Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

NGHIÊN cứu HÌNH THÁI và CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU âm DOPPLER ở BỆNH NHÂN có hội CHỨNG CHUYỂN hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.48 KB, 35 trang )

1
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ
CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM
DOPPLER Ở BỆNH NHÂN CÓ
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
ThS.Trần Võ Vinh Sơn, ThS. Bá Thành Chƣơng,
Bs.Mai Quang Ngọc, PGS.TS.Trần Văn Huy
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
HCCH được Morgagni mô tả từ lâu 1923 Kylin
1947 Vague chia BP ra làm 2 loại: Gynoid & Android
1988 Gerald Reaven: Hội chứng X, HC kháng
Insulin, HC Reaven.
1998 một nhóm các chuyên gia của WHO: HCCH
Người bị HCCH thường có nguy cơ tử vong do bệnh
mạch vành cao gấp đôi so với người không có HCCH.
Tỉ lệ mắc thay đổi theo nhóm tuổi: 20-29t (6,7%); 60-69t
(43,5%); 70t (42%).
3
HCCH là tập hợp nhiều yếu tố: béo phì trung tâm, RL
mỡ máu, THA trong đó đặc biệt là tăng glucose huyết,
hậu quả của sự thiếu hụt insulin; khiếm khuyết trong
hoạt động của insulin hoặc do cả hai  RL chức năng
của nhiều cơ quan.
Nguyên nhân tử vong do tim mạch chung chiếm
70% ở người có HCCH, trong đó bệnh ĐTĐ typ 2 chiếm
tỷ lệ cao nhất khoảng 85 - 95%.
Bệnh ĐTĐ thường tiềm ẩn trong HCCH và được
phát hiện muộn (# 50% ĐTĐ không được chẩn đoán và
tại thời điểm chẩn đoán # 50% đã có biến chứng tim
mạch.


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
4
Tổn thương tim ở HCCH là một bệnh lý liên
quan đến vi mạch ĐMV, RL chuyển hóa cơ tim
thường kèm THA và XVĐM. Ng.cứu tim ở người
HCCH cho thấy giảm tốc độ co ngắn của sợi cơ tim;
thay đổi cơ học  RL quá trình đổ đầy thất trái do
giãn chủ động thất trái thời tâm trương dẫn đến suy
CNTTr và suy tim sung huyết.
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
5
SA tim là pp không xâm nhập có độ chính xác
và độ đặc hiệu cao
Do tính phổ biến của HCCH và do mối liên hệ
chăt chẽ giữa hội chứng này với các yếu tố nguy cơ
của bệnh tim:
+ Tìm hiểu tỉ lệ thay đổi hình thái và chức
năng tim bằng siêu âm tim ở bệnh nhân có HCCH
+ So sánh một số đặc điểm (tuổi, giới, lipid
máu, điện tâm đồ và siêu âm tim) giữa 2 nhóm
bệnh nhân HCCH có và không có THA.
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
6
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Gồm 82 BN đã được chẩn đoán là có HCCH và làm SA tim tại
Khoa TDCN BV KHÁNH HÒA, từ 5/20086/2010
* Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo IDF
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Các bệnh van tim thực thể, tim bẩm sinh dựa vào tiền sử

khám lâm sàng, điện tim, và siêu âm tim.
- Các bệnh phổi cấp và mạn tính, HC cường giáp, rung nhĩ.
Phƣơng pháp nghiên cứu
* Hỏi bệnh sử
- Họ và tên, tuổi, giới, địa chỉ, ngày vào viện, số vào viện.
- Hỏi tiền sử, bệnh sử.
7
*Khám lâm sàng
Đo huyết áp
- Huyết áp hiệu ALK do Nhật Bản sản xuất.
- Phân loại THA theo khuyến cáo của hội tim mạch học
Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng THA ở người lớn.
Phân loại này xuất phát từ WHO/ISH 1999-2003.
Tính chỉ số khối cơ thể (BMI)
BMI =
Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo các nước ASEAN giống
với tiêu chuẩn châu Á trưởng thành (WHO 2000)
Cân nặng
[Chiều cao]
2
8
Tiêu chuẩn đánh giá BP theo các nước ASEAN giống với tiêu
chuẩn châu Á trưởng thành(WHO 2000)
Xếp loại BMI Nguy cơ
Gầy < 18,5
Bình thường 18,5 - 22,9 Tiêu chuẩn bình
thường
Thừa cân
23,0
Nguy cơ 23,0 - 24,9

Béo phì độ 1 25 - 29,9 Tăng
Béo phì độ 2
30
Tăng trung bình
nặng
9
Tiêu chuẩn đánh giá BP:
Chẩn đoán BPDN dựa vào VB :
+ Đối với nam: VB 90 cm
+ Đối với nữ: VB 80 cm
Điện tâm đồ
Máy Cardiofax
Đo ở 12 chuyển đạo thông dụng
Phân tích: Nhịp tim, trục điện tim, dày nhĩ trái, dày thất
trái, RL nhịp, bệnh mạch vành
Biland Lipid
Máy sinh hóa CELDINE
Đánh giá Biland Lipid theo ATP III (2001)
Xác định RL lipid khi có rối loạn một trong các thành
phần sau: (CT 5,2 mmol/l, HDL-C < 1mmol/l, LDL-C
3,4 mmol/l,TG 2,3 mmol/l
10
Siêu âm tim
Máy siêu âm SIEMEN do Đức sản xuất : TM, 2D, siêu âm
màu, doppler xung, doppler liên tục.
Khảo sát hình thái tim
Đo kích thước các buồng tim và khối cơ thất trái bằng siêu
âm M-mode (Đo theo hội siêu âm Hoa kỳ A.S.E kết hợp với
siêu âm 2D)
11

Tiêu chuẩn đánh giá
+ Đường kính thất phải (RV): 7 - 23 mm.
+ Bề dày vách liên thất (IVSd): 6 - 11 mm.
(IVSs): 9 -15 mm.
+ Đường kính thất trái (LVDd): 37 - 56 mm.
(LVDs): 27 - 37 mm
+ Bề dày thành sau thất trái (LVPWd): 6 - 11mm.
(LVPWs): 12 - 18 mm.
+ Đường kính động mạch chủ (AO): 20 - 37 mm
+ Độ mở van động mạch chủ (AOV): 15 - 26 mm
+ Đường kính nhĩ trái (LA): 19 - 40 mm
Công thức tính khối cơ thất trái:
LVM (g) = 0,8 x [1,04x(LVDd + IVSd + PWLVd)
3
- LVDd
3
] + 0,6
12
Tính chỉ số khối cơ thất trái (LVMI):
LVMI (g/m2) = (BSA = W0,425 x H0,725 x 71,84 x 10
-4
(m2))
Dày thất trái theo Devereux và theo qui ước của hội nghị Penn:
LVMI 134 g/m2 (nam)
LVMI 110 g/m2 (nữ)
Khảo sát chức năng tâm thu thất trái
Đánh giá chức năng tâm thu dựa vào FS và EF (TM, 2D)
- Phân suất co rút (FS):
Bình thường: 28 - 42%
- Phân suất tống máu (EF)

Bình thường: EF 55%
100%
LVDd
LVDsLVDd
FS
100%
EDV
ESVEDV
EF
BSA
LVM
13
Khảo sát chức năng tâm trương thất trái
Đánh giá CNTTr qua van 2 lá
14
Các tiêu chuẩn siêu âm doppler RL CNTTr chia thành 4 độ:
- Độ I (Chậm thư giãn):
+ Tỉ lệ VE/VA < 1
+ DTE > 220 ms
+ IVRT > 100 ms
- Độ II (Giả bình thường):
+ Tỉ lệ VE/VA: 1 ≤ VE/VA ≤ 2
+ DTE ở mức 150 - 220 ms
+ IVRT bình thường hoặc hơi thấp (60 - 100 ms)
Trong giai đoạn này để phân biệt bình thường và giả bình
thường, ở những BN nghi ngờ (tuổi > 50, có triệu chứng suy tim,
nhĩ trái lớn trên siêu âm), chúng tôi cho BN làm nghiệm pháp
valsalva. Nếu tỉ lệ VE/VA đảo ngược (VE/VA < 1) khi làm nghiệm
pháp thì BN được xếp vào độ II.
- Độ III-IV (Đổ đầy máu hạn chế )

+ Tỉ lệ VE/VA > 2
+ DTE < 150 ms
+ IVRT< 60 ms
15
Các kiểu rối loạn chức năng tâm trƣơng
A. Bình
thường
B. Kiểu
chậm thư
giãn (độI)
(Nguồn Assessment of diastolic function 2005)
C. Kiểu
giả bình
thường
(độ II)
D. Kiểu đổ
đầy hạn chế
(độ III-IV)
16
KẾT QUẢ và BÀN LUẬN
Một số đặc điểm lâm sàng chung:
Đặc
điểm
Giới
Tuổi
(năm)
Chiều cao
(cm)
Cân nặng
(kg)

BMI
(kg/m
2
)
Nam
(n = 29)
61,31 10,84 160,17 4,87 62,05 4,69 24,46 1,47
Nữ
(n = 40)
62,34 8,64 153,45 3,67 58,14 4,99 24,67 1,77
Chung
(N = 69)
61,90 9,59 156,32 5,73 59,82 5,21 24,47 1,64
p > 0,05 < 0,01 < 0,01 > 0,05
Tuổi nhỏ nhất là 22 tuổi, lớn nhất là 89 tuổi, thấp nhất là 141cm, cao
nhất là 177 cm. Cân nặng nhẹ nhất là 51 kg, nặng nhất là 76 kg, BMI
nhỏ nhất là 23,4 kg/m2, lớn nhất là 31,4 kg/m
2
.
17
Phân bố về giới
Tỉ lệ nam/nữ = 1/1,38 (p > 0,05).
57.3%
42.7%
Nam
Næî
18
Đặc điểm RL Lipid của nhóm nghiên cứu
n % p
THA(n=43) 37 86,1

< 0,05
KhôngTHA(n=39) 23 59,3
Chung (82) 60 73,2
Đặc điểm cận lâm sàng
Tỉ lệ rối loạn Lipid của nhóm có THA (86,1%) và không
THA (59,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
19
Điện tâm đồ
Nhịp tim
nhanh
Rối loạn
nhịp
Dày nhĩ
trái
Dày thất
trái
Suy vành Bất thường
chung
THA
(n=43)
8(18,6%) 3(7,0%) 1(2,3%) 8(18,6%) 13(30,2%) 17(39,5%)
Không
THA
(n=39)
2(5,1%) 4(10,3%) 0(0%) 4(10,3%) 4(10,3%) 11(28,2%)
Chung
(n=82)
10(12,2%) 7(8,5%) 1(1,2%) 12(14,6%) 17(20,7%) 28(34,1%)
p > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05
Bất thường điện tâm đồ là 34,1%;

HCCH có THA suy vành (30,2%) gấp 3 lần nhóm HCCH không
THA (10,3%).
Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh và CS về THA ở BN ĐTĐ cũng thấy
tỉ lệ TMCT ở nhóm THA 38,7% gấp 6,4 lần so với nhóm không THA
(6,01%).
Nguyễn Thị Nhạn ở ĐTĐ có THA tỉ lệ BC mạch vành là 26,92%.
20
Siêu âm tim
Hình thái tim ở hai nhóm có và không THA
Thông số
THA
(n=43)
SD
Không THA
(n=39)
SD
Chung
(n=82)
SD
p
LA (mm)
32,91 4,07 28,58 3,91 30,85 4,52
< 0,05
AO (mm)
29,15 4,89 30,68 2,17 29,29 4,20
> 0,05
AOV (mm)
20,52 3,07 20,81 3,67 20,65 3,35
> 0,05
RV (mm)

19,45 2,21 19,94 2,99 19,68 2,60
> 0,05
IVSd (mm)
10,96 1,64 9,43 2,05 10,24 1,99
< 0,05
LVDd (mm)
48,88 5,62 44,98 4,66 47,03 5,01
< 0,05
LVPWd (mm)
10,02 2,40 8,61 1,39 9,35 1,89
< 0,05
LVM (g)
190,22 50,81 135,83 37,85 164,21 52,59
< 0,05
LVMI (g/m
2
)
117,85 32,69 86,82 24,22 103,09 32,75
< 0,05
X
LA, IVSd, LVDd, LVM, LVMI (p < 0,05)
X
X
21
So sánh về hình thái kết quả siêu tim với các tác giả
Của chúng tôi
Nguyễn Kim Thủy
ĐTĐ typ 2 BMI ≥ 25
Nguyễn Thanh
Sơn

ĐTĐ có THA
tâm thu
LA (mm)
32,91 4,07 32,12 5,35 33,32 6,14
AO (mm)
29,15 4,89 32,81 3,11
-
RV (mm)
19,45 2,21
- -
IVSd (mm)
10,96 1,64 11,13 1,04 11,97 2,14
LVDd (mm)
48,88 5,62 44,46 3,36 45,63 5,42
LVPWd (mm)
10,02 2,40 9,21 1,29 9,60 2,63
LVM (g)
190,22 50,81
-
177,84 58,29
LVMI (g/m
2
)
117,85 32,69 110,89 41,05 123,56 44,05
LVDd cao hơn, LVMI thì thấp hơn, có thể do cách chọn mẫu pp
ng.cứu khác nhau.
22
Tỉ lệ thay đổi thông số siêu âm:
LA
(mm)

AO
(mm)
RV
(mm)
IVSd
(mm)
LVDd
(mm)
LVPWd
(mm)
LVMI
(g/m2)
Bình
thương
78(95,1%) 79(96,3%) 78(95,1%) 61(74,4%) 76(92,7%) 69(84,1%) 58(70,7%)
Tăng 4(4,9%) 3(3,7%) 4(4,9%) 21(25,6%) 6(7,3%) 13(15,9%) 24(29,3%)
LVMI chiếm tỉ lệ 29,3%, kế đến là IVS d chiếm tỉ lệ 25,6%
Ít thay đổi nhất là AO chiếm tỉ lệ 3,7%. Tỉ lệ dày nhĩ trái (LA)
4,9%, AO giãn 3,7% thấp hơn Hoàng Đăng Mịch, Nguyễn Băng
Phong (16,7% và 20%)
23
Tỉ lệ thay đổi chức năng tâm thu thất trái:
EF% FS%
Bình thường Giảm Bình thường Giảm
THA
(n=43)
38 (88,4%) 5(11,6%) 38 (88,4%) 5 (11,6%)
Không THA
(n=39)
37 (94,9%) 2 (5,1%) 39 (100%) 0 (0%)

Chung
(n=82)
75 (91,5%) 7 (8,5%) 77 (93,9%) 5 (6,1%)
p > 0,05
Tỉ lệ giảm EF chúng tôi là 8,5%
Nguyễn Thanh Sơn (16,83%); Hoàng Đăng Mịch, Nguyễn Băng
Phong (20%).
24
Thông số siêu âm trung bình chức năng tâm trương thất trái:
X
X
X
Thông số
Tăng HA
(n=43)
SD
Không THA
(n=39)
SD
Chung
(n=82)
SD
p
VE (cm/s)
57,76 15,44 62,02 17,67 59,79 16,72
> 0,05
VA (cm/s)
80,44 16,60 69,78 11,09 75,35 11,14
< 0,01
VE/VA

0,73 0,27 0,92 0,28 0,82 0,29
< 0,05
DTE (ms)
240,65 45,03 218,76 37,37 230,24 42,75
< 0,05
IVRT (ms)
115,20 36,68 99,58 21,06 107,78 31,10
> 0,05
VA, VE/VA , DTE thay đổi khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa
nhóm có THA & không THA.
25
So sánh các thông số siêu âm qua vòng van 2 lá với các tác giả:
Của chúng tôi
(n = 82)
Nguyễn Kim Thủy
ĐTĐ typ 2 BMI ≥
25
(n = 55)
Trịnh Quang Thân
THA
(n = 45)
VE (cm/s)
59,79 16,72
59,77 12,32 64,20 16,67
VA (cm/s)
75,35 11,14
73,68 16,94 72,32 20,01
VE/VA
0,82 0,29
0,65 0,24 0,92 0,24

DTE(ms)
230,24 42,75
204,97 28,99 225,83 59,06
IVRT(ms)
107,78 31,10
108,53 34,61 106,01 23,84
Kết quả chúng tôi phù hợp với Nguyễn Kim Thủy ở BN ĐTĐ typ
2 có BMI ≥ 25; Trịnh Quang Thân ở BN THA

×