Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

thuyết minh dự án xây dựng đê biển quỳnh lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 147 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Mục lục:
: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
PL1: Tính vận tốc gió
PL2: Tính các thông số sóng
PL3: Kiểm tra độ ổn định của kết cấu
PL4: Tính toán chuyển vị đầu cọc
PL5: Lập dự toán công trình
Trang: 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Lời mở đầu
Xã Quỳnh Lập là một trong những trung tâm kinh tế, thương mại và dịch vụ.
Đặc biệt là ngư nghiệp của Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An. Là nơi giao lưu kinh tế
với các tỉnh khác của miền Trung.
Khu vưc dự án nằm trong khu vực sông Hoàng Mai gần cửa biển thuộc Huyện
Quỳnh Lưu, khu vực này có diện tích đất đai và mặt nước biển là khá lớn và được
đánh giá có nhiền tiềm năng nhưng vẫn chưa được đưa vào khai thác có hiệu quả
tương xứng với tiềm năng có sẵn. Bằng việc thực hiện các dự án về kè biển và sông
thuộc Huyện Quỳnh Lưu đã, đang và chuẩn bị thi công … Trong một tương lai gần sẽ
làm thay đổi hẳn bối cảnh của toàn vùng thông qua quy hoạch các khu dân cư xây
dựng hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện hình thành các khu dân cư, khu thương mại và
khu du lịch, khu sản xuất mới một cách rõ nét và góp phần thúc đẩy phát triển ngư
nghiệp và các ngành nghề liên quan góp phần phát triển kinh tế từ biển thuộc khu vực
Huyện Quỳnh Lưu nói riêng, Tỉnh Nghệ An và mở rộng hơn là khu vực miền Trung
nói chung.
Trong quá trình làm đồ án được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Lê
Văn Thảo và các thầy trong bộ môn cơ sở kỹ thuật thủy lợi đã giúp em hoàn thành tốt
đồ án tốt nghiệp. Tuy nhiên do trình độ, tư duy còn nhiều hạn chế và thời gian thực
hiện đồ án trong thời gian ngắn nên không sao tránh được những thiếu sót. Vậy em rất
mong sự đóng góp và khuyên bảo của quý thầy, cô và các bạn.
Nhân dịp này em xin cảm tất cả các thầy, cô trong Khoa Xây Dựng Thủy Lợi –


Thủy Điện. Các thầy cô trong khoa khác của trường Đại Học Bách Khoa Đà nẵng đã
trang bị cho em những kiến thức chuyên môn cũng như về xã hội. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành
đồ án này.
Trang: 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
PHẦN 1: THUYẾT MINH CHUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN
***
1.1 Vị trí địa lý:
Kè chống sạt lở biển Xã Quỳnh Lập, Huyện Quỳnh Lưu có vị trí địa lý:
0 ''
19 26
φ
=
độ vĩ Bắc,
0 ''
105 15
λ
=
độ kinh đông.
Dự án đầu tư xây dựng kè chống sạt lở biển Xã Quỳnh Lập, Huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An đoạn Km0+00
÷

Km2+294,14 nằm dọc theo bờ biển của xã Quỳnh
Lập. Tổng chiều dài tuyến kè 2294,14 m (2,29Km).
Trong phạm vi đồ án môn học do thời gian có hạn nên em chỉ thiết kế từ
Km0+210
÷


Km2+2294,14 (2,08Km).
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án:
1.2.1 Mục tiêu:
Giữ ổn định bờ biển Quỳnh Lập không bị phá vỡ trước tác động của sóng gió và
dòng chảy ven bờ nhằm bảo vệ đất đai, các khu dân cư, công trình kiến trúc, cơ sở hạ
tầng và kinh tế dân sinh, đồng thời phát triển cảnh quan chung của Huyện Quỳnh Lưu.
1.2.2 Nhiệm vụ:
Chủ động phòng, chống lụt bão, nước biển dâng, hạn chế thiệt hại do thiên tai
gây ra.
Giữ ổn định, chống sạt lở bờ biển Xã Quỳnh Lập, bảo vệ an toàn phòng bão khu
vực đất không bị xói sạt lở và giữ cho hệ thống đường sá, mạng lưới điện …được khai
thác đảm bảo an toàn, không lồi lõm bất lợi về thủy động lực.
Bảo đảm an toàn phòng bão khu vực dân cư phía trong.
Trang: 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Kè Quỳnh Lập sẽ bổ sung vào quy hoạch tổng thể chung của hệ thống kè biển
của Huyện Quỳnh Lưu nói riêng và Tỉnh Nghệ An nói chung.
1.3 Quy mô dự án:
- Cấp công trình : IV
+ Hạng mục kè gồm nhiều hạng mục,trong phân đoạn 2 và 3 hình thức kè là
kiểu đập bê tông bê tông trọng lực có chiều cao H = 5,0m.
+ Theo nghị định của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
209/2004/NĐ-CP, phụ lục I trang 32 thì cấp công trình là cấp IV.
- Cấp gió lớn nhất để tính toán sóng: cấp 10
- Tần suất mực nước biển thiết kế đỉnh kè: P = 5%
- Tần suất mực nước lớn nhất tính toán sóng: P = 10%
- Mực nước cao thiết kế (P = 5%): + 2,49m
- Vận tốc gió tính toán: W = 24,4m/s.
- Mực nước trước công trình : h = 2,49m

- Đà gió: D = 204,92Km
- Thời gian gió thổi liên tục t = 6h.
- Chiều dài tuyến kè: 2080m
CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN
***
2.1 Điều kiện địa hình, địa mạo:
Khu vực xây dựng được phân thành 3 phần dựa theo tính chất địa hình, địa mạo
như sau:
+ Phân đoạn 1 là phần tiếp giáp với kè của Xã Quỳnh Lộc hiện có, đây là đất canh tác
nông nghiệp, với địa hình tương đối bằng phẳng. Phần thềm sông khá rộng, khoảng
cách từ thềm sông đến mép nước khoảng 30m đến 50m.
+ Phân đoạn 2 là phần tiếp giáp với đoạn kè số 1 tới triền tàu số 2 tiếp giáp với khu
dân cư của Thôn Hiệp Tiến, Xã Quỳnh Lập. Khu vực này có các công trình của dân
cư như các triền tàu đóng tàu, các khu nuôi trồng thủy sản. Đây là khu vực có địa
chất nền kém, địa mạo không bằng phẳng.
+ Phân đoạn 3 từ khu vực dân cư Thôn Quyết Tâm, Xã Quỳnh Lập đến mũi Đầu
Rồng. Đây là khu vực tập trung dân cư, nhà cửa, đường sá và là nơi bốc xếp hải
sản, ngư cụ, nhiên liệu, lương thực, nước ngọt, nước đá và các nhu yếu phẩm phục
vụ công tác khai thác thủy sản, địa mạo không đồng nhất và độ dốc tự nhiên tương
Trang: 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
đối lớn. Khu vực này là phần tiếp giáp với mép nước của triền đồi thấp nhô ra biển
mà phần triền đồi đã được dân cư xây dựng nhà ở, cửa hàng và các xưởng sản xuất
nhỏ phục vụ ngư nghiệp.
2.2 Điều kiện địa chất:
Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình do công ty MCO tư vấn và xây dựng
thực hiện tháng 9/2010 khu vực xây dựng dự án. Kết qủa khoan khảo sát địa chất dọc
bờ tả sông Hoàng Mai và kết quả phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm cho thấy:
tầng phủ là trầm tích sông – (amQIV
3

).
Bao gồm các trầm tích ở cửa sông đổ ra biển. Hiện nay hình thành những bãi
bồi có cát, sét dạng đầm lầy với những di tích thực vật nước lợ và mặn. Chiều dày 5 –
10m.
Qua các hố khoan thăm dò các tài liệu thí nghiệm phân tích các mẫu đất trong
đất. Trong giai đoạn thiết kế cơ sở chúng tôi đã lập được các mặt cắt địa chất công
trình dọc tuyến kè và cống tiêu. Sau đây là các đặc điểm về điều kiện địa chất công
trình:
+ Lớp 1: Cát hạt trung đến thô lẫn sạn màu xám vàng, xám nâu ở trạng thái chặt vừa.
Đây là lớp đất được hút lên để đắp bờ kè, phân bố dọc tuyến kè. Cao trình mặt lớp
xuất hiện là mặt đất hiện tại, cao trình đáy lớp trung bình từ -2,35 ÷ 0,77m. Lớp này
có chiều dày từ 1,40 ÷ 2,20m.
Các chỉ tiêu cơ lý và lực dọc ở bảng 2.1:
+ Lớp 2: Cát hạt mịn lẫn vỏ sò, màu xám xanh, trạng thài bão hòa nước, kết cấu chặt
vừa . Lớp phân bố dọc tuyến kè và nằm dưới lớp 1 và có cao trình mặt xuất hiện và
thay đổi trung bình từ -2,35 ÷ 0,77m, cao trình đáy lớp thay đổi từ -2,93 ÷ -7,35m.
Lớp này có chiều dày từ 1,30 ÷ 3,20m; lớp tự nhiên nén chặt xáo động có tính cát
chảy .
Các chỉ tiêu cơ lý và lực dọc ở bảng 2.1:
+ Lớp 3: Cát pha chủ yếu là cát hạt trung, màu xám trắng thái đất ẩm, dẻo cứng đến
nửa cứng, kết cấu chặt vừa. Lớp phân bố dọc tuyến kè và nằm dưới lớp 2 và có cao
trình mặt xuất hiện và thay đổi trung bình từ -2,93 ÷ -7,35m, cao trình đáy lớp thay
đổi từ -8,73 ÷ -14,55m. Lớp này có chiều dày trung bình từ 1,30 ÷ 2,70m. Lớp nén
lún trung bình.
Các chỉ tiêu cơ lý và lực dọc ở bảng 2.1:
Trang: 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
+ Lớp 4: Đất sét pha lẫn ít màu xám vàng , nâu đỏ. Trạng thái đất ẩm, dẻo cứng đến
nửa cứng, kết cấu chặt vừa. Lớp phân bố dọc tuyến kè và nằm dưới lớp 3 và có cao
trình mặt xuất hiện và thay đổi trung bình từ -8,733 ÷ -14,55m, cao trình đáy lớp

chưa xác định và đã khoan vào lớp với bề dày trung bình từ 2,80 ÷ 4,20. Lớp có sức
chịu tải , chống cắt và nén lún trung bình.
Các chỉ tiêu cơ lý và lực dọc ở bảng 2.1:
Trang: 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu cơ lý và lực dọc của các lớp đất
TT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn Vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
Lớp
4
1 Thành phần hạt
- Cuội tảng %
- Sạn % 30.41 5.36 4.49 4.05
-Cát % 67.26 85.59 39.28 26.7
- Bội % 2.33 9.07 48.01
46.1
5
- Sét % 8.22
23.0
9
2 Độ ẩm thiên nhiên W % 14.35 18.64 23.81
25.8
6
3 Dung trọng
- Thiên nhiên
γm
g/cm3 1.97
- Khô
γ c
g/cm3 1.57
4 Khối lượng thể tích xốp

γ x
g/cm3 1.32
5 Khối lượng thể tích khô
γ k
g/cm3 1.41
6 Tỷ trọng Δs 2.67 2.67 2.68 2.69
7 Hệ số rỗng ε0 0.72
8 Độ rỗng v % 41.8
9 Hệ số rỗng max εmax 1.022
10 Hệ số rỗng min εmin 0.893
11 Độ bão hòa G % 96.8
12 Hệ số Aterberg
- Chảy WT % 25.01
36.6
9
- Dẻo WP % 19.41
23.2
8
13 Chỉ số dẻo Wn % 5.6 13.4
14 Độ sệt B 0.79 0.19
15 Góc nội ma sát
ϕ
độ
18
0
3
2’’
16 Lực dính kết C kg/cm2 0.44
17 Hệ số ép lún a cm2/kg
0.03

1
18
Thí nghiệm xuyên tĩnh
SPT
N
tb
Búa/300mm 7 8 10 20
Các hiện tượng địa chất vật lý:
+ Hiện tượng bào mòn: Do đặc điểm xây dựng công trình nằm trong vùng cửa biển,
ảnh hưởng của thủy triều, sóng biển nên xảy ra hiện tượng bào mòn mạnh mẽ mà
đặc điểm địa chất chủ yếu là sản phẩm trầm tích biển như cát thô, cát hạt trung, cát
pha.
Trang: 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
+ Hiện tượng phong hóa: Do đặc điểm khí hậu của vùng là nắng nóng, lượng mưa
lớn, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm. Nên hiện
tượng phong hóa vật lý và hóa học xảy ra đối với lớp đá gốc liên tục với mức độ
tương đối mạnh. Sản phẩm phong hóa chủ yếu là lớp tàn tích – deQ (nằm ở mũi
đầu rồng) có chiều dày 0,5 đến 5,0m nhưng chiều dày không đều và không triệt để.
Hiện tượng động đất: Theo quy trình “Công trình trong vùng có động đất
TCXDVN 375: 2006“ thì khu vực xây dựng có động đất cấp 7. Ngoài ra không có
hiện tượng địa chất động lực nào ảnh hưởng đến công trình.
2.3 Điều kiện sông ngòi và khí tượng thủy văn:
2.3.1 Khí tượng:
2.3.1.1 Chế độ gió bão:
Khu vực Thanh – Nghệ – Tĩnh là khu vực chịu nhiều cơn bão đổ bộ trực tiếp
nhất cả nước. Bán kính của mỗi cơn bão thường hàng chục km và lớn nhất có thể tới
hàng trăm km, không chỉ có những cơn bão đổ bộ trực tiếp mà có cả những cơn bão
đổ bộ vào phía nam vĩ tuyến 17
0

hay phía bắc vĩ tuyến 20
0
- 21
0
, khu vực Bắc Trung
Bộ vẫn chịu ảnh hưởng.
Khu cửa Lạch Cờn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa vùng duyên hải Đông
Bắc.
2.3.1.2 Chế độ gió:
Khu vực này có 2 mùa gió chính là gió mùa đông và gió mùa hè. Gió mùa hè
thịnh hành với hướng Đông và Đông Nam.
Mùa Đông thịnh hành với hướng Tây và Tây Bắc. Tốc độ gió trung bình khoảng
2 ÷ 4 (m/s). Khi có bão vận tốc gió có thể lên đến 40 (m/s).
Mùa bão khu vực Lạch Cờn từ tháng 9 đến tháng 11, tháng 10 là tháng nhiều
bão nhất. Trung bình hằng năm có khoảng 5 cơn bảo đổ bộ trực tiếp. Mưa bão là thiên
tai chính gây thiệt hại cho người và phương tiện đánh bắt nơi đây. Mùa bão trùng với
mùa mưa nên có nhiều cơn giông gây mưa to gió lớn làm mức độ nghiêm trọng lũ lụt
khi có bão.
Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng, khi có bão kết hợp với triều cường
và mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng, gây mưa dông, gây xoáy rất nguy hiểm gây
hậu quả nghiêm trọng về người và của vùng ven biển. Đặc biệt lượng mưa trong bão
có thể lên đến 200 ÷ 250 (mm/ngày).
Trang: 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Tóm lại các ảnh hưởng của bão thường rất rộng và đe dọa đến tính mạng và tài
sản của cả xã hội, đặc biệt là vùng ven biển.
Bảng 2.2 Số cơn bão đổ bộ vào khu vực Bắc Trung Bộ theo từng thập kỷ
Thập kỷ Số cơn bão đổ bộ vào khu vực
Năm 1964 - 1973 23 cơn
Năm 1974 - 1983 12 cơn

Năm 1984 – 1993 20 cơn
Bảng 2.3 Tần suất và số cơn bảo đổ bộ vào bờ biển Nghệ An
Trước
tháng VI
VI VII VIII IX X XI XII Cả năm
0.04 0.02 0.02 0.22 0.23 0.44 0.22 0.05 1.04
4% 2% 2% 2% 22% 42% 21% 5% 100%
Cơn bão số 9 (ngày 13/X/1989) có tên Quốc tế là “DAN” đã trở thành một trong
3 cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Nghệ tĩnh kể từ năm 1960 đến nay. Gió mạnh nhất của
bão số 9 (lúc 21 – 22 giờ ngày 13/X) tại Vinh giật lên tới 45 (m/s).
Năm 1964: Ngày 10 – VIII cơn bão CLARA đã đổ bộ vào Kỳ anh với sức gió
mạnh nhất lên đến 48 (m/s) (trên cấp 12).
Cơn bão NECY (số 7), đổ bộ vào Vinh ngày 18/ X/ 1982 với sức gió mạnh nhất
xấp xỉ 45 (m/s) (mạnh trên cấp 12) và cơn bão DAN (số 9) đổ bộ vào tỉnh Nghệ –
Tĩnh, ngày 13/ X/1989 cũng với sức gió mạnh nhất lên đến 45 (m/s).
Trang: 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Bảng 2.4 Thống kê các cơn bão và ATNĐ có ảnh hưởng đến khu vực Bắc Trung
bộ thời kỳ 1991 – 1995
Tên Bão Số (VN) Loại Địa phương; ngày; thời tiết
Fred Số 6/1991 Bão
Hà Tĩnh – Quảng Bình; ngày 17-VIII; mưa
to; gió cấp 11, giật cấp 12
ATNĐ/1992 ATNĐ Nghệ An – Hà Tĩnh. Ngày 20-IX. Mưa rất to
Lewis Số 2/1993 Bão
Quỳnh Lưu – Tĩnh Gia; Ngày 12-VII, gió
cấp 8-9, giật cấp 10
AMY Số 5/1994 Bão
Thanh hoá; ngày 31-VII (Bão ở Vịnh Bắc
bộ); Gió cấp 7 cấp 8.

Lu ke Số 8/1994 ATNĐ Nghệ an; 14-IX; Gió cấp 6, cấp 7.
ATNĐ/1995 ATNĐ
Đồng bằng Bắc bộ – Thanh hoá; Ngày 28-
VII, gây mưa to ở khu vực.
Lois số 5/1995 Bão
Thanh hoá; ngày 29-VIII; Gió cấp 10, giật
cấp 11
Ted số 9/1995 Bão
Ngoài khơi Bắc bộ và Bắc Trung bộ; Ngày
13- X; Gây mưa lớn trong đất liền.
Angela Số 12/1995 ATNĐ
Ngoài khơi Bắc Trung bộ; Ngày 07-XI; mưa
to ở Bắc bộ và khu 4.
Trang: 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
2.3.1.3 Số liệu gió đo đạc:
Bảng 2.5 Số liệu tốc độ gió lớn nhất - Trạm khí tượng Quỳnh Lưu
TT Năm
Vmax(m/s
) TT Năm Vmax(m/s)
1 1961 20 23 1983 28
2 1962 18 24 1984 16
3 1963 20 25 1985 18
4 1964 24 26 1986 16
5 1965 24 27 1987 24
6 1966 22 28 1988 14
7 1967 22 29 1989 34
8 1968 20 30 1990 28
9 1969 20 31 1991 26
10 1970 20 32 1992 12

11 1971 34 33 1993 32
12 1972 18 34 1994 16
13 1973 34 35 1995 27
14 1974 17 36 1996 23
15 1975 25 37 1997 18
16 1976 18 38 1998 18
17 1977 16 39 1999 14
18 1978 18 40 2000 19
19 1979 14 41 2001 18
20 1980 28 42 2002 24
21 1981 28 43 2003 24
22 1982 40
2.3.1.4 Chế độ mưa:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12. Mùa ít mưa từ tháng 1
đến tháng 7.
Mùa mưa chỉ tập trung 4 tháng, nhưng lượng mưa chiếm tới 70% lượng mưa cả
năm. Mùa ít mưa là 8 tháng nhưng lượng mưa chiếm 30% lượng mưa cả năm.
Trang: 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Chế độ mưa biến đổi mạnh từ năm này qua năm khác, lượng mưa từng năm cụ
thể rất chênh lệch với giá trị trung bình nhiều năm từ 500 ÷ 1000 (mm). Lượng mưa
trong các tháng nhiều mưa chênh lệch so với lượng mưa trung bình từ 400÷500
(mm). Tổng lượng mưa toàn năm cực tiểu là 1000 (mm).
Trung bình hàng năm số ngày mưa từ 125 ÷ 130 (ngày), trong 1 tháng mùa mưa
số ngày mưa từ 5 ÷ 10 (ngày) mưa.
Bảng 2.6 Số ngày mưa trung bình trong tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 6 3 3 9 6 8 10 17 17 20 16 126
Bảng 2.7 Lượng mưa trung bình tháng tại Trạm khí tượng Quỳnh Lưu (mm)
I

I
I
II
I
III
I
IV
V
V
V
VI
V
VII
V
VIII
I
IX
X
X
X
XI
X
XII
Năm
2
20.0
2
24.1
2
29.0

5
56.6
1
104.7
1
134.6
1
122.6
2
242.5
4
422.0
3
310.4
8
82.7
3
32.6
1578.
8
2.3.1.5 Giông:
Mùa giông ở Nghệ An từ tháng 4 ÷ 10, nhiều nhất từ tháng 5 ÷ 9. Khi có giông
thường kèm theo gió mạnh, nhiều khi có mưa với cường độ lớn gây nguy hiểm cho
tàu biển đang hoạt động trên biển.
2.3.1.6 Sương mù và tầm nhìn:
Vùng biển Nghệ An trung bình hàng năm có từ 5÷10 (ngày) có sương mù . Tuy
nhiên khi có sương mù hoặc mưa to thì tầm nhìn bị hạn chế.
2.3.1.7 Động lực học, thủy văn:
Trong khu vực khảo sát chủ yếu là hoạt động của nước mặt (nước sông). Hoạt
động của thủy triều cũng ảnh hưởng trực tiếp và tác động mạnh tới hoạt động của

nước mặt. Nước ngầm trong khu vực khảo sát tồn tại rất ít trong địa tầng trong khu
vực Xã Quỳnh Lập nhưng lại tồn tại nhiều ở Xã Quỳnh Lộc ở thượng lưu của Sông
Hoàng Mai.
Theo dọc tuyến Sông Hoàng Mai, hai bên bờ thường xuyên có hiện tượng xâm
thực, xói lở hai bên bờ nhất là vào mùa lũ hàng năm, chủ yếu do hoạt động xâm thực
của dòng chảy và thủy triều.
Trang: 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
2.4 Địa chất thủy văn:
Nguồn nước mặt trong khu vực xây dựng công trình khá phong phú, tập trung
chủ yếu ở cửa biển Lạch Cờn.
Nguồn nước ngầm trong khu vực cũng khá phong phú, tập trung trong các tầng
chứa nước là cát, cát pha, sạn sỏi. Nhưng nước ngầm ở đây có động thái phụ thuộc
vào nguồn nước mặt nên hầu hết vùng này bị nhiễm mặn với các mức độ khác nhau.
2.5 Mực nước:
Tài liệu mực nước thu thập tại trạm thủy văn tại Trạm Lạch Vạn, Huyện Diễn
Châu, Tỉnh Nghệ An.
Bảng 2.8 Số liệu mực nước Max, Min
TRẠM LẠCH VẠN
TT Năm H
max
(cm) H
min
(cm)

1 1964 216 -80
2 1965 166 -98
3 1966 171 -101
4 1967 183 -94
5 1968 185 -97

6 1969 190 -86
7 1970 180 -109
8 1971 227 -88
9 1972 199 -89
10 1973 186 -84
11 1974 201 -74
12 1975 164 -85
13 1976 155 -76
14 1977 174 -80
Trang: 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Bảng 2.9 Số liệu mực nước giờ tại cửa Lạch Vạn, từ ngày 18/6 - 1/7/2007
Đơn vị : cm
ngà
y
18/V
I 19/VI 20/VI
21/V
I 22/VI 23/VI 24/VI
25/V
I 26/VI 27/VI
28/V
I 29/VI 30/VI 1/VII
Giờ
1 54 66 76 66 54 40 2 -19 -60 -54 -60 -72 -72 -35
2 32 50 64 60 52 38 -7 -19 -50 -64 -72 -84 -88 -47
3 8 30 50 54 51 36 0 -12 -40 -74 -84 -96 -104 -60
4 -18 8 34 46 45 36 7 -5 -30 -84 -97 -107 -117 -73
5 -43 -18 8 32 40 40 15 0 -21 -79 -97 -107 -117 -84
6 -68 -42 -16 13 31 38 21 6 -6 -48 -72 -90 -102 -98

7 -86 -66 -38 -10 14 30 15 10 9 -17 -47 -73 -83 -110
8 -107 -75 -60 -30 -3 20 5 18 24 17 -11 -37 -64 -103
9 -117 -104 -86 -51 -20 4 -5 23 38 36 21 0 -48 -85
10 -114 -114 -103 -76 -44 -19 -17 16 52 55 49 36 -25 -45
11 -100 -110 -107 -94 -64 -37 -29 9 43 64 70 67 -6 -13
12 -76 -89 -97 -90 -72 -47 -36 0 32 60 88 98 19 12
13 -34 -62 -80 -80 -70 -54 -41 -9 22 55 80 97 46 44
14 6 -26 -58 -64 -60 -41 -41 -17 13 46 70 86 74 69
15 46 13 -20 -40 -48 -26 -26 -12 11 38 60 76 109 87
16 78 46 17 -8 -22 -7 -8 -4 10 31 47 63 103 107
17 105 76 47 21 10 7 8 4 13 24 39 50 91 102
18 123 95 69 48 29 16 26 11 17 15 28 38 69 93
19 127 115 89 62 53 30 26 18 13 6 10 22 45 76
20 119 117 97 76 63 38 21 9 0 -5 -9 6 28 45
21 110 106 96 76 66 27 17 -2 -13 -15 -22 -9 10 19
22 102 99 88 71 64 20 9 -18 -24 -24 -35 -24 -3 -4
23 95 92 78 62 56 10 0 -29 -34 -36 -48 -41 -13 -29
24 85 86 71 58 44 2 -9 -43 -44 -48 -60 -58 -23 -52

TB 14 12 9 8 11 8 -2 -3 -1 -4 -6 -7 -11 -8
Max 127 117 97 76 66 40 26 23 52 64 88 98 109 107
Min -117 -114 -107 -94 -72 -54 -41 -43 -60 -84 -97 -107 -117 -110
244 231 204 170 138 94 67 66 112 148 185 205 226 217
Trang: 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Bảng 2.10 Số liệu mực nước giờ tại cửa Diễn Thành, từ ngày 18/6 - 1/7/2007
Đơn vị : cm
ngày
18/V
I 19/VI 20/VI

21/V
I 22/VI 23/VI 24/VI
25/V
I 26/VI 27/VI
28/V
I 29/VI 30/VI 1/VII
Giờ
1 80 86 89 77 63 53 7 -10 -48 -39 -43 -55 -52 -19
2 58 73 80 71 60 46 6 -11 -55 -49 -55 -67 -68 -30
3 36 53 68 65 58 43 5 -7 -45 -59 -67 -79 -83 -42
4 12 34 54 58 54 42 13 -1 -35 -69 -80 -91 -98 -55
5 -13 11 34 48 51 43 19 6 -26 -72 -86 -97 -106 -67
6 -38 -12 14 35 43 42 20 10 -13 -61 -80 -94 -105 -80
7 -60 -37 -10 16 32 40 18 17 -1 -39 -67 -85 -95 -92
8 -83 -54 -33 -4 19 33 10 22 14 -8 -33 -56 -78 -96
9 -97 -80 -57 -26 1 19 -3 22 29 16 -5 -22 -59 -93
10 -106 -90 -77 -48 -19 2 -14 19 43 41 25 10 -38 -67
11 -104 -102 -92 -68 -39 -13 -22 11 46 55 51 40 -21 -39
12 -90 -97 -95 -78 -53 -30 -30 3 47 63 74 72 3 -8
13 -62 -80 -89 -82 -62 -41 -34 -4 38 64 80 87 26 20
14 -28 -50 -71 -72 -61 -39 -29 -6 28 58 83 95 51 45
15 17 -18 -43 -55 -54 -35 -20 -6 22 52 75 89 83 70
16 50 18 -12 -31 -36 -18 -4 1 17 43 64 80 94 93
17 81 51 24 1 -11 -4 14 9 17 36 55 68 104 100
18 106 76 51 29 13 9 22 16 19 28 42 56 91 104
19 121 101 73 47 38 24 27 15 18 20 30 41 73 94
20 126 111 88 67 51 32 25 11 14 10 15 27 54 74
21 123 116 98 74 65 34 18 -1 5 1 -1 12 33 53
22 116 111 97 77 69 34 12 -13 -7 -9 -17 -4 18 25
23 108 104 91 73 66 24 3 -25 -19 -21 -30 -20 4 0

24 99 98 85 70 59 16 -6 -44 -29 -31 -43 -36 -8 -23

TB 19 18 15 14 17 15 2 1 3 1 -1 -1 -7 -1
Max 126 116 98 77 69 53 27 22 47 64 83 95 104 104
Min -106 -102 -95 -82 -62 -41 -34 -44 -55 -72 -86 -97 -106 -96
232 218 193 159 131 94 61 66 102 136 169 192 210 200
Trang: 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Bảng 2.11 Số liệu mực nước giờ tại cửa Diễn Kim, từ ngày 18/6 - 1/7/2007
Đơn vị : cm
ngày
18/
VI
19/
VI
20/
VI
21/
VI
22/
VI
23/
VI
24/
VI
25/
VI
26/
VI
27/

VI
28/
VI
29/
VI
30/
VI
1/VI
I
Giờ
1 106 105 102 88 72 66 20 -1 -36 -24 -26 -3 -31 -3
2 85 95 96 81 68 54 12 -9 -60 -34 -38 -14 -48 -13
3 64 76 86 76 64 50 3 -9 -50 -44 -50 -24 -62 -25
4 42 60 74 70 62 48 10 -2 -40 -54 -62 -34 -78 -37
5 18 40 60 64 61 46 17 5 -30 -64 -74 -44 -94 -50
6 -8 18 44 56 55 46 25 10 -20 -74 -87 -54 -107 -63
7 -33 -8 18 42 50 50 31 16 -11 -61 -87 -64 -107 -74
8 -58 -32 -6 23 41 45 25 20 4 -32 -55 -74 -92 -88
9 -76 -56 -28 0 22 35 12 28 19 -4 -30 -61 -70 -100
10 -97 -65 -50 -20 5 24 1 29 34 27 1 -32 -51 -89
11 -108 -94 -76 -41 -13 10 -8 23 48 46 33 -4 -35 -65
12 -104 -104 -93 -66 -34 -12 -19 15 62 65 59 27 -12 -29
13 -90 -97 -98 -84 -54 -27 -26 10 53 74 80 46 7 -3
14 -62 -75 -85 -80 -62 -37 -31 1 42 70 95 65 29 22
15 -13 -48 -66 -70 -60 -44 -31 -7 32 65 90 74 56 54
16 22 -11 -40 -54 -50 -28 -16 -2 23 56 80 70 84 79
17 56 25 1 -20 -32 -14 2 6 21 48 70 65 118 97
18 88 56 33 9 -3 3 18 14 20 41 57 56 113 116
19 115 86 57 31 22 17 32 21 23 34 49 48 101 112
20 133 105 79 58 39 26 34 25 27 25 38 41 79 103

21 135 125 99 72 63 40 28 17 23 16 20 34 55 86
22 129 123 105 83 73 48 24 2 10 6 1 25 38 55
23 120 116 104 84 76 37 16 -7 -3 -5 -12 16 20 29
24 112 109 98 81 74 30 7 -21 -14 -14 -25 6 7 6

TB 24 23 21 20 22 21 8 8 7 7 5 7 -3 5
Max 135 125 105 88 76 66 34 29 62 74 95 74 118 116
Min -108 -104 -98 -84 -62 -44 -31 -21 -60 -74 -87 -74 -107 -100
243 229 203 172 138 110 65 50 122 148 182 148 225 216
⇒ Nhận xét: Kết quả đo đạc tại Trạm Diễn Châu, gần tuyến công trình xây dựng nên ta
có thể dùng để tính toán.
2.6 Dòng chảy:
Theo kết quả quan trắc, dòng chảy tại cửa Lạch Cờn có tính chất tiến lùi rõ rệt,
lặp lại hoàn toàn chế độ dao động mực nước.
Dòng triều đóng vai trò chính do thành phần nước sông không lớn.
Tốc độ dòng chảy tương ứng với độ lớn thủy triều và từng kỳ triều.
Trang: 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Tốc độ dòng chảy lớn nhất là 100 (cm/s) lúc triều rút và 90 (cm/s) lúc triều dâng
trong thời kỳ lượng mưa của mùa mưa chưa nhiều.
Tốc độ triều rút lớn hơn triều dâng, phần lớn tốc độ dòng chảy nhỏ hơn
100 (cm/s) và tốc độ dòng chảy giảm chậm theo chiều sâu.
2.7 Chế độ sóng:
Sóng trong sông Hoàng Mai khu vực cửa Lạch Cờn có chiều cao Hs < 1m,
không gây ảnh hưởng lớn đến khai thác vận tải thủy và nghề cá.
2.8 Môi trường nước biển:
Bảng 2.8.1 Các chỉ tiêu chính của nước biển tại Cửa Lạch Cờn
TT Chỉ tiêu xác định Đơn vị Tại cửa Lạch Cờn
1 Độ mặn % 19
2 Độ pH Độ pH 7,6 - 8,6

3 Hàm lượng Nitrat (NO3-) mg/l 0
4 Hàm lượng Sunphat (SO4-) mg/l 3.283,89
5 CO2 tự do mg/l 17,6
6 CO2 ăn mòn mg/l 10,5
7 Hàm lượng Amoni (NH4+) mg/l 0
8 Hàm lượng Σfe mg/l 0
9 Hàm lượng Mg + 2 mg/l 1.242,75
Trang: 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG
TRÌNH
***
3.1 Quy trình, quy phạm áp dụng:
- Quy trình thiết kế vải địa kỹ thuật 14 TCN 110 – 96.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 259 – 2000.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 – 2000.
- Quy trình thiết kế cầu cống 22 TCN 272 – 05.
- Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 118 – 2002.
- Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 130 – 2002.
- Nghị định 209/2004/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây
dựng.
- Định mức dự toán Xây dựng công trình số 1776/2007/BXD - VP ngày 16/08/2007
của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
- Định mức dự toán Lắp đặt công trình số 1777/2007/BXD - VP ngày 16/08/2007 của
Bộ trưởng Bộ Xây Dựng
- Định mức dự toán Khảo sát công trình số 1779/2007/BXD-VP ngày 16/08/2007 của
Bộ trưởng Bộ Xây Dựng
- Định mức chi phí quản lý dự án và đầu tư số 947/QĐ – BXD ngày 29 /09/2009
- Các định mức, đơn giá và chi phí khảo sát thiết kế của nhà nước ban hành.
3.2 Phương án bố trí mặt bằng tổng thể:

3.2.1Yêu cầu chung:
Tuyến kè bờ biển được chọn trên cơ sở so sánh kỹ thuật và xem xét các phương án:
+ Sự phù hợp với quy hoạch tổng thể của toàn vùng.
+ Sự phù hợp với điều kiện địa hình địa chất.
+ Vị trí công trình hiện có và công trình xây dựng theo quy hoạch.
+ An toàn, thuận lợi trong xây dựng, quản lý, khai thác đê và khu vực đê được bảo
vệ.
Trang: 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
+ Bảo vệ các di tích văn hóa, lịch sử, địa giới hành chính.
Vị trí tuyến đê cần đảm bảo:
+ Đi qua vùng có địa thế cao, địa chất nền tương đối tốt.
+ Nối tiếp với các vị trí ổn định, tận dụng công trình đã có.
+ Đi qua vùng thuận lợi cho bố trí các công trình phụ trợ.
+ Không ảnh hưởng đến công trình thoát lũ.
+ So sánh hiệu quả kinh tế - kỹ thuật 2 ÷ 3 phương án vị trí tuyến đê để chọn vị trí
đạt hiệu quả tổng hợp nhất.
+ Ảnh hưởng của tuyến đê đến giao thông bến cảng và vùng đất phía sau, đến bãi
tắm, vùng du lịch, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh có thể chấp nhận được.
+ Vị trí tuyến đê quan trọng cần tiến hành thí nghiệm mô hình thủy lực để tính toán.
Hình dạng tuyến cần đảm bảo:
+ Bố trí tuyến đê cần đơn giản, tốt nhất là đường thẳng, tránh gẫy khúc, ít lồi lõm.
Trong trường hợp bố trí tuyến đê lõm, cần có các biện pháp giảm sóng hoặc tăng
cường sức chống đỡ của đê.
+ Thuận lợi trong việc giảm nhẹ tác dụng của sóng và dòng chảy mạnh nhất trong
khu vực.
+ Không tạo ra mắt xích yếu ở nơi nối tiếp với các công trình lân cận, không ảnh
hưởng xấu đến các vùng đất liên quan.
3.2.2 Phân tích địa điểm bố trí mặt bằng tổng thể tuyến kè:
Khu vực dự kiến xây dựng công trình tuyến kè bờ trên sông Hoàng Mai thuộc

khu vực thôn Đồng Minh, Xã Quỳnh Lập. Qua tài liệu nghiên cứu và khảo sát thấy
rằng: Khu vực xây dựng là dải đất rất hẹp, mật độ dân cư và các công trình dân dụng
rất cao.
Thực tế chỉ lựa chọn 1 phương án tuyến công trình đi qua các phân đoạn như
sau:
+ Vị trí tuyến công trình phân đoạn 2: Phân đoạn 2 là phân đoạn tiếp giáp với phân
đoạn 1 cho đến triền tàu số 2 tiếp giáp với dân cư Thôn Hiệp Tiến, Xã Quỳnh
Lập. Khu vực này có các công trình của nhân dân như các triền đà đóng tàu, các
khu nuôi trồng thủy sản. Phần nền do dân cư tôn tạo không đồng đều về cao độ.
Trang: 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Đây là khu vực có địa chất nền kém, ít chịu tác động của sóng biển. Chọn vị trí
kè phân đoạn 2 sát mép kè dân tự làm, có chiều dài L
2
= 1230m.
+ Vị trí tuyến công trình phân đoạn 3: Phân đoạn 3 từ Thôn Quyết Tâm, Xã Quỳnh
Lập đến mũi Đầu Rồng. Đây là khu vực tập trung đông dân cư, nhà cửa, đường
sá, các cở sản xuất phục vụ nghề cá. Hiện trạng là đã có 1 tuyến kè do dân tự
làm, với yêu cầu xây dựng hệ thống kè biển kết hợp với bến tập kết tàu thuyền
cá loại nhỏ, và là nơi bốc xếp hải sản, ngư cụ, nhiên liệu, lương thực, nước ngọt,
nước đá và các nhu yếu phẩm khác phục vụ công tác khai thác thủy sản. Chọn vị
trí kè phân đoạn 3 sát mép kè dân tự làm, có chiều dài L
3
= 854,14m.
- Từ vị trí tuyến bờ kè lựa chọn ta thấy rằng:
+ Vị trí tuyến kè có đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi về không gian xây dựng.
+ Vị trí tuyến kè có đủ các điều kiện tự nhiên để khai thác tổng hợp tuyến kè bờ
phục vụ cho các hoạt động của nghề cá là ngành kinh tế trọng điểm của dân cư
trong vùng dự án.
+ Vùng nước đủ rộng để đáp ứng cho đủ khoảng 100 tàu công suất 20 ÷ 30 (CV)

vào neo đậu.
+ Vị trí tuyến kè bờ có thể sử dụng các cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có trong vùng
trong công tác dịch vụ hậu cần nghề cá và hỗ trợ cứu nạn trong trường hợp xảy
ra thiên tai.
+ Vị trí tuyến kè bờ có thể đấu nối với các đường bộ sẵn có thuận lợi cho công tác
thi công và khai thác tổng hợp.
+ Có sẵn cơ sở y tế, trạm cấp cứu, tiếp tế lương thực.
+ Có sẵn hệ thống lưới điện quốc gia phục vụ cho thi công và thắp sáng.
+ Có nguồn nước ngọt dồi dào và tại chỗ.
+ Suất đầu tư xây dựng và chi phí duy tu thấp.
3.2.3 Đánh giá phương án bố trí mặt bằng tổng thể:
Mặt bằng vị trí tuyến công trình kè chống sạt lở bờ biển Xã Quỳnh Lập, Huyện
Quỳnh Lưu được lựa chọn thỏa mãn các yêu cầu:
+ Đi qua vùng có địa thế cao, địa chất nền tương đối tốt.
+ Nối tiếp với các vị trí ổn định, tận dụng công trình đã có.
Trang: 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
+ Đi qua vùng thuận lợi cho bố trí các công trình phụ trợ.
+ Không ảnh hưởng đến công trình thoát lũ.
+ So sánh hiệu quả kinh tế - kỹ thuật 2 ÷ 3 phương án vị trí tuyến đê để chọn vị trí
đạt hiệu quả tổng hợp nhất.
+ Ảnh hưởng của tuyến đê đến giao thông bến cảng và vùng đất phía sau, đến bãi
tắm, vùng du lịch, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh có thể chấp nhận được.
⇒ Từ những đánh giá trên ta thấy rằng: Vị trí tuyến công trình kè chống sạt lở bờ biển
Xã Quỳnh Lập, Huyện Quỳnh Lưu là hợp lý và chấp nhận được.
3.3 Phương án thi công:
3.3.1 Đề xuất phương án thi công:
Dựa vào các tài liệu về địa chất, địa hình, thủy văn, khí tượng, hải văn, dân sinh
kinh tế, vật liệu xây dựng và điều kiện thi công. Đề xuất 2 phương án thiết kế mặt cắt
ngang của kè Quỳnh Lập:

3.3.1.1 Kè mái nghiêng:
Hình thức đê theo kiểu đê mái nghiêng. Mái đê được gia cố bảo vệ bằng lớp
đá hộc lát khan hoặc bằng các khối bê tông đúc sẵn có khuyết lõm để giảm áp lực
sóng lên mái đê đảm bảo đủ ổn định trước tác động của sóng. Đỉnh đê có tường hắt
sóng. Chân mái đê được gia cố chống xói chân bằng các hàng chân khay bằng cọc
BTCT hoặc ống buy bê tông đúc sẵn bên trong đổ đá hộc.
Kết cấu đê gồm có phần thân và nền đắp bằng đất, phần gia cố bảo vệ mái
và chống xói chân.
m
=
2
.
5
m
=
3
5m
6m
1.5m
m
=
2
.
5
m
=
2
6m
1.5m
L

?
p

l
ó
t

0
,
4
m
L
?
p

p
h
?

b
ê
n

t
r
o
n
g
,


d
à
y

1
m
L
?
p

p
h
?

b
ê
n

n
g
o
à
i

k
h
?
i

l

?
p

p
h
u
o
n
g
,

d
à
y

3
m
MNTT +2.5
MNTT +3.73
MNTT -2.5
Trang: 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Hình 3.1 Kết cấu đê mái nghiêng
3.3.1.2 Kè tường đứng:
Hình thức đê theo kiểu tường chắn sóng trọng lực đặt trên móng cọc bằng bê
tơng cốt thép. Mặt tường giáp biển lượn cong có mũi hắt sóng, nối tiếp phía ngồi
chân tường giáp biển là hàng chân ống buy để chống xói chân và lớp rọ đá gia cố. Mặt
trong của tường được đắp đất lên đến lưng tường chắn sóng.
Kết cấu đê gồm có phần tường chắn sóng kết cấu cứng và phần bệ móng (đài
cọc).

100100
+4.00
Bó vỉa
Cây bông trang nhật
cao 1.5m
MẶT ĐƯỜNG ĐI BỘ
Gạch block dày 6cm
-
Đất đắp nền
-
Vữa XM Mác 75 dày 10cm
-
BTCT Mác 300
đá 1x2
+6.00
Trụ lan can Mác 250
đá 1x2
1000
7006000 1300 15006000 200400
12816 1386 2726
+5.00
+3.80
400
Cọc BTCT
D40x40cm
L = 15m
10
1
m
=

2
+0.80
+0.00
Đất đắp đầm chặt
K = 95
Đường mặt đất tự nhiên
400400
-14.50
i=0.03
§¸ d¨m dµy 15cm -
Ni l«ng x¸c r¾n -
Đất đắp nền
-
Đường mặt đất sau
khi bóc lớp phủ
tÇng läc ngỵc
§Êt ®¾p lng kÌ -
V¶i §KT -
C¸t th« 10 cm -
§¸ d¨m dµy 15 cm-
Rä ®¸ líi thÐp bäc nhùa KT 2,0x2,0x0,5 m
Ống thoát nước nhựa D10cm, a=3m
-1.40
1400 400
m
=
1
.
5
Đất đào thay thế

Đá lộn cát lèn chặt
m
=
1
.
5
MẶT ĐÊ
1630 470 193 1000 193
100
m
=
0
.
5
Trồng cỏ mái hạ lưu
3003900
Chi tiết A
+0.90
BTCT Mác 250
đá 1x2
Đất đào thay thế
R
1
0
0
1022
Bê tông Mác 250 dày 20cm
-
Hình 3.2 Kết cấu kè tường đứng trọng lực
3.3.2 Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi phương án và chọn phương án thiết

kế:
3.3.2.1 Kè mái nghiêng:
Đê chắn sóng mái nghiêng tốn rất nhiều vật liệu, song lại khai thác được vật liệu
địa phương, có khả năng tiêu hao năng lượng sóng cao. Nó thuộc loại kết cấu mềm,
nên khi xảy ra hư hỏng cục bộ dễ sửa chữa hơn kết cấu tường đứng.
Trang: 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
3.3.2.2 Kè tường đứng trọng lực:
Kết cấu đê tường đứng trọng lực tốn ít vật liệu, thi công nhanh song đòi hỏi
nhiều công đoạn chế tạo - thi công hiện đại, bị phản xạ sóng cao, dễ tận dụng làm kết
cấu bến phía mép trong bể cảng.
Kết luận:
Như phần mở đầu đã nói, kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy, công trình đê
chắn sóng kiểu tường đứng kinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng
gọn nhẹ, giảm được khối lượng các loại vật liệu xây dựng chính: đá và bê tông.
Điều kiện cơ bản nhất để thiết kế công trình kiểu tường đứng trọng lực là trong
nền móng phải có các loại đất không bị xói. Do đó, đất nền lý tưởng để thiết kế những
công trình như vậy trước hết phải kể đến nền đá. Tuy nhiên những loại đất rời (như đất
cát, sỏi ) có khả năng chịu tải tương đối tốt cũng có thể sử dụng để làm nền móng nếu
có các biện pháp bảo vệ chống xói lở do dòng đáy gây nên.
Mặt khác, một trong những yếu tố hạn chế khả năng thi công đê chắn sóng trên
nền đất rời là do ứng suất dưới lớp đệm đá trong móng công trình tương đối lớn so với
khả năng chịu tải của đất. Bằng tính toán xác định được rằng, khi sóng có chiều cao
mh 61
÷=
tác dụng lên tường trọng lực cao tương ứng 28
÷
30 (m) ứng suất giữa tầng
đá đệm và móng công trình đạt tới 5
÷

6 (kG/cm
2
) .
Vấn đề xây dựng công trình đê chắn sóng tường đứng trên nền đất rời được các
nhà khoa học trên thế giới khuyến nghị chỉ xây dựng tường đứng ở độ sâu lớn hơn độ
sâu tới hạn, có nghĩa là lớn hơn 1,5
÷
2 lần chiều cao sóng. Nếu trong trường hợp đó,
vận tốc chảy đáy xác định theo lý thuyết vượt quá cho phép cần phải gia cố nền đất
khỏi bị xói.
Như vậy, công trình đê chắn sóng dạng tường đứng có thể xây dựng:
+ Trên nền đất đá với mọi độ sâu.
+ Trên nền đất rời:
Với độ sâu lớn hơn độ sâu tới hạn (
( )
hd
b
25,1
÷=
), trong trường hợp này nếu giá
trị vận tốc dòng chảy đáy tính theo lý thuyết lớn hơn cho phép, đất nền trước công
trình phải được gia cố trên đoạn dự kiến bị xói.
Trang: 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
Với độ sâu không lớn hơn 20
÷
28 (m) (phụ thuộc vào chiều cao sóng tương ứng
từ 6
÷
1 (m)).

⇒ Dựa cơ sở phân tích ưu nhược điểm của hai phương án và hiệu quả kinh tế của hai
phương án. Ta lựa chọn phương án kè đứng trọng lực để thiết kế.
Trang: 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Văn Thảo
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT CẮT
VÀ KẾT CẤU KÈ
***
4.1 Tính toán các yếu tố sóng do gió:
Sóng là một yếu tố có tác động mạnh mẻ đến công trình ven biển. Trong thực tế
có hai loại sóng khác nhau được xét đến trong điều kiện thiết kế đó là:
+ Sóng được tạo ra gió trong khu vực gọi là sóng do gió.
+ Sóng lừng là sóng xảy ra sau bão, hoặc được tạo ra bởi một cơn bão nào đó ngoài
đại dương cách xa khu vực nghiên cứu. Sóng lừng có bước sóng dài có khả năng
vượt một khoảng cách lớn. Khi vào tới gần bờ biên độ sóng được tăng đáng kể
và có tác động nguy hiểm hơn so với sóng do gió gây ra trong khu vực.
Trong công trình này chỉ tính với các yếu tố sóng do gió địa phương, gọi tắt là
sóng do gió.
Hình 4.1 Hình vẽ phân loại các loại sóng
Trang: 25

×