Luận văn Thc sỹ
4
TịM TẮT
Các nghiên cu ngày nay về turbine gió là làm sao điều khiển hiệu qu tốc độ ca
turbine khi vận tốc gió thay đổi, đm bo hiệu suất turbine hot động cao nhất. Nhược
điểm lớn nhất ca các hệ thống turbine gió hiện ti là khi tốc độ gió thay đổi, thì tốc độ
turbine luôn không ổn định. Các nghiên cu ngày nay về turbine gió là làm sao điều
khiển hiệu qu tốc độ ca turbine khi vận tốc gió thay đổi.
Nội dung luận văn “Nghiên cu, tính toán, thiết kế và chế to mô hình bộ điều tốc
turbine gió bằng cách sử dụng hệ bánh răng nón” do thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc
Phương hướng dẫn, được thực hiện trong thi gian hơn 8 tháng đã hoàn thành. Nội
dung luận văn trình bày về một kết cấu bộ điều tốc cánh turbine mới bằng cách dùng hệ
bánh răng nón để thực hiện việc xoay cánh turbine với phương pháp thiết kế, chế to và
quá trình điều khiển hoàn toàn đơn gin.
Sau quá trình tính toán và thiết kế, mô hình thí nghiệm đã được thi công hoàn chỉnh
và được thực nghiệm ti khoa Cơ Khí máy trưng Đi học Sư phm Kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh. Kết qu thí nghiệm cho thấy bộ điều tốc sử dụng hệ bánh răng nón
hot động rất hiệu qu, tốc độ turbine được điều khiển linh hot nh hệ thống trục vít
bánh vít và động cơ bước. Kết qu ban đầu cho thấy quá trình nghiên cu đã đem li
những thành công trong quá trình điều khiển tốc độ turbine gió, đm bo độ ổn định,
cân bằng cho toàn bộ hệ thống turbine trong quá trình hot động.
ABSTRACT
Today, the researches about the wind turbine is how to effectively control the speed
of the turbine when the wind speed changes, ensure that the turbines are highest
effective performance. This is the biggest weakness of the current wind turbine system.
Luận văn Thc sỹ
5
Thesis content "Research, calculate, design and manufacture the model control of
wind turbine speed by bevel-gear system " by teacher Dr. Nguyen Ngoc Phuong guide,
was completed in the near 8 months. Thesis content consturcted a system control of
wind turbine speed by using the bevel-gear system to
revolve the turbine blade with
manufacturing and control process is straightforward.
After the calculation and design, experimental models is completed and
experimented at the mechanical Department of Engineering University of Technical
Education Ho Chi Minh. Experimental results showed that the turbine operated
effectively, flexible, turbine speed is controlled by bevel-gear and stepper motor. The
fist results showed that the research brought success in control the wind turbine speed,
ensure safeness and balance for the turbine system during operation.
Luận văn Thc sỹ
6
MC LC
TRANG TA TRANG
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân i
Li cam đoan ii
Cm t iii
Tóm tắt iv
Mục lục vi
Danh mục hình vẽ ix
Danh mục bng xi
Danh mục ký hiệu xii
CHNG 1: TNG QUAN 13
1.1 Tng quan v lĩnh vc nghiên cu: 13
1.1.1 Lý do chọn đề tài 13
1.1.2 Mục đích ca đề tài nghiên cu 14
1.1.3 Tình hình nghiên cu trong và ngoài nước 15
1.2 Đi tng vƠ phm vi nghiên cu 16
1.3 ụ nghĩa thc tin vƠ ý nghĩa khoa hc ca đ tƠi 16
1.4 Phng pháp nghiên cu 16
CHNG 2: C S Lụ THUYT 17
2.1 Tng quan v năng lng gió 17
2.1.1 Định nghĩa gió và máy phát điện gió 17
2.1.2 Lịch sử phát triển năng lượng gió 18
2.2 Phân loi turbine gió 24
Luận văn Thc sỹ
7
2.2.1 Turbine gió trụ đng 24
2.2.2 Turbine gió trụ ngang 26
2.3 Đng lc hc cánh turbine gió 28
2.3.1 Thuyết động học ca turbine 28
2.3.2
Động lực học cánh turbine gió
30
2.4 Phân tích lc và các yu t hnh hng đn turbine 32
2.4.1 Phân tích lực tác dụng lên cánh turbine 32
2.4.2 Các giá trị nh hưng đến tốc độ trục chính turbine 36
2.4.3 Mi quan h gia góc ti α vƠ C
l
, C
d
39
CHNG 3: TệNH TOÁN, THIT K C KHệ 41
3.1 Thit k cánh turbine 41
3.1.1 Đưng kính cánh turbine 41
3.1.2 Tỷ số tốc độ đỉnh TSR (Tip Speed Ratio) 42
3.1.3 Hiệu suất turbine C
p
43
3.1.4 Số lượng cánh turbine 44
3.2 Tính toán, thit k trc turbine 45
3.2.1 Tính toán số vòng quay ca turbine 45
3.2.2 Tính toán thiết kế hộp tốc độ 46
3.2.3 Tính toán đưng kính trục 50
3.2.4 Lựa chọn ổ lăn 52
3.2.5 Chọn động cơ 53
3.2.5.1 Các loi động cơ bước và so sánh với các loi động cơ khác 53
Luận văn Thc sỹ
8
3.2.η.2 Tính toán công suất động cơ 58
3.2.θ Lựa chọn cm biến 60
3.2.7 Thiết kế cơ cấu hãm tốc 62
3.2.8 Thiết kế chân giá đỡ 62
CHNG 4: TệNH TOÁN CHO B ĐIU TC 63
4.1 Tính toán s vòng quay trc chính ng vi s thay đi ca góc ti 63
4.1.1 Mối quan hệ giữa góc nghiêng cánh và góc tới 63
4.1.2 Tính toán số vòng quay trục chính khi góc cánh thay đổi 63
4.2 Mối quan giữa tốc độ trục chính, hệ bánh răng nón, trục vít bánh vít và động cơ 71
CHNG 5: GII THIU MỌ HỊNH VÀ THC NGHIM 73
5.1 Cấu to vƠ nguyên lý hot đng ca b điu tc 73
5.1.1 Giới thiệu 73
5.1.2 Nguyên lý hot động 75
5.2 Kho sát hot động ca bộ điều tốc ng với sự thay đổi tốc độ trục chính 78
5.3 Kt qu thc nghim 82
5.3.1 Ghi nhận kết qu 83
5.3.2 Nhận xét kết qu thực nghiệm 85
KT LUẬN VÀ KIN NGH 88
PH LC 89
K HOCH THC HIN 91
TÀI LIU THAM KHO 92
Luận văn Thc sỹ
9
DANH MC HỊNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1.3 Một dng kết cấu ca hệ thống xoay cánh turbine. 15
Hình 2.1.1 Các dng turbine gió 18
Hình 2.1.2.1 Mô hình cánh gió ti Tung Mỹ, cuối thế kỷ 19 19
Hình 2.1.2.2 Sử dụng cối xay gió để bơm nước trên đo Crete 20
Hình 2.1.2.3 Mô hình cối xay gió xuất hiện sau thế kỷ 13 20
Hình 2.1.2.4 Qut gió cánh thép bơm nước vùng Trung Tây nước Mỹ (cuối 1800) 21
Hình 2.1.2.5 Máy phát điện sc gió do Charles F.Brush chế to 22
Hình 2.1.2.6 Kiểu turbine gió được phát minh vào năm 19θ0 23
Hình 2.1.2.7 Dng turbine gió hiện đi được sử dụng phổ biến ngày nay 24
Hình 2.2.1 Một dng turbine gió trục đng 27
Hình 2.2.1 Một dng turbine gió trục ngang 29
Hình 2.3.1 Mô hình dòng chy ca không khí qua mặt cắt ngang 31
Hình 2.3.2 Động lực học cánh turbine gió. 33
Hình 2.3.1.1:Phân tích lực tác động lên cánh turbine. 35
Hình 2.3.1.2 Biểu diễn lực trên mặt phẳng cắt ngang ca cánh turbine . 37
Hình 2.3.1.3 Các yếu tố nh hưng đến cánh turbine 38
Hình 2.4.2.1 nh hưng vận tốc đến góc tới 40
Hình 2.4.2.2 Góc tới
tăng làm nh hưng đến hiệu suất làm việc turbine 41
Hình 2.4.2.3 Hình biểu diễn mặt phẳng lực 42
Hình 2.4.3: Mối quan hệ giữa góc tới α và C
l
, C
d.
43
Hình 2.4.3 Đưng kính turbine thiết kế 4η
Luận văn Thc sỹ
10
Hình 3.2.2 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa C
p
và λ 46
Hình 3.2.3 Mối quan hệ giữa số lượng cánh turbine và hiệu suất C
p
. 47
Hình 3.2.4 Lựa chọn ổ lăn 55
Hình 3.2.5.1 Động cơ bước từ tr. 57
Hình 3.2.5.2 Động cơ bước nam châm vĩnh cửu. 58
Hình 3.2.5.3 Động cơ bước lai 59
Hình 3.2.5.4 Động cơ bước nam châm vĩnh cửu 61
Hình 3.2.6 Cm biến từ dùng nhân biết kim loi 65
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi tốc độ trục chính ng với vận tốc gió khác
nhau khi góc tới thay đổi 72
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tốc độ trục chính và góc xoay động cơ bước theo tính toán
lý thuyết 73
Hình 5.1.2.1 Cấu to bộ điều tốc 78
Hình 5.1.2.2 Bộ cấp điện cho động cơ bước 80
Hình 5.2.1 Mô hình thí nghiệm 81
Hình 5.2.2 Các thí nghiệm tiến hành 83
Hình 5.3.1 Biểu đồ thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ tốc độ trục chính và góc xoay
động cơ 86
Hình 5.3.2 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ trục chính và góc xoay động cơ
bước theo thực nghiệm và theo tính toán lý thuyết. 88
Luận văn Thc sỹ
11
DANH MC BNG
BNG TRANG
Bng 2.4.3 Giá trị hệ số nâng và hệ số cn tương ng với từng góc 40
Bng 4.1 Bng giá trị diểu diễn mối liên hệ góc tới và góc xoay cánh 59
Bng 4.2.1 Số vòng quay trục chính ng với
0
2
66
Bng 4.2.2 Số vòng quay trục chính ng với
0
4
68
Bng 4.2.3 Số vòng quay trục chính ng với
0
5
68
Bng 4.2.4 Số vòng quay trục chính ng với
0
7
69
Bng 4.2.5 Số vòng quay trục chính ng với
0
10
70
Bng 4.2.6 Số vòng quay trục chính ng với
0
16
70
Bng 4.2.7 Bng tổng hợp tốc độ trục chính ng với các giá trị gía trị góc tới 72
Bng 5.2 Kho sát góc xoay động cơ bước ng với sự thay đổi tốc độ 82
Bng 5.3.1.1 Giá trị góc xoay động cơ bước ng với sự thay đổi tốc độ trục chính 85
Bng 5.3.1.2 Bng giá trị biểu diễn góc xoay động cơ ng với tốc độ trục chính 87
Luận văn Thc sỹ
12
DANH MC Kụ HIU
a đi lượng đặc trưng sự thay đổi vận tốc[ ] α góc tới ca dòng không khí [độ]
A diện tích hot động cánh turbine [m
2
] góc xoay cánh turbine [độ]
c chiều dài dây cung cánh [m] φ góc dòng chy [độ]
C
p
hệ số công suất turbine [ ] λ tốc độ dỉnh (vận tốc tip)
C
l
hệ số cn [ ] hiệu suất turbine [ ]
C
d
hệ số nâng [ ] Ω vận tốc góc [rad/s]
D lực cn [N] ρ khối lượng riêng không khí [kg/m
3
]
L lực nâng [N]
F lực tác dụng lên turbine [N]
m khối lượng dòng chy [kg]
n số lượng cánh qut [ ]
P công suất turbine [W]
q lưu lượng dòng chy [m
3
/s]
r bán kính cánh turbine [m]
t thi gian [s]
T moment sinh ra [Nm]
V
0
vận tốc gió [m/s]
V
rel
vận tốc tổng hợp [m/s]
Luận văn Thc sỹ
13
CHNG 1
TNG QUAN
1.1 Tng quan v lĩnh vc nghiên cu
1.1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu ca con ngưi và là
một yếu tố đầu vào không thể thiếu được ca hot động kinh tế. Khi mc sống ca
ngưi dân càng cao, trình độ sn xuất ca nền kinh tế ngày càng hiện đi thì nhu cầu
về năng lượng cũng ngày càng lớn và việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách
thc đối với hầu hết mọi quốc gia. Khi các nguồn năng lượng hoá thch ngày càng bị
cn kiệt, nhu cầu sử dụng điện năng ngày một tăng cao, vấn đề môi trưng cần được
đm bo thì việc tìm kiếm, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng mới được đặt ra
rất cấp thiết.
Hiện trên thế giới, việc phát triển điện từ nguồn năng lượng mới đang là một xu thế
lớn, đặc biệt nguồn năng lượng gió thể hiện mc tăng trưng cao nhất so với các
nguồn năng lượng khác. Việt Nam, sự khi sắc ca nền kinh tế từ sau đổi mới làm
nhu cầu về điện gia tăng đột biến trong khi năng lực cung ng chưa phát triển kịp thi.
Nếu tiếp tục đà này, nguy cơ thiếu điện vẫn sẽ còn là nỗi lo thưng trực ca ngành
điện lực Việt Nam cũng như ca các doanh nghiệp và ngưi dân c nước. Do đó, việc
đầu tư và xây dựng các nhà máy phát điện là vô cùng cần thiết và cấp bách. Với
những thành tựu ca thế giới và tiềm năng ca Việt Nam về năng lượng gió, chúng ta
hoàn toàn có thể phát triển nguồn năng lượng này để góp phần vào sự phát triển kinh
tế - xã hội ca đất nước.
Với những ưu điểm từ năng lượng gió gii quyết được vấn đề cấp bách hiện nay là
môi trưng,Việt Nam đang dần xây dựng và m rộng, phát triển nguồn năng lượng
Luận văn Thc sỹ
14
dồi dào này, nhưng để tận dụng triệt để, ngoài yếu tố tự nhiên còn phụ thuộc nhiều
vo vấn đề kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống phát điện gió. Do gió là nguồn năng lượng
không ổn định nên trong quá trình khai thác thưng xy ra các sự cố về mặt kỹ thuật
làm hư hỏng các hệ thống máy phát. Nhược điểm ca động cơ gió là khi tốc độ gió
thay đổi, tốc độ quay ca turbine cũng thay đổi theo, khi tốc độ trục chính tăng cao
vượt qua tốc độ cho phép thì có thể gây cháy máy phát hoặc mất cân bằng toàn bộ hệ
thống turbine gây ra những thiệt hi nghiêm trọng.
Nhận biết được tầm quan trọng ca động cơ phát điện gió, đề tài “Nghiên cu, tính
toán, thiết kế và chế to mô hình bộ điều tốc turbine gió bằng cách sử dụng hệ bánh
răng nón” được thực hiện. Với bộ điều tốc này có thể giữ cho tốc độ quay ca turbine
ổn định bằng cách xoay cánh để thay đổi diện tích bề mặt hng gió, giúp cho turbine
luôn hot động với hiệu suất lớn nhất, linh hot vừa to sự ổn định, mặt khác phi giữ
được sự cân bằng cho toàn bộ hệ thống turbine gió.
Khi đề tài được khai thác một cách triệt để sẽ ha hẹn mang đến nhiều thành công
mới trong việc xây dựng và chế to máy phát điện gió phù hợp với mọi sự thay đổi từ
gió, nâng cao sự hot động ổn định cho toàn bộ hệ turbine gió, đm bo độ cân bằng
ca toàn bộ hệ thống được và gim bớt những ri ro đồng thi mang li hiệu qu kinh
tế cao.
1.1.2 Mục đích ca đề tài nghiên cu
Một turbine gió cần phi hot động với một công suất tối ưu, phi khai thác được
tiềm năng vốn có ca nó, đồng thi cần phi xét về chi phí, mc độ bo trì Chính vì
vậy, cần có những phương pháp điều khiển, kết cấu phù hợp để hn chế những ri ro,
chi phí thiết kế gim, chế độ bo trì và phương pháp điều khiển đơn gin nhưng hiệu
qu.
Nhiệm vụ trước mắt ca đề tài là thực hiện các bước tính toán và thiết kế ban đầu
Luận văn Thc sỹ
15
khi tiến hành chế to một turbine gió, chế to thành công mô hình bộ điều tốc cho
turbine gió bằng cách sử dụng hệ bánh răng nón để xoay cánh. Tiến hành thực
nghiệm, thu thập số liệu và so sánh với lý thuyết.
Xa hơn nữa, nếu quá trình nghiên cu thành công, ha hẹn sẽ đem li nhiều đóng
góp to lớn cho ngành công nghiệp gió, khai thác triệt để tiềm năng ca nguồn năng
lượng này, sử dụng ch yếu ngoài khơi, những nơi có lượng gió dồi dào.
1.1.3 Tình hình nghiên cu trong, ngoài nước:
Hiện nay việc thiết kế, chế to hệ thống cánh để có thể xoay được đã và đang
nghiên cu rộng rãi trên thế giới. Kết cấu điều khiển cánh riêng lẻ nghĩa là mỗi cánh
sẽ được điều khiển bằng một hệ riêng biệt cũng đang là lĩnh vực nghiên cu mới
[hình 1.1.3a] ha hẹn mang đến nhiều thành công mới trong ngành điện gió. Với cách
điều khiển này sẽ giúp gim ti tác dụng lên cánh turbine, giúp turbine hot động nhẹ
hơn, cánh luôn được điều chỉnh kịp thi để tăng hiệu suất cao nhất đồng thi làm tăng
độ bền mỏi ca cánh nên tuổi thọ ca hệ thống cánh tăng lên đáng kể, khắc phục hoàn
toàn hiện tượng gãy cánh do chịu áp lực lớn. Khi hướng gió thay đổi, ti đặt lên cánh
cũng thay đổi, hệ điều khiển từng cánh sẽ ghi nhận ti phân bố trên từng cánh và có
nhiệm vụ điều chỉnh để gim ti và cân bằng ba cánh, do đó, có thể làm cho hệ điều
khiển tr nên phc tp. Tiếp đó, quá trình điều khiển riêng lẻ đòi hỏi hệ điều khiển
từng cánh phi luôn hot động tốt, nếu hệ điều khiển một trong ba cánh ca turbine có
vấn đề, không hot động được thì sẽ dễ dàng gây nh hưng, làm mất cân bằng hệ
thống turbine hơn so với quá trình điều khiển đồng bộ.
Luận văn Thc sỹ
16
a b
c d
Hình 1.1.3 Các dng kết cấu ca hệ thống xoay cánh turbine đã được nghiên cu .
Với phương pháp thiết kế cũ là 3 cánh turbine đều cố định. Với kết cấu này, luôn
đm bo hệ thống an toàn về mặt kết cấu nhưng nếu vận tốc gió thay đổi đột ngột về
tốc độ, cũng như hướng di chuyển thì hiệu suất turbine sẽ không đt hiệu qu như
mong muốn. Hiện nay, dng thiết kế này ít sử dụng, thưng sử dụng ch yếu nơi gió
có công suất nhỏ như các hộ gia đình.
Kết hợp 2 kết cấu trên, việc thiết kế một hệ thống kết cấu có thể điều khiển xoay
cánh một cách đồng bộ có nhiều ưu điểm. Kết cấu này cũng đang được nghiên cu
nhiều trên thế giới với những kết cấu đa dng nhưng quá trình điều khiển cũng như
kết cấu vẫn chưa hoàn toàn tối ưu [hình 1.1.3 b, c, d], vẫn còn phc tp về kết cấu.
Luận văn Thc sỹ
17
Trong nước, hiện nay các đề tài về nghiên cu để điều khiển tốc độ turbine gió
cũng đã và đang được nghiên cu rộng rãi. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hn chế như bộ
điều tốc kém ổn định, phương pháp điều khiển phc tp.
1.2 Đi tng vƠ phm vi nghiên cu:
Đối tượng nghiên cu là turbine gió trục ngang
Nghiên cu, phân tích động lực học turbine gió trục ngang
Tối ưu hóa hệ thống xoay cánh bằng hệ bánh răng nón.
Thiết kế và chế to mô hình.
Thực nghiệm so sánh với tính toán lý thuyết.
1.3 ụ nghĩa khoa hc vƠ ý nghĩa thc tin ca đ tƠi:
Về ý nghĩa khoa học: Đề tài đưa ra một kết cấu và phương pháp điều khiển tốc độ
turbine gió hoàn toàn mới, tối ưu và kh năng gii quyết được những khó khăn trước
mắt ca một turbine gió, đáp ng linh hot với sự thay đổi tốc độ ca trục chính, vừa
đm bo sự cân bằng tuyệt đối cho turbine,…
Về ý nghĩa thực tiễn: Đề tài mang tính thi sự cao, là vấn đề được quan tâm nhiều
thi điểm hiện ti, thiết kế và điều khiển đơn gin có thể sử dụng cho turbine gió có
công suất nhỏ sử dụng ti gia đình và có ý nghĩa rất lớn với ngành công nghiệp gió đòi
hỏi công suất lớn được sử dụng ngoài khơi.
1.4 Phng pháp nghiên cu:
Tham kho tài liệu.
Phân tích số liệu, tính toán trên cơ s lý thuyết.
Thực nghiệm và thu thập số liệu.
Luận văn Thc sỹ
18
CHNG 2
C S Lụ THUYT
2.1 Tng quan v năng lng gió
2.1.1 Định nghĩa turbine gió và máy phát điện gió
Turbine gió là máy dùng để biến đổi động năng ca gió thành cơ năng. Máy năng
lượng này có thể được dùng trực tiếp như trong trưng hợp ca cối xay bằng sc gió,
hay biến đổi tiếp thành điện năng như trong trưng hợp máy phát điện bằng sc gió.
Máy phát điện bằng sc gió bao gồm nhiều thành phần khác nhau. Nhưng thành phần
quan trọng nhất vẫn là motor điện một chiều; loi dùng nam châm bền và cánh đón lấy
gió. Còn li là các bộ phận khác như: đuôi lái gió, trục và cột để dựng máy phát, bộ
phận đổi dòng điện để hợp với bình ắcqui và cuối cùng là một chiếc máy đổi điện
(inverter) để chuyển điện từ ắc quy thành điện xoay chiều thông dụng.
Máy phát điện turbine gió thưng sử dụng máy phát là loi xoay chiều có nhiều
cặp cực do kết cấu đơn gin và phù hợp đặc điểm tốc độ thấp ca turbine gió.
Các máy phát điện sử dụng năng lượng gió thưng được xây dựng gần nhau và điện
năng sn xuất ra được hòa vào mng điện chung sau đó biến đổi để có được nguồn điện
phù hợp. Việc sử dụng ăc quy để lưu giữ nguồn điện phát ra chỉ sử dụng cho máy phát
điện đơn lẻ và cung cấp cho hộ tiêu thụ nhỏ (gia đình). Việc lưu điện vào ắc quy và sau
đó chuyển đổi li thưng cho hiệu suất thấp hơn và chi phí cao cho bộ lưu điện tuy
nhiên có ưu điểm là ổn định đầu ra.
Ngoài ra còn có một cách lưu trữ năng lượng gió khác. Ngưi ta dùng cánh qut
gió truyền động trực tiếp vào máy nén khí. Năng lượng gió sẽ được tích trữ trong hệ
thống rất nhiều bình khí nén. Khí nén trong bình sau đó sẽ được lần lượt bung ra để
Luận văn Thc sỹ
19
xoay động cơ vận hành máy phát điện. Quá trình np khí và x khí được luân phiên
giữa các bình, bình này đang x thì các bình khác đang được np bi cánh qut gió.
Điện sẽ được ổn định liên tục.
Hiện nay có hai kiểu turbine phổ biến, đó là loi trục ngang và loi trục đng,
thưng được thiết kế như [hình 2.2.2]
Hình 2.1.1 Các dng turbine gió
2.1.2 Lịch sử phát triển ca năng lượng gió
Lịch sử phát triển ca thế giới loài ngưi đã chng kiến những ng dụng ca năng
lượng gió vào cuộc sống từ rất sớm. Gió giúp quay các cối xay bột, gió giúp các thiết
bị bơm nước hot động và gió thổi vào cánh buồm giúp đưa các con thuyền đi xa. Theo
những tài liệu cổ thì bn thiết kế đầu tiên ca chiếc cối xay hot động nh vào sc gió
là vào khong thi gian những năm η00-900 sau Công Nguyên ti Ba Tư (Irac ngày
nay). Đặc điểm nổi bật ca thiết bị này đó là các cánh đón gió được bố trí xung quanh
một trục đng, minh ho một mô hình cánh gió được lắp ti Trung Mỹ vào cuối thế kỷ
19, mô hình này cũng có cấu to cánh đón gió quay theo trục đng.
Luận văn Thc sỹ
20
Hình 2.1.2.1 Mô hình cánh gió ti Trung Mỹ, cuối thế kỷ 19
Muộn hơn nữa, kể từ sau thế kỷ 13, các cối xay gió xuất hiện ti châu Âu (Tây Âu)
với cấu trúc có các cánh đón gió quay theo phương ngang, chúng phc tp hơn mô
hình thiết kế ti Ba Tư. Ci tiến cơ bn ca thiết kế này là đã tận dụng được lực nâng
khí động học tác dụng vào cánh gió, do đó sẽ làm hiệu suất biến đổi năng lượng gió
ca cối xay gió thi kỳ này cao hơn nhiều so với mô hình thiết kế từ những năm η00 -
900 ti Ba Tư. Một trong các ng dụng thành công nhất ca năng lượng gió là sử dụng
rộng rãi ca máy bơm nước trên hòn đo Crete. đây, hàng trăm cánh buồm, cánh
qut cối xay gió để bơm nước cho cây trồng và vật nuôi.
Luận văn Thc sỹ
21
Hình 2.1.2.2 Sử dụng cối xay gió để bơm nước trên đo Crete
Hình 2.1.2.3 Mô hình cối xay gió xuất hiện sau thế kỷ 13
Trong suốt những năm tiếp theo, các thiết kế ca thiết bị chy bằng sc gió càng
ngày được hoàn thiện và được sử dụng rộng rãi trong khá nhiều các lĩnh vực ng dụng:
chế to các máy bơm nước, trong nông nghiệp, các thiết bị xay xát, xẻ gỗ, nhuộm vi…
Cho đến đầu thế kỷ 19, cùng với sự xuất hiện ca máy hơi nước, thiết bị chy bằng sc
gió dần dần bị thay thế. Lịch sử con ngưi đã bước sang thi kỳ mới với những công
cụ mới: máy chy hơi nước.
Luận văn Thc sỹ
22
Quá trình hoàn thiện những cánh buồm cối xay gió, ci tiến tăng thêm hiệu qu, mất
η00 năm. Bi thi gian quá trình này được hoàn thành, thuyền buồm cối xay gió đã có
tất c các tính năng chính được công nhận bi các nhà thiết kế hiện đi là rất quan
trọng đến việc thực hiện ca các cánh qut turbine gió hiện đi. Trong khi tiếp tục bước
vào thế kỷ 19, việc sử dụng ca các nhà máy tháp lớn gim với tăng cưng sử dụng
động cơ hơi nước.
Hình 2.1.2.4 Qut gió cánh thép bơm nước vùng Trung Tây nước Mỹ (cuối 1800)
Đối với hàng trăm năm, các ng dụng quan trọng nhất ca cối xay gió cấp độ sinh
hot phí đã được cơ khí bơm nước sử dụng hệ thống tương đối nhỏ với đưng kính
cánh qut ca một vài mét. Các hệ thống này đã được hoàn thiện ti Hoa Kỳ trong thế
kỷ 19, bắt đầu từ Halladay năm 18η4, vẫn đang được sử dụng ngày hôm nay.
Năm 1888, Charles F. Brush đã chế to chiếc máy phát điện chy sc gió đầu
tiên, và đặt ti Cleveland, Ohio. Nó có đặc điểm:
Cánh ghép thành xuyến tròn, đưng kính vòng ngoài 17 m
Sử dụng hộp số (tỉ số truyền η0 : 1) ghép giữa cánh turbine với trục máy phát
Tốc độ định mc ca máy phát là η00 vòng/phút
Công suất phát định mc là 12kW
Luận văn Thc sỹ
23
Hình 2.1.2.5 Máy phát điện sc gió do Charles F.Brush chế to
Phát triển châu Âu tiếp tục sau khi chiến tranh thế giới th II, khi tình trng thiếu hụt
tm thi ca nhiên liệu hóa thch đã dẫn đến chi phí năng lượng cao hơn. Như Hoa
Kỳ, các ng dụng ch yếu cho các hệ thống này là kết nối với lưới điện.
Phát triển dọc trục cánh qut hiện đi được bắt đầu ti Pháp bi GJM Darrieus trong
những năm 1920. Trong một số cánh qut thiết kế, một trong những quan trọng nhất là
một cánh qut bao gồm mnh, cong, phần lưỡi dao gắn phía trên và dưới cùng ca
một ống thẳng đng quay, đã được tái phát minh vào cuối những năm 19θ0 bi hai nhà
nghiên cu Canada.
Hình 2.1.2.6 Kiểu turbine gió được phát minh vào năm 19θ0
Luận văn Thc sỹ
24
Nỗ lực ca Mỹ ti Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia bắt đầu sau khi lệnh cấm vận
dầu năm 1973, với sự xâm nhập ca Chương trình Năng lượng gió liên bang Mỹ vào
chu kỳ phát triển năng lượng gió.
Quá trình hoàn thiện những cánh buồm cối xay gió, ci tiến tăng thêm hiệu qu, mất
η00 năm. Bi thi gian quá trình này được hoàn thành, thuyền buồm cối xay gió đã có
tất c các tính năng chính được công nhận bi các nhà thiết kế hiện đi là rất quan
trọng đến việc thực hiện ca các cánh qut turbine gió hiện đi.
Và cho tới ngày nay thì turbine gió đã phát triển mnh trên hệ thống toàn cầu Anh,
Đc, Mỹ… Đây chính là nguồn năng lượng được đầu tư mnh từ các quốc gia trong đó
có Việt Nam. Gió là nguồn năng lượng có nhiều tiềm năng, cùng với năng lượng mặt
tri đây là những nguồn năng lượng sch đem li nhiều hiệu qu kinh tế cao và có thể
thay thế những nguồn nhiên liệu trước đây…
Hình 2.1.2.7 Dng turbine gió hiện đi được sử dụng phổ biến ngày nay
Luận văn Thc sỹ
25
2.2 Phơn loi turbine gió
Hiện nay đặc điểm ngưi ta phân turbine gió làm hai loi cơ bn sau: Turbine gió
trục đng và turbine gió trục ngang.
2.2.1 Turbine gió trục đng
Hình 2.2.1 Một dng turbine gió trục đng
Một turbine gió trong đó trục quay là vuông góc với luồng gió và mặt đất. Turbine gió
trục đng làm việc giống như một bánh xe nước.
Những ưu điểm cơ bn ca turbine gió trục đng là:
Các máy phát điện, hộp số có thể đặt trên mặt đất
Cánh qut tự động hướng gió bất c vị trí nào.
Những khó khăn cơ bn:
Luận văn Thc sỹ
26
Tốc độ gió thấp vì đặt gần với mặt đất . Do đó, tốc độ gió sẽ rất thấp trên phần
dưới ca các cánh qut
Hiệu suất tổng thể ca turbine trục dọc không cao
2.2.2 Turbine gió trục ngang
Hình 2.2.2 Một dng turbine gió trục ngang
Một turbine gió, trong đó trục quay ca rotor là song song với các luồng gió và
mặt đất là turbine gió trục ngang. Tất c các kết nối lưới điện turbine gió thương mi
ngày hôm nay được xây dựng với một cánh qut-rotor loi trên một trục ngang (tc là
một trục ngang chính). Hầu hết các trục ngang turbine được xây dựng ngày hôm nay là
hai hoặc ba cánh, mặc dù một số có lưỡi ít hay nhiều. Mục đích ca cánh qut là để
chuyển đổi những chuyển động tuyến tính ca gió thành năng lượng quay có thể được
sử dụng để phát điện. Nguyên tắc cơ bn giống nhau được sử dụng trong một turbine
nước hiện đi, nơi có dòng chy ca nước là song song với trục quay ca cánh turbine.
Gió đi qua c bề mặt ca cánh, một mục tiêu trong thiết kế turbine gió là cánh
Luận văn Thc sỹ
27
turbine. Tỷ lệ này có thể khác nhau dọc theo chiều dài ca cánh turbine để tối ưu hóa
năng lượng ca turbine gió tốc độ khác nhau. Đặc điểm nổi bật ca turbine gió trục
ngang là tiết diện ca tất c các cánh đều hng gió tốt, nên có thể đt tối đa công suất.
Hiện nay việc xây dựng turbine gió trục ngang đang được sử dụng rộng rãi dựa trên
nhiều ưu điểm ca nó.Vì vậy, từ những ưu nhược điểm, mô hình được sử dụng nghiên
cu chính là turbine gió loi trục ngang.
2.3 Đng lc hc ca cánh turbine gió
2.3.1 Thuyết động học ca turbine :
Hình 2.3.1.1 Mô hình dòng chy ca không khí qua mặt cắt ngang [4]
[Hình 2.3.1.1] cho thấy sự di chuyển ca không khí với U.Δt chiều dài, và A là mặt
cắt ngang với mật độ ρ, thể tích dòng chy trong mẫu thí nghiệm là ρ.U.Δt.A , do đó
lưu lượng đi qua trong mỗi giây là:
m = ρUA (2.1)
Tương tự, động lượng và năng lượng sinh ra trong dòng chy:
Động lượng
AUUm
2
(2.2)
Năng lượng
AUUm
2
1
.
2
1
32
(2.3)
Luận văn Thc sỹ
28
Động lượng và năng lượng bị nh hưng bi lực D, đã tác động gây cn tr dòng
chy. Quá trình này được thể hiện rõ nhất qua [hình 2.3.1.2].
Lực đẩy D được xác định bi đơn vị ∆p=D/A (2.4)
Với sự di chuyển dòng chy như trong [hình 2.3.1.2], Theo phương trình Bernoulli ,
các động lượng và năng lượng năng lượng sinh ra được tính:
)(
1 e
VUVAD
(2.5)
)
2
1
2
1
(
2
2
1 e
UUVAP
(2.6)
P là năng lượng làm việc được tính trên 1giây, lực D tác dụng lên dòng chy có liên hệ
với vận tốc V
1
theo công thc P = D.V
1
(2.7)
Kết hợp (2.η), (2.6), (2.7) ta có vận tốc
)(
2
1
1 e
VUV
(2.8)
Khi dòng không khí đi qua một turbine gió, chúng ta có thể xem xét và chia thành ba
tốc độ gió tương ng: vận tốc trước khi vào turbine U, vận tốc khi qua turbine V
1
, vận
tốc sau khi ra khỏi turbine V
e
và lực cn D.
Hình 2.3.1.2 Tác dụng dòng chy lên turbine [4]
Gọi a là đi lượng đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc ti bề mặt được xét
U
VU
a
)1(
(2.9)
Thay vào phương trình (2.η), (2.θ) ta được: