.
- Vùng đồng bằng: Nằm ở hạ lu của hệ thống sông Vu Gia- Thu Bồn kể từ Giao
Thuỷ và ái Nghĩa đến cửa Hàn và cửa Đại. Địa hình có xu hớng thấp dần từ Tây sang
Đông, đồng bằng hẹp trải dài ven biển rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy
nhiên đây cũng là vùng gần nh tiếp giáp ngay với vùng núi cao, hàng năm thờng
xuyên bị bÃo lụt nghiêm trọng.
.
-Vùng ven biển là các cồn cát có nguồn gốc biển. Cát đợc sóng gió đa lên bờ và
nhờ tác dụng của gió, cát đợc đa đi xa bờ về phía Tây tạo nên các đồi cát có dạng lợn
sóng chạy dài hàng trăm km.
1.1.4. Đặc điểm thổ nhỡng.
Phân loại theo nguồn gốc phát sinh, trên lu vực có 10 nhóm đất với 32 loại đất:
1/ Nhóm đất cát: Diện tích khoảng 33420 ha chiếm 3,2% tổng diện tích tự
nhiên. Phân bố chủ yếu ở các khu vực ven biển: TP Đà Nẵng, Duy Duyên ,Hội An,
Hoà Vang. Gồm 2 loại đất: Đất cồn cát trắng vàng ( Cc) và đất cát biển ( C).
2/ Nhóm đất mặn ( M): Nhóm đất mặn có diện tích khoảng 9300 ha, chiếm 9%
tổng diện tích . Đất mặn phân bố ở các vùng ven biển, các khu vực cửa sông ở các
huyện Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An và TP Đà Nẵng.
3/ Nhóm đất phÌn: ( S). Cã diƯn tÝch kho¶ng 1100 ha chiÕm 0,1% tỉng diƯn
-3-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN


tích , phân bố ở huyện Điện Bàn, Thăng Bình.
4/ Nhóm đất Phù Sa ( P). Nhãm ®Êt Phï Sa cã diƯn tÝch khoảng 50.000 ha
chiếm 4,8 % diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở hạ lu sông Vũ Gia Thu Bồn và
một số huyện Trung du.
5/ Nhóm dất xám bạc màu ( X) Diện tích khoảng 42500 ha, chiếm 4,1 % tổng
diện tích tự nhiên. Chủ yếu phát triển trên phù sa cổ , đá mác ma axit và đá cát.
6/ Nhóm đất đen. Diện tích khoảng 464 ha chiếm 0,04% diện tích tự nhiên.
7/ Nhóm đất đỏ vàng. Diện tích nhóm đất đỏ vàng là 785930 ha chiếm 75,9%
diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp ở các vùng đồi núi, phổ biến ở địa hình trung du
và miền núi nh: Hiên, Nam Giang, Trà My, Tiên Phớc, Phớc Sơn, Quế Sơn, Đại Lộc,
Hoà Vang và rải rác ở các vùng gò đồi ở đồng bằng.
8/ Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi ( H)
Diện tích khoảng 93300 ha, chiếm 9% tổng diện tích tự nhiên, đợc phân bố ở
phía Tây bắc của lu vực thuộc các huyện Hiên, Nam Giang
9/ Nhóm đất dốc tụ: Diện tích khoảng 11550 ha chiếm 1,1 % , phân bố ở các
thung lũng dới chân đồi.
10/ Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: ( E)
Diện tích khoảng 7400 ha, phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi phía tây các huyện
Duy Xuyên, Quế Sơn, Tiên Phớc và một số ít ở Phớc Sơn, Nam Giang, Hiên
1.1.5. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn.
1.1.5.1.Mạng lới trạm đo
Vùng nghiên cứu có 2 trạm đo các yếu tố khí tợng: một trạm đo đại diện cho
vùng đồng bằng là trạm Đà Nẵng, một trạm đại diện cho vùng miền núi là trạm Trà My
Trong vùng nghiên cứu có 18 trạm đo ma, trong đó trạm Đà Nẵng có tài liệu từ
năm 1907, tuy nhiên những năm trớc giải phóng tài liệu bị gián đoạn. Hầu hết các trạm
có tài liệu từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng1975 bình quân trên dới 600
km2 có một trạm đo ma.
Trên các hệ thống sông Vũ Gia Thu có 8 trạm đo thuỷ văn, trong đó có 2 trạm
đo dòng chảy và mực nớc và 6 trạm đo mực nớc ,2 trạm (Sơn Tân, Hội Khách) vùng

trung lu sông ,4 trạm đo hạ lu vùng ảnh hởng triều .

-4-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Bảng 1.1. Mạng lới các trạm đo khí tợng thuỷ văn
TT

Tên trạm

Tên sông

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18

Thành Mỹ
Nông Sơn
Đà Nẵng
Trà My
Hội An
Giao Thuỷ
Câu Lâu
Ba Na
Tiên Phớc
Cẩm Lệ

Vũ Gia
Thu Bồn

Diện tích
lu vực
(km2)
1850
3150

Thu Bồn

ái Nghĩa
Thăng Bình
Sơn Tân

Hiên
Quế Sơn
Khâm Đức
Phớc Sơn
Hội Khách

Yếu tố quan
trắc

Số năm Thời gian quan trắc
quan
trắc
23
1976-1998
Q, H, ρ, X
23
1976-1998
Q, H, ρ, X
X, T, U, Z, V
57
07,31-34,46-74,76-96
33
28-41,76-96
X, T, U, Z, V
49
13-42,61-66,76-96
X
X, H
23
1976-1998

X, H
23
1976-1998
X
17
1977-1996
X
20
1977-1996
X, H
23
1976-1998
X, H
23
1976-1998
X
17
1977-1993
X
21
1976-1996
X
16
1979-1996
X
20
1977-1996
X
15
1979-1996

X
14
1978-1996
X
15
1976-1996

Ghi chó: H mùc níc, Q lu lỵng, ρ phï sa, X ma, T nhiệt độ, Z bốc hơi, U độ ẩm,
V tốc độ gió.
Đánh giá chất lợng tài liệu
Phần lớn các trạm đo có tài liệu quan trắc từ 1976 đến 1998, số rất ít có tài liệu từ
đầu thế kỷ 20 nhng chỉ đo ma là chủ yếu nh trạm Đà Nẵng và Hội An. Các trạm đo lúc
đầu đặt chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng 1975 mạng lới trạm đo đợc phát triển mạnh mẽ nhng chủ yếu ở huyện lỵ, thị
trấn. Vùng núi và các nơi hẻo lánh cha có trạm đo, do đó cũng cha nắm bắt đợc sự diễn
biến của các hiện tợng tự nhiên trong lĩnh vực khí tợng thủy văn theo không gian một
cách chi tiết. Trạm khí tợng Đà Nẵng, Hội An tuy quan trắc đà lâu nhng qua hai thời
kỳ chống Pháp và chống Mỹ nên cũng bị gián đoạn nhiều.
Các trạm đo thuỷ văn từ sau năm 1975 mới tiến hành quan trắc, có vài trạm quan
trắc trong thời kỳ Mỹ Nguỵ nhng cũng bị gián đoạn, chế độ quan trắc cũng không đảm
bảo chất lợng nên khó sử dụng đoạn tài liệu này.
Qua phân tích tài liệu dài năm từ trạm Đà Nẵng và Hội An có trên 50 năm tài
liệu. Đoạn tài liệu từ 1976 đến 1998 giá trị chuẩn không sai khác bao nhiêu, vì vậy sử
dụng đoạn tài liệu này (1976-1998) của tất cả các trạm quan trắc có thể đảm bảo đ ợc
tính ổn định của giá trị chuẩn để đa vào tính toán.

-5-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn


Báo cáo thuỷ nông và CBN

1.1.5.2. Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu Quảng Nam và T.P Đà Nẵng cũng nh nhiỊu tØnh ë ven biĨn miỊn Trung cã chÕ
®é khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nhng do sù chi phối sâu sắc của nhân tố địa hình đà tạo
cho vùng có chế độ khí hậu dị thờng. Dới đây là những yếu tố chính phản ánh đặc điểm
khí hậu của lu vực.
a- Chế độ nhiệt( T) :
Nhiệt độ bình quân trên lu vực khá cao và có xu hớng giảm dần từ đồng bằng lên miền
núi và có xu hớng tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi
24,5 oC - 25,5 oC , vïng ®ång b»ng ven biĨn 25,5 oC - 26 oC . Tháng có nhiệt độ nóng
nhất là tháng VI, VII vµ VIII, ë vïng nói lµ 27 oC - 28 oC và ở vùng đồng bằng ven biển
28,5 oC - 29 oC . Tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I, khoảng 21 oC ở đồng bằng và
20oC ở miền núi. Biên độ nhiệt so với bình quân năm trên dới 4oC.
b- Độ ẩm ( U):
Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ và lợng ma. Vào các tháng mùa ma
độ ẩm không khí vùng ven biển có thể đạt 85 - 88%, vùng núi 90 -95 %. Các tháng
mùa khô vùng đồng bằng ven biĨn chØ cßn díi møc 80%, vïng nói cßn 80 -85%.
c- Bốc hơi ( Z) :
Lợng bốc hơi hàng năm ở Đà Nẵng là 1123 ly, ở Trà My là 728 mm. Lợng bốc hơi ở
đồng bằng lớn hơn nhiều so với ở miền núi. Những tháng có lợng bốc hơi lớn là từ
tháng V đến tháng VIII. Tháng bốc hơi lớn nhất là tháng VII. Tháng có lợng bốc hơi
nhỏ nhất là từ tháng XI đến tháng I.
d- Gió, bÃo:
BÃo thờng xuất hiện ở Quảng Nam và T.P Đà Nẵng vào các tháng 10, 11. Trung bình
10 năm có từ 6 đến 13 cơn bÃo đổ bộ vào vùng ven biển Đà Nẵng - Bình Định. Tốc độ
gió lớn nhất đạt 34 m/s tháng 10/1970 tại Đà Nẵng và tốc độ gió trung bình năm đạt
1,8 m/s.
e- Nắng :

Số giờ nắng trong lu vực nói chung khá cao, bình quân trên 2000 giờ mỗi năm. Tháng
có giờ nắng cao nhất là tháng VII và tháng nắng ít nhất là tháng XII.
f- Chế độ ma ( X).
Lợng ma hàng năm vùng nghiên cứu 2000 mm - 4000 mm và phân bố tăng dần từ đồng
bằng lên miền núi. Do ảnh hởng của địa hình mà sự phân bố lợng ma theo không gian
rất phức tạp. Các sờn núi có hớng đón gió lợng ma tăng rõ rệt, ngợc lại các sờn khuất
gió lợng ma giảm đi đáng kể. Qua các tài liệu quan trắc đợc trên các trạm trên lu vực
cho thấy ở vùng đồng bằng lợng ma hàng năm trên dới 2000 mm nh Đà Nẵng 2051
mm, Hội An : 2058 mm, Giao thủ 2181 mm, ¸i nghÜa : 2094 mm trong khi đó lợng
ma ở vùng núi tăng lên đáng kể nh ở Bà Nà : 2341 mm, Nông Sơn : 2634 mm, Sơn Tân
2631 mm, đặc biệt vùng núi cao ở thợng nguồn sông Thu Bồn có hớng địa hình đón
gió đà hình thành những trung tâm ma lớn nh : Trà My 3738 mm, Tiên Phớc 2833 mm.
Cũng giống nh các tỉnh duyên hải Nam Trung bé, chÕ ®é ma cđa lu vùc Vị Gia
- Thu Bån cã sù sai lƯch mïa ma Èm so víi điều kiện chung của toàn bán đảo Đông
Dơng. Ma đến muộn (tháng IX) và kết thúc muộn ( tháng XII) hơn ở miền Bắc và miền
Nam.

-6-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Thời kỳ gió mùa Đông bắc từ tháng IX đến tháng XII là thêi kú mïa ma trªn lu
vùc. Mïa ma chØ kÐo dài 4 tháng nhng lợng ma chiếm từ 65 -80% lợng ma cả năm.
Tháng ma lớn nhất là tháng 10 và tháng 11 chiếm 40 -50%. Lợng ma bình quân tháng
lớn nhất ở đồng bằng 500 ữ 600 mm, ở miền núi từ 700 ữ 900 mm. Lợng ma ngày lớn
nhất đà quan trắc đợc ở một số trạm trong lu vực nh : Đà Nẵng 402 mm ( 1980), Héi
An: 373mm, Trµ My 716 mm ( 1937).

Trong thêi kú mùa gió hạ từ tháng I đến tháng VIII là thời kỳ khô hạn trên l u
vực, mùa khô kéo dài 8 tháng lợng ma chỉ chiếm 20 ữ 35% lợng ma năm. Các tháng II,
III và IV là các tháng ít ma nhất ở đồng bằng chỉ từ 10 ÷ 30 mm, ë miỊn nói tõ 30 ÷
100 mm. Lợng ma nhỏ hơn lợng bốc hơi nên vào những năm ít nớc, dòng chảy kiệt khá
nhỏ, kiệt ngày xảy ra vào tháng VII hoặc tháng VIII.
1.1.5.3. Đặc điểm thuỷ văn:
Lợng ma trên lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn khá phong phú trung bình khoảng 2700
mm nên có dòng chảy rất dồi dào. Lu lợng bình quân của toàn lu vực 634 m3/s với tổng
lợng Wo = 20.109 m3. Tuy nhiên sự phân bố dòng chảy năm trên các sông rất chênh
lệch nhau, nơi lớn mô số có thể gần gấp đôi nơi nhỏ. Thợng nguồn sông Thu Bồn tại
Nông Sơn có mô số dòng chảy lên đến 75.9 l/s/km 2. Trong khi đó trên sông Vũ Gia tại
Thành Mỹ có mô số dòng chảy 61.6 l/s/km2.
Bảng 1-2. Nguồn nớc các sông trong lu vực
Sông
Tính dến
Flv
Xo
Yo
Km2
mm
mm
Vũ gia
Thành Mỹ 1850
2770 1943
5180
2420 1650
ái Nghĩa
Thu Bồn
Nông Sơn
3150

3330 2393
Giao Thuỷ 3825
3300 2390
Ly Ly
Thu Bồn
275
2200 1390
Tuý Loan Vũ Gia
309
2000 1224

Qo
m3/s
114
271
239
290
12,3
12

Mo
l/s/Km2
61.6
32,3
75,9
75,3
44,7
38,8

Wo

109m3
3.6
8,55
7,54
9,15
0,39
0,38

Bảng 1-3 Phân phối dòng chảy ứng với tần suất 75% tại một số vị trí trong vùng
nghiên cứu. (106 m3/s)
Sông, Vị trí
ái Nghĩa
( 5180 Km2)
Giao Thuû
(3825 Km2)
Tuý Loan
( 309 Km2)
Ly Ly
( 275 Km2)

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

468.7 271.0 234.6 169.5 232.8 251.7 193.3 218.0 422.5 1345 1708 1071

6586

476.8 254.0 191.2 141.8 218.3 208.7 151.8 150.5 305.9 1419 2086 1248

6853

20.68 11.93 10.37 7.49 10.29 11.12 8.97 9.64 18.71 59.46 75.43 47.41 291.5
17.30 9.22 6.99 5.13 7.93 7.57 5.87 5.46 11.07 51.43 75.69 45.26 248.9

Do chÕ ®é ma, dòng chảy trong năm đợc chia thành 2 mùa rõ rệt ( mùa lũ và mùa cạn)
+Mùa lũ hàng năm từ tháng X đến tháng XII. Tuy nhiên mùa lũ ở đây thờng
không ổn định, nhiều năm lũ xẩy ra từ tháng IX và nhiều năm sang tháng I của năm
sau vẫn còn lũ.
- Lũ sớm: Lũ xẩy ra vào tháng IX đến nửa đầu tháng X hàng năm đợc coi là lũ

sớm. Theo thống kê lũ sớm hàng năm trên các sông vùng nghiên cứu đạt 25 -32 %. Lò
-7-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

sớm thờng có biên độ không lớn, dạng lũ thờng là lũ đơn 1 đỉnh.
- Lũ muộn: Lũ xuất hiện vào tháng XII đến nửa đầu tháng I năm sau đợc coi là
lũ muộn . Theo thống kê lũ muộn hàng năm trên các sông thuộc lu vực ở mức 25 -28%.
Thời gian này dòng chảy các sông ở mức tơng đối cao do nớc ngầm cung cấp. Trong
thời kỳ này rất hiếm trờng hợp xảy ra những trận ma có khả năng gây lũ lớn.
- Lũ giữa mùa: ( Lũ chính vụ). Nửa cuối tháng X và tháng XI là hai tháng ma
lớn nhất do nhiều hình thái thời tiết nh : BÃo+ áp thấp nhiệt đới+ Không khí lạnh+ gió
mùa đông bắc gây ra những đợt ma lớn kéo dài ngày, trong khi đó mặt đất đà đạt đến
mức bÃo hoà do ma lũ sớm tạo nên, mực nớc các sông suối ở mức cao do đó lũ chính
vụ thờng là lũ lớn nhất trong năm.
Trong vòng 25 năm trở lại đây ( 1976- 2000) , lu lợng lũ lớn nhất đo đợc tại
Thành Mỹ là 7000 m3/s vào ngày 20/11/1998 ( tơng ứng với: 3,78 m3/s/Km2). Trên
sông Thu Bồn tại Nông Sơn, lu lợng lớn nhất là: 10600 m3/ s vào ngày 20/12/1998, ( tơng ứng : 3,36 m3/s/Km2)
+ Mùa cạn : Mùa cạn ở đây có thể chia thành 2 thời kỳ:
- Thời kỳ dòng chảy ổn định: Dòng chảy thời gian này chủ yếu là do lợng nớc
trữ trong lu vực sông cung cấp nên xu hớng giảm dần theo thời gian và sau đó ổn định (
thờng từ tháng I đến tháng IV hàng năm)
- Thời kỳ dòng chảy không ổn định: Từ tháng V đến tháng VIII hàng năm, dòng
chảy thờng không ổn định, nguồn cung cấp nớc cho dòng chảy thời kỳ này ngoài nớc
ngầm ra còn có lợng ma trong mùa cạn ( ma tiểu mÃn ).
Dòng chảy mùa cạn chiếm 20 -25% lợng dòng chảy cả năm, dòng chảy tháng
nhỏ nhất chỉ chiếm 1 -3% lợng nớc cả năm. Vùng có dòng chảy mùa cạn lớn là thợng

nguồn các sông Thu Bồn, Vũ Gia, mô số dòng chảy mùa cạn khoảng 25 -30 l/s/Km 2.
Vùng có dòng chảy mùa cạn nhỏ nhất là vùng thuộc phía Bắc và Tây Bắc lu vực . Mô
số dòng chảy mùa kiệt chỉ đạt 15 l/s/Km2
Theo số liệu quan trắc từ năm 1976 -1998, lu lợng nhỏ nhất rơi vào tháng 4/
1983
-

Tại Thành Mỹ: Lu lợng : 16,2 m3/s tơng ứng với mô số: 8,8 l/s/Km2

-

Tại Nông Sơn: Lu lợng : 28,4 m3/s tơng ứng với mô sè: 8,98l/2/Km2

Tãm l¹i:
Lu vùc Vị Gia Thu Bån cã ngn tài nguyên đất, nớc khá phong phú, đất đai
thích hợp với nhiều loại cây lơng thực nh lúa, ngô , khoai.... và các cây công nghiệp
ngắn ngày nh : mía, lạc, đậu....Đất đai chủ yếu tập trung ở vùng hạ lu có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển sản xuất. ở vùng núi thợng lu sông Vũ Gia, Thu Bồn có
điều kiện địa hình phức tạp, đất đai phân tán, có nhiều khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp.
Lu vực Vị Gia Thu Bån n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa điển hình,
nền nhiệt độ cao và ít biến động, chế độ ánh sáng, ma ẩm phong phú , lợng bức xạ khá
lớn vì vậy rất thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên l ỵng ma tËp
trung chđ u vµo mïa ma, mïa ma trùng với mùa lũ bÃo, nên thờng gây lũ lụt, ngập
úng ở nhiều vùng đặc biệt ảnh hởng đến thời kỳ thu hoạch lúa vụ 3 ( Tháng 10) và gây
khó khăn cho việc gieo trồng vụ đông Xuân ( Tháng 11). Mùa khô từ tháng 1 đến
tháng 8 ma ít, nền nhiệt độ cao nên thờng gây hạn hán vào thời kỳ gieo trồng của vụ
xuân hè, hè thu ( Tháng 4, tháng 5) và vụ 3 ( Tháng 7 ).
-8-



QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Hệ thống sông Vũ Gia Thu Bồn có lợng dòng chảy khá dồi dào nhng phân bố
không đều, lợng nớc tập trung vào mùa ma, trong khi sản xuất nông nghiệp lại tập
trung chủ yếu vào 8 tháng mùa khô, trong thời kỳ này dòng chảy cạn kiệt dẫn đến mực
nớc sông xuống thấp, mặn xâm nhập ở vùng hạ lu. Vì vậy điều hoà và phân phối nguồn
nớc trên hệ thống sông là rất cần thiết có nh vậy mới đảm bảo các nhu cầu nớc cho sản
xuất nông nghiệp và các ngành dân sinh kinh tế khác.
1.2. Phân vùng cấp nớc
Căn cứ vào các đặc điểm về điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất đai, nguồn nớc, khí hậu ,
ranh giới hành chính chúng tôi chia lu vực nghiên cứu thành 5 vïng nh sau:
- Vïng thỵng Vị Gia
- Vïng thỵng Thu Bån
- Vïng lu vùc s«ng Tuý Loan
- Vïng lu vực sông Ly Ly
- Vùng hạ lu sông Vũ Gia- Thu Bồn
(1) Vùng Thợng Vũ Gia:
Là lu vực sông Vũ Gia tính đến ái Nghĩa, đây là vùng thợng lu sông Vũ Gia bao gồm
đất đai của huyện Hiên, huyện Nam Giang, các xà ở phía Tây huyện Phớc Sơn là TT
Khâm Đức, Phớc Đức, Phớc Năng, Phớc Chánh, Phớc Kim, Phớc Mỹ, Phớc Công và
Phớc Thành, các xÃ: Đại Sơn, Đại LÃnh, Đại Hồng, Đại Quang thuộc huyện Đại Lộc.
Toàn vùng có diện tích tự nhiên: 518000 ha chủ yếu là rừng núi, diện tích đất canh tác
tập trung ở ven sông Kon và vên sông Vũ Gia thuộc huyện Đại Lộc, ở thợng lu thuộc
các huyện Hiên, Nam Giang, Phớc Sơn, đất canh tác có ít, phân tán. Theo thống kê dân
số trung bình năm 2000 là: 115157ngời.
Diện tích đất canh tác hiện tại


: 12234 ha, trong đó:

-Đất Lúa

: 2465 ha

-Đất nơng rẫy

: 7657 ha

- Đất cây hàng năm khác

: 2112 ha

Bố trí đất canh tác đến năm 2010 : 12550 ha
- Đất lúa:

: 2435 ha

- Đất cây hàng năm khác

:5033 ha

- Đất nơng rẫy

: 5082 ha

Theo qui hoạch phát triển kinh tế, một số cụm công nghiệp nhỏ trong vùng nh
sau:
+ Khu công nghiệp Đồng Trảng- Đại Lộc: 9 ha

+ Khu công nghiệp đồi Bông Giang- Đại Lộc: 40 ha
+ Khu công nghiệp thị trấn ái Nghĩa: 15 ha
+ Khu CN-TTCN huyện Nam Giang: 1 ha
Để giải quyết nớc cho vùng này , đến nay đà xây dựng đợc 49 công trình các
loại gồm:
+ 8 hồ chứa
-9-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

+ 30 đập dâng
+ 11 trạm bơm
Năng lực tới 2395 ha
Thực tới dạt: 924 ha đạt 38,5 % năng lực thiết kế và mới đáp ứng 7,55 % diện
tích đất canh tác của vùng.
Các công trình đà đợc xây dựng chủ yếu là công trình thuỷ lợi nhỏ. Các công
trình có khả năng tới tơng đối khá chủ yếu là các trạm bơm ở ven sông Con và ven
sông Vũ Gia nh:
- Trạm bơm Gò Cấm thiết kế tới: 150 ha , đà tới 100 ha
- Trạm bơm Hà Tân thiết kế tới: 200 ha, đà phát huy tới: 40 ha
- Trạm bơm An Điềm thiết kế tới: 300 ha, đà phát huy tới: 32 ha
- Trạm bơm Trớc Hạ 1 thiết kế tới: 200 ha, đà tới 27 ha
- Trạm bơm Lâm Phụng thiết kế tới 300 ha, đÃphát huy tới: 55ha
Nhìn chung các công trình trạm bơm hiệu quả tới thấp nguyên nhân máy cũ
h hỏng, kênh mơng cha đảm bảo khả năng dẫn nớc , công suất điện tiêu thụ lớn.
(2) Vùng thợng Thu Bồn
Là vùng thợng lu sông Thu Bån tÝnh ®Õn Giao Thủ, bao gåm diƯn tÝch ®Êt đai của các

huyện Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức, xà Phớc Hiệp huyện Phớc Sơn, các xà Quế
Trung, Quế Lộc, Q Ninh, Q Phíc , Q L©m thc hun Q Sơn, các xà Duy
Tân, Duy Thu, Duy Phú thuộc huyện Duy Xuyên, và các xà Đại Thanh, Đại Phong,
Đại Minh, Đại Cờng, Đại Thắng, Đại Chánh và Đại Tân huyện Đại Lộc. Toàn vùng có
tổng diện tích tự nhiên: 382500 ha với dân số trung bình năn 2000: 275649 ngời.
+Diện tích đất canh tác đà sử dụng: 16387 ha
- Đất lúa

:9634 ha

- Đất cây hàng năm khác

: 4461 ha

- Đất nơng rẫy

: 2292 ha

+Bố trí đất canh tác đến năm 2010: 25786 ha
- Đất lúa:

: 9454 ha

- Đất cây hàng năm khác

:15466 ha

- Đất nơng rẫy

: 866 ha


Một số khu c«ng nghiƯp va cơm c«ng nghiƯp nhá dù kiÕn trong vùng:
+ Khu công nghiệp An Hoà - Nông Sơn nằm ở phía Tây huyện Duy Xuyên, gần
mỏ than Nông Sơn, qui mô : 400 ha có khả năng phát triển công nghiệp hoá chất
+ Khu chế biến nhựa, và nông sản thực phẩm Tiên Phớc: 5,5 ha
+ Cụm CN-TTCN huyện Duy Xuyên: 14 ha
+ Cụm CN-TTCN huyện Hiệp Đức: 15 ha
Đến nay trong vùng đà xây dựng đợc 113 công trình thuỷ lợi gồm:
+ 25 hồ chứa
-10-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

+ 82 đập dâng
+ 6 trạm bơm
Tổng năng lực tới thiết kế : 7166 ha, đà phát huy tới 3594 ha đạt 50,1% năng lực tới
thiết kế và đạt 21,9 % diện tích đất canh tác hiện đang sử dụng .
Các công trình đà đợc xây dựng chủ yếu là công trình nhỏ, và vừa. Một số công trình
đáng chú ý sau:
+ Hồ Nớc Rôn đợc xây dựng năm 1992, trên một nhánh sông Tranh tại vị trí có
diện tích lu vực : 5,25 Km2 , hå chøa cã Whi: 1,06. 106 m3 , thiết kế tới 170 ha xà Trà
Dơng- Trà My. Công trình đà phát huy tới 80 ha. Hệ thống kênh mơng hiện bị sạt lở
nặng.
+ Hồ Việt An đợc khởi công xây dựng năm 1996, có diện tích lu vùc 27 Km2 ,
hå chøa cã Whi: 20,12. 10 6 m3 cã nhiƯm vơ tíi: 2115 ha cho 2 hun Hiệp Đức và
Quế Sơn. Hiện tại công trình cha phát huy do hệ thống kênh mơng cha hoàn thành.
+ Hồ chứa nớc Trung Lộc đợc xây dựng năm 1980, có diÖn tÝch lu vùc : 5 Km2 ,

Whi: 1,03 106 m3 để tới 190ha xà Quế Trung- Quế Sơn. Công trình đà xuống cấp hiện
nay chỉ tới đợc 124 ha.
+ Hồ chứa nớc Khe Tân đợc xây dựng năm 1986 trên suối Đá Mài tại vị trí có
diện tích lu vùc 88 Km2 , hå chøa cã Whi: 46,5.106 m3 , có năng lực tới thiết kế : 3500
ha cho 7 xà thuộc huyện Đại Lộc. Hiện công trình đà phát huy tới đợc 1054 ha nguyên
nhân do hệ thống kênh mơng chahoàn chỉnh , nhiều vùng còn bị úng cục bộ.
+ Hồ chứa nớc Thạch Bàn ( Khe Cống ) đợc xây dựng năm 1938, đến năm 1984
đà đợc n©ng cÊp më réng diƯn tÝch tíi. Hå cã Whi: 8,6 .106 m3 , tíi 890 ha, song míi
ph¸t huy tới: 577 ha.
Nhìn chung các công trình thuỷ lợi nhỏ phát huy tới tơng đối tốt, các công trình loại
vừa nh hồ Khe Tân, các công trình ở vùng tây Quế Sơn phát huy kém. Riêng vùng Tây
Quế Sơn hiện tại nhiều công trình không đủ nguồn nớc tới.
(3)Vùng lu vùc s«ng Ly Ly
Lu vùc s«ng Ly Ly bao gåm đất đai của 13 xà phía Đông huyện Quế Sơn lµ: Q HiƯp,
Q Phó, Q Cêng, Q Thn, Phó Thä, Quế Châu, TT Đông Phú, Quế Minh, Quế
An, Quế Long, Quế Phong. Huyện Thăng Bình có một phần diện tích của các xÃ: Bình
LÃnh, Bình Trị, Bình Định, Bình Quý, Bình Nguyên, và Bình Phúc .
Toàn vùng có tổng diện tích tự nhiên: 31305 ha, dân số trung bình năm 2000:
123280 ngời.
Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2000 trong vùng nh sau:
Tổng diện tích đất canh tác : 8731ha
Đất lúa

: 4935 ha

Màu, cây công nghiệp : 3796 ha.
+Bố trí đất canh tác đến năm 2010: 9997 ha
Đất lúa:

: 5496 ha


Đất cây hàng năm khác

:4501 ha

Về hớng phát triển công nghiệp : Dự kiến hình thành cụm công nghiệp Đông Thăng
Bình Quế Sơn: ở đây đà hình thành nhà máy đờng, nhà máy sản xuất phân bón, nhà
-11-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

máy lọc cát, diện tích dự kiến: 200 ha thu hút các ngành công nghiệp chế biến nông,
lâm, hải sản, công nghiệp SiLicat, ngành công nghiệp phụ trợ mía đờng.
Đây là vùng có tiềm năng đất nông nghiệp khá, song đây cũng là vùng rất khó khăn về
nguồn nớc, hàng năm thờng bị khô hạn, thiếu nớc nghiêm trọng . Hiện tại trong vùng
đà xây dựng đợc 12 công trình các loại, gồm:
+ 6 trạm bơm
+ 5 hồ chứa
+ 1đập dâng
Tổng năng lực tíi thiÕt kÕ 1165 ha, thùc tÕ ®· tíi: 440 ha.
Ngoài ra kênh của hệ thống Phú Ninh ( các kênh: N22, N24, V/c Quế Cờng và trạm
bơm Quế Cờng) tới 2020 ha.
Hai công trình có qui mô khá trong vùng:
+ Hồ Hố Giang đợc xây dựng năm 1977 -1978 cã diÖn tÝch lu vùc : 8,05 Km2 .
Whi : 4,16. 106 m3 , thiÕt kÕ tíi: 350 ha nhng mới phát huy tới: 170 ha. Công trình
hiện bị xuống cấp cả đầu mối và kênh mơng.
+ Hồ chứa nớc An Long xây dựng năm 1988 tại vị trí có diÖn tÝch lu vùc : 6,5

Km , hå cã Whi: 1,03. 106 m 3 cã nhiƯm vơ tíi 250 ha, hiện nay mới phát huy đợc 70
ha. Kênh mơng bị h hỏng nặng cần đợc đầu t nâng cấp.
2

(4) Vùng Lu vùc s«ng Tuý Loan.
Lu vùc s«ng Tuý Loan bao gồm một phần diện tích đất đai của huyện Hoà Vang là các
xÃ: Hoà Ninh, Hoà Nhơn, Hoà Thọ, Hoà Khơng, Hoà Phong, Hoà Phú, và Hoà Sơn.
Toàn vùng có diện tích tự nhiên: 31305 ha, dân số năm 2000: 75421 ngời
Diện tích đất canh tác đà sử dụng: 3400 ha
- Đất lúa

: 2092 ha

- Đất cây hàng năm khác: 1308 ha
Bố trí đất đến năm 2010:
Diện tích đất canh tác

: 2868 ha

- Đất lúa:

: 1900 ha

- Đất cây hàng năm khác: 968 ha
Theo qui hoạch tổng thể của TP Đà Nẵng dự kiến hình thành khu công nghiệp Hoà
Khơng. Nằm bên quốc lộ 14B thuộc xà Hoà Khơng, huyện Hoà Vang.
Diện tích: 300 ha
Ngành nghề thu hút: Công nghiệp vật liệu xây dựng , cơ khí luyện kim, công
nghiệp hoá chất, chế biến nông sản thực phẩm.
Trong vùng đà xây dựng đợc 24 công trình các loại gồm :

+ 14 hồ chứa
+ 5 trạm bơm
+ 5 đập dâng

-12-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Năng lực tới thiết kế : 2527 ha, đà phát huy tới 1929 ha đạt 76,3 % năng lực tới thiết kế
.
Đáng kể trong vïng cã hå chøa níc §ång NghƯ cã diƯn tÝch lu vùc : 28 Km2 , Whd:
16,5 . 106 m3 giải quyết nớc tới cho 1200 ha, hiện đà phát huy tới 1000ha
(5) Vùng Hạ Lu sông Vũ Gia Thu Bồn
Là phần diện tích còn lại của lu vực Vũ Gia Thu Bồn đợc tính từ Giao Thuỷ và ái
Nghĩa đến cửa Hàn và cửa Đại. Bao gồm toàn bộ huyện Điện Bàn, Thị xà Hội An, các
xà còn lại của huyện Duy Xuyên và Đại Lộc, các xà : Hoà Tiến, Hoà Xuân, Hoà Châu,
Hoà Phớc của huyện Hoà Vang, và các Quận: Hải Châu, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn
của Thành Phố Đà Nẵng. Toàn vùng có tổng diện tích tự nhiên: 72882 ha. Đây là vùng
đồng bằng rộng lớn với khoảng 21000 - 22000 ha đất canh tác. Hầu hết đất đai của
vùng đà đợc đa vào sử dụng và đợc cấp nớc. Tuy vậy nằm trong vùng có chế độ thuỷ
lực phức tạp, bị ảnh hởng triều, vì vậy tình trạng hạn hán, xâm nhậm mặn vẫn thờng
xuyên xảy ra.
+Dân số trung bình năm 2000: 967377 ngời tập trung chủ yếu ở 2 đô thị lớn là
Thành Phố Đà Nẵng và thị xà Hội An. đây cũng là nơi tập trung các khu công nghiệp
lớn của miền Trung và cả nớc nh: khu công nghiệp Liên Chiểu Hoà Khánh, Khu công
nghiệp Đà nẵng, Khu công nghiệp Điện Ngọc Điện Nam...
+Diện tích đất canh tác đà sử dụng: 22166 ha

- Đất lúa: 15718 ha
- Đất cây hàng năm khác: 6449 ha
+Bố trí đất canh tác đến năm 2010: 22393 ha
- Đất lúa:

: 15150 ha

- Đất cây hàng năm khác

:7242 ha

Về phát triển công nghiệp : Các khu và điểm công nghiệp dự kiến đợc phân bố gắn với
cảng Liên Chiểu, Tiên Sa, tuyến hành lang quốc lộ IA, quốc lộ 14B, phân bố ở vùng
đồi gò, vùng cát.
+ Khu công nghiệp Liên Chiểu: Tại phờng Hoà Hiệp quận Liên Chiểu.
Diện tích: 373,5 ha
Ngành nghề thu hút: Luyện cán thép, xi măng vật liệu xây dựng . hoá chất cao
su, dịch vụ cảng biển kho tàng.
+ Khu công nghiệp Hoà Khánh: tại phờng Hoà Khánh, Hoà Hiệp Quận Liên
Chiểu.
Diện tích: 423.5 ha
Ngành nghề thu hút: Cơ khí lắp ráp, hoá chất, nhựa, sản phẩm sau hoá dầu, sản
xuất từ khoáng sản phi kim loại, chế biến nông hải sản, bao bì, giấy.
+ Khu công nghiệp Đà Nẵng. Cánh cảng Tiên Sa 1 Km về phía Nam, tổng diện
tích : 62,99 ha
Ngành nghề thu hút: May mặc, giày dự án, thiết bị điện tử , điện lạnh, chế biến
thực phẩm đồ uống, sản xuất bao bì, in ấn, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ nhựa.
+ Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc: Nằm ở vùng Đông huyện Điện Bµn,
cã diƯn tÝch 420 ha
-13-



QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

+ Cụm công nghiệp Trảng Nhật : Nằm ở phía Tây Bắc huyện Điện Bàn thuộc
địa phận xà Điện Thắng và Điện Hoà, diện tích : 74 ha có điều kiện hình thành khu
công nghiệp nhẹ sinh thái ô nhiễm.
Ngoài ra còn có một số khu công nghiệp nhỏ khác :
+Cụm công nghiệp Hoµ Thä: x· Hoµ Thä- Hoµ ang: 80 ha
+ Cơm công nghiệp Góc Kha ( Hoà Khơng): 40 ha
+ Cụm công nghiệp Thanh Khê 6: 5 ha.
+ Cụm công nghiệp Vũng Thùng- Sơn Trà: 30.6ha
+ Cụm công nghiệp Đông Trà- Ngũ Hành Sơn: 14,5 ha
Đây cũng là vùng tập trung các khu du lịch và làng du lịch, dự kiến đến 2010 sẽ hình
thành các khu du lịch sau:
+ Khu du lịch ven biển Nam Thọ- Mỹ Khê- Bắc Mỹ An- Non Nớc:
+ Khu du lịch Bà Nà- Núi Chúa
+ Khu Cảnh quan- Khách sạn dọc sông Hàn
+ Khu du lịch Nam Thọ- Sơn Trà: Xây dựng trung tânm giải trí biển gồm: các
bÃi tắm Nam Sơn Trà, Bắc Sơn Trà, Tiên Sa.
+ Khu du lịch đèo Hải Vân- sông Trờng Định- Vịnh Đà Nẵng
+ Khu du lịch làng quê.
+ Tuyến du lịch Hội An- Tam Kỳ- Mỹ Sơn
Để giải quyết nguồn nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp , đến nay trong vùng đà xây
dựng đợc 81 công trình các loại gồm:
+ 4 hồ chứa
+ 1đập dâng
+76 trạm bơm

Các công trình có năng lực tới thiết kế: 25687 ha, nhng mới phát huy tới: 13882 ha đạt
54 % năng lực tới thiết kế .
Nhìn chung diện tích đất đai trong vùng đợc giải quyết tới bằng các trạm bơm điện là
chính. Sau đây là một số trạm bơm điện lớn trong vùng:
+ Trạm bơm ái Nghĩa : thiết kế tới 1700 ha, đà tới 405ha
+ Trạm bơm Cẩm Văn: thiết kế tới 1840 ha, đà tới 544 ha
+ Trạm bơm Đông Quang: thiết kế tới 1500 ha, đà tới 793 ha
+ Trạm bơm Châu Sơn: thiết kế tới 920 ha, đà tới 132 ha
+ Trạm bơm Bích Bắc: thiết kế tới 1149 ha, đà tới 1045 ha
+ Trạm bơm Đông Hồ: thiết kế tới 800 ha, đà tới 500ha
+ Trạm bơm T Câu: thiết kế tới 870 ha, đà tới 343 ha
+ Trạm bơm Vĩnh Điện: thiết kế tới 1050 ha, đà tới 736 ha
+ Trạm bơm Xuyên Đông: thiết kế tới 1800 ha, đà tới 460ha
Các trạm bơm cha phát huy hiệu quả tới cao nguyên nhân do:

-14-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

- Các công trình này xây dựng đà lâu vào các năm 1977 -1978, đến nay hầu hết
các máy bơm đà bị h hỏng nhiều
- Trong những năm gần đây lòng sông do bồi lắng đà nâng cao, mực nớc bơm,
H bơm không đủ thiết kế
- Một số trạm bơm nh Tứ Câu, Cẩm Sa bị mặn nên có lúc phải ngừng hoạt động
1.3. tính toán nhu cầu nớc cây trồng
1.3.1. Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán.
1.3.1.1. Tần suất đảm bảo tính toán : 75%.

1.3.1.2. Tài liệu cây trồng
ã Tập quán canh tác
- Những vùng không chủ động nớc, sản xuất bố trí chủ yếu vào mùa ma 2vụ/
năm, vụ đông xuân từ tháng 10 đến tháng 1 và vụ hè thu từ tháng 6 đến tháng 10. Do
không chủ động nguồn nuớc, lại thờng xuyên bị lũ, bÃo đe doạ nên sản xuất bấp bênh,
không ổn định, năng suất cây trồng không cao.
- Những vùng chủ động đợc nguồn nớc sản xuất từ 2 đến 3 vụ/ năm. Đất 3 vụ
( Vụ đông xuân, xuân hè và vụ 3 ) tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng thuộc
vùng hạ lu và một số huyện trung du nh Đại Lộc, Duy Xuyên, Quế Sơn. Thời vụ gieo
trồng khá căng thẳng và thờng bị ảnh hởng lũ vào thời gian thu hoạch của vụ 3 và thời
gian gieo trồng vụ đông xuân. vì vậy đất 3 vụ đợc bố trí gieo trồng ở các chân ruộng
cao ít chịu ảnh hởng của lũ lụt. Việc chuyển đổi cơ cấu thời vụ từ đất 3 vụ sang đất 2
vụ và xen màu là vấn đề cấp thiết để sản xuất đợc chủ động hơn, tạo điều kiện bồi bổ,
cải tạo đất, tuy nhiên còn nhiều vấn đề liên quan cần giải quyết nh vấn đề đời sống của
nhân dân, an toàn lơng thực và tiêu thụ sản phẩm của các loại cây màu, cây công
nghiệp ngắn ngày trong nền kinh tế thị trờng. Vì vậy trong tơng lai cần có kế hoạch
giảm dần diện tích đất 3 vụ, tăng diện tích đất 2 vụ. Đất 2 vụ( Vụ Đông xuân và hè
thu ) tập trung ở các vùng trũng của vùng hạ lu và ở các huyện thợng lu sông Vũ GiaThu Bồn thuộc vùng thợng Vũ Gia và thợng Thu Bồn.
- Đối với cây lúa gieo thẳng 95% diện tích canh tác, chỉ cấy ở các chân ruộng
trũng, đất đợc cày phơi ải vào các vụ xuân hè và hè thu. Lợng nớc làm đất đối với vụ
Xuân hè và hè thu từ 2000 -2500 m3/ ha, vụ đông xuân và vụ 3: 60 - 100 m3/ ha
ã Thời vụ cây trồng:
* Cây lúa
+ Đất 3 vụ lúa:
TT
Vụ
Thời kỳ gieo trồng
Thời kỳ thu hoạch
1
Đông xuân

Gieo 20/XI - 30/XI
20/III - 30/III
2
Xuân hè
Gieo 10/IV - 20/IV
10/VII - 20/VII
3
Vô 3
Gieo 10/VII- 20/VII
10/X - 20/X
+ Đất 2 vụ lúa
TT
Vụ
Thời kỳ gieo trồng
Thời kỳ thu hoạch
1
Đông xu©n
Gieo 10/XII- 20/XII
15/IV - 25/IV
2
HÌ thu
Gieo 10/V - 20/V
1/IX - 10/IX
* Cây màu: Chủ yếu là ngô có thời vụ nh sau:
-15-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN


- Vụ đông xuân: từ tháng 12 đến tháng 3
- Vụ xuân hè từ tháng 4 đến tháng 7
- Vụ Hè thu từ tháng 7 đến tháng 10
* Cây mía:
- Cây mía chủ yếu trồng vào vụ đông xuân, trồng tháng 12 thu hoạch vào
tháng 11 năm sau
ã Thời kỳ sinh trởng và hệ số cây trồng KC
+ Cây lúa
- Đất 3 vụ
Thời kỳ sinh trỏng
Ban đầu ( A)
Phát triển ( B)
Trung gian ( C )
Ci ( D )
Tỉng céng
- §Êt 2 vơ lúa
Thời kỳ sinh trỏng
Ban đầu ( A)
Phát triển ( B)
Trung gian ( C )
Cuối ( D )
Tổng cộng
+Các loại cây khác
Thời kỳ sinh trởng
Thời kỳ đầu ( Init)
Thời kỳ phát triĨn ( Devel)
Thêi kú gi÷a ( Mid)
Thêi kú ci ( Late)
Tổng cộng


Lúa Đông Xuân
Số ngày
Kc
20
1.05
30
-40
1.20
30
0.95
120

Lúa Xuân hè
Số ngày
Kc
20
1.15
25
-30
1.30
20
1.00
95

Lúa Đông Xuân
Số ngày
Kc
25
1.05

30
-40
1.20
30
0.95
125
Cây ngô
Thời gian
Hệ số Kc
( Ngày)
15
0.60
30
-40
1.15
15
0.80
100

Lúa vụ 3
Số ngày
Kc
20
1.15
25
-30
1.30
20
1.00
95


Lúa hè Thu
Số ngày
Kc
20
1.15
30
-40
1.30
30
1.00
120
Cây mía
Thời gian
Hệ số Kc
( Ngày)
60
0.55
100
-120
1.10
65
0.60
345

ở đây hệ số Kc đợc chọn theo tài liệu của FAO áp dụng cho vùng châu á nhiệt đới gió
mùa ẩm ớt.
1.3.1.3/ Tài liệu khí hậu
* Mạng lới trạm đo.
Trong lu vực nghiên cứu hiện có 2 trạm đo đầy đủ các yếu tố khí hậu. Một trạm đo đại

diện cho vùng miền núi là Trà My, một trạm đo đại diện cho vùng đồng bằng là Đà
Nẵng . Ngoài ra còn có khá nhiều trạm quan trắc ma nh Khâm Đức, Trao, Thành Mỹ,
Tiên phớc, Quế Sơn, Thăng Bình, Nông Sơn, Giao Thuỷ, ái Nghĩa....
Trạm có tài liệu dài nhất là trạm Đà Nẵng trên 35 năm . Nhìn chung các trạm phân bố
chủ yếu phần hạ lu sông, ở thợng nguồn mật độ các trạm còn ít nhất là thợng nguồn
-16-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

sông Vũ Gia. Đa số các trạm có tài liệu quan trắc từ năm 1976 đến nay . Tài liệu quan
trắc trong thời gian này liên tục và có chất lợng tốt.
*Về tài liệu khí hậu. Theo vị trí của các trạm và tình hình đo đạc, trong tính toán chúng
tôi sử dụng tài liệu khí hậu của Trạm Đà Nẵng và Trà My để tính toán nh sau:
-

Trạm Đà Nẵng( Thành phố Đà Nẵng ) để tính toán cho Vùng Hạ lu Vũ Gia
Thu Bồn, Lu vực sông Tuý Loan và Lu vực sông Ly Ly.

-

Trạm Trà My ( Huyện Trà My ) dùng để tính toán cho các vùng miền núi là
vùng Thợng Vũ Gia và Thợng Thu Bồn.

Bảng 1-4. Các đặc trng khí hậu trung bình nhiều năm trạm Đà Nẵng
TT Yếu tố ĐV I
II
III IV V

VI VII VIII IX X
1
NhiƯt ®é OC 21.4 22.2 24.1 26.1 28.2 29.0 28.9 28.8 27.3 25.9
2
§é Èm t- %
84
84 84 83 79 77 76 77 82
84
ơng đối
3 Tốc độ
m/s 1.5 1.6 1.8 1.7 1.6 1.3 1.2 1.2 1.4 1.7
giã
4 Giê n¾ng Giê 4.9 5.5 6.4 7.3 8.5 8.0 8.3 7.4 6.3 5.0
ngµy

XI XII
23.9 21.8
84 85
2.0

1.5

3.9

3.4

XI

XII


Bảng 1-5. Các đặc trng khí hậu trung bình nhiều năm trạm Trà My
TT

Yếu tố

ĐV I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

1

Nhiệt độ

OC 21.0 21.8 24.0 26.0 26.7 27.0 26.8 26.8 25.7 24.1 22.3 20.4

2

Độ ẩm t- %

ơng đối

3

Tốc độ
gió

4

89

87

85

84

84

84

84

84

88

91

93


92

m/s 0.7

0.9

1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.6 0.6

0.7

0.6

0.5

Giờ nắng Giờ 3.6
ngày

5.2


6.1

6.5

6.9

6.3

6.8

6.4 5.3

3.8

2.5

2.0

*Về tài liệu ma:
sau:

Trên cơ sở vị trí, tình hình quan trắc chọn các trạm ma tính toán nh

- Đối với vùng thợng Vũ Gia: Có các trạm ma Khâm Đức, Thành Mỹ, Hiên. Các
trạm này đều có liệt tài liệu quan trắc khá dài từ năm 1976, 1977 đến nay. Trạm Khâm
Đức nằm ở vùng thợng nguồn có lợng ma khá lớn, bình quân 2749 mm, Trạm Hiên
nằm ở phía Đông của vùng, có lợng ma bình quân là: 2203 mm. Trạm Thành Mỹ nằm
ở trung tâm của vùng, có lợng ma bình quân là: 2133 mm. Dựa trên vị trí của các trạm,
tình hình quan trắc, chọn trạm ma Thành Mỹ làm đại diện để tính toán cho vùng thợng
Vũ Gia.

- Vùng thợng Thu Bồn: Trong vùng có các trạm ma Trà My, Tiên Phớc, Sơn Tân,
Nông Sơn. Trong dó các trạm Trà My, Tiên Phớc nằm ở vùng cao có lợng ma khá lớn,
tại Trà My bình quân là: 3970mm. Trạm Nông Sơn nằm ở trung tâm của vùng , có liệt
tài liệu liên tục từ năm 1976 đến nay vì vậy chọn trạm Nông Sơn làm đại diện để tính
toán.
- Vùng lu vực sông Ly Ly chọn trạm Quế Sơn để tính toán. đây là trạm ma duy
nhất nằm trong vùng nghiên cứu có liệt tài liệu quan trắc từ năm 1977 đến nay.
-17-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

- Vùng hạ lu : Có khá nhiều trạm ma trong vùng nghiên cứu nh: Đà Nẵng, Cẩm
Lệ, Câu Lâu, Giao Thuỷ, ái Nghĩa. Nhìn chung lợng ma trong vùng biến đổi không lớn.
Tại Giao Thuỷ lợng ma bình quân: 2255 mm, tại ái Nghĩa: 2170 mm, tại Đà Nẵng:
2114 mm và tại Hội An là: 2193 mm. Chọn trạm trạm Đà Nẵng làm đại diện để tính
toán.
- Vùng lu vực sông Tuỷ Loan. Trong vùng nghiên cứu chỉ có trạm Bà Ná. Tuy
nhiên vị trí của trạm nằm ở vùng núi cao, liệt tài liệu ngắn, không liên tục. Vì vậy
chúng tôi chọn trạm Đà Nẵng là trạm lân cận vùng nghiên cứu để tính toán.
+ Thời đoạn tính toán:
Trên cơ sở thời vụ của các loại cây trồng trong vùng nghiên cứu , chọn thời đoạn
tính toán ma vụ thiết kế nh sau:
- Lúa 3 vu:
Vụ Đông xuân
: Từ tháng XI đến tháng III
Vụ Xuân hè
: Từ tháng IV đến tháng VII

Vụ 3
: Từ tháng VII đến tháng X
- Lúa 2 vụ
Vụ Đông xuân
: Từ tháng XII đến tháng IV
Vụ Hè thu
: Từ tháng V đến tháng IX
- Ngô :
Vụ Đông xuân
: Từ tháng XI đến tháng III
Vụ Xuân hè
: Từ tháng IV đến tháng VII
Vụ hè thu
: Từ tháng VII đến tháng X
- Mía
: Tháng XII đến tháng XI năm sau
+ Xác định mô hình ma vụ thiết kế
Để xác định mô hình ma vụ thiết kế chúng tôi dựa vào một mô hình ma vụ đà đợc thống kê gọi là mô hình ma vụ điển hình, rồi muợn mô hình đó để thu phóng thành
mô hình ma thiết kế. Mô hình ma vụ điển hình đợc chọn dựa trên 3 nguyên tắc sau:
- Có lợngma vụ điển hình xấp xỉ lợng ma vụ thiết kế.
- Có sự phân phối bất lợi để công trình làm việc an toàn.
- Có tính thờng xuyên xuất hiện để công trình làm việc có hiệu quả.
Dựa trên những nguyên tắc trên chúng tôi chọn đợc mô hình ma điển hình, sau đó
thu phóng có mô hình ma vụ thiết kế nh sau:

-18-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn


Báo cáo thuỷ nông và CBN

Bảng 1-6: Lợng ma thiết kế trạm Đà Nẵng ( mm) ( tần suất 75%)
I

Cây trồng
Lúa 3 vụ
Vụ ĐX

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

63.5 46.1 11.9

XI

XII


Vụ

188.2 175.3 485.0

( Năm đh 89-90)

28.8 28.1 51.8

Vụ XH

90.6

199.3

( Năm đh 80)

41.4

Vụ 3

59

162 724.5

986.8

( Năm đh 79)

Lúa 2 vụ

Vụ ĐX

10.7 15.5 17.1 34.7

112.1 196.6

( Năm đh 92-93)

49.7 106.8

Vụ HT

4.0

45

333.6

539.2

( Năm đh 91)

Ngô
Vụ ĐX

39.8 44.5 1.0 27.4

85.8

196.6


( Năm đh 89-90)

28.8 28.1 51.8

90.6

199.3

124.4 67.9 321.2 473.2

Vụ XH

986.8

( Năm đh 80)

Vụ mùa
( Năm đh 79)

10.5

Mía

15.2 16.8 34.2 48.8 110.9 37.5

73.6 186.9 936

195


118.2 1784.3

Bảng 1-7: Lợng ma thiết kế trạm Nông Sơn ( mm) ( tần suất 75%)
Cây trồng
Lúa 3 vụ
Vụ ĐX

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

47.0 22.4 1.9
24.3 285.7 186.2 59.0


Vụ 3

131.3 213.2 104.4 548.1

( Năm đh 91)

13.9 5.3 88.6 21.8

Vụ HT

73.6 159.2 146.7 129.5 385.5

( Năm đh 90)

13.9 5.3 88.6 21.8
24.3 285.7 186.2 59.0

555.2

( Năm đh 98)

Vụ 3

131.3 213.2 104.4 548.1

( Năm đh 91)

Mía

( Năm đh 76-77)


45.6 47.4 52.9 11.7 198.4

894.5
175.8 305.4

( Năm đh 78-79)

Vụ XH

997.2
175.8 305.4

( Năm đh 88-89)

Ngô
Vụ ĐX

Mavụ

555.2

( Năm đh 98)

Lúa 2 vụ
Vụ ĐX

XII

330.4 233.8 635.4


( Năm đh78-79)

Vụ XH

XI

88.6

20.6

78.6

997.2

280.5 538.6 818.9 105.3 2298.6


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

Bảng 1-8: Lợng ma thiết kế trạm Thành Mỹ ( mm) ( tần suÊt 75%)

-20-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

I


Cây trồng
Lúa 3 vụ
Vụ ĐX
( Năm đh 97-98)

II

III

IV

V

VI

Báo cáo thuỷ nông và CBN

VII

VIII

IX

X

13.2 16.1 1.2

Vụ XH


XI

XII

171.0 110.6 312.0
8.6 181.9 192.3 155.7

( Năm 92)

Vụ

Vụ 3

538.6

28.7 152.8 136.9 561.3

( Năm đh 91)

879.8

Lúa 2 vụ
Vụ ĐX
( Năm đh 85-86)

13.4 10.4 21.2 3.3

Vụ HT

105.7 154.0

103.5 344.3 152.7 126.0 133.4

( Năm đh 83)

859.8

Ngô
Vụ ĐX
( Năm đh 97-98)

13.4 10.4 21.2 3.3

Vụ XH

105.7 154.0

8.6 181.9 192.3 155.7

( Năm đh 92)

Vụ 3

538.6

28.7 152.8 136.9 561.3

( Năm đh 91)

Mía


( Năm đh 91-92)

4.3

0.1

0

8.7

184.3 194.9

879.8

157.8 140.9 128.7 765.2 119.3 20.7

1724.9

Bảng 1-9: Lợng ma thiết kế trạm Quế Sơn (mm) ( tần suất 75%)
Cây trồng
Lúa 3 vụ
Vụ ĐX
( Năm đh 89-90)

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

Vụ XH

XII

337

42.8 38.7 9.1

XI

141.8 569.4

64.8 72.8 137.3 27.7

( Năm đh 85)


Vụ 3

45

( Năm đh 88)

Vụ

302.6
43

269 605.4

962.4

Lúa 2 vụ
Vụ ĐX
( Năm đh 88-89)

35 31.6 7.5 50.8

Vụ HT

165.8 240.7
39

( Năm đh 91)

61


63.7 265.5 216.1

650.3

Ngô
Vụ ĐX
( Năm đh 89-90)

42.8 38.7 9.1

Vụ XH

337
64.8 72.8 137.3 27.7

( Năm đh 85)

Vụ 3

45

( Năm đh 88)

Mía

( Năm ®h 89-90)

141.8 569.4

40.5 36.7 8.6


59

88

117

302.6
43

269 605.4

165 103.8 175.7 665.6 500.1 134

-65-

962.4
2094


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

1.3.2 Phơng pháp và nội dung tính toán.
Chúng tôi tính toán lợng nớc cần của cây trồng và lợng nớc yêu cầu tới từ các tài
liệu khí hậu và tài liệu cây trồng theo phơng pháp Pen Man và đợc thực hiện bằng chơng trình CROPWAT. Chơng trình do vụ phát triển đất và nớc thuộc tổ chức FAO biên
soạn. Chơng trình này giúp cho việc tính toán các tiêu chuẩn cho giai đoạn quy hoạch,
thiết kế và quản lý hệ thống tới.
1.3.2.1. Tính toán lợng nớc cần của cây trồng.

ETcrop = KcETo
Trong đó:
ETcrop- Lợng nớc cần của cây trồng hay lợng bốc hơi mặt ruộng.
ETo
- Lợng bốc hơi mặt ruộng chuẩn đợc tính theo công thức Pen manMonteith xác định từ tài liệu khí hậu nh nhiệt độ không khí , độ ẩm, số giờ năng, độ
bức sạ của ánh sáng và tốc độ gió trung bình tháng.
Kc
- Hệ số cây trồng phụ thuộc vào từng loại cây trồng, thời kỳ sinh trởng
của cây trồng.
1.3.2.2. Tính toán lợng nớc yêu cầu tới.
Lợng nớc yêu cầu tới của từng loại cây trồng đợc tính toán theo thời đoạn 10 ngày bằng
phơng pháp cân bằng nớc.
Lợng nớc cần tới trong thời đoạn tính toán nh sau:
IRReq = ( ETcrop + Pere + LPrep ) - EffRain
Trong đó:
+ETcrop
: Lợng bốc hơi mặt ruộng.
+Pere
: Lợng nớc hao do ngấm
+LPrep : Lợng nớc làm đất bao gồm lợng nớc làm bÃo hoà tầng đất và lợng nớc
tạo lớp nớc trên ruộng lúa
+ EffRain
: Lợng ma hiệu quả, phụ thuộc vào cờng độ ma. Trong điều kiện
ở Việt Nam, các chuyên gia của FAO và WB khuến nghị nên dùng phơng pháp USDA:
EffRain =

Ptk(125 0,2 Ptk)
125

Khi Ptk < 250 mm


EffRain = 125 + 0,1 Ptk
Khi Ptk > 250 mm
Với Ptk: Lợng ma thiết kế đợc tính cho thời đoạn tháng.
1.3.2.3/ Tính toán hệ số tới
Hệ số tới của từng lôại cây trồng đợc xác định theo công thức sau:
mi
qai =
86,4 Ti
Trong đó:
qi - Hệ số tới đợt tới thứ i
mi - Mức tới đợt tới thứ i
Ti – Thêi gian tíi

-66-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

1.3.3. Kết quả tính toán.
1.3.3.1. Lợng bốc hơi mặt ruộng chuẩn ( ETo )
1.1 Trạm Đà Nẵng
Tháng

Nhiệt độ

Độ ẩm


Tốc độ gió Số giờ nắng

Bức xạ

ETo

(0C )

(%)

1

21.4

84

130

4.9

13.6

2.5

2

22.2

84


138

5.5

15.7

2.9

3

24.1

84

156

6.4

18.6

3.5

4

26.1

83

147


7.3

20.8

4.1

5

28.2

79

138

8.5

22.6

4.8

6

29.0

77

112

8.0


21.6

4.8

7

28.9

76

104

8.3

22.1

4.9

8

28.8

77

104

7.4

20.8


4.6

9

27.3

82

121

6.3

18.6

4.0

10

25.9

84

147

5.0

15.4

3.3


11

23.9

84

173

3.9

12.5

2.7

12

21.8

85

130

3.4

11.2

2.2

Năm


25.6

82

133

6.2

17.8

1347

Bức xạ

ETo

( Km/ ngày) ( giờ/ ngày ) (MJ/m2/ngày) mm/ngày

1.2 Trạm Trà My
Tháng

Nhiệt độ

Độ ẩm

Tốc độ gió Số giờ nắng

(0C )

(%)


1

21.0

89

60

3.6

12.0

2.1

2

21.8

87

78

5.2

15.4

2.7

3


24.0

85

86

6.1

18.2

3.4

4

26.0

84

78

6.5

19.5

3.9

5

26.7


84

69

6.9

20.1

4.1

6

27.0

84

60

6.3

19.0

3.9

7

26.8

84


52

6.8

19.8

4.1

8

26.8

84

52

6.4

19.3

4.0

9

25.7

88

52


5.3

17.1

3.5

10

24.1

91

60

3.8

13.8

2.7

11

22.3

93

52

2.5


10.8

2.1

12

20.4

92

43

2.0

9.6

1.8

Năm

24.4

87

62

5.1

16.2


1162

( Km/ ngày) ( giờ/ ngày ) (MJ/m2/ngày) mm/ngµy

-67-


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

1.3.3.2/ Mức tới, hệ số tới tại mặt ruộng các loại cây trồng
1. Vùng hạ lu, Lu vực sông Tuý Loan
( Mức tới : m3/ ha, hƯ sè tíi: l/s/ha )
Th¸ng I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
XI
XII Tổng
Cây trồng
1/ Lúa 3 vụ
+Vụ ĐX
M (m3/ha) 1057 1275 1416

684


q (l/s/ha )

0.79 0.66

0.82 0.98 1.02

568

5000

+Vô XH
M (m3/ha)

1156 2643 2191 2092

682

q (l/s/ha )

1.34 1.22 1.27 1.21 0.66

8764

+Vô 3
M (m3/ha)

1828 1649

607


q (l/s/ha )

1.01

0.7

1

4084

2/ Lóa 2 vơ
+ Vơ §X
M (m3/ha) 1010 1230 1800 1137

1102

q (l/s/ha )

1.06

1.0

1.2

1.2

1.1

6279


+Vô HT
M (m3/ha)

1153 2603 1498 2385 1747

q (l/s/ha )

1.33 1.31 1.08 1.31 1.01

9386

3/ Ngô
+Vụ ĐX
M (m3/ha)

256

771

959

q (l/s/ha )

0.59 0.64 0.65

1986

+Vô XH
M (m3/ha)


712 1370 1339

243

q (l/s/ha )

0.69 0.79 0.77 0.56

3664

+Vô HT
M (m3/ha)

295

944

97

q (l/s/ha )

0.57 0.73 0.56

1336

4/ MÝa
M (m3/ha)

256


338

572

789 1039

690 1223

830

103

q (l/s/ha )

0.59 0.56 0.66 0.65 0.67 0.67 0.71 0.64

0.6

-68-

5840


QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn

Báo cáo thuỷ nông và CBN

2. Vùng thợng Vũ Gia
Tháng I

Cây trồng
1/ Lúa 3 vụ

II

III

IV

( Mức tới : m3/ ha, hƯ sè tíi: l/s/ha )
VI
VII VIII IX
XI
XII Tỉng

V

+Vơ §X
M (m3/ha) 1204 1451 1388

634

q (l/s/ha )

0.73 0.74

0.93 1.05 1.05

320


4997

+Vô XH
M (m3/ha)

1152 2643

836

783

288

q (l/s/ha )

1.33 1.22 0.97 0.91 0.67

5702

+Vô 3
M (m3/ha)

2169

q (l/s/ha )

891

857


3917

1.2 1.03 0.99

2/ Lóa 2 vơ
+ Vơ §X
M (m3/ha) 1149 1460 1592 1220

856

q (l/s/ha )

1.00

1.12 1.12 1.23 1.09

6277

+Vô HT
M (m3/ha)

1148 2040

482

997 1021

q (l/s/ha )

1.33 1.18 0.93 0.96 0.98


5688

3/ Ngô
+Vụ ĐX
M (m3/ha)

497

878

784

q (l/s/ha )

0.64 0.68 0.65

2159

+Vụ XH
M (m3/ha)

693

427

426

q (l/s/ha )


0.57 0.49 0.49

1546

+Vô HT
M (m3/ha)

437

452

462

q (l/s/ha )

0.51 0.52 0.53

1351

4/ MÝa
M (m3/ha)

328

456

708

934


397

356

496

143

q (l/s/ha )

0.52 0.52 0.82 0.82 0.51 0.52 0.52 0.51 0.52

0.41

-69-

535

572

4925


×