Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng đấu nối các nhà máy phát điện gió lên lưới điện bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.71 MB, 127 trang )




MC LC

CHNGă1ăGII THIU LUNăVĔN 1
1.1.ăăĐặt vnăđề: 1
1.2. Các kt qu trongăvƠăngoƠiăncăđƣăcôngăb: 2
1.3. Các vnăđề nghiên cu caăđề tài : 4
1.4. Mc tiêu và nhim v 6
1.5. Phngăphápăgii quyt 6
1.6. Gii hnăđề tài 6
1.7.ăĐiểm mi ca lunăvĕn 6
1.8. Phm vi ng dng 6
1.9. B cc ca lunăvĕn 7
CHNGă2ăăTNG QUAN 8
2.1 Bi cnh lch s phát triển : 8
2.2 Hin ti phát triển caănĕngălng gió trên th gii. 100
2.2.1) Cái nhìn tổng quát về trm phát năng lợng gió kết nối vào lới điện. 100
2.2.2) Châu Âu 11
2.2.3) Bắc Mĩ 12
2.2.4) Nam và Trung Mĩ. 14
2.2.5) Châu Á và Thái Bình Dơng 15
2.2.6 ) Trung Đông và Châu Phi 16
2.3 Kĩăthut hin ti ca turbine gió 16
CHNGă3ăăNĔNGăLNG GIÓ TRONG H THNGăĐIN 19
3.1 Đặc tính ca gió: 19
3.2 Tình hình phát triểnăđin gió  Vit Nam: 22
3.2.1 ) Tìm năng năng lợng gió : 22
3.2.2 ) Các dự án gió hiện nay : 23
CHNG 4 KHO SÁT CÁC LOI MÁY PHÁT GIÓ VÀ CÁC THIT B


ĐIN T CÔNG SUT TRONG TURBINES GIÓ 25
4.1 Các loi Tuabin gió: 25
4.1.1 ) Máy phát gió loi fixed-speed : 25
4.1.2 ) Máy pháy gió loi variable-speed : 26
4.1.3 )Tuabin gió vận tốc thay đổi dùng máy phát cm ứng nguồn đôi………
27
CHNGă5ăXÂYăDNG MÔ HÌNH MÔ PHNG PSCAD VÀ NGHIÊN CU
NHăHNGăCÁCăĐU NI PHÁT GIÓ. 29
5.1 Gii thiu về mô hình DFIG trong PSCAD : 29
5.2 Gii thiu về môăhìnhămáyăphátăkhôngăđng b rotor lòng sóc trong
PSCAD : 31
5.3 Nghiên cu nhăhngăđu niăcácănhƠămáyăphátăgióătrênăliăđin : 33
5.3.1 ) Mô hình đấu nối các nhà máy phát gió trên lới điện Bình Thuận: 33
5.3.2 ) Sơ đồ mô t đấu nối lới của các máy phát gió và các trm biến áp trên
lới điện Bình Thuận 37


5.3.3 ) Nghiên cứu nh hởng đấu nối các nhà máy phát gió lên lới điện Bình
Thuận : 38
ωHNG 6 KT LUN 117
6.1.Kt lun 117
6.2.Hớng phát trin đề tài 117
TÀI LIU THAM KHO 117













































MCăLCăHỊNHăăNH



Bng 1.1: Sự phát triển của turbine gió trong 1985 – 2004. 2
Bng 2.1 : Lịch sử turbine gió 8
Bng 2.2: Hot động của các turbine gió loi công suất lớn. 9
Bng2.3: Top 10 nớc có công suất lắp đặt tích lũy 10
Bng 2.4: Top 10 nớc có công suất lắp đặt mới. 10
Bng 2.5: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt trên toàn thế giới. 11
Bng 2.6: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt ở Châu Âu. 11
Bng 2.7: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt ở Châu Âu. 12
Bng 2.8: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006 13
Bng 2.9: Tổng công suất lắp đặt ở Canada 13
Bng 2.10: Tổng công suất lắp đặt ở Mỹ 14
Bng 2.11: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006 15
Bng 2.12: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006 15
Bng 2.13: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006 16
Bng 2.14: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006 16

Bng 2.15 : Giá thành sn xuất ra 1 kWh của các nguồn năng lợng khác nhau 18
Hình 3.1 : Vận tốc gió khi qua cánh tuabin 20
Hình 3.2 : Hình vẽ thể hiện
opt

ứng với từng góc pitch-angle khác nhau. 21
Hình 3.3 : Biểu đồ thể hiện góc quay tối u với các hệ số λ khác nhau 22
Hình 4.1 : Dao động điện áp đầu ra khi đầu vào là vận tốc gió thay đổi với lo
máy phát fixed-speed 26
Hình 4.2 Cấu to cơ bn của loi fixed-speed 26


ảình 4.3 Điện áp đầu ra của máy phát khi đầu vào là vận tốc gió thay đổi khi sử
dụng máy phát loi variable-speed 27
Hình 4.4 Tuabin gió vận tốc thay đồi với máy phát DFIG 28
Bng 4.5 So sánh giữa các hệ thống tuabin gió 28
ảình 5.1 Sơ đồ máy phát mô phỏng trong PSCAD 29
Hình 5.2 : mô hình tuabin gió 29
ảình 5.3 : Xác định dòng điều khiển bên rotor 30
ảình 5.4 : Xác định vị trí của vector từ thông 30
Hình 5.5 : Vị trí của rotor 30
ảình 5.6 : Xác định góc slip-angle 30
ảình 5.7: Sơ đồ đóng cắt các khóa IGBT của phơng pháp điều khiển Hyteresis 31
Bng 5.8 : Quy hoch điện gió Bình Thuận 2015 34
Bng 5.9 : Công suất lắp đặt ti các khu vực 35
Hình 5.10 : Sơ đồ lới điện Bình Thuận và các nút đấu nối nhà máy phát gió 36
Hình 5.11 : Sơ đố đấu nối trm biến áp 37
ảình 5.12 : Sơ đồ đấu nối một nút wind farm 37
Bng 5.13 : Công suất từng cụm turbine 114
Hình 5.14 : Điện áp ti các nút 115

Hình 5.15 : Dòng phân bố công suất 116








NẢUYỄN BO QUC Trang 1
CHNGă1
GIIăTHIUăLUNăVĔN
1.1. Đặtăvnăđề:
Đin năng đóng vai trò rt quan trọng đi với sn xut sn phẩm hƠng hóa vƠ
ci thin đi sng ca con ngi. ωhính vì vy, nhƠ nớc luôn quan tơm tới sự phát
trin ca ngƠnh đin, to điều kin cho ngƠnh đin tr thƠnh một ngƠnh công nghip
mũi nhọn phục vụ sự nghip ωông nghip hóa ậ Hin đi hóa đt nớc.
Xu hớng chuyn dịch từ h thng đin độc quyền c cu theo chiều dọc sang
thị trng đin cnh tranh đƣ vƠ đang din ra mnh m  nhiều nớc trên th giới. Thị
trng đin với c ch m đƣ đem li hiu qu  các nớc vƠ cho thy những u đim
vợt trội hn hẳn h thng đin độc quyền c cu theo chiều dọc truyền thng. H
thng đin không ngừng phát trin c về s lợng, cht lợng vƠ độ tin cy. ωác nguồn
năng lợng đin đợc sử dụng ngƠy cƠng nhiều vƠ phong phú : gió, năng lợng mặt
tri, sóng bin
Năng lợng gió đợc sử dụng cách đơy 3000 năm. Đn đầu th kỉ 20, năng
lợng gió đợc dùng đ cung cp năng lợng c học nh bm nớc hay xay ngũ cc.
VƠo đầu kỉ nguyên công nghip hin đi, nguồn năng lợng gió đợc sử dụng đ thay
th năng lợng hóa thch hay h thng đin nhằm cung cp nguồn năng lợng thích
hợp hn.
Đầu những năm 1970, do khng hong giá dầu, vic nghiên cu năng lợng gió

đợc quan tơm. VƠo thi đim nƠy, mục tiêu chính lƠ dùng năng lợng gió cung cp
năng lợng đin thay th cho năng lợng c học. Vic nƠy đƣ lƠm cho năng lợng gió
tr thƠnh nguồn năng lợng đáng tin cy vƠ thích hợp nh sử dụng nhiều kĩ thut năng
lợng khác ậ thông qua mng lới đin dùng nh nguồn năng lợng dự phòng.
Turbine gió đầu tiên dùng đ phát đin đợc phát trin vƠo đầu th kỉ 20. Kĩ
thut nƠy đợc phát trin từng bớc một từ đầu những năm 1970. ωui những năm
1990, năng lợng gió tr thƠnh một trong những nguồn năng lợng quan trọng nht.
Trong những thp kỉ cui ca th kỉ 20, tổng năng lợng gió trên toƠn th giới tăng
xp xỉ gp đôi sau mỗi 3 năm. ωhi phí đin từ năng lợng gió gim xung còn 1/6 so
với chi phí ca đầu những năm 1980. VƠ xu hớng gim nƠy vn tip tục. ωác chuyên


NẢUYỄN BO QUC Trang 2
gia dự đoán rằng tổng năng lợng tích lũy trên toƠn th giới hằng năm s tăng khong
25% một năm vƠ chi phí s gim khong 20% - 40%.
Kĩ thut năng lợng gió phát trin rt nhanh v mọi mặt. ωui năm 1989, vic
ch to một turbine gió công sut 300 kW có đng kính rotor 30 m đòi hi kĩ thut
ti tơn. Nhng chỉ trong 10 năm sau đó, một turbine gió công sut 2000 kW có đng
kính rotor vƠo khong 80 m đƣ đợc sn xut đi trƠ. Tip theo đó dự án dùng turbine
gió công sut 3 MW có đng kính rotor 90 m đợc lắp đặt vƠo cui th kỉ 20. Hin
ti, turbine gió công sut 3 ậ 3.6 MW đƣ đợc thng mi hóa. ψên cnh đó, turbine
gió công sut 4 ậ 5 MW đƣ đợc phát trin hay chuẩn bị kim tra trong một s dự án,
vƠ turbine gió công sut 6 ậ 7 MW đang đợc phát trin trong tng lai gần. ψng 1
cho ta cái nhìn về sự phát trin ca turbine gió từ năm 1985 đn năm 2004.
Năm
ωông sut (kW)
Đng kính rotor (m)
1985
50
15

1989
300
30
1992
500
37
1994
600
46
1998
1500
70
2003
3000 ậ 3600
90 ậ 104
2004
4500 ậ 5000
112 ậ 128
Bng 1.1: Sự phát triển của turbine gió trong 1985 – 2004.

Trên c s những kt qu ca các công trình nghiên cu trớc đơy về sự phát
trin ca năng lợng gió đƣ đt đợc, đề tƠi đề xut tên “Nghiên cứỐ nh hưởng đấỐ
ni các nhà máy phát gió trên lưới điện Bình ThỐận” nhằm nghiên cu các nh
hng khi đu ni các nhƠ máy phát gió đn lới đin truyền ti về công sut tác dụng,
công sut phn kháng, đin áp nút khi vn hƠnh  ch độ bình thng vƠ ch độ sự c
đ đánh giá kh năng vƠ hiu qu ca vic đu ni các nhƠ máy phát gió từ đó gim
đợc chi phí sn xut đin năng , nơng cao hiu qu truyền ti vƠ hn ch nhợc đim
ca các công trình nghiên cu trớc đơy.

1.2. CácăktăquătrongăvƠăngoƠiăncăđƣăcôngăb:

H thng lới đin truyền ti quc gia c bn đáp ng đợc các yêu cầu truyền
ti đin năng từ các nhƠ máy đin cho các phụ ti, đm bo cung cp đin phục vụ cho
nhu cầu phát trin kinh t - xƣ hội vƠ nhằm gim tổn tht đin năng do truyền ti. Tuy


NẢUYỄN BO QUC Trang 3
nhiên, h thng vn cha có kh năng cung ng dự phòng, vic nghiên cu đa vƠo sử
dụng các nguồn năng lợng mới lƠ vn đề cp thit đáp ng nhu cầu đin cũng nh
năng lợng quc gia. ωhính vì điều đó, vic nghiên cu tính toán vƠ thit k h thng
nhƠ máy đin gió đóng vai trò quan trọng trong vic phát trin h thng đin quc gia.
Hin nay, nhƠ nớc ta có nhiều công trình ng hộ nghiên cu phát trin đin gió, cụ
th lƠ :
 ωhng trình dự án năng lợng gió GIZ “Tình hình phát trin đin gió
vƠ kh năng cung ng tƠi chính cho các dự án  Vit Nam”, Phan Thanh
Tùng, Vũ ωhi Mai , Angelika Wasielke 2012
 Đề tƠi nghiên cu khoa học cp nhƠ nớc , đề tƠi mƣ s : 59A.01.12
“Máy đin dị bộ nguồn kép dùng lƠm máy phát trong h thng phát đin
chy sc gió: ωác thut toán điều chỉnh bo đm phơn ly giữa mômen vƠ
h s công sut “ , Nguyn Phùng Quang , 1998
 Dự án hợp tác Quỹ bo v môi trng Vit Nam vƠ Hội đồng kỹ thut
đin quc t ( IEω ) “European Wind Energy Association ậ EWEA “,
Vin KHωN Môi Trng , 02 / 2012
Hin ti, ti các quc gia phát trin vƠ các trng Đi học lớn trên th giới cũng
bắt tay vƠo nghiên cu đu ni vn hƠnh các nhƠ máy phát gió lên lới đin truyền ti,
ti u hóa các luồn phơn b công sut nơng cao hiu qu truyền ti, gim chi phí, sử
dụng nh nguồn năng lợng dự phòng sch. ωụ th lƠ:
 Transient Analysis of Grid-Connected Wind Turbines with DFIG After
an External Short-Circuit Fault, Tao Sun, Z Chen, Frede Blaabjerg,
NORDIC WIND POWER CONFERENCE, 1-2 MARCH, 2004,
CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY.

 . Renewable and Efficient Electric Power Systems, Gilbert M. Masters,
Stanford University; Wiley.
 Control and Stability Analysis of a Doubly Fed Induction Generator
Toufik Bouaouiche, Mohamed Machmoum IREENA-LARGE, Saint
Nazaire cedex, France
 Novel Power Electronics Systems for Wind Energy Application : Final
Report; Erickson, Al-Naseem, University of Colorado


NẢUYỄN BO QUC Trang 4
ψằng phng pháp đo đc, chúng ta đƣ lp đợc biu đồ quang khí hu ti
nhiều vùng ca Vit Nam. ψn đồ quang khí hu mƠ cụ th lƠ tc độ gió s cho cái
nhìn chính xác hn về điều kin phát đin bằng năng lợng gió.
Với sự trợ giúp ngƠy cƠng nhiều vƠ cƠng mnh ca máy tính, các chng trình
tính toán đợc vit đ mô hình hóa vƠ mô phng công trình với các điều kin địa lý, tự
nhiên, khí hu, vt liu vƠ kỹ thut thit bị. Nh đó, cƠng có th đa thêm nhiều rƠng
buộc đầu vƠo trong bƠi toán năng lợng gió, nh đó có th đa ra đợc những dự báo
chính xác hn.
1.3. CácăvnăđềănghiênăcuăcaăđềătƠiă:
TínhăcpăthităcaăđềătƠi
Trong thực tin, h thng đin gió ca Vit Nam đợc thit k vƠ xơy dựng dựa
trên Quy định tiêu chuẩn Vit Nam về h thng đin gió nh sau:
 Quyt định 1208/2011/QĐ-TTg ban hƠnh ngƠy 21 tháng 7 năm 2011 về
phê duyt Quy hoch phát trin đin lực quc gia giai đon 2011-2020
có xét đn năm 2030.
 Quyt định ca Th tớng ωhính ph s 26/2006/QĐ-TTg3 ban hành 26
tháng 01 năm 2006, phê duyt lộ trình, các điều kin hình thƠnh vƠ phát
trin các cp độ thị trng đin lực
 Quyt định 24/2011/QĐ-TTg ca Th tớng ωhính ph về điều chỉnh
giá bán đin theo c ch thị trng

 Quyt định 37/2011/QĐ-TTg về c ch hỗ trợ phát trin các dự án đin
gió ti Vit Nam.
 Quyt định 18/2008/QĐ-ψωT về biu giá chi phí tránh đợc vƠ Hợp
đồng mua bán đin mu áp dụng cho các nhƠ máy đin nh sử dụng năng
lợng tái to
Do đặc thù tính không ổn định ca gió tự nhiên nên khi tính toán thit k h
thng đin gió, ngi ta phi tn dụng một s thit bị đin tử công sut trong h thng


NẢUYỄN BO QUC Trang 5
. Tuy nhiên, gió tự nhiên có những u đim nh tính kinh t cao nên thng đợc yêu
cầu xem xét trong thit k h thng cung cp đin cho khu vực nh không ni lới
Mặc dù c cu đin năng sn xut từ gió cung cp cho h thng đin chỉ chim
từ 2% đn 5% tổng nhu cầu đin năng ca h thng đin. Tuy nhiên, vic tn dụng
năng lợng đin gió đợc dự tính có th thay th lới đin quc gia đ cung cp đin
cho các khu vực nh đo, vung đồng bằng cửa sông hoặc gần bin. Điều nƠy s đem
li một tiềm năng tit kim năng lợng lớn trong h thng đin so với gii pháp sử
dụng các nguồn năng lợng hóa thch.
Vic dự đoán một mng đin gió ti u đem li kt qu thực tin cho các gii
pháp về cung cp đin cũng nh h thng truyền ti vƠ phơn phi đin năng. Kt qu
ca vic nghiên cu nƠy giúp thit k những h thng đin gió ni lới phù hợp thực t
d vn hƠnh mang lai hiu qu về c tính kỹ thut vƠ kinh t.
ụănghĩaălun
Vic đa thêm vƠo s dụng nguồn năng lợng đin gió giúp ta từng bớc cơn
bằng li nguồn năng lợng cung ng cho h thng đin. Rõ rƠng năng lợng gió lƠ
nguồn năng lợng tự nhiên vƠ vô tn vic tn dụng một cách hiu qu nguồn năng
lợng nƠy vƠo h thng đin quc gia s mang lai rt nhiu lợi ích kinh t đi kém lƠ
các gii pháp tit kim năng lợng. Nu bit rõ đặc tính ca năng lợng gió vƠ các
thit bị phát đin bằng năng lợng gió khi đa vƠo đu ni các nhƠ máy đin gió s
giúp vic vn hƠnh d dƠng hn vƠ hiu qu s tăng cao. Tuy nhiên, chúng ta cần có

những tính toán cụ th, những thí nghim gần với thực t đ vửa đm bo cht lợng
đin năng cũng nh hiu qu kinh t khi đu ni các nhƠ máy phát gió.
TínhăthcătinăcaăđềătƠi
Hin nay, nguồn năng lợng chính cung cp cho h thng đin vn lƠ thy đin,
nhit đin vƠ phi nhp khẩu từ nớc ngoƠi, cho nên vic nghiên cu đa vƠo sử dụng
nguồn năng lợng đin gió lƠ ht sc cần thit vƠ thực t.
NgoƠi ra, nớc ta có tiềm năng ln về nguồn năng lợng gió, đồng thi đợc sự
hỗ trợ giúp đỡ từ chính ph, các tổ chc năng lợng đin gió, s giúp ta có c s đ
huy hoch phát trin, đầu t xơy dựng các h thng đin gió  các vùng có tiềm năng
về gió ti Vit Nam.


NẢUYỄN BO QUC Trang 6
Do đó, vic nghiên cu nh hng ca vic đu ni các nhƠ may phát gió tai
vung có tiềm năng lớn nh ψình thun s giúp ta có cái nhien chính xác hn vƠ những
đƠnh giá về kh năng đầu t xơy dng vƠ hòa lới đin quc gia với các dự án đin
gió.
1.4. McătiêuăvƠănhimăv
 Tìm hiu các loi máy phát gió
 Trình bƠy nguyên lý hot động vƠ điều khin ca máy phát gió rotor lòng
sóc và DFIG (Doubly-Fed Induction Generator)
 Gii quyt bƠi toán vn hƠnh khi đu ni các nhƠ máy phát gió lên lới đin
o Vn hƠnh ch độ bình thng
o Vn hƠnh ch độ sự c
 Đánh giá kh năng vƠ hiu qu các nhƠ máy phát gió khi đu ni vn hƠnh
1.5. Phngăphápăgiiăquytă
- Gii tích vƠ mô phng toán học.
- ng dụng phần mềm PSCAD.

1.6. GiiăhnăđềătƠi

 ωhỉ xét đn hớng vn hƠnh các nhƠ máy phát gió trên lới truyền ti,
không xét đn cu to vƠ nguyên lý điều khin ca các nhƠ máy phát gió.

1.7. Điểmămiăcaălunăvĕn
- Xơy dựng mô hình nghiên cu các nh hng ca các nhƠ máy phát gió lên
lới đin có thông s đin lực thực t.
- Xét đn các trng hợp bình thng vƠ sự c đ đánh giá kh năng đu ni
các nhà máy phát gió.

1.8. Phmăviăngădng
- ng dụng cho các mô hình hay lới đin bt kỳ.
- ng dụng cho các lới đin IEEE mu.
- ng dụng cho lới đin 500KV , 200KV Vit Nam tính đn năm 2012.


NẢUYỄN BO QUC Trang 7
- LƠm tƠi liu tham kho khi vn hƠnh lới đin có đu ni các nhƠ máy phát
gió.
- LƠm tƠi liu tham kho cho bƠi ging môn học cung cp đin.
1.9. Băccăcaălunăvĕn
ωhng 1: Giới thiu lun văn.
ωhng 2: Tổng quan.
ωhng 3: Năng lợng gió trong h thng đin.
ωhng 4:
Kho sát các loi máy phát gió vƠ các bộ đin tử công sut trong
turbines gió.
ωhng 5: Xơy dng mô hình mô phng PSωAD vƠ nghiên cu các nh hng
đu ni các nhà máy phát gió
ωhng 6: Kt lun.













NẢUYỄN BO QUC Trang 8
CHNGă2ă
TNGăQUAN
2.1 Biăcnhălchăsăphátătriển :

Trong năm 1891, Dane Poul Laωour đƣ ch to turbine gió đầu tiên phát ra
đin. ωác kĩ s Đan Mch đƣ phát trin kĩ thut đ bổ sung năng lợng thiu trong
chin tranh th giới th nht vƠ th hai. Turbine gió ca công ty Đan Mch F. L.
Smidth ch to trong năm 1941 ậ 1942 có th đợc xem lƠ nguyên mu đầu tiên ca
turbine gió phát đin ngƠy nay. Turbine gió Smidth đầu tiên sử dụng cánh máy bay
dựa trên kĩ thut tiên tin ca ngƠnh máy bay cùng thi. VƠo cùng thi đim đó, một
ngi Mĩ Palmer Putnam đƣ ch to turbine gió khổng lồ cho công ty Mĩ Morgan
Smith ωo., có đng kính 53 m. Turbine gió nƠy không chỉ khác  kích thớc to lớn
mƠ kĩ thut ch to cũng khác bit. Kĩ thut ca ngi Đan Mch c bn dựa trên cánh
qut theo chiều gió đang thổi với sự điều khin ngừng quay, hot động  tc độ chm.
Kĩ thut ca Putnam c bn dựa trên cánh qut theo hớng gió thổi với bộ điều chỉnh
tc độ. Tuy nhiên turbine gió ca Putnam vn cha thƠnh công. Nó đợc dỡ b vƠo
năm 1945. ψng 2 s cho ta cái nhìn tổng quát về lịch sử ca turbine gió.


Turbine và
nớc sn xut
Đng
kính
(m)
Din tich
quét (m
2
)
Công
sut
(kW)
Công
sut
riêng
(kW/m
2
)
S
cánh
qut
ωhiều
cao
tháp
(m)
Ngày
ra
đi
Poul LaCour,
Đan Mch

23
408
18
0.04
4
¾
1891
Smith ậ
Putnam, USA
53
2231
1250
0.56
2
34
1941
F. L. Smidth,
Đan Mch
17
237
50
0.21
3
24
1941
F. L. Smidth,
Đan Mch
24
456
70

0.15
3
24
1942
Gedser, Đan
Mch
24
452
200
0.44
3
25
1957
Hutter, Đc
34
908
100
0.11
2
22
1958

Bng 2.1 : Lịch sử turbine gió

Sau chin tranh th giới th hai,  Đan Mch Johannes Juul ci tin kĩ thut
thit k ca ngi Đan Mch. Turbine gió ca anh ta, đợc đặt  Gedser ậ Đan Mch,


NẢUYỄN BO QUC Trang 9
phát 2.2 triu kWh từ năm 1956 vƠ 1967. VƠo cùng thi đim đó, gia đình German

Hutter đƣ phát trin một kĩ thut thit k mới. Turbine gió gồm 2 cánh mng bằng
nhựa đón theo hớng gió thổi ca tháp trên trục quay. Turbine gió nƠy nổi ting về
hiu sut cao.
Trái li sự thƠnh công ca turbine gió Juul vƠ Huuter, vic nghiên cu turbine
gió công sut lớn bị ngng sau chin tranh th giới th hai. ωhỉ có loi turbine gió
công sut nh cho h thng công sut  vùng sơu vùng xa hay sc pin lƠ còn đợc
quan tơm. Vic khng hong giá dầu đầu những năm 1970, năng lợng gió mới đợc
quan tơm tr li. Kt qu lƠ tƠi chính hỗ trợ cho nghiên cu vƠ phát trin năng lợng
gió đƣ đợc đầu t. ωác nớc nh Đc, Mĩ vƠ Thụy Đin đƣ nghiên cu phiên bn
turbine gió công sut lớn (vƠo khong megawatt). Tuy nhiên, nhiều phiên bn nƠy
(xem bng 1.3) đƣ không đáp ng đợc mong đợi vì nhiều vn đề kĩ thut.
Turbine vƠ nớc
sn xut
Đng
kính
(m)
Din tich
quét (m
2
)
Công
sut
(MW)
Gi
hot
động
ωông sut
đƣ phát
(GWh)
Thi gian

hot động
Mod ậ 1, USA
60
2827
2
¾
¾
1979 ậ 83
Growian, Đc
100
7854
3
420
¾
1981 ậ 87
Smith ậ Putnam,
USA
53
2236
1.25
695
0.2
1941 ậ 45
WTS ậ 4, USA
78
4778
4
7200
16
1982 ậ 94

Nibe A, Đan Mch
40
1257
0.63
8414
2
1979 ậ 93
WEG LS ậ 1, GB
60
2827
3
8441
6
1987 ậ 82
Mod ậ 2, USA
91
6504
2.5
8658
15
1982 ậ 88
Nasudden I, Thụy
Đin
75
4418
2
11400
13
1983 ậ 88
Mod ậ OA, USA

38
1141
0.2
13045
1
1977 ậ 82
Tjæreborg, Đan
Mch
61
2922
2
14175
10
1988 ậ 93
École, Canada
64
4000
3.6
19000
12
1987 ậ 93
Mod ậ 5B, USA
98
7466
3.2
20561
27
1987 ậ 92
Maglarp WTS ậ 3,
Thụy Đin

78
4778
3
26159
34
1982 ậ 92
Nibe ψ, Đan Mch
40
1257
0.63
29400
8
1980 ậ 93
Tvind, Đan Mch
54
2290
2
50000
14
1978 ậ 93
Bng 2.2: Hot động của các turbine gió loi công suất lớn.





NẢUYỄN BO QUC Trang 10
2.2 Thc ti phát triển caănĕngălng gió trên th gii.

Mục tip theo s giới thiu cái nhìn tổng quát về hin ti phát trin ca năng

lợng gió trên toƠn th giới vƠo cui th kỉ 20. Xa hn chúng ta s tìm hiu những mô
hình hỗ trợ năng lợng gió. ωái nhìn tổng quát đợc chia thƠnh hai phần:
 Máy phát năng lợng gió kt ni vƠo lới đin.
 H thng độc lp.

2.2.1) Cái nhìn tổng quát về trm phát năng lợng gió kết nối vào lới điện.

Năng lợng gió lƠ nguồn năng lợng có kĩ thut phát trin nhanh nht vƠo
những năm 1990 khi xét về tỉ l phần trăm sự phát trin công sut lắp đặt so với nguồn
kĩ thut. Tuy nhiên, sự phát trin ca nguồn năng lợng gió không phơn phi đều trên
toƠn th giới (dựa theo bng đ thy rõ sự chênh lch).

Bng2.3: Top 10 nớc có công suất lắp đặt tích lũy

Bng 2.4: Top 10 nớc có công suất lắp đặt mới.


NẢUYỄN BO QUC Trang 11
2.2.2) Châu Âu

Giữa cui năm 1995 vƠ cui năm 2003, khong 76% trm phát năng lợng gió
mới kt ni vƠo mng lới đin trên th giới đợc lắp đặt  ωhơu Âu (theo bng 6).
Đt nớc có công sut gió lắp đặt lớn nht  ωhơu Âu lƠ Đc, Đan Mch, Tơy ψan
Nha (theo bng 7).

Bng 2.5: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt trên toàn thế giới.


Bng 2.6: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt ở Châu Âu.



NẢUYỄN BO QUC Trang 12

Bng 2.7: Tổng công suất năng lợng gió lắp đặt ở Châu Âu.

 những nớc có tổng công sut gió lớn, yu t chính trong sự phát trin cùa
năng lợng gió đợc gọi lƠ thu nuôi c định cho năng lợng gió. Loi thu nuôi c
định nh vy đợc định nghĩa bi chính ph nh lƠ giá mua năng lợng mƠ sự phơn
phi địa phng hay công ty truyền ti phi tr cho sự sn sinh năng lợng tái to
đợc đa vƠo h thng mng. Thu nuôi c định điều chỉnh gơy nguy him tƠi chính
cho nhƠ đầu t năng lợng gió khi giá mua năng lợng lƠ một giá c bn c định trong
khong ti thiu 10 đn 15 năm.
Ví dụ,  Đc, c quan năng lợng mới (EEG ậ Renewable Energy Sources Act)
xác định giá mua (thu nuôi c định) cho năng lợng gió lắp đặt trong năm 2004 nh
sau: 8.8 eurocents cho 1 kWh trong 5 năm đầu tiên vƠ 5.9 eurocents cho 1 kWh trong
những năm tip theo. Hin ti chính ph Đc đang lƠm vic đ thay đổi EEG vƠ giá
mua năng lợng
2.2.3) Bắc Mĩ

Năm 1998 bớc ngoặt th hai đợc bắt đầu  Mĩ. Thi đim nƠy, các nhƠ phát
trin dự án gió đƣ lắp đặt các dự án truớc khi Quỹ thu sn phẩm liên bang (PTω ậ
Production Tax ωredit) ht hiu lực trong ngƠy 30 ậ 5 ậ 1999. PTω đƣ thêm 0.016 -
0.017 $ cho 1 kWh vƠo các dự án năng lợng gió trong 10 năm đầu tiên ca tuổi thọ


NẢUYỄN BO QUC Trang 13
nhƠ máy năng lợng gió. Trong khong giữa năm 1998 vƠ ngƠy 30 ậ 5 ậ 1990, thêm
hn 800 MW nhƠ máy năng lợng gió mới đợc lắp đặt  Mĩ. Điều nƠy bao gồm
khong 120 cho đn 250 MW ca sự phát trin năng lợng tái to  vƠi nông tri gió
ωalifornia. Một sự phát trin tng tự xy ra vƠo cui năm 2001, đó lƠ thêm 1600 MW

vƠo khong giữa năm 2001 vƠ tháng 11 ậ 2001 cũng nh vƠo cui năm 2003, với vic
thêm 1600 MW. Đầu năm 2004, PTω đƣ giữ li lần nữa vƠ sự phát trin ca năng
lợng gió  Mĩ gim xung. Tuy nhiên, 9 ậ 2004 PTω đƣ hồi phục li cho đn cui
năm 2006. NgoƠi ωalifornia vƠ Texas, còn có những dự án lớn  các bang Iowa,
Minnesota, Oregon, Washington, Wyoming và Kansas. Nông tri gió cỡ lớn đầu tiên
cũng vừa mới lắp đặt  ωanada.


Bng 2.8: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006
– cuối năm 2006


Bng 2.9: Tổng công suất lắp đặt ở Canada



NẢUYỄN BO QUC Trang 14

Bng 2.10: Tổng công suất lắp đặt ở Mĩ.

ωông sut đặc trng ca turbine gió  ψắc Mĩ vƠo cui những năm 1990 vƠo
khong 500 đn 1000 kW. Năm 1999, turbine megawatt đầu tiên đợc dựng lên vƠ từ
năm 2001, nhiều dự án đƣ sử dụng turbine megawatt. Tuy nhiên khi so sánh với ωhơu
Âu, nói chung kích thớc ca nông tri gió thng lớn hn. Thông thng,  ψắc Mĩ,
nông tri gió thng lớn hn 50 MW, trong đó cũng có một vƠi dự án lên tới 200 MW.
 ωhơu Âu, các dự án thng vƠo khong 20 đn 50 MW. Nguyên nhơn lƠ mt độ dơn
s cao  Trung tơm Âu vƠ k tip lƠ din tích giới hn. Những hn ch nƠy đƣ dn đn
sự phát trin năng lợng gió ngoƠi khi.  Mĩ, các dự án ngoi khi vn cha đợc
quan tâm.


2.2.4) Nam và Trung Mĩ.

Trái với nguồn tƠi nguyên gió dồi dƠo  nhiều vùng Nam vƠ Trung Mĩ, sự phát
trin năng lợng gió  đơy rt chm, bi vì thiu những chính sách năng lợng gió phù
hợp cũng nh giá đin thp. Nhiều dự án gió  Nam Mĩ có nguồn tƠi chính hỗ trợ bi
các chng trình trợ giúp quc t. Tuy nhiên, Argentina đƣ giới thiu chính sách mới
vƠo cui năm 1998 qua đó cung cp tƠi chính hỗ trợ nhƠ máy năng lợng gió, nhng
thƠnh công rt ít.  ψrazil, thực tin chính quyền một vƠi vùng đƣ bắt đầu cung cp
thu nuôi u đƣi cho năng lợng gió. ωông sut đặc trng ca turbine gió  vùng nƠy
vƠo khong 300 kW. Kích thớc gió lớn hn rt khó lắp đặt do hn ch ca c s h
tầng cho những thit bị lớn (ví dụ nh cần trục). Năng lợng gió ngoƠi khi cha có k
hoch, nhng xa hn nữa dự án nh vƠ trung bình (≤ 100 MW) đang đợc phát trin
trong b, đặc bit  ψrazil.



NẢUYỄN BO QUC Trang 15

Bng 2.11: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 – cuối
năm 2006
2.2.5) Châu Á và Thái Bình Dơng

n Độ đƣ đt đợc sự tăng trng n tợng trong vic lắp đặt turbine gió vƠo
giữa những năm 1990, to nên “Sự kin n Độ”. Năm 1992/93, chính ph n Độ đƣ
bắt đầu cung cp những sự khuyn khích đặc bit cho đầu t năng lợng tái to (ví dụ
nh định mc mua ti thiu đợc đm bo, vƠ 100% gim thu đợc phép trong năm
đầu tiên ca dự án).
 Trung Quc, sự phát trin năng lợng gió đợc hớng trội hn bi các
chng trình hỗ trợ quc t, mặc dù một vƠi chng trình chính ph xúc tin năng
lợng gió (ví dụ nh chng trình cỡi trên gió ca y ban k hoch).  Nht, sự phát

trin nổi trội bi các dự án minh chng kim tra với nhiều kĩ thut turbine gió khác
nhau. VƠo cui những năm 1990 dự án năng lợng gió thng mi đầu tiên bắt đơu
hot động trên hòn đo Hokkaido vƠ Okinawa, Nghiên cu năng lợng gió liên tục
phát trin  Nht. ωũng vƠo cui những năm 1990, dự án năng lợng gió đầu tiên đợc
trin khai  New Zealand vƠ Úc. Hớng hỗ trợ chính cho sự phát trin năng lợng gió
 Úc lƠ mô hình chng nhn xanh.
 Trung Quc vƠ n Độ, công sut đặc trng ca turbine gió vƠo khong 300
ậ 600 kw; tuy nhiên, vƠi turbine megawatt cũng đợc lắp đặt.  Úc, Nht vƠ New
Zealand, ch yu dùng loi 1 ậ 1.5 MW.

Bng 2.12: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 –
cuối năm 2006


NẢUYỄN BO QUC Trang 16

Bng 2.13: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006 – cuối
năm 2006

2.2.6 ) Trung Đông và Châu Phi

Sự phát trin năng lợng gió  ωhơu Phi rt chm. Hầu ht các dự án yêu cầu
hỗ trợ tƠi chính từ Quc t vƠ các tổ chc, vƠ có giới hn vùng hỗ trợ. Dự án đợc lên
k hoch  Ai ωp, ni c quan nhƠ nớc cho năng lợng mới vƠ tái to (NREA ậ
New and Renewable Energy Authority) mun xơy dựng dự án 600 kW gần thƠnh ph
Zafarana. Một dự án cũng đang đợc lên k hoch  Morocco cũng nh  Jordan (25
MW). ωông sut đặc trng ca turbine gió dùng trong những vùng nƠy vƠo khong
300 kW, nhng cũng có k hoch dùng turbine 500 ậ 600 kW cho những dự án tng
lai.


Bng 2.14: Tổng công suất lắp đặt (MW) vào cuối năm 2005 – đầu năm 2006
– cuối năm 2006


2.3 Kĩăthut hin ti ca turbine gió

H thng chuyn đổi năng lợng gió có th chia thƠnh loi phụ thuộc vào kéo
động lực vƠ loi nơng động lực. Vùng Persian (hay Trung Quc) sớm sử dụng cánh
qut trục đng theo quy tắc kéo. Tuy nhiên, thit bị loi kéo có h s công sut rt
thp, với giá trị max đt khong 0.16.
Turbine gió hin đi dựa trên u th ca quy tắc nơng. Thit bị loi nơng dùng
cánh máy bay (cánh) tng tác với hớng gió đang tới. Lực lƠ kt qu từ thơn máy bay
tng tác với dòng không khí lu chuyn bao gồm không chỉ có thƠnh phần lực kéo
theo hớng trực tip dòng lu chuyn mƠ còn có thƠnh phần lực vuông góc với hớng
kéo: lực nơng. Lực nơng lƠ một bội s ca lực kéo vƠ do đó liên quan đn năng lợng
quay rotor. Theo định nghĩa, nó vuông góc với hớng dòng khí lu chuyn có nghĩa bị


NẢUYỄN BO QUC Trang 17
chắn bi cánh rotor vƠ thông qua lực đòn bẩy ca rotor, nó lƠ nguyên nhân gây momen
quay cần thit.
Turbine gió theo nguyên tắc nơng động lực có th chia dựa theo hớng ca trục
quay thƠnh loi turbine trục ngang vƠ trục đng. Turbine trục đng nổi ting lƠ turbine
Darrieus sau khi kĩ s ngi Pháp phát minh ra chúng trong những năm 1920, sử dụng
trục đng thông thng hi cong, cánh máy bay đi xng. Turbine Darrieus có u
đim lƠ chúng có th hot động độc lp hớng gió, hộp s vƠ c cu máy phát có th
đặt dới đt. Moment quay lớn với ci tin, không có kh năng tự vn hƠnh tt nh
thƠnh phần hn ch cho bộ đìều tc khi sc gió lớn, đơy lƠ nhợc đim lớn. Turbine
trục đng đợc phát trin vƠ thng mi sn xut trong những năm 1970 cho đn cui
những năm 1980, Turbine gió trục đng lớn nht đợc lắp đặt  ωanada ậ Ecole C có

công sut 4200 kW. Tuy nhiên, k cui những năm 1980 vic nghiên cu vƠ phát trin
turbine gió trục đng hầu nh ngng trên toƠn th giới.
Trục ngang, hay loi chơn vịt, hin ti chim u th trong ng dụng turbine gió.
Một turbine gió trục ngang gồm tháp vƠ bộ máy đợc đặt trên tháp. ψộ máy cha máy
phát, hộp s vƠ rotor. Sự khác bit về kĩ thut lƠ bộ máy hớng theo gió hay chuyn bộ
máy ra khi hớng gió khi sc gió lớn.  turbine nh, rotor vƠ bộ máy đợc hớng
vƠo trong gió với đuôi chong chóng.  turbine lớn, rotor vƠ bộ máy tự động trch
hớng vƠo trong hay ngoƠi hớng gió, đ đáp ng tín hiu từ đuôi chóng chóng gió.
Đặc trng turbine gió trục ngang dùng s cánh qut khác bit, phụ thuộc vƠo
mục đích sử dụng vƠo turbine. Loi hai cánh hay ba cánh đợc sử dụng nhiều nht
trong máy phát đin. Turbine có 20 hay nhiều hn sử dụng đ bm nớc. S lợng
cánh rotor nh hng gián tip tỉ s tc độ l, lƠ tỉ s giữa tc độ cánh vƠ tc độ gió:

V
R





Trong đó w: tần s quay(rad/s)
R: bán kính ca rotor(m)
V: vn tc gió(m/s)
Turbine gió có s cánh nhiều thì có tỉ s tc độ thp nhng moment quay khi
động lớn. Turbine gió có chỉ hai hay ba cánh có tỉ s tc độ cao nhng moment quay
khi động nh. Những turbine nƠy có th cần đợc khi động nu tc độ gió đt trong


NẢUYỄN BO QUC Trang 18
tầm hot động. Tuy nhiên, tỉ s tc độ cao cho phép bộ hộp s nh hn nên nhẹ hn đ

đt tc độ cao ti trục ca máy phát.
Hin ti, turbine gió ba cánh đợc dùng phổ bin trên thị trng cho ghép ni
lới. Loi nƠy có u đim lƠ moment quán tính rotor d kim soát hn so với turbine
gió loi hai cánh. Hn nữa, loi turbine ba cánh có tính thm mĩ tt hn vƠ mc độ ồn
ít hn so với loi hai cánh. Những vn đề nƠy rt quan trọng khi xem xét ng dụng
turbine gió trong những vùng dơn c đông đúc.
Loi turbine gió hai cánh có u đim trên tháp s có trọng lợng nh hn vƠ do
đó cu trúc hỗ trợ có th xơy nhẹ hn vƠ do đó giá thƠnh liên quan s thp hn. Tính
thẩm mĩ vƠ mc độ ồn không quan trọng khi xét  ngoƠi khi, giá thƠnh thp lƠ điều
thu hút, vì th turbine gió loi 2 cánh đợc phát trin cho thị trng ngoƠi khi.
Đơy lƠ bng tổng hợp về giá thƠnh đ sn xut ra 1 kWh đin ca các nguồn
năng lợng khác nhau, s liu đợc tổng hợp vƠo năm 2006.






Bng 2.15 : Giá thành sn xuất ra 1 kWh của các nguồn năng lợng khác
nhau




NẢUYỄN BO QUC Trang 19
CHNGă3
NĔNGăLNGăGIịăTRONGăHăTHNGăĐIN
3.1 Đặc tính ca gió:

ωông sut ca một khi không khí di chuyn với vn tc V qua một din tích A

có th đợc tính nh sau :

ωông sut trong gió =
3
1
2
AV


Với


: mt độ không khí (kg.m
-3
);
 V : vn tc gió

ωông sut trong gió thì tỉ l với mt độ không khí

, din tích chắn A( din tích
ca roto tua bin gió) vƠ vn tc V lp phng. Mt độ không khí lƠ một hƠm ca áp
sut không khí vƠ nhit độ không khí , với áp sut không khí vƠ nhit độ không khí
đều lƠ hƠm ca độ cao trên mặt nớc bin
0
( ) exp
P
gz
z
RT RT








Với

()z

: mt độ không khí theo độ cao trên mặt nớc bin(kg.m
-3
)
 P
0
: mt độ không khí tiêu chuẩn ti mặt nớc bin (1.225kgm
-3
)
 R :hằng s khí lý tng ( 287.05 Jkg
-1
K
-1
)
 g: hằng s trọng trng(9.81 m.s
-2
)
 T : nhit độ (K)
 z : độ cao trên mặt nớc bin (m)
ωông sut trong gió lƠ tổng năng lợng có sẵn trên một đn vị thi gian. ωông
sut trong gió đợc chuyn thƠnh năng lợng quay c ca rotor tua bin gió, điều nƠy

s lƠm gim vn tc ca khi không khí. ωông sut trong gió không th đợc hp thụ
hoƠn toƠn bằng tua bin gió vì nh th khi lợng không khí s dừng li hoƠn toƠn
trong vùng chắn ca roto. Điều nƠy s dn đn sự tắt nghn cho các khi không khí
phía sau.
Định lý ti u cho vic sử dụng công sut trong gió bằng cách gim vn tc ca
nó đợc phát hin ra đẩu tiên bi ψetz, vƠo năm 1926. Theo ψetz, công sut ti đa có
th hp thụ từ gió lƠ
33
11
0.59
22
Betz PBetz
P AV C AV

  



NẢUYỄN BO QUC Trang 20
Do vy, thm chí sự hp thụ công sut không có một chút tổn hao nƠo nhng
chỉ có 59% công sut ca gió có th đợc sử dụng bi tuabin gió.

H s chuyn đổi ca năng lợng gió ω
P
: ( Định lut ψezt)

- ωho mô hình nh sau :

Hình 3.1 : vận tốc gió khi qua cánh tuabin


V : vn tc trớc tuabin ( upwind)
V
d
: vn tc sau tuabin ( downwind)
V
b
: vn tc ca cánh qut

Khi nƠy thì năng lợng hp thụ bi Tuabin gió lƠ :
P
b
= ½ m‟ ( v
2
ậ v
d
2
)
Với m‟ : gọi lƠ mass flow rate
m‟ = ρ A v
b

 đơy 1 cách gần đúng ta có th xem nh : V
b
= ( v + v
d
)/2
Khi đó thì P
b
s bằng :
P

b
= ½ ρ A (
2
d
vv
) ( v
2
ậ v
d
2
) (*)
Đặt : λ =
d
v
v

Khi đó (*) s lƠ :

2 2 2 3 2
1 1 1
( )( ) (1 )(1 )
2 2 2 2
b
vv
P A v v Av

    


    




Với : ½ ρAv
3
lƠ năng lợng ca khi không khí di chuyn với vn tc lƠ v ,
Và : C
p
= ½ (1+λ)(1-λ
2
) xem nh lƠ h s chuyn đổi ca tuabin gió( Rotor
efficiency).
P
b
= ½ ρAv
3
. C
p

ψơy gi ta tìm h s λ đ cho h s chuyn đổi lƠ lớn nht :
2
1
(1 )( 2 ) (1 ) 0
2
dCp
d
  


     



Suy ra : λ = 1/3 =
d
v
v
, Từ đó : ω
p
= 0.593


NẢUYỄN BO QUC Trang 21
Vy theo định lut ca ψezt thì h s chuyn đổi ti đa ca tuabin gió lƠ ω
p
= 0.593
khi
d
v
v
= 1/3
ψiu đồ ca ω
P
theo λ:


Hình 3.2 : Hình vẽ thể hiện trờng hợp hệ số chuyển đổi là maximun khi
d
v
v
= 1/3

Ti u hóa λ trong Wind Energy
:
Ging nh solar energy có bộ ti u hóa công sut MPPT, thì Wind Energy
cũng có điều khin tc độ rotor sao cho công sut lƠ ti u nht.
ωông sut chuyn đổi ca năng lợng gió :
P
b
= ½ ρAv
3
. C
p

Nh ta đƣ bit h s ω
p
phụ thuộc vƠo tip speed ratio λ, ngoƠi ra nó còn ohụ
thuộc vƠo góc pitch angle θ. ωông vic điều khin tuabin lƠ ng với từng góc θ khác
nhau ta phi điều khin vn tc ca Rotor sao cho λ lƠ ti u (optimatiom) nht, theo
phng trình :

r opt
V
R


,
Tùy theo góc pitch-angle θ ta s có h s λ ti u tng ng :

×