Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Phát triển môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực tại trường trung học phổ thông tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 162 trang )

M CL C
Lý l ch khoa h c ................................................................................................................... i
Lờiăcamăđoan ....................................................................................................................... ii
Lời c mă n .......................................................................................................................... iii
Tóm tắt lu năvĕn ................................................................................................................. iv
M c l c ............................................................................................................................... vi
Danh m c các chữ vi t tắt trong lu năvĕn .......................................................................... xi
Danh m c các b ng............................................................................................................ xii
Danh m c s ăđồ - bi uăđồ .................................................................................................. xii
Danh m c ph l c .............................................................................................................. xv
PH N MỞ Đ U
1. LÝ DO CH NăĐ TÀI ................................................................................................. 1
2. M C TIÊU VÀ NHI M V C AăĐ TÀI ............................................................... 3
3. GI THUY T NGHIÊN C U ..................................................................................... 3
4. Đ IăT

NG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN C U ........................................................ 3

5. PH M VI NGHIÊN C U ............................................................................................. 3
6. PH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U ................................................................................. 4

7. C U TRÚC LU NăVĔN .............................................................................................. 5
PH NăN IăDUNG
CH

NGă1: C ăSỞăLụăLU NăV ăV NăĐ ăPHÁTăTRIỂNăMỌI TR ỜNGă

H CăT PăTHỂNăTHI N H CăSINHăTệCHăC C ................................................... 6
1.1.ăăTổngăquanăchungăv ălĩnhăvựcănghiênăc u ............................................................... 6


1.1.1. L ch sử nghiên c u v năđ .................................................................................... 6
1.1.2. Các k t qu nghiên c u v tr ờng h c thân thi năđƣăcơngăb ............................... 9
1.1.3.ăụănghĩaălí lu năvƠăỦănghĩaăthực ti n c aăđ tài .................................................... 10

vi


1.2. Một s thu t ngữ liên quan ..................................................................................... 10
1.2.1.ăMôiătr ờng h c t p .............................................................................................. 10
1.2.2.ăTr ờng h c thân thi n ......................................................................................... 10
1.2.3.ăMôiătr ờng h c t p thân thi n ............................................................................. 10
1.2.4. Tính tích cực ............................................................................................................ 11
1.2.5. Tính tích cực nh n th c ........................................................................................... 12
1.2.6. H c sinh tích cực ..................................................................................................... 12
1.3. Một s v năđ lí lu n v tr ờng h c thân thi n ...................................................... 14
1.3.1. Những nộiădungăc ăb n c aămôiătr ờng h c t p thân thi n ................................. 14
1.3.2ăĐặcăđi m c aătr ờng h c thân thi n ..................................................................... 15
1.3.3 Tính ch t c aămơiătr ờng h c t p thân thi n ........................................................ 16
1.3.4.ăTácăđộng c a môi tr ờng h c t p thân thi năđ n tính tích cực h c t p c a h c
sinh................................................................................................................................ 17
1.3.5.ăCácăb ớc xây dựngămôiătr ờng h c t p thân thi n .............................................. 19
1.3.6.ăCácătiêuăchíăđánhăgiáă“Tr ờng h c thân thi n ậ h c sinh tích cực”..................... 19
1.4.ăĐặcătr ngăc a sự phát tri n tâm lý l a tuổi thanh thi u niên .................................. 21
1.4.1.ăăĐặcătr ngăc a l a tuổi thanh thi u niên ............................................................... 21
1.4.2. Sự phát tri n nh n th c c a tuổi thanh thi u niên ................................................. 23
1.4.3.ăĐặcăđi m v sự h ng thú c a l a tuổi thanh thi u niên ........................................ 23
K t lu năch
CH

ngă1 ....................................................................................................... 24


NGă2: TH C TR NGăMỌIăTR ỜNG H C T P THÂN THI N ậ H C

SINH TÍCH C C T IăTR ỜNG TRUNG H C PH

THÔNG TÂY NINH.......... 25

2.1.ăĐặcăđi m chung c aătr ờng Trung h c phổ thông Tây Ninh ................................. 25
2.1.1. L ch sử nhƠătr ờng................................................................................................... 25
2.1.2.ăĐộiăngũăgiáoăviênăậ cán bộ - viên ch c ................................................................... 25
2.1.3.ăC ăsở v t ch t .......................................................................................................... 25

vii


2.2.Kh oăsátămôiătr ờng h c t p t iătr ờng Trung h c phổ thông Tây Ninh................. 26
2.2.1. M c tiêu kh o sát ................................................................................................ 26
2.2.2. Nội dung kh o sát ............................................................................................... 26
2.2.3.ăĐ iăt

ng kh o sát .............................................................................................. 26

2.2.4.ăPh

ngăphápăkh o sát ......................................................................................... 26

2.2.5.ăPh

ngăphápăxử lý................................................................................................... 27


2.2.6. K t qu kh o sát .................................................................................................. 27
2.2.6.1. Sơ lược về tình hình học sinh khảo sát ................................................................. 27
2.2.6.2. Kết quả khảo sát thực trạng về sự cần thiết phát triển môi trường học tập thân
thiện – học sinh tích cực trong giai đoạn hiện nay ........................................................... 28
2.2.6.3.Kết quả khảo sát thực trạng về nắm bắt tình hình học sinh và việc dạy học của
giáo viên ............................................................................................................................ 29
2.2.6.4. Kết quả khảo sát thực trạng về tâm tư tình cảm, tình hình học tập và các kỹ
năng phòng tránh tai nạn của học sinh ............................................................................. 31
2.2.6.5. Đánh giá mức độ thực hiện một số nội dung theo tiêu chí của phong trào thi
đua “Xây dựng mơi trường học tập thân thiện – học sinh tích cực” trong năm học
2012 – 2013 ....................................................................................................................... 41
K t lu năch
CH

ngă2 ............................................................................................................ 43

NGă3: T

CH C CÁC HO TăĐ NG PHÁT TRIỂN MÔI TR ỜNG

H C T P THÂN THI N ậ H C SINH TÍCH C C T IăTR ỜNG THPT TÂY
NINH ...................................................................................................................................... 44
3.1. C ăsở khoa h căđ tổ ch c các ho tăđộng phát tri n môi tr ờng h c t p thân
thi n ậ h c sinh tích cực ............................................................................................... 44
3.1.1.ăC ăsở pháp lí ............................................................................................................ 44
3.1.2.ăC ăsở thực ti n ......................................................................................................... 44
3.2. Thi t k các ho tăđộngăđ phát tri n môiătr ờng h c t p thân thi n ậ h c sinh
tích cực t iătr ờng THPT Tây Ninh .............................................................................. 45
3.2.1. Nhóm các ho tăđộng giúp t o dựng khơng khí h c t păt


iăvuiătrongănhƠă

tr ờng...................................................................................................................... 45
3.2.1.1. Tổ chức giờ sinh hoạt đầu tuần của học sinh có chất lượng............................... 45
3.2.1.2. Tổ chức các tiết Hoạt động ngồi giờ lên lớp có hiệu quả .................................. 46
viii


3.2.2. Nhóm các ho tăđộng t o dựng sự an toàn cho h căsinhătrongănhƠătr ờng .............. 49
3.2.2.1. Xây dựng trường học đảm bảo an toàn về an ninh trật tự ................................... 49
3.2.2.2. Nâng cao ý thức chấp hành nội quy của học sinh ................................................ 52
3.2.3. Nhóm các ho tăđộng phát huy tính tích cực h c t p c a h c sinh .......................... 53
3.2.3.1. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm học sinh, giúp các em tự tin trong
học tập ............................................................................................................................... 53
3.2.3.2. Đánh giá học sinh đảm bảo tính chính xác, tồn diện, khách quan .................... 56
3.2.4. Nhóm các ho tăđộng phát huy tính sáng t o, sự tự tin trong giao ti p và mở rộng
hi u bi t v l ch sử vĕnăhóaăđ aăph

ngăchoăh c sinh ...................................................... 58

3.2.4.1. Tích cực tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, các trò chơi tập thể, các
trò chơi dân gian ............................................................................................................... 58
3.2.4.1 Tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu các căn cứ cách mạng, các di tích
văn hóa - lịch sử tại Tây Ninh. .......................................................................................... 61
3.2.5. Nhóm các ho tăđộngătĕngăc ờng giáo d c kỹ nĕngăs ng cho h c sinh................... 62
3.2.5.1. Tổ chức cho học sinh học bơi vào các giờ thể dục tại hồ bơi tỉnh Tây Ninh ....... 62
3.2.5.2. Tập huấn Sơ cấp cứu và tổ chức cuộc thi Sơ cấp cứu trong học đường .............. 63
3.2.5.3. Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào các môn học, các tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm và các giờ ngoại khóa ................................................... 65
3.3 Kh o sát ý ki n chuyên gia v các ho tăđộng phát tri n môiătr ờng h c t p thân

thi n ậ h c sinh tích cực t iătr ờng Trung h c phổ thông Tây Ninh ............................ 67
3.4 Thực nghi m tổ ch c các ho tăđộng phát tri nămôiătr ờng h c t p thân thi n ậ
h c sinh tích cực t iătr ờng Trung h c phổ thông Tây Ninh ......................................... 71
3.4.1 M căđíchăc a vi c thực nghi m................................................................................ 71
3.4.2 Nhi m v c a mỗi ho tăđộng ................................................................................... 71
3.4.3 Đ iăt

ng tổ ch c ho tăđộng .................................................................................... 72

3.4.4 Thời gian thực hi n ................................................................................................... 72
3.4.5 Ti n hành thực nghi m tổ ch c các ho tăđộng ........................................................ 72

ix


3.4.5.1.Hoạt động 1 - Tổ chức giờ sinh hoạt đầu tuần của học sinh có chất lượng ......... 72
3.4.5.2.Hoạt động 2 - Tổ chức các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả ............ 74
3.4.5.3.Hoạt động 3 - Tổ chức dạy ngoại khóa với chủ đề “An tồn giao thông đường
bộ” cho học sinh lớp 12 .................................................................................................... 76
3.4.6 K t qu tổ ch c các ho tăđộng ................................................................................. 77
K t lu năch

ngă3 ............................................................................................................ 83

PH N K T LU N ...................................................................................................... 84
1. Tóm tắt cơng trình nghiên c u .................................................................................. 84
2. Tự nh năxétăvƠăđánhăgiáăm căđộ đóngăgópăc aăđ tài ............................................... 84
3. H ớng nghiên c u ti p theo ...................................................................................... 85
4. Ki n ngh .................................................................................................................. 85
TÀI LI U THAM KH O .......................................................................................... 86


x


DANH M C CÁC KÍ KI U VÀ T

VI T T T

Vi tăđ yăđ

STT

Kí hi u, ch vi t tắt

1

ANTT

An ninh tr t tự

2

ATGT

An tồn giao thơng

3

BCH


Ban ch p hành

4

BGH

Ban giám hi u

5

GDă&ăĐT

Giáo d căvƠăđƠoăt o

6

GVCN

Giáo viên ch nhi m

7

HSTC

H c sinh tích cực

8

MTHTTT


Mơiătr ờng h c t p thân thi n

9

TNGT

Tai n n giao thông

10

THPT

Trung h c phổ thông

xi


DANH M C CÁC B NG
N IăDUNG

STT

TRANG

1

B ngă2.1:ăTh ngăkêăv ăgiớiătínhăvƠăs ăHSăthamăgiaăkh oăsátăc aătừngăkh i

28


2

B ngă2.2:ăTh ngăkêăv ăh călựcăc aăh căsinhăthamăgiaăkh oăsát

28

3

B ngă2.3:ăM căđộăthamăgiaăxơyădựngăbƠiăc aăHS

34

4

5

6

7

8

9

10

11

B ngă2.4:ăM căđộăhi uăbi tăc aăHSăv ăs ăc uăkhiăth yăaiăđóăb ătaiăn năgiaoă
thơngăhoặcătaiăn nătrongăsinhăho t

B ngă2.5:ăụăki năc aăh căsinhăv ăthờiăđi măh căsinhthíchăthamăgiaăvĕnă
ngh ,ăth ăthao
B ngă2.6:ăCáchăth căgópăỦăvớiănhƠătr ờngăc aăHS
B ngă2.7:ăĐánhăgiáăm căđộăthựcăhi nămộtăs ănộiădungătheoătiêuăchíăc aă
phongătrƠoăthiăđuaă“ăXơyădựngăMTHTTTăậ HSTC”
B ngă3.1:ăPhơnăph iăch

ngătrình Ho tăđộngăngoƠiăgiờălênălớpăh THPT

B ngă3.2:ăTổngăh păỦăki năchuyênăgiaăv ăm căđộăcầnăthi tăvƠăkh ăthiăcu ă
cácăho tăđộngăđ ăxu t
B ngă3.3.ăSoăsánhăm căđộătr ălờiăcácăcơuăh iătrắcănghi mv ăcuộcăđờiăvƠăsựă
nghi păBácăHồăc aăHSătr ớcăvƠăsauăthựcănghi m
B ngă3.4.ăSoăsánhăm căđộănh năbi tăc aăh căsinhăv ăcácăhƠnhăviăviăph măană
toàn giao thông

xii

38

39

40

41

48

68


79

82


DANH M C S ăĐ

N IăDUNG

STT

1

2

- BIỂUăĐ

S ăđồă1.1:ăăCácăy uăt ăc aătr ờngăh căthơnăthi n
Bi uăđồă2.1:ăSoăsánhănh năđ nhăc aăGVăvƠăHSăv sựăcầnăthi tăphátătri nă
MTHTTT ậ HSTC

TRANG

17

28

3

Bi uăđồă2.2:ăCáchăth căđ ăGVănắmăbắtătìnhăhìnhăHS


29

4

Bi uăđồă2.3:ăM căđộăsửăd ngăcácăph

30

5

Bi uăđồă2.4:ăụăki năHSăv ăph

ngăphápăthầyăcôătruy năđ tătrênălớp

31

6

Bi uăđồă2.5:ăC mănh năh căsinhăv ăm căđộăanătoƠnăkhiăđ nătr ờng

32

7

8

9

10


11

12

ngăti năd yăh căc aăGV

Bi uăđồă2.6:ăNh năđ nhăc aăHSăv ăs ătr ờngăh păđánhănhauăc aăHSă
tr ờngăTHPTăTơyăNinh
Bi uăđồă2.7:ăTơmătr ngăc aăh căsinhăkhiăđ nătr ờng
Bi uăđồă2.8:ăĐánhăgiáăăGVăvƠăHSăv ăc ăsởăv tăch tăph căv ăh căt păchoă
HS
Bi uăđồă2.9:ăSoăsánhănh năxétăc aăGVăvƠăk tăqu ătựăđánhăgiáăc aăv ăthái
độăc aăHSăkhiăphátăbi u
Bi uăđồă2.10:ăĐánhăgiáăc aăGVăv ătinhăthầnătựăh căc aăHS
Bi uăđồă2.11:ăM căđộăhi uăbi tăc aăHSătrongăphòngătránhăTNGT,ătaiăn nă
trongăsinhăho t

xiii

33

33

34

35

36


37


13

14

15

16

17

Bi uăđồă2.12:ăSoăsánhănh năxétăc aăGVăvƠăHSăv ăỦăth căv ăsinhătr ờngă
lớp,ăchĕmăsócăc nhăquanămơiătr ờngăc aăHS
Bi uăđồă3.1.ăTơmătr ngăc aăh căsinhătr ớcăvƠăsauăkhiăthựcănghi m
Bi uăđồă3.2.ăSoăsánhăk tăqu ăki mătraăc aăh căsinhătr ớcăvƠăsauăkhiăthựcă
nghi m
Bi uăđồă3.3.ăSoăsánhătháiăđộăc aăh căsinh đ iăvớiăgiờăsinhăho tăđầuătuầnă
tr ớcăvƠăsauăkhiăthựcănghi m
Bi uăđồă3.4.ăSoăsánhătháiăđộăc aăh căsinhăđ iăvớiăgiờăHĐNGLLătr ớcăvƠă
sauăkhiăthựcănghi m

xiv

38

78

80


81

81


DANH M C PH L C

N i dung

trang

Ph l c 1: Các phi u kh o sát và danh sách chuyên gia.............................................. 1
Phi u kh o sát dành cho giáo viên ......................................................................... 2
Phi u kh o sát dành cho h c sinh ........................................................................... 3
Phi u kh o sát chuyên gia .................................................................................... 10
Danh sách chuyên gia ........................................................................................... 12
Ph l c 2: Các b ng th ng kê và m t s b ng th ng kê xu t ra t SPSS ................ 14
Các b ng th ng kê ph c v v bi uăđồ ................................................................. 15
Một s b ng th ng kê xu t ra từ SPSS ................................................................. 18
Ph l c 3: M t s tài li u t p hu n và t ch c các ho tăđ ng ................................... 33
Tổ ch c một s tròăch iăvƠăcácăbƠiăhátăt p th ..................................................... 34
Các bài hát sinh ho t cộngăđồng ........................................................................... 38
Một s nội dung v Ngày c a mẹ ......................................................................... 41
Tài li u t p hu năS ăc p c u ................................................................................ 44
Ph l c 4: Chỉ th và k ho ch ...................................................................................... 48
Ph c l c 5: Hình nh minh h a .................................................................................... 61

xv



PH N MỞ Đ U
1. LÍ DO CH NăĐ TÀI
1.1. Lí do khách quan
Theo điều 28.2 của Luật giáo dục (2005) ―Yêu cầu nội dung, ph ơng
pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy đ ợc tính tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
d ỡng ph ơng pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh‖.
Thực hiện cuộc vận động ―Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục‖, ―Mỗi thầy cơ giáo là một tấm g ơng đạo đức, tự
học và sáng tạo‖, để tiếp tục tăng c

ng và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục

toàn diện cho học sinh, ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra
chỉ thị 40/2008/CT- BGDĐT phát động phong trào thi đua ―Xây dựng tr
học thân thiện, học sinh tích cực‖ trong các tr

ng

ng phổ thơng giai đoạn 2008-

2013, ngồi ra Bộ cịn ban hành kế hoạch triển khai số 307/KH-BGDĐT chỉ
đạo các S Giáo dục và Đào tạo h ớng dẫn các tr

ng phổ thông xây dựng kế

hoạch và tổ chức thực hiện theo các yêu cầu và nội dung đ ợc nêu trong chỉ thị.

Ngày 19/8/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Trung ơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh thống nhất ban hành Kế hoạch liên
ngành số: 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-T ĐTN triển khai phong trào thi
đua ―Xây dựng tr

ng học thân thiện, học sinh tích cực‖ trong các tr

ng phổ

thông năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-2013 với một trong những nội
dung cơ bản: ―Ngành Giáo dục và Đào tạo, ngành Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động lực l ợng và hệ thống
cơ s vật chất của mình để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng
góp của tồn xư hội triển khai phong trào thi đua ―Xây dựng tr
thiện, học sinh tích cực‖ trong các nhà tr

ng học thân

ng, qua đó ngành Giáo dục và Đào

tạo, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có điều kiện hồn thành tồn diện và hiệu quả hơn nhiệm vụ của ngành
mình, tổ chức mình‖.
1


1.2. Líădoăch ăquan
Hiện nay, mơi tr

ng tr


ng học đang xảy ra nhiều hiện trạng báo động

nh tiêu cực trong thi cử, bạo lực học đ

ng…..Việc học căng thẳng và đôi khi

những đòi hỏi từ cha mẹ, giáo viên làm cho học sinh không thấy việc học là
hứng thú mà tạo cho học sinh một áp lực rất lớn khiến một bộ phận không nhỏ
học sinh bị trầm cảm và nhiều học sinh không chịu đựng đ ợc những áp lực đó
nên đư từ bỏ cuộc sống của chính mình để lại cho ng

i lớn, trong đó có các

thầy cơ giáo, một niềm đau vơ hạn. Học sinh tìm đến cái chết đư là một vấn
nạn chung của toàn xư hội, theo báo Giáo dục (Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm
2012), chỉ trong vòng tháng 3 năm 2012 cả n ớc đư có hơn 10 vụ học sinh tự
tử, trong đó có nguyên nhân do học sinh mặc cảm học kém hoặc do bị giáo viên
la mắng. Tại tr

ng Trung học phổ thơng (THPT) Tây Ninh cũng có rất nhiều

học sinh đến tr

ng nh ng ch a cảm thấy vui thích và hứng thú, một số học

sinh thấy rằng em bị áp lực bài v khi đến tr
Tr ớc những thực tế nh trên, ng
việc xây dựng môi tr


ng.

i nghiên cứu thấy rằng ch a bao gi

ng học tập thân thiện lại bức xúc nh lúc này, dù hiện

tại chúng ta vẫn đang tiến hành xây dựng tr

ng học thân thiện

khắp các

tr

ng học trong cả n ớc, nh ng với hiện trạng trên thì vấn đề đặt ra là liệu

tr

ng học đư thực sự thân thiện với học sinh? Đó là ch a kể một bộ phận giáo

viên còn gây áp lực điểm số, áp lực tâm lí ép buộc học sinh đi học thêm tại nhà
để tăng thêm thu nhập. Giải pháp nào để xây dựng một môi tr

ng học tập thân

thiện đang làm đau đầu những nhà giáo dục tâm huyết với nghề. Là một giáo
viên đang giảng dạy

một tr


ng trung học phổ thông, ng

i nghiên cứu thấy

rằng việc phát triển môi tr

ng học tập thân thiện – học sinh tích cực là vơ cùng

bức thiết, chính vì thế, ng

i nghiên cứu đư chọn đề tài: ―PHÁTăTRẤ NăMÔẤă

TR

NGă H Că T Pă THÂNă THẤ Nă – H Că SẤNHă TÍCHă C Că T Ấă

TR

NGăTHPTăTÂYăNẤNH‖ nhằm mục đích giúp cho học sinh cảm thấy mỗi

ngày đến tr

ng là một ngày vui, làm cho học sinh cảm nhận một môi tr

ng

giáo dục tốt đẹp, không áp lực và tạo cho học sinh một khơng khí học tập tuyệt
v i.
2



2. M C TIÊU VÀ NHI M V C AăĐ TÀI
2.1. M c tiêu nghiên c u
Tổ chức các hoạt động phát triển mơi tr
sinh tích cực cho học sinh tr

ng học tập thân thiện – học

ng THPT Tây Ninh.

2.2. Nhi m v nghiên c u
Nghiên cứu cơ s lí luận về môi tr
Nghiên cứu thực trạng môi tr

ng học tập thân thiện.

ng học tập tại tr

Tổ chức các hoạt động phát triển môi tr

ng THPT Tây Ninh.

ng học tập thân thiện tại tr

ng

THPT Tây Ninh.
3. GI THUY T NGHIÊN C U
Hiện nay, việc tổ chức các hoạt động phát triển môi tr
thiện tại tr


ng học tập thân

ng THPT Tây Ninh có thân thiện nh ng mức độ thân thiện còn hạn

chế.
Nếu tổ chức thực hiện đ ợc các hoạt động phù hợp thì sẽ phát triển mơi
tr

ng học tập thân thiện tại tr

ng THPT Tây Ninh, phát huy tính tích cực học

tập của học sinh và giúp học sinh cảm thấy mỗi ngày đến tr

ng là một ngày

vui.
4.ăĐ IăT
4.1.ăĐ iăt

NG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN C U
ng nghiên c u

Môi tr
tr

ng học tập thân thiện và tính tích cực học tập của học sinh tại

ng THPT Tây Ninh.


4.2. Khách th nghiên c u
Hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh tr

ng THPT Tây Ninh.

Hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên tr
Hoạt động quản lý của các cán bộ lưnh đạo tr

ng THPT Tây Ninh.

ng THPT Tây Ninh.

5. PH M VI NGHIÊN C U
Môi tr

ng học tập thân thiện bao gồm các yếu tố vật chất lẫn tinh thần,

cả mối quan hệ trong nhà tr
Trong phạm vi đề tài này, ng
phạm vi nhà tr

ng và giữa nhà tr

ng với cộng đồng và gia đình.

i nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố thuộc

ng để thiết kế các hoạt động phát triển môi tr


ng học tập thân

thiện và thực nghiệm 3 hoạt động cụ thể trong các nhóm hoạt động đư thiết kế.
3


6.ăPH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U

6.1.ăPh

ngăphápănghiênăc u lí lu n

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu liên quan tới việc phát triển
môi tr

ng học tập thân thiện (MTHTTT) đư đ ợc xuất bản trên các ấn phẩm

trong n ớc để xây dựng cơ s lí luận cho đề tài. Các tài liệu về xây dựng
MTHTTT gồm:
Các văn bản c ủa Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua ―Xây
dựng tr

ng học thân thiện, học sinh tích cực‖ trong các tr

ng phổ thông giai

đoạn 2008 - 2013, kế hoạch phối hợp thực hiện phong trào thi đua ―Xây dựng
tr


ng học thân thiện, học sinh tích cực‖ trong năm học 2012 - 2013.
Các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của tr

cáo kết quả và ph ơng h ớng hoạt động của tr

ng THPT; các báo

ng THPT Tây Ninh.

Sách, báo, internet, tài liệu tham khảo khác có liên quan đ ến đề tài.
6.2.ăPh

ngăphápănghiênăc u th c ti n

6.2.1.ăPhươngăphápăkhảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng những phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học
sinh để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài. Quan sát cơ s vật chất, hoạt
động học tập, vui chơi của học sinh tại tr

ng THPT Tây Ninh và một số

tr

ng trong khu vực.

ng trong địa bàn thị xư; tham quan các tr
6.2.2.ăăPhươngăpháp quan sát

Quan sát, tìm hiểu cơ s vật chất, hoạt động giảng dạy của giáo viên,

hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh tr
6.3.ăPh

ng THPT Tây Ninh.

ngăphápăchuyênăgia

Trao đổi lấy Ủ kiến đánh giá của các chuyên gia trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh về tính cần thiết và tính khả thi của các hoạt động mà ng

i nghiên cứu

thiết kế. S ̉ du ̣ng ph ơng phap nay để đanh gia kh ả năng áp dụng vào thực ti ễn
của các hoạt động.
6.4.ăăPh

ngăphápăth ng kê toán h c

Các số liệu thu thập đ ợc xử lí thống kê, trình bày dạng bảng và biểu đồ.
Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng kết hợp với ph ơng pháp nghiên cứu lí luận và
ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn để đánh giá số liệu tổng hợp.
4


7. C UăTRÚCăLU NăVĔN
Phần m đầu
Phần nội dung
-

Ch ơng 1: Cơ s lí luận về vấn đề phát triển mơi tr


ng học tập thân

thiện – học sinh tích cực tại tr
-

ng THPT Tây Ninh

Ch ơng 2. Thực trạng môi tr

ng học tập thân thiện – học sinh tích

cực tại tr
-

ng THPT Tây Ninh

Ch ơng 3. Tổ chức các hoạt động phát triển mơi tr
thiện - học sinh tích cực tại tr

ng THPT Tây Ninh

Phần kết luận và kiến nghị

5

ng học tập thân


PH NăN IăDUNG

CH

NGă1

C ăSỞ LÝ LU N V V NăĐ PHÁT TRIỂN
MÔI TR ỜNG H C T P THÂN THI N - H C SINH TÍCH C C
1.1. T ng quan chung v lĩnhăv c nghiên c u
1.1.1. L ch sử nghiên c u v năđ
Tr

ng học thân thiện là một mơ hình tr

ng do quỹ Nhi đồng Liên hợp

quốc (UNICEF) đề x ớng từ những thập kỉ cuối của thế kỉ XX và cho đến nay
đư đ ợc triển khai rộng rưi đến nhiều quốc gia trên thế giới.
Tr

ng học thân thiện là nhà tr

ng có mơi tr

ng học tập đảm bảo các

quyền của trẻ em đ ợc xây dựng theo cách tiếp cận hai quan điểm là tôn trọng
quyền trẻ em và giáo dục chất l ợng toàn diện. Cách tiếp cận này nhằm đạt
đ ợc mục tiêu: Làm cho học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập trên cơ
s giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để
các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một mơi tr


ng an tồn

và đầy đủ dinh d ỡng. Các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các n ớc Châu Á
đang tiến hành cải cách giáo dục để đạt mục tiêu trên.
Tại Trung Quốc: Các nhà cải cách đang tìm cách khắc phục tính thiếu
sáng tạo của học sinh, sự quá chú trọng đến thi cử, kiểm tra, học vẹt thay vì vận
dụng kiến thức và xa r i giữa việc học tập

nhà tr

ng với thực tế cuộc sống.

Tại Hàn Quốc: Chú trọng đầu t giáo dục dẫn đến nguồn vốn nhân lực
dồi dào và bùng nổ kinh tế. Từ năm 1994, Hàn Quốc tiến hành cải cách tăng
c

ng các ch ơng trình trau dồi tính nhân văn, sáng tạo, xây dựng nhà tr

ng

và cộng đồng tự chủ.
Tại Nhật Bản: Thành công về đảm bảo cơ hội giáo dục bình đẳng, đạt
chuẩn. Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục từ năm 1984 theo h ớng nhấn
mạnh vào cá nhân học sinh; chú trọng đến các nội dung cơ bản; trau dồi tính sáng
tạo, năng lực t duy và diễn đạt; m rộng cơ hội lựa chọn; nhân văn hóa mơi
tr

ng giáo dục; học suốt đ i, quốc tế hóa và phát triển cơng nghệ thông tin .
6



Tại Singapore: Tạo sự thoải mái cho học sinh thông qua mơ hình hoạt
động các câu lạc bộ ngoại khóa. Chú trọng rèn luyện kỹ năng sống thông qua
các hoạt động ngoại khóa, tham gia cộng đồng. Tăng c

ng giáo dục thể chất

và giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tại Việt Nam: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ng

i Việt Nam phát

triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lỦ t

ng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xư hội; hình thành và bồi

d ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [13]
- Một số mặt tích cực của giáo dục Vệt Nam:
+ Đư triển khai xây dựng nhà tr

ng thân thiện

tất cả các bậc học.

+ Việt Nam đư có những sáng kiến, kinh nghiệm nhất định về nhà tr

ng


thân thiện nh phong trào ―Tất cả vì học sinh thân yêu‖, ―Mỗi ngày đến tr

ng

là một ngày vui‖, ―Mỗi thầy, cô giáo là một tấm g ơng đạo đức, tự học và sáng
tạo‖.
+ Xu h ớng giáo dục phổ thông rèn luyện khả năng tự học và khám phá
một cách chủ động, tích cực.
- Một số vấn đề còn tồn tại của giáo dục Việt Nam:
+ Học sinh bỏ học, bị xâm hại, bạo lực học đ

ng.

+ Thực trạng việc tổ chức, ph ơng pháp giáo dục phổ thơng ch a thốt
khỏi tính áp đặt để h ớng đến việc tôn trọng sự phát triển tự nhiên của học sinh.
+ Bệnh thành tích trong giáo dục gây căng thẳng cho giáo viên và học
sinh.
+ Giáo dục ch a chú trọng vào ứng dụng thực tiễn, chỉ chú trọng về mặt
truyền đạt kiến thức.
+ Kiến thức và điều kiện rèn luyện kỹ năng sống của học sinh ch a cao,
đây là nh ợc điểm phổ biến của học sinh Việt Nam, là rào cản cho sự hình
thành một nhân cách độc lập, sáng tạo.
+ Sự kỳ vọng quá mức vào học sinh sẽ tạo áp lực thiếu lành mạnh cho
quá trình phát triển nhân cách.
7


- Một số hoạt động hợp tác giữa Bộ giáo dục và Đào tạo với quỹ Nhi
đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
 Triển khai thí điểm một số nội dung của mơ hình tr

thiện

ng học thân

các cấp học thơng qua một số dự án, cụ thể nh sau:
o Giai đoạn 2000 – 2005: Dự án ―Phát triển trẻ thơ‖ do Vụ Giáo dục

Mầm non chủ trì. Dự án ―Giáo dục Tiểu học bạn hữu trẻ em‖ do Vụ Giáo dục
Tiểu học và Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc chủ trì. Dự án ―Giáo dục
sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ em và trẻ ch a thành niên trong và ngồi
tr

ng học‖ do Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên chủ trì.
o Giai đoạn từ 2006 đến nay: Các dự án trên vẫn đ ợc tiếp tục thực

hiện. Riêng dự án ―Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ em và trẻ
ch a thành niên trong và ngoài tr

ng học‖ đ ợc phát triển thành dự án ―Thúc

đẩy sự phát triển và tham gia của thanh thiếu niên‖ do Vụ Công tác học sinh,
sinh viên phối hợp với Vụ Giáo dục Trung học chủ trì.
 Đầu năm học 2006, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với UNICEF triển
khai thí điểm mơ hình ―Tr

ng Trung học cơ s thân thiện‖ tại 50 tr

ng Trung

học cơ s thuộc các tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lào Cai, Đồng

Tháp, An Giang, Trà Vinh, Gia Lai và KonTum. Trên thực tế, một số tr

ng

cũng đư đề xuất nhiều sáng kiến t ơng tự với một số điểm trong năm nội dung
của phong trào và đư thu đ ợc một số kết quả khả quan.
Từ kết quả thí điểm, Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) chủ tr ơng
tiến hành đại trà phong trào thi đua “Xây dựng tr
tích cực‖ (XDTHTT-HSTC)

ng học thân thiện, học sinh

các tr

ng Trung học phổ thơng trong tồn

Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ tr

ng Bộ GD&ĐT đư ban hành Chỉ thị

quốc.
số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua ―Xây dựng
tr

ng học thân thiện, học sinh tích cực‖ trong các tr

ng phổ thông giai đoạn

2008-2013 [1]. Phong trào thi đua đ ợc triển khai gắn với kế hoạch năm học
của ngành và của từng tr


ng. Mục tiêu của phong trào nhằm huy động sức

mạnh tổng hợp trong và ngoài nhà tr

ng để xây dựng mơi tr

ng giáo dục an

tồn, thân thiện, hiệu quả; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học
8


sinh trong học tập và hoạt động xư hội một cách phù hợp và hiệu quả. Theo Bộ
Giáo dục và Đào tạo, đây sẽ là một trong những giải pháp có tính bền vững
giúp ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, b i sự thành cơng của mơ hình sẽ
tác động sâu sắc vào tình cảm của HS đối với nhà tr

ng, đối với việc đi

học...Việc phát động phong trào này cũng xuất phát từ thực tế đòi hỏi các
tr

ng phải quan tâm đến việc tạo dựng một môi tr

ng học tập an toàn, vui

t ơi, dạy và học hiệu quả [1].
Giáo dục học sinh trong môi tr


ng học tập thân thiện chính là chuẩn bị

cho xư hội những cơng dân năng động, tích cực, tự tin và đặc biệt là biết cách
―chung sống với nhau‖, một trong những trụ cột giáo dục của thế kỷ XXI mà
UNESCO đư đ a ra.
Môi tr

ng học tập thân thiện là mô hình khá tồn diện đảm bảo các

điều kiện dẫn tới sự giáo dục có chất l ợng. Mơ hình nếu thực hiện tốt sẽ đảm
bảo đ ợc vấn đề tiếp cận giáo dục, chất l ợng và hiệu quả giáo dục, mơi tr

ng

giáo dục và các vấn đề về bình đẳng và tham gia; góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục và thực hiện công ớc quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đư kỦ
kết.
1.1.2. Các k t qu nghiên c u v tr

ng h c thân thi năđƣăcôngăb

Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2009), Xây dựng môi trường học tập thân thiện
nhằm nâng cao tính cực học tập của học sinh trung cấp nghề tại trường cao
đẳng nghề Sóc Trăng.
Nguyễn Thị H

ng ( 2010), Xây dựng môi trường học tập thân thiện tại

trường THCS trên địa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Thị Hiên (2011), Đề xuất giải pháp xây dựng “Trường học thân

thiện, học sinh tích cực” tại trường tiểu học Diên Hồng huyện Trảng Bom tỉnh
Đồng Nai.
Lê Thị Thu Hồng (2012), Xây dựng môi trường học tập thân thiện- học
sinh tích cực tại trường THPT dân tộc nội trú An Giang.
1.1.3.ăụănghĩa líălu năvƠăỦănghĩaăth căti năc aăđ ătƠi
Ý nghĩa lí luận: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu hệ thống lí luận có liên
quan đến việc phát triển môi tr

ng học tập thân thiện và đây là cơng trình
9


nghiên cứu đầu tiên về việc phát triển môi tr

ng học tập thân thiện tại tr

ng

THPT Tây Ninh. Trên cơ s nghiên cứu, phân tích và hệ thống đ ợc khái niệm,
đặc điểm, tính chất, nội dung, tác động của môi tr
b ớc xây dựng môi tr

ng học tập thân thiện, ng

hoạt động phát triển MTHTTT tại tr

ng học tập thân thiện, các
i nghiên cứu sẽ thiết kế các

ng THPT Tây Ninh.


Ý nghĩa thực tiễn: Các hoạt động mà ng

i nghiên cứu thiết kế trong đề

tài là một đóng góp mới, nếu đ ợc thực hiện sẽ góp phần làm cho môi tr
học tập tại tr

ng

ng THPT Tây Ninh tr nên thân thiện hơn, làm cho học sinh

thực sự cảm thấy mỗi ngày đến tr

ng là một ngày vui, ngoài việc trang bị

thêm kiến thức, học sinh đ ợc vui chơi, giải trí và cảm giác gần gũi, chia sẻ,
cảm thông.
1.2. M t s thu t ng liên quan
1.2.1.ăMôiătr
-Môi tr

ng h c t p
ng học tập là tập hợp những yếu tố không gian, nhân lực, vật lực

và tài lực, trực tiếp hoặc

xa, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học tập

đạt kết quả tốt.

- Môi tr

ng học tập bao hàm cả con ng

i và không gian, trong đó học

sinh phát triển và học tập.
1.2.2.ăTr
- Là tr

ng h c thân thi n
ng học mà học sinh có quyền học cho khả năng trọn vẹn nhất của

chúng trong một mơi tr

ng an tồn và c i m . Mục đích là để cải thiện sự

tham gia vào việc học tập của các em trong nhà tr

ng, hơn là tập trung vào

chủ đề môn học và những bài kiểm tra [16, 2].
- Là tr

ng học bảo đảm cho mọi học sinh một mơi tr

ng an tồn về thể

chất, an tâm về tình cảm và tâm lỦ [22]
1.2.3.ăMơiătr


ng h c t p thân thi n

Là môi tr

ng mà học sinh cảm thấy an tồn, đ ợc quan tâm và thoải

mái. Nó tạo điều kiện tiếp cận khơng gian bên ngồi cũng nh bên trong để học
sinh có cơ hội khám phá, học tập và phát triển với sự hỗ trợ đầy cảm thông và
am t

ng của ng

i lớn.
10


Là mơi tr

ng học tập chào đón, ủng hộ và giáo dục tất cả học sinh khơng

phân biệt giới tính, các đặc điểm thể trạng, trí tuệ, kinh tế - xư hội, tình cảm,
ngơn ngữ và những đặc điểm khác của học sinh.
Thân thiện là gần gũi và c xử tốt với nhau. Chính vì thế mơi tr
tập thân thiện là môi tr

ng học

ng học tập mà mọi cán bộ giáo viên, nhân viên luôn


gần gũi thân mật làm cho những gi học của học sinh thật thoải mái dễ chịu.
1.2.4. Tính tích c c
Tích cực là một trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định và thúc đẩy sự
phát triển. Ng

i tích cực là ng

i tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo

ra sự biến đổi theo h ớng phát triển.
Tích cực là đem khả năng và tâm trí vào việc làm. Tích cực là chủ động,
hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ đ ợc giao.
Tính tích cực là nét tính cách rất quan trọng trong nhân cách thể hiện
năng lực làm thay đổi thực tiễn theo nhu cầu, mục đích của mình trong hoạt động
sản xuất, học tập, sáng tạo...
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ng
hội. Để tồn tại và phát triển, con ng
tr

ng để phục vụ cho con ng

i trong đ i sống xư

i ln ln tìm tịi, khám phá, cải biến mơi

i. Tính tích cực có mặt tự phát và tự giác. Mặt tự

phát của tính tích cực là yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể hiện tính tị mị,
hiếu kỳ, linh hoạt trong đ i sống hàng ngày. Mặt tự giác của tính tích cực là trạng
thái tâm lỦ. Tính tích cực có mục đích và có đối t ợng rõ rệt, do đó có hoạt động

để chiếm lĩnh đối t ợng đó. Tính tích cực tự giác thể hiện

óc quan sát, tính phê

phán trong t duy, trí tị mị khoa học. Nh tính tích cực tự giác, có Ủ thức, con
ng

i có thể đạt đ ợc nhiều tiến bộ trong đ i sống và phát triển nhanh hơn so với

tính tích cực tự phát.
Nhà tr

ng cần giúp học sinh hình thành và phát triển tính tích cực nhằm

giúp các em giải quyết các nhiệm vụ học tập bằng sự tự lực, linh hoạt, là cơ s
nền tảng để đào tạo ng

i lao động hiện đại, luôn năng động, nhạy bén, dám

nghĩ, dám làm, dễ thích ứng với mơi tr
th i kỳ hội nhập.
11

ng làm việc và đ i sống xư hội trong


1.2.5. Tính tích c c nh n th c
Tính tích cực nhận thức là trạng thái hay dạng phân hóa của tính tích cực
cá nhân đ ợc hình thành và thực hiện trong quá trình nhận thức của chủ thể. Nó
là tính tích cực chung đ ợc huy động để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và

nhằm đạt các mục tiêu nhận thức.
Tính tích cực nhận thức và tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với
nhau, nh ng khơng phải là đồng nhất. Có một số tr
tập thể hiện

ng hợp, có thể tích cực học

sự tích cực bên ngồi, mà khơng phải là tích cực trong t duy.

1.2.6. H c sinh tích c c
Học tập là hoạt động chủ đạo
tập, con ng

lứa tuổi đi học. Thông qua quá trình học

i nhận thức đ ợc, lĩnh hội đ ợc những tri thức lồi ng

i đư tích

luỹ đ ợc, đồng th i có thể nghiên cứu và tìm ra những tri thức mới cho khoa học.
Tính tích cực học tập là tính tích cực cá nhân đ ợc phân hóa và h ớng vào
việc giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ học tập để đạt các mục tiêu học tập. Tính
tích cực học tập bao gồm những thành tố cơ bản là: hoạt động nhận thức, hoạt
động giao tiếp, sinh hoạt học đ

ng, giao l u tình cảm và đạo đức trong học tập,

hoạt động nghệ thuật - thẩm mỹ, hoạt động xư hội trong học tập [10].
Học sinh tích cực là học sinh chủ động giải quyết các vấn đề, các nhiệm
vụ học tập để đạt kết quả học tập tốt nhất với tinh thần học tập cao nhất.

Các hình thức biểu hiện của học sinh tích cực:
- Xúc cảm học tập: Thể hiện

niềm vui, sốt sắng thực hiện yêu cầu của

giáo viên, hăng hái trả l i các câu hỏi của giáo viên; thích phát biểu Ủ kiến của
mình tr ớc vấn đề nêu ra. Hay thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề
ch a đủ rõ.
- Chú Ủ: Thể hiện

việc tập trung chú Ủ học tập, lắng nghe, theo dõi mọi

hành động của giáo viên.
- Sự nỗ lực của Ủ chí: Thể hiện

sự kiên trì, nhẫn nại, v ợt khó khăn khi

giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Kiên trì hồn thành các bài tập, khơng nản lịng
tr ớc những tình huống khó khăn. Có quyết tâm, có Ủ chí v ơn lên trong học tập

12


- Hành vi: Hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập:
hay giơ tay phát biểu Ủ kiến, bổ sung các câu trả l i của bạn; ghi chép cẩn thận,
đầy đủ, cử chỉ khẩn tr ơng khi thực hiện các hành động t duy.
- Kết quả lĩnh hội: nhanh, đúng, tái hiện đ ợc khi cần, chủ động vận dụng
đ ợc kiến thức, kỹ năng khi gặp tình huống mới để nhận thức những vấn đề mới.
Nh vậy biểu hiện của học sinh tích cực là có khát vọng học tập, ln cố
gắng v ơn lên trong mọi hoàn cảnh học tập, hăng hái tham gia các hoạt động học

tập nh quan sát, thảo luận, vận dụng kiến thức kỹ năng đư học để nhận thức và
giải quyết các nhiệm vụ học tập đ ợc đặt ra, hay nêu những thắc mắc và đặt ra
vấn đề để đ ợc giải quyết, nỗ lực thực hiện các bài tập, tự phân tích, đánh giá kết
quả học tập, qua đó cải tiến hoạt động và ph ơng pháp học tập.
Học sinh tích cực tạo ra nếp t duy độc lập, rèn luyện Ủ chí, thói quen và
kỹ năng tự học, từ đó khơi dậy và phát huy năng lực tiềm tàng của mỗi cá nhân.
Vì vậy nâng cao tính tích cực học tập là trọng tâm của việc tích cực hóa ng

i

học.
Tính tích cực học tập của học sinh phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi
tr

ng, sự tác động của giáo dục và nhu cầu, hứng thú của các em trong học tập.

Việc học tập chỉ thực sự có hiệu quả khi học sinh cảm thấy thú vị, đ ợc hợp tác
c i m với thầy, với bạn. Vì vậy cần tổ chức tốt hoạt động học tập h ớng vào
ng

i học, dựa vào hoạt động, kinh nghiệm của chính ng

i học để phát huy tính

tích cực học tập cho họ.
Để nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, điều mà ng
thực hiện th

i thầy phải


ng xuyên là kích thích hứng thú trong quá trình dạy học, thơng qua

các yếu tố của nó: nội dung, ph ơng pháp, ph ơng tiện, hình thức tổ chức, lúc
m bài, lúc dạy bài mới, lúc kiểm tra, đánh giá... Đối với học sinh THPT, vai trò
hứng thú đối với kiến thức giữ vị trí rất quan trọng giúp các em tích cực học tập.
Cần giúp cho học sinh hình thành động cơ học tập đúng, từ đó tạo ra hứng thú và
các em sẽ tự giác tham gia các hoạt động học tập. Mặt khác, cơ s ban đầu để
nâng cao tính tích cực học tập là hình thành và phát triển dần các nhu cầu bộ
phận nh nhu cầu nhận thức, nhu cầu tình cảm, nhu cầu trí tuệ, nhu cầu giao
tiếp... tiến đến nhu cầu học tập; tổ chức các môi tr
13

ng hoạt động và giao tiếp


thuận lợi; phát triển các hoạt động và quan hệ gắn liền với học tập; cuối cùng là
hình thành và phát triển hoạt động học tập thật sự.
1.3. M t s v năđ lí lu n v tr

ng h c thân thi n

1.3.1. Nh ng n iădungăc ăb n c aămôiătr

ng h c t p thân thi n

 Theo UNICEF
Môi tr
- Môi tr

ng học tập thân thiện cho học sinh bao gồm những yếu tố sau:

ng tr

ng học:

+ Là nơi mà Ủ kiến và nhu cầu của học sinh đ ợc quan tâm.
+ Là nơi mà những cơ hội cho sự tham gia của học sinh đ ợc m rộng, kể
cả bên trong và ngoài lớp học, và trong cộng đồng.
+ Là nơi mà học sinh chịu trách nhiệm về việc học của mình.
+ Là nơi mà phong cách sống lành mạnh và những kỹ năng sống đ ợc đề
cao.
+ Trên tất cả, là nơi mà học sinh thích học.
- Các tài nguyên của nhà tr

ng: Đ ợc cung cấp và đảm bảo an tồn.

- Các qui trình học tập:
+ Phù hợp lứa tuổi, học sinh làm trung tâm.
+ Học sinh tự do thể hiện, sáng tạo, kết giao; vui chơi và giải trí; khơng
bị bạo lực về thể chất lẫn tinh thần.
- Lưnh đạo tr

ng, giáo viên: Nên đ ợc đào tạo để nắm bắt đ ợc cách dạy

lấy học sinh làm trung tâm trong môi tr
- Mối quan hệ giữa nhà tr

ng học tập thân thiện;

ng và gia đình: Xem gia đình và cộng đồng


nh những nguồn lực cho việc học của học sinh.
 Theo Bộ Giáo Dục Na Uy
Kết quả nghiên cứu The Learning Environment in Schools and Training
Establishments của Bộ Giáo Dục Na Uy cho thấy:
Môi tr

ng học tập tr nên thân thiện khi phát triển tốt những yếu tố sau

đây:
- Môi tr

ng tâm lý - xã hội.

- Sự hợp tác giữa những ng

i tham gia trong môi tr

- Trạng thái khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.
14

ng học tập.


- Mối quan hệ giữa học sinh với thầy cô giáo.
- Sự lãnh đạo.
- Các nguyên tắc, quy định, tổ chức tr

ng học.

- Các giá trị (quan điểm về học tập và con ng


i, tính dân chủ, sự tham

gia của học sinh, tình trạng thể chất - tinh thần).
- Mối quan hệ giữa gia đình và nhà tr

ng.

 Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT
Xây dựng tr

ng học thân thiện, học sinh tích cực

các tr

ng phổ

thơng trong tồn quốc gồm 5 nội dung [1, 3]
- Xây dựng tr

ng, lớp xanh, sạch, đẹp.

- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh
mỗi địa ph ơng, giúp các em tự tin trong học tập.
- Tổ chức các hoạt động tập thể.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng

địa ph ơng.


1.3.2ăĐặcăđi m c aătr

ng h c thân thi n

Tr

ng học thân thiện có các đặc điểm sau:

- Nhà tr

ng phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền học tập

cho tất cả học sinh.
- Tr

ng học thân thiện là tr

ng học có chất l ợng giáo dục toàn diện và

hiệu quả giáo dục khơng ngừng đ ợc nâng cao, trong đó các thầy, cô giáo luôn
đổi mới dạy học, tôn trọng, gần gũi học sinh, thân thiện trong dạy học, thân
thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh - đánh giá công
bằng, khách quan với l ơng tâm và trách nhiệm của nhà giáo, thân thiện với
năng lực thực tế của mọi đối t ợng học sinh, để các em tự tin b ớc vào đ i.
- Tr

ng học thân thiện đ ơng nhiên phải thân thiện với địa ph ơng, địa

bàn hoạt động của nhà tr


ng, phải thân thiện trong tập thể s phạm với nhau,

giữa tập thể s phạm với học sinh.

15


×