Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người tăng huyết áp tại tuyến cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 34 trang )

Kiểm Soát Các Yếu Tố Nguy Cơ Trong Dự
Phòng Toàn Tiên Phát BệnhTim Mạch Do
Xơ Vữa Cập Nhật 2014
Best Integrated Prevention of Atherosclerotic Cardiovascular
Disease (ASCVD) in 2014


PGS TS BS TRẦN VĂN HUY FACC FESC
Phó Chủ Tịch Phân Hội THA Việt Nam
Chủ Tịch Hội Tim Mạch Khánh Hòa
Giảng Viên Thỉnh Giảng Đại Học YD Huế, Đại Học Tây Nguyên
Trưởng Khoa Tim Mạch BV Tỉnh Khánh Hòa
Thành Viên Hiệp Hội THA Quốc Tế ISH

Tiến Trình Bệnh Tim Mạch Do Xơ Vữa
Mục tiêu tiếp cận điều trị dự phòng ASCVD tối ưu
Giảm tối đa nguy cơ về bệnh suất và tử suất:

– HIệU QỦA:
• Giảm tử vong chung,
• Giảm tử vong tim mạch và bệnh thận
• Giảm các biến cố tim mạch và can thiệp
• Bảo vệ các cơ quan đích
• Tránh nhập viện
• Cải thiện và tăng cường chất lượng cuộc sống
– AN TOÀN:
• Không tăng tỷ lệ ung thư, ít tác dụng phụ…
– KINH TẾ & HIỆU QỦA:
• Giá rẻ : Lợi ích chi phí giá / hiệu qủa
– TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ


Đánh Giá Các Yếu Tố Nguy Cơ Tim
Mạch do Xơ Vữa (ASCVD) 2014
• Nguy Cơ Rất Cao, Cao
– Biểu hiện lâm sàng xơ vữa động mạch, ĐTĐ, Bệnh
thận mạn, Thang điểm nguy cơ ở mức cao & rất
cao: SCORE >5-10%*; Pooled Cohort Equations
>7,5%**; WHO Asia 30-40%***
• Nguy cơ Trung Bình, Thấp.
– Thang điểm nguy cơ : SCORE 1-5%, Pooled Cohort
Equations <7,5%, WHO <20%
*Journal of Hypertension 2013, 31:1281–1357 ; **James PA, et al. JAMA. 2014;311:507-520. *** WHO 2007
Tiếp cận dự phòng toàn diện tối ưu
ASCVD
Lipid
modification
BP
lowering

Glucose
lowering
Optimal
CV risk
reduction
LIFESTYLE INTERVENTION
Antiplatelet
The Danish advertising campaign
promoting fresh fruit & vegetable
consumption, 6-a-day

… and exercise

and
CAN THIỆP ĐiỀU CHỈNH LỐI SỐNG
Ask, Advise, Assess , Assist, Arrange
CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ GIẢM TỐI ĐA YTNC
• Kiểm soát HA:
• Kiểm soát lipid máu
• Kiểm soát đường máu:
• Chống ngưng tập tiểu cầu
• Ngăn ngừa và điều trị bệnh thận mạn
Hai Yếu Tố Nguy Cơ Tim Mạch Tương Đương
Bệnh Mạch Vành: Bệnh Thận Mạn, ĐTĐ Týp 2
Medical Education & Information – for all Media, all Disciplines, from all over the World
Powered by
2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension
The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) - J Hypertension 2013;31:1281-1357
Định Nghĩa Và Phân Giai Đoạn THA Theo Mức HA mmHg Tại Phòng Khám

Phân loại HA Tâm Thu HA Tâm Trương
Tối ưu <120 và <80
Bình Thường 120–129 và/hoặc 80–84
Bình Thường Cao 130–139 và/hoặc 85–89
THA giai đoạn 1 140–159 và/hoặc 90–99
THA giai đoạn 2 160–179 và/hoặc 100–109
THA giai đoạn 3 ≥180 và/hoặc ≥110
TH Tâm Thu đơn độc ≥140 và <90
*Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất. THA TT đơn độc xếp loại theo mức
HATT
Tin Tăng huyt p: khi HA TT > 120-139 v HATT > 80-89 mmHg

Tăng Huyết Áp:

HATT ≥ 140 mmHg ± HATTr ≥ 90 mmHg
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
VSH/VNHA 2014; ESC/ESH 2013
Journal of Hypertension 2013, 31:1281–1357
Phân Tng Nguy Cơ Tim mch
Những yu tố nguy cơ, tổn
thương cơ quan và bệnh cảnh
lâm sàng
Bình thường cao
HATT :130-139
hoặc HATTr: 85-
89 mmHg
THA Độ 1
HATT: 140-159
hoặc HATTr: 90-
99 mmHg
THA Độ 2.
HATT: 160-179
hoặc HATTr
:100-109 mmHg
THA Độ 3.
HA ≥ 180
/110 mmHg
Không có yu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung
bình
Nguy cơ
cao
Có 1-2 yu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung
bình
Nguy cơ trung

bình đn cao
Nguy cơ
cao
Có ≥ 3 yu tố nguy cơ, Nguy cơ thấp
đn trung bnh
Nguy cơ trung
bnh đn cao
Nguy cơ cao Nguy cơ
cao
Tổn thương cơ quan đích,
Bệnh thn mn gđ 3 hoặc Đi
tháo đường
Nguy cơ trung
bnh đn cao
Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ
cao đn rất
cao
Bệnh Tim Mch có triệu
chng, Bệnh Thn Mn gđ ≥
4 đi kèm hoặc ĐTĐ c TTCQ
đích/ nhiu YTNC
Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ
rất cao
9
Mục Tiêu & Hướng Điều Trị

Những yu tố nguy cơ,
tổn thương cơ quan và
bệnh cảnh lâm sàng
Bình thường cao

HATT : 130-139
hoặc HATTr : 85-89
mmHg
THA Độ 1
HATT: 140-159
hoặc HATTr : 90-
99 mmHg
THA Độ 2.
HATT: 160-179
hoặc HATTr :100-
109 mmHg
THA Độ 3.
HATT ≥180 /
>110 mmHg
Không có yu tố nguy cơ Không điu trị TĐLS trong vài
tháng
Rồi cho thuốc mục
tiêu <140/90
TĐLS trong vài
tháng
Rồi cho thuốc mục
tiêu <140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
với mục tiêu
<140/90
Có 1-2 yu tố nguy cơ Thay đổi lối sống
(TĐLS).
Không điu trị
thuốc

TĐLS trong vài
tháng. Rồi cho
thuốc mục tiêu
<140/90
TĐLS trong vài
tháng. Rồi cho
thuốc mục tiêu
<140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
với mục tiêu
<140/90
Có ≥ 3 yu tố nguy cơ TĐLS
Không điu trị
thuốc
TĐLS trong vài
tháng. Rồi cho
thuốc mục tiêu
140/90
TĐLS
Thuốc HA mục
tiêu <140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
với mục tiêu
<140/90
Tổn thương cơ quan
đích, Bệnh thn mn gđ
3 hoặc đi tháo đường
TĐLS

Không điu trị
thuốc
TĐLS
Thuốc HA mục
tiêu <140/90
TĐLS
Thuốc HA mục
tiêu <140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
mục tiêu <140/90
BTM có triệu chng,
BThn mn gđ ≥ 4 kèm
hoặc ĐTĐ c TTCQ đích
/ nhiu YTNC
TĐLS
Duy trì mục tiêu
<140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
mục tiêu <140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
mục tiêu <140/90
TĐLS
Cho thuốc ngay
mục tiêu <140/90
VSH/VNHA 2014 ESC/ESH 2013
10
HA > 140/90 mmHg ở BN > 18 tuổi

(BN > 80 tuổi: HA > 150/90 mmHg hoặc HA > 140/90 mmHg ở BN ĐTĐ, bệnh thận mạn)
Thay đổi lối sống
* - THA độ I không có nhiều YTNC đi kèm có thể chậm
dùng thuốc sau một vài tháng thay đổi lối sống
- > 60 tuổi: ưu tiên lợi tiểu, CKCa và không nên dùng BB
- < 60 tuổi: ưu tiên ƯCMC, CTTA
**- Khi 1 thuốc nhưng không đạt mục tiêu sau 1 tháng
- ưu tiên phối hợp: ƯCMC/CTTA + CKCa hoặc lợi tiểu
Điều trị thuốc
Tăng HA độ I
Tăng HA độ II, III
Tăng HA có chỉ định
điều trị bắt buộc
 Bệnh thận mạn: ƯCMC/CTTA
 ĐTĐ: ƯCMC/CTTA
 Bệnh mạch vành: BB +
ƯCMC/ CTTA, CKCa
 Suy tim: ƯCMC/CTTA + BB, Lợi
tiểu , kháng aldosterone
 Đột quị: ƯCMC/CTTA, lợi tiểu
Lợi tiểu, ƯCMC, CTTA, CKCa, BB *
Phối hợp 2 thuốc khi HATThu > 20 mmHg hoặc HATTr
> 10 mmHg trên mức mục tiêu **
Phối hợp 3 thuốc
Ưu tiên ƯCMC/CTTA + lợi tiểu + CKCa
Phối hợp 4 thuốc, xem xét thêm chẹn
beta, kháng aldosterone hay nhóm khác
Tham khảo chuyên gia về
tăng HA, điều trị can thiệp
ƯCMC: ức chế men chuyển - CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - CKCa: chẹn kênh canxi - BB: chẹn beta ;

YTNC: yếu tố nguy cơ; HATT: Huyết áp tâm thu - HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường
Khuyến Cáo
VSH/VNHA 2014
Nếu mục tiêu không đạt sau 1 tháng có thể tăng liều hoặc phối hợp thuốc
Phối Hợp Thuốc Chính
Lợi tiểu thiazide
UCMC
hoặc CTTA
Chẹn Kênh
Canxi
Chẹn bêta phải bao gồm trong liệu trình nếu có
chỉ định bắt buộc đối với chẹn bêta
ƯCMC: ức chế men chuyển - CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II

KIỂM SOÁT LIPID MÁU
Các Mức Nguy Cơ & Đích LDL
Sàng Lọc Rối Loạn Lipid Máu
• Tất cả > 20 tuổi thử máu bộ cholesterol mỗi 5 năm 1
lần, test lúc đói. Non HDL –C không cần lúc đói
• Nếu có mức choletserol cao cần xét nghiệm thường
hơn mỗi 6 tháng -1 năm theo yêu cầu BS chuyên khoa
• Xét nghiệm máu:
– Cholesterol toàn phần: < 200mg/dL (5 mmol/L)
– LDL cholesterol: 100-130mg/dL (4 mmol/L)
– HDL cholesterol: > 40-50mg/dl (1mmol/L)
– Triglyceride: <150mg/dL
– Non HDL cholesterol= Cholesterol toàn phần- HDL-C




Phân Loại Các Mức Cholesterol và
Triglyceride theo mg/dL
Khuyến cáo ISA 2014 & Khuyến cáo NLA 15
th
Sept
2014 xem Non HDL-C là mục tiêu hàng đầu
2014

Châu Á liều thấp trung bình
có thể tương đương liều
cao đối người Âu Mỹ
Điều Trị Statin
Liều cao
Liều TB
Khuyến cáo thuốc điều trị hạ lipid máu
Khuyến cáo ESC/EAS 2011 Nhóm Mức
Statin
với liều cao nhất hoặc liều
dung
nạp
tối đa để đạt mục tiêu
I A
N
ếu không dung nạp statin, acid mật
hoặc
acid nicotin được xem xét
IIa B
Ức chế hập thụ cholesterol một mình
hoặc kết hợp acide nicotin nếu không

dung nạp statin

IIb C
N
ếu không đạt đích kết hợp statin +
ức
chế
hấp thụ cholesterol hoặc acid
mật
hoặc
acid nicotin
IIb C
ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidemias EHJ 2011; 32,1769-1818
Đồng Thuận Của Hội Tim Mạch Việt Nam 2014
Bảng 16: Khuyn cáo điu trị rối lon lipid hổn hợp
Khuyến cáo Loại Mức chứng
cứ
Trong rối loạn lipid máu hỗn hợp. Statin vẫn là liệu pháp
hàng đầu, khi không đạt mục tiêu LDL-C và non-HDL-C nên
xem xét phối hợp thêm thuốc thứ hai
IIb C
Phối hợp statin + fenofibrate có thể ưu tiên xem xét, đặc biệt
khi có HDL thấp và TG tăng
IIb B
Phối hợp statin + niacin có thể xem xét nhưng chưa có chứng
cứ lâm sàng và chú ý tác dụng phụ bừng mặt không dung
nạp
IIb C
Nếu TG vẫn chưa kiểm soát được bằng statin hoặc
fenofibrate, có thể cho thêm omega 3 vì nó cho thấy an toàn

và dung nạp tốt dù hiệu qủa còn khiêm tốn
IIb C

Nguy Cơ Đái Tháo Đường (Tiền ĐTĐ)
Categories of increased risk for diabetes (prediabetes)*
• FPG 100–125 mg/dl (5.6–6.9 mmol/l):
IFG: Rối loạn đường máu lúc đói hoặc
• 2-h PG 75-g OGTT 140–199 mg/dl (7.8–
11.0 mmol/l) :
IGT: Rối loạn dung nạp đường hoặc
• A1C 5.7–6.4%
Diabetes Care January 2014
KiỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU
Dự Phòng/Làm Chậm Phát Triển Đái
Tháo Đường Týp 2
• IGT (A), IFG (E), or an A1C of 5.7–6.4% (E) :
– Giảm Cân 7%
– Tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 150p/t.
• Theo dõi tư vấn là yếu tố quan trọng cho sự thành công (B)
• Dự phòng ĐTĐ phải căn cứu trên chi phí –hiệu qủa (E)
• Metformin có thể xem xét ở bn có nhiều yếu tố nguy cơ đặc biệt
đường máu vẫn cao ( A1C >6%) mặc dầu đã can thiệp thay đổi lối
sống (B)
• Theo dõi sự phát triển ĐTĐ ở những người Tiền ĐTĐ phải được
tiền hành hằng năm.(E)

ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S15;
Các Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán ĐTĐ 2014. ADA
Criteria for the Diagnosis of Diabetes
1. A1C ≥ 6.5%. Hoặc

2. Đường máu lúc đói FPG ≥ 126 mg/dL (7.0 mmol/l). Hoặc
3. Nghiệm pháp dung nạp đường: Đường máu sau 2 giờ ≥ 200
mg/dL (11.1 mmol/l) . Hoặc
4. Xét nghiệm đường máu bất kỳ : ≥ 200 mg/dL (11.1 mmol/l).
ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S15; Table 2
A1C

<7.0%
*
Đường
máu mao mach trước
ăn

70
–130 mg/dL
*
(3.9
–7.2 mmol/L)
Đỉnh
đường máu mao mạch
sau
ăn

<180 mg/dL
*

(<10.0 mmol/L)

Khuyến cáo Mục Tiêu Hạ Đường Máu ở ĐTĐ người
lớn không mang thai (1)

* Mục đích dựa theo cá nhân hóa.
†Đo 1-2 giờ sau ăn lấy đỉnh cao nhất.
ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S15; Table 2

×