Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý thuyền viện ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 30 trang )

Sinh viên: Nguyễn Thị
Thu Trang
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn
Hữu Hùng

Đề tài:
Các biện pháp hoàn thiện công tác
quản lý thuyền viên ở Việt Nam
1. PHẦN MỞ ĐẦU
-
Tính cấp thiết của đề tài
-
Mục đích nghiên cứu
-
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Phương pháp nghiên cứu
-
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng công tác QLTV
Chương 3: Các biện pháp cơ bản hoàn thiện công tác QLTV
3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Số liệu thống kê đội tàu Việt Nam bị PSC lưu giữ
Tổ chức
kiểm tra tàu
Số tàu bị kiểm tra Số tàu bị giữ Tỷ lệ tàu bị giữ (%)
2008 9/2009 2008 9/2009 2008 9/2009
Tokyo MOU 475 463 58 30 12.21 6.48


India
Ocean MOU
23 26 6 3 26.09 11.54
Paris MOU 10 7 2 1 20 14.28
Nguồn: Cục đăng kiểm Việt Nam
THUYỀN VIÊN LÀ MỘT TRONG NHỮNG KHIẾM KHUYẾT PHỔ BẾN
DO PSC PHÁT HIỆN TRÊN CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM

Chứng chỉ chuyên môn của TV hết hạn

Chứng chỉ chuyên môn không phù hợp để vận hành tàu thực tế và
không được đóng dấu xác nhận của chính quyền Hàng Hải

Không có giấy chứng nhận khám sức khoẻ hoặc đã hết hạn

Các sỹ quan chủ chốt trên tàu không đủ năng lực Tiếng Anh để
giao tiếp

Thuyền viên không biết cách thử và vận hành các trang thiết bị của
tàu: GMDSS, máy phân ly nước …

Nguồn: Hội nghị An toàn Hàng Hải 2009 - Cục đăng kiểm Việt
Nam
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, đưa ra giải pháp nhằm
tăng cường chất lượng công tác QLTV
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Công việc quản lý thuyền viên
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê, khảo sát thực nghiệm, phân tích

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Về khoa học: hệ thống hoá cơ sở lý luận về QLTV Việt Nam
- Về thực tiễn: đưa ra được một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác QLTV
1.2. Quản lý thuyền viên
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Hệ thống luật chi phối

Luật quốc gia
- Bộ luật Hàng Hải Việt Nam 2005
- Quyết định 31/2008 QĐ – BGTVT

Luật quốc tế
- Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển -
SOLAS 1974
- Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và
trực ca đối với thuyền viên - STCW 78/95
- Công ước của tổ chức lao động quốc tế số 147 về các tiêu chuẩn
tối thiểu – ILO 147
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLTV Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng thuyền viên Việt Nam
Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam

TRÌNH ĐỘ SỸ QUAN THUYỀN VIÊN
Hạng tàu ≥ 3000 GT và ≥ 3000 KW
Hạng tàu từ 500 GT đến 3000 GT
và từ 750 KW đến 3000 KW


Điểm mạnh


Được đào tạo cơ bản, đặc biệt là lý thuyết

Thông minh chịu khó

Dễ hoà đồng trong những thuyền bộ đa quốc tịch, không gặp những trở
ngại về tôn giáo

Tiếp thu nhanh kiến thức nghề nghiệp

Việt Nam đã gia nhập “Danh sách trắng - White list” năm 2000, việc đào
tạo thuyền viên được áp dụng theo công ước STCW 78/95, bằng cấp của
Việt Nam đã được IMO công nhận

Hạn chế

Trình độ chuyên môn còn hạn chế do quá trình đào tạo thường thiên về
lý thuyết, thiếu thực hành

Trình độ ngoại ngữ kém

Thâm niên công tác không cao

Một số thuyền viên có thái độ, tác phong làm việc thiếu nhiệt tình, thiếu
công nghiệp, chưa có tính kỷ luật cao

×