Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho chung cư 5 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.01 KB, 20 trang )

Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Chương 1
NHIỆM VỤ - SỐ LIỆU THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN
HỌC MẠNG LƯỚI CTNTN
1.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong nhà có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới ngoài nhà
đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà để cung cấp cho người
tiêu dùng và cho máy móc sản xuất. Đồng thời có nhiệm vụ thu và dẫn nước thải từ các thiết
bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà và nước mưa từ trên mái nhà ra khỏi
nhà.
Thiết kế hệ thống cấp thống cấp thoát nước cho chung cư 5 tầng.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CƯ
Chung cư 5 tầng 22m x 22m gồm có tầng 1 (trệt), 4 tầng lầu, cuối cùng là sân thượng với
chức năng của mỗi tầng như sau:
Tầng 1 (trệt) là: gồm 4 hộ (2 hộ giống các hộ tầng trên, 2 hộ khác)
Tầng 2 đến tầng 5 giống như nhau: bao gồm phòng ngủ, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi làm
việc
Mỗi tầng có 4 căn hộ
 Áp lực sơ bộ của chung cư 5 tầng là 20 m.
 Tiêu chuẩn dùng nước 200l/người.ngđ
 Dụng cụ vệ sinh mỗi hộ:
 Hai chậu rửa mặt cách sàn nhà 0,8m
 Hai vòi tắm hương sen cao 2,1m
 Hai xí thùng rửa cách sàn 1,5m
 Một chậu trong bếp cách sàn 0,8m
1.3 SỐ LIỆU THIẾT KẾ
1.3.1 Thông số cấp nước
- Áp lực bảo đảm của hệ thống cấp nước: H

= 12m
- Đường kính ống cấp nước bên ngoài là: D


C
= 400 mm
- Đường ống cấp nước thành phố sâu: h
cố
= 1m
- Khoảng cách từ tâm ống cấp nước bên ngoài đến móng công trình L = 12m
1.3.2 Thông số thoát nước
- Đường kính đường ống thoát nước bên ngoài là: D
T
= 1100 mm
- Đường ống thoát nước thành phố sâu 1,5m và cắt nhà 15m
1.4 Cấu Trúc Báo Cáo
1-1
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Chương 1 Nhiệm vụ - số liệu thiết kế đồ án môn học mạng lưới CTNTN
Chương 2 Tính toán thiết kế hệ thống cấp nước
Chương 3 Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước
Chương 4 Tính toán kinh tế
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Chương 2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
2.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN NƯỚC SINH HOẠT
Dụng cụ vệ sinh trong mỗi hộ gồm có:
+ Hai chậu rửa mặt cách sàn nhà 0,8m
+ Hai vòi tắm hương sen cao 2,1m
+ Hai xí có thùng rửa cách sàn 1,5m
+ Một chậu rửa trong bếp cách sàn 0,8m
* Tầng 2, 3, 4, 5
Mỗi tầng có 4 căn hộ và mỗi hộ có các thiết bị vệ sinh sau (hai chậu rửa mặt, hai vòi tắm

hương sen, hai xí thùng rửa, một chậu rửa trong bếp).
Ta có đương lượng của mỗi thiết bị vệ sinh trong căn hộ:
Hai chậu rửa mặt N=2*0,33=0,66
Hai vòi tắm hương sen N=2*0,67=1,34
Hai xí thùng rửa N=2*0,5=1
Một chậu rửa trong bếp N=1
⇒ Tổng đương lượng của mỗi hộ điển hình (lầu 2, 3, 4, 5) là: ∑N’(1 hộ) = 0,66 + 1,34 + 1 +
1 = 4
⇒ Tầng điển hình có 16 căn hộ ∑N
1
=16 * 4 = 64
* Tầng 1
Có 4 căn hộ (2 hộ có thiết bị vệ sinh giống như căn hộ tầng điển hình, 2 hộ còn lại khác)
Thiết bị vệ sinh trong 2 căn hộ còn lại gồm ( một chậu rửa mặt, một vòi tắm hương sen, một
xí có thùng rửa)
Ta có đương lượng của mỗi thiết bị vệ sinh trong căn hộ:
1-2
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Một chậu rửa mặt N=0,33
Một vòi tắm hương sen N=0,67
Một xí có thùng rửa N=0,5
⇒ Tầng trệt có 4 căn hộ có ∑N
2
= 2 * 4 + 2 * (0,33 + 0,67 + 0,5) = 11
Vậy ∑N = ∑N
1
+ ∑N
2
= 64 + 11 = 75
Bảng 2.1 Các trị số đại lượng a phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước

Tiêu chuẩn dùng nước 100 125 150 200 250 300 350 400
Trị số a 2,2 2,16 2,15 2,14 2,05 2 1,9 1,85
Nguồn: Giáo Trình Cấp Thoát Nước, nhà xuất bản Xây Dựng, 2006.
Bảng 2.2 Trị số K phụ thuộc vào N
Số đương lượng 300 301-500 501-800 800-1200 >1200
Trị số K 0,002 0,003 0,004 0,005 0,006
Nguồn: Giáo Trình Cấp Thoát Nước, nhà xuất bản Xây Dựng, 2006.
Tiêu chuẩn dùng nước 200l/người.ngđ
Tra bảng 2.1 ⇒ a = 2,14
Tra bảng 2.2 ⇒ K= 0,002
Lưu lượng tính toán cho toàn bộ công trình nhà được xác định theo công thức:
NKNQ
a
×+×= 2,0
Trong đó:
- Q: Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống (l/s)
- a: Đại lượng phụ thuốc vào tiêu chuẩn dùng nước; a = 2,05 ứng với tiêu chuẩn dùng nước
250 l/ng.ngđ
- K: Hệ số phụ thuộc vào tổng số đương lượng N; K = 0,002 ứng với N < 300
- N: Tổng số đương lượng của ngôi nhà N = 75


NKNQ
a
tt
×+×= 2,0
= 0,2 ×
14,2
75
+ 0,002 × 75 = 1,65 (l/s)

2.2 CHỌN ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC
Bảng 2.3 Cỡ, lưu lượng và đặc tính của đồng hồ đo nước
Loại đồng
hồ
Cỡ đồng hồ
(mm)
Lưu lượng đặc
trưng Q
đtr
(m
3
/h)
Lưu lượng cho phép
Lớn nhất
(q
max
) (l/s)
Nhỏ nhất (q
min
)
(l/s)
Loại cánh
quạt BK
15
20
30
40
3
5
10

20
0,4
0,7
1,4
2,8
0,03
0,04
0,07
0,14
1-3
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Loại tuốc bin
BB
50
80
100
150
200
70
250
440
1000
1700
6
22
39
100
150
0,9
1,7

3,00
4,40
7,20
Nguồn: Nhuệ, T. H, Cấp Thoát Nước, nhà xuất bản Khoa Học Kĩ Thuật, 2006.
Bảng 2.4 Sức kháng đồng hồ đo nước
Cỡ đồng
hồ (mm)
15 20 30 40 50 80 100 150 200
S 14,4 5,2 1,3 0,32 2,65.10
-3
2,07.10
-3
6,75.10
-4
1,3.10
-4
4,53.10
-4
Nguồn: Nhuệ, T. H, Cấp Thoát Nước, nhà xuất bản Khoa Học Kĩ Thuật, 2006.
Dựa vào Bảng 2.3 chọn lọai đồng hồ nước là loại đồng hồ cánh quạt BK = 40
mm
, ứng với q
min
= 0,14 (l/s) < q
tt
= 1,65 (l/s) < q
max
= 2,8 (l/s)
Theo Bảng 2.4 đồng hồ BK 40
mm

có sức kháng là S = 0,32
Tổn thất áp lực qua đồng hồ là:
h
đh
= S. q
tt
2
= 0,32 × (1,65)
2
= 0,87 < 2,5m
Vậy chọn đồng hồ BK 40
mm
là hợp lý.
2.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI
2.3.1 Tính Toán Thủy Lực Cho Đường ống Bất Lợi Nhất
+ Để đảm bảo cho sự hoạt động của dụng cụ vệ sinh từ mạng lưới cấp nước thì cần phải có
một áp lực để đưa nước từ vị trí lấy nước đến vị trí bố trí thiết bị vệ sinh bất lợi nhất.
+ Sẽ tách hệ thống cấp nước trong nhà thành hai nhánh để tính
+ Vị trí bất lợi nhất điểm A
1
(nhánh 1) ta chia nhánh này thành các đoạn nhỏ để tính toán.
Từ đó, chọn đường kính ống thỏa với vận tốc kinh tế đồng thời xác định tổn thất áp lực
cho từng đoạn (hình vẽ)
+ Kí hiệu các thiết bị: X (hố xí), HS (vòi tắm hương sen), RM (chậu rửa mặt), R (chậu rửa
trong bếp)
Bảng 2.5 Tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước bên trong nhà
Đoạn
ống
Thiết bị vệ sinh
Đương

lượng
N
q
tt
(l/s)
Đường
kính
D(mm)
Vận tốc
V(m/s)
1000i
Chiều
dài
L(m)
Tổn thất
H = i.l
(m)
A
1
B
1
B
1
C
1
C
1
D
1
D

1
E
1
E
1
F
1
2X + 2HS + 2RM + R
2X + 2HS + 2RM + R
4X+4HS+4RM+2R
6X+6HS+6RM+3R
8X+8HS+8RM+4R
4
4
8
12
16
0,39
0,39
0,55
0,66
0,76
25
25
32
32
40
1,0
1,18
1,0

1,1
0,8
75
100
56
66
28
3,6
3,6
3,6
3,6
3,6
0,270
0,360
0,202
0,238
0,101
1-4
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
F
1
G
1
G
1
G
GH
10X+10HS+10RM+6R
20X+20HS+20RM+12R
38X+38HS+38RM+20R

21
42
77
0,875
1,232
1,67
40
50
50
0,95
0,9
1,25
38
24
44
3
2
23
0,114
0,048
1,012
Tổng
∑h

=2,345
2.3.2 Tính Áp Lực Nước Cần Thiết Để Cung Cấp Cho Ngôi Nhà (
ct
nha
H
)

ct
nha
H
= h
hh
+ h
đh
+ h
td
+
Σ
h

+
Σ
h
cb
Trong đó:
h
hh
: Chiều cao hình học từ trục ống cấp nước bên ngoài đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất (m)
Σ
h
cb:
Tổng tổn thấp áp lực cục bộ(m)
h
td
: Áp lực tự do tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất (m)
h
đh:

Tổn thất áp lực khi qua đồng hồ đo nước(m)
Σ
h

: tổng tổn thất áp lực dọc đường theo tuyến bất lợi nhất(m)
Chiều cao hình học từ trục ống cấp nước bên ngoài đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất (lầu 5)
h
hh
= 1 + 3,6 + 3,6 + 3,6 + 3,6 + 2,1 = 17,5 (m)
Tổn thất áp lực qua đồng hồ là:
h
đh
= S. q
tt
2
= 0,32 × (1,65)
2
= 0,87
Áp lực tự do tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất
h
td
= 2m
Tổng tổn thất áp lực theo chiều dài ống ∑h

= 2,345 m
⇒ Tổn thất áp lực cục bộ
∑h
cb
= 30% ∑h


= 30% * 2,345 = 0,7 m
Vậy áp lực cần thiết của ngôi nhà:
ct
nha
H
= 17,5 + 0,87 + 2 + 2,345 + 0,7 = 23,415 (m) >H

= 15m
 Áp lực của đường ống nước từ ngoài vào hoàn toàn không đảm bảo và thấp, lưu lượng
nước cung cấp không thường xuyên và không đầy đủ. Nếu bơm trực tiếp từ đường ống cấp
nước bên ngoài thì sẽ ảnh hưởng đến việc dùng nước của khu vực xung quanh. Mạng lưới
cấp nước cho công trình được chia làm 2 vùng: vùng một ta tận dụng áp lực của đường ống
bên ngoài để cấp nước cho các tầng mà áp lực nước đủ, vùng thứ 2 là các tầng còn lại được
cấp nước bằng sơ đồ bể chứa, trạm bơm và két nước. Nên phải thiết kế thêm bể chứa, két
nước và trạm bơm.
1-5
Nước bên
ngoài vào
Đồng hồ Bể chứa
Trạm bơm
Két nướcCác thiết bị
vệ sinh
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
2.3.3 Tính Áp Lực Nước Cần Thiết Để Cung Cấp Cho Tầng 1, 2 (Vùng 1)
Bảng 2.6 Tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước tầng 1, 2
Đoạn
ống
Thiết bị vệ sinh
Đương
lượng

N
q
tt
(l/s)
Đường
kính
D(mm)
Vận tốc
V(m/s)
1000i
Chiều
dài
L(m)
Tổn thất
H = i.l
(m)
E
1
F
1
F
1
G
1
G
1
G
GH
2X + 2HS + 2RM + 1R
4X + 4HS + 4RM + 2R

8X + 8HS + 8RM + 4R
14X +14HS +14RM + 7R
4
8
16
28
0,39
0,55
0,76
1,005
25
32
40
50
1,18
1,0
0,8
0,84
100
56
28
25
3,6
4,6
2
23
0,36
0,101
0,056
0,575

Tổng
∑h

=1,092
Tận dụng áp lực nước thành phố có sẵn h

= 12m để cung cấp nước sinh hoạt cho tầng 1, lầu
2 bằng hệ thống cấp nước đơn giản.
ct
vung
H
1
= h
hh
+ h
đh
+ h
td
+
Σ
h

+
Σ
h
cb
Chiều cao hình học từ trục ống cấp nước bên ngoài đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất (lầu 2)
h
hh
= 1 + 3,6 + 2,1 = 6,7 (m)

Tổn thất áp lực qua đồng hồ là:
h
đh
= S. q
tt
2
= 0,32 × (1,65)
2
= 0,87 (m)
Áp lực tự do tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất
h
td
= 2 m
Tổng tổn thất áp lực theo chiều dài ống ∑h

= 1,092m
⇒ Tổn thất áp lực cục bộ
∑h
cb
= 30% ∑h

= 30% * 1,092 = 0,328 m
Vậy áp lực cần thiết của ngôi nhà:
ct
nha
H
= 6,7 + 0,87 + 2 + 1,092 + 0,328 = 11(m) >H

= 12m
1-6

Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Vậy đường ống cấp nước bên ngoài chỉ cung cấp nước cho tầng 1(tầng trệt) và tầng 2
2.4 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CỦA KÉT NƯỚC VÀ CHIỀU CAO ĐẶT KÉT NƯỚC
2.4.1 Xác Định Dung Tích Két Nước
Ta tính két nước cho 3 tầng trên gồm (lầu 3, 4 và 5)
Để cung cấp nước cho 3 tầng trên thì mạng lưới cấp nước cần phải có một áp lực để đưa nước
từ vị trí két nước đến các thiết bị vệ sinh.
Với 3 tầng lầu gồm 12 hộ với các thiết bị vệ sinh (2 xí, 2 hương sen, 2 chậu rửa và 1 chậu rửa
bếp)
Ta có:
Đương lượng 1 hộ là: N = 2 (0,5 + 0,33 + 0,67 ) + 1 = 4
=> Tổng đương lượng = 12 * 4 = 48
Tiêu chuẩn dùng nước 200l/người.ngđ
Tra bảng 2.1 ⇒ a = 2,14
Tra bảng 2.2 ⇒ K= 0,002
* Lưu lượng tính toán cho két nước được xác định theo công thức:
NKNQ
a
tt
×+×= 2,0
= 0,2
4802,048
14,2
×+×
= 1,316 (l/s)
 Lưu lượng cần để bơm lên két là Q
b
= 1,316 (l/s)
Dung tích điều hòa của két nước được tính theo chế độ mở máy bơm
32

6,3316,1
2 ×
×
==
n
Q
W
b
đh
= 0,79 (m
3
/h)
Trong đó:
n: số lần mở máy bơm trong 1 giờ, chọn n = 3.
* Dung tích toàn phần của két nước được tính theo công thức sau:
W
k
= K
×
W
dh
(m
3
)
Trong đó
W
k
: Dung tích toàn phần của két nước (m
3
)

K : Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két nước. Chọn K = 1,3
W
dh
: Dung tích điều hòa của két nước(m
3
)
=> Dung tích két nước
1-7
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
96,079,02,1 =×=×=
đhk
WKW
(m
3
)
Chọn thể tích két nước là 0,96 m
3
.
 Chiều dài L = 1,2 (m)
 Chiều rộng R = 0,8 (m)
 Chiều cao C = 1(m) (0,7 + 0,3 chiều cao an toàn)
2.4.2 Chiều Cao Đặt Két Nước
Két nước phải có đáy đặt cao hơn thiết bị vệ sinh bất lợi nhất 1 khoảng bằng tổng tổn thất áp
lực tự do ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất và tổn thất áp lực từ két nước đến thiết bị vệ sinh bất
lợi nhất.
Theo sơ đồ ta xét nhánh bất lợi (nhánh 1), chia thành nhiều đoạn nhỏ để tính và chọn đường
kính ống thỏa vận toán kinh tế, đồng thời xác định tổn thất áp lực qua từng đoạn ống.
Bảng 2.6 Tính toán thủy lực cho két nước đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất
Đoạn
ống

Thiết bị vệ sinh
Đương
lượng
N
Lưu lượng
tính toán
q
tt
(l/s)
Đường
kính ống
D (mm)
Vận
tốc
V(m/s)
1000i
Chiều
dài L
(m)
Tổn thất
H = i.L
A
1
B
1
B
1
C
1
C

1
D
1
D
1
E
1
2X + 2HS + 2RM + R
2X + 2HS + 2RM + R
4X + 4HS + 4RM + 2R
6X + 6HS + 6RM + 3R
4
4
8
12
0,39
0,39
0,55
0,66
25
25
32
32
1,0
1,18
1,0
1,1
75
100
56

66
3,6
3,6
3,6
3,6
0,270
0,360
0,202
0,238
Tổng
∑h

= 1,07
Đáy két nước nên đặt cách mái một khoảng > 0,6 m, theo kinh nghiệm chọn H
k
= 0,7m
Chiều cao đặt két nước được tính theo công thức
Áp lực tự do tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là vòi tắm hương sen h
td
= 2 m.
Σ
h

: Tổng tổn thất áp lực dọc đường theo tuyến bất lợi nhất (m)
Σ
h

= 1,07 (m)
Σ
h

cb
:

Tổng tổn thấp áp lực cục bộ (m)
Σ
h
cb
= 30%
Σ
h

= 30% x 1,07 = 0,321 (m)
Tổn thất áp lực từ két nước đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là Σh = 1,07 + 0,321 = 1,39 m
Chiều cao hình học từ mặt sàn sân thượng đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là
h
hh
= 3,6 – 2,1 = 1,5 m.
Két nước đặt trên sân thượng chênh sàn tầng 5 một khoảng là 3,6m. Vậy két nước phải đặt
cách mặt sàn sân thượng một khoảng cách là:
2 + 1,39 + 1,5 – 3,6 = 1,29 (m)
2.5 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỨA
Công trình tiêu thụ nước không nhiều, tính chất phục vụ sinh hoạt không khẩn cấp => dung
tích bể dự trữ có thể lấy theo cấu tạo:
1-8
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Ta có: W
dtr
= (0,5 – 2) Q
ngđ
Tính toán số người trong chung cư:

Có 19 hộ giống nhau (5 tầng) gồm:
+ Mỗi hộ có 4 người => Số người = 4 * 19 = 76 (người)
 Tổng số người là : 76 người
Tiêu chuẩn dùng nước 200 lít/người.ngđ
 Q
ngđ
= n * q
o
= 76 x 200 = 15200 lít/ngđ = 15,2 (m
3
/ngđ)
Trong đó:
n : số người
q
o
: tiêu chuẩn dùng nước (l/người.ngđ)
 W
dtr
= (0,5 – 2) Q
ngđ
= 2 x 15200 = 30400 lít = 30,4 (m
3
)
Vậy kích thước bể dự trữ : 3m x 4m x 2,5m
2.6 CHỌN MÁY BƠM CẤP NƯỚC
* Ta có: Lưu lượng máy bơm Q
b
= 1,32 (l/s)
* Xác định cột áp máy bơm
H

b
= h
hh
+ h
tth
= h
hh
+ ∑h
l
+ ∑h
cb
Trong đó:
h
hh
: chiều cao hình học từ trục máy bơm đến tâm ống dẫn nước vào két,
h
hh
= h
nhà
+ h
két
+ h
cốtkét
– cốt bơm = (3,6 x 5) + 1+ 1,29 – 0,2 = 20 (m)
h
l
: Tổn thất áp lực theo chiều dài ống, (m)
h
cb:
Tổn thấp áp lực cục bộ, (m)

h
td
: Áp lực tự do tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất, (m) h
td
= 2m
Ta có: Q
b
= 1,32 (l/s)
Tra bảng tính toán thủy lực cho ống nhựa tổng hợp. Ta có:
Ống đẩy có đường kính d = 40 mm dài l = 20,29 (m), 1000i = 285,6 ; v = 2,43 (m/s).
Tổn thất áp lực theo chiều dài ống:
h
l
= i.l = 20,29 x 285,6/1000 = 5,8 (m)
Tổn thất cục bộ: h
cb
1-9
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
h
cb
=

g
v
2
2
ς

Trong đó:
ς

: sức kháng đối với
Co 90: 0,98.
Khóa : 1
Van 1 chiều: 1,7
Trên đường ống đẩy có 3 co, 1 van 1 chiều, 1 khóa.
h
cb
= (0,98 x 3 + 1 + 1,7 x 1) x
81,92
)43,2(
2
×
= 1,7 (m).
7,18,520 ++=
B
CT
H
= 27,5 (m)
Chọn máy bơm 1½K6, lưu lượng 4,75 m
3
/h, cột áp máy bơm 27,5m, số vòng quay n = 2900
vòng/phúc, công suất trên trục máy bơm N
b
= 0,7 kw, công suất động cơ điện N
đ
= 1,7 kw,
hiệu suất máy bơm là 44%, độ cao hút nước chân không cho phép H
0
= 6,6 m, đường kính
bánh xe công tác D = 128 mm, đường kính ống hút bằng 40 mm, đường kính ống đẩy bằng

40 mm, trọng lượng máy bơm không kể động cơ là 25 kg.
2.7 Tính Toán Hệ Thống Cấp Nước Chữa Cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy của công trình được thiết kế theo hệ thống cấp nước chữa cháy
thông thường theo TCVN 4513 - 88. Theo tiêu chuẩn về lượng nước cho một vòi phun chữa
cháy và số hoạt động đồng thời thì công trình sẽ có 1 vòi phun hoạt động đồng thời với lưu
lượng vòi phun là 2,5 l/s.
Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế riêng. Hộp chữa cháy đặt cách sàn 1m, hộp có
dạng hình chữa nhật có kích thước 620x 856 mm, bố trí lẫn trong tường, bên ngoài hộp là
lưới mắt cáo hoặc kính mờ có sơn chữ CH, bên trong hộp chữa cháy có bố trí van chữa cháy
nối với ống đứng, có lớp nối đặc biệt để móc nối nhanh chóng với ống vải gai và vòi phun
với van chữa cháy.
Lưu lượng nước tính toán cho ngôi nhà có cháy
q
cc
tt
sẽ bằng tổng lưu lượng nước sinh hoạt
lớn nhất
q
sh max.
và lưu lượng nước chữa cháy cần thiết
q
cc
của ngôi nhà.
q
cc
tt
=
q
sh max.
+

q
cc

Hệ thống cấp nước chữa cháy gồm có 2 nguồn nước cấp:
* Két nước sẽ được dự trữ cho 10 phút chữa cháy với dung tích chữa cháy dự trữ là:
tqnW
cc
K
CC
××=
Với: + q
cc
: lưu lượng nước chữa cháy của 1 vòi chữa cháy (l/s) = 2,5 (l/s).
+ t = 10 phút thời gian chữa cháy.
W
cc
= 2,5 (l/s) x 10 (phút) = 1500 (l) = 1,5 (m
3
).
1-10
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
* Bể chứa sẽ dự trữ nước chữa cháy trong 3h liền với dung tích
tqnW
cc
b
CC
××=
= 2,5 x 3h = 27 (m
3
).

q
sh max.
= 15,2 m
3
/ngđ
q
cc
tt
= 27 + 15,2 = 42,2 (m
3
)
Mạng lưới đường ống chữa cháy sử dụng ống thép tráng kẽm gồm có:
- Đường ống đứng: d = 50 mm, v = 1,2 (m/s), 1000i = 57.
- Các hộp chữa cháy với ống vải gai có chiều dài 20 m và đường kính d = 50 mm. Đầu kia
nhọn chọn đường kính 16 mm.

CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC
3.1 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
3.1.1 Thoát Nước Sinh Hoạt
Ta có sơ đồ như hình vẽ
Đường ống thoát nước chia thành 2 loại:
+ Đường ống dẫn phân  Hầm tự hoại  Hố ga  Đường ống thoát nước thành phố
+ Đường ống thoát nước bẩn  Hố ga  Đường ống thoát nước thành phố
3.1.2 Tính Toán Đường Ống Thoát Nước Bẩn (Chọn nhánh 1)
Lưu lượng nước thải tính toán các đoạn ống thoát nước trong nhà ở gia đình có thể xác định
theo công thức sau:
q
th

= q
c
+ q
dc max

- q
th
: lưu lượng nước thải tính toán, l/s
- q
c
: lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức cấp nước trong nhà
- q
dc max
: lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất của đoạn
ống tính toán lấy theo Bảng 1 (TCVN 4474 : 1987 ).
1-11
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Thiết kế hệ thống thoát nước cho công trình gồm ba ống đứng: một thoát phân, một thoát
nước tiểu và ống còn lại dùng để thoát nước từ chậu rửa mặt và các phễu thu nước sàn vệ
sinh.
Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải (l/s) của từng thiết bị vệ sinh
Loại thiết bị vệ sinh
Lưu lượng
nước thải
(l/s)
Đường kính
ống thoát nước
(mm)
Độ dốc tối thiểu
của đường ống

i
Chậu rửa mặt 0,07-0,1 40 - 50 0,02
Vòi nước bồn tắm 0,8-1,1 30 0,02
Tắm hương sen 0,2 50 0,025
Chậu xí có thùng rửa 1,4 - 1,6 100 0,02
Chậu rửa nhà bếp 1,0
Nguồn: TCVN 4474 : 1987.
• Tính Toán Thủy Lực Ống Đứng Thoát Nước Sinh Hoạt
Chia ống đứng thành nhiều đoạn nhỏ để tính
Ta chọn đường kính ống đứng D
ốngđứng
>= D
ốngnhánh
Bảng 3.2 Tính toán thủy lực ống đứng thoát nước sinh hoạt
Tên đường ống Thiết bị vệ sinh Σ N q
c
(l/s) q
dc max
(l/s) q
th
(l/s)
Đ1 1(2T + 2RM + R) 3 0,34 0,37 0,71
Đ2 2(2T + 2RM + R) 6 0,48 0,37 0,85
Đ3
3(2T + 2RM + R) 9
0,58
0,37 0,95
Đ4 4(2T + 2RM + R) 12 0,66 0,37 1,03
Đ5 5(2T + 2RM + R) 15 0,75 0,37 1,12
Các ống đứng Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5 thải nước bẩn có vai trò như nhau nên ta chỉ cần tính 1

ống
Tính toán cho ống Đ1:
Chọn ống đứng có q
th
= 0,71 (l/s) với đường kính 50mm và độ dốc i = 0,035, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 1,52 (l/s) và v
nt
= 0,78 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,71/1,52 = 0,46 < 0,5 (theo biểu đồ hình xương cá) (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,95
 Vận tốc tính toán v
thoát
= B x v
nt
= 0,95 x 0,78 = 0,741(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 50mm, độ dốc i = 0,035, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,741 (m/s)
1-12
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Tính toán cho ống Đ2:
Chọn ống đứng có q

th
= 0,85 (l/s) với đường kính 50mm và độ dốc i = 0,035, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 1,52 (l/s) và v
nt
= 0,78 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,85/1,52 = 0,56 > 0,5 (không thỏa)
Chọn lại đường kính 75mm với i = 0,035 => q
nt
= 4,43 (l/s) và v
nt
= 1,02 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,85/4,43 = 0,19 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,7
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,7 x 1,02 = 0,714(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 75mm, độ dốc i = 0,035, độ đầy H/D = 0,5; vận

tốc thoát nước v
thoát
= 0,714 (m/s)
Tính toán cho ống Đ3:
Chọn ống đứng có q
th
= 0,95 (l/s) với đường kính 75mm và độ dốc i = 0,035, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 4,43 (l/s) và v
nt
= 1,02 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,95/4,43 = 0,21 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,8
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,8 x 1,02 = 0,816(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 75mm, độ dốc i = 0,035, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,816 (m/s).
Tính toán cho ống Đ4:
Chọn ống đứng có q

th
= 0,95 (l/s) với đường kính 75mm và độ dốc i = 0,035, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 4,43 (l/s) và v
nt
= 1,02 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,95/4,43 = 0,21 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,8
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,8 x 1,02 = 0,816(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 75mm, độ dốc i = 0,035, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,816 (m/s).
Tính toán tương tự như trên
1-13
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Vậy chọn ống thoát nước tầng trên cùng là 50mm, các tầng còn lại đường kính 75mm, với i =
0,035, H/D = 0,5
• Tính Toán Thủy Lực ống Nhánh Thoát Nước Sinh Hoạt
Bảng 3.3 Tính toán thủy lực ống nhánh thoát nước sinh hoạt

Tên đường ống Thiết bị vệ sinh Σ N q
c
(l/s) q
dc max
(l/s) q
th
(l/s)
X1 2HS + 2RM + R 3 0,34 0,37 0,71
X2 2HS + 2RM + R 3 0,34 0,37 0,71
X3 2HS + 2RM + R 3 0,34 0,37 0,71
X4 2HS + 2RM + R 3 0,34 0,37 0,71
X5 2HS + 2RM + R 3 0,34 0,37 0,71
X6 1HS + 1RM 1 0,2 0,2 0,40
Các ống nhánh đều có số lượng vẽ sinh như nhau nên tính một ống nhánh điển hình, chỉ có
đoạn ống X6, X7 khác
Xét đoạn X1
Chọn ống nhánh có q
th
= 0,71 (l/s) với đường kính 50mm và độ dốc i = 0,035, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 1,52 (l/s) và v
nt
= 0,78 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 0,71/1,52 = 0,46 < 0,5 (thỏa)

Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,95
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,95 x 0,78 = 0,741(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 50mm, độ dốc i = 0,035, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,741 (m/s)
3.1.2 Tính Toán Đường Ống Thoát Phân
* Tính toán ống nhánh thoát phân
Các tầng có thiết bị vệ sinh giống nhau, nên tính điển hình ống nhánh thoát phân cho một
tầng
Gồm: 2 xí có thùng rửa
Đương lượng: ΣN = 2 x 0,5 = 1
Lưu lượng cấp: q
c
= 0,2 (l/s)
Lưu lượng thoát : q
thoát
= 0,2 + 1,6 = 1,8 (l/s)
Sơ bộ chọn ống gang có đường kính 100mm và độ dốc i = 0,02, H/D = 0,5
1-14
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Tra bảng ta có: q
nt
= 7,44 (l/s) và v
nt
= 0,93(m/s)

Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 1,8/7,44 = 0,24 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,85
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,85 x 0,93 = 0,79 (m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh thoát phân bằng gang đường kính D = 100mm, độ dốc i = 0,02, độ đầy
H/D = 0,5; vận tốc thoát nước v
thoát
= 0,79 (m/s)
* Tính toán ống đứng thoát phân
Chọn ống đứng thỏa điều kiện: D
ốngđứng
>= D
ốngnhánh
= 100m
Bảng 3.4 Tính toán thủy lực ống đứng thoát phân
Tên đường ống Thiết bị vệ sinh Σ N q
c
(l/s) q
dc max
(l/s) q
th
(l/s)
T1

2X
1 0,2
1,6 1,8
T2
4X
2 0,28
1,6 1,88
T3
6X
3 0,34
1,6 1,94
T4
8X
4 0,39
1,6 1,99
T5 10X 5 0,43 1,6 2,03
Tính toán cho ống T1:
Chọn ống đứng có q
th
= 1,8 (l/s) với đường kính 100mm và độ dốc i = 0,02, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 7,44 (l/s) và v
nt
= 0,93 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt

= 1,8/7,44 = 0,24 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,9
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v
nt
= 0,9 x 0,93 = 0,84(m/s) > 0,7 (thỏa)
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 100mm, độ dốc i = 0,02, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,84 (m/s).
Tính toán cho ống T5:
Chọn ống đứng có q
th
= 2,03 (l/s) với đường kính 100mm và độ dốc i = 0,02, H/D = 0,5 tra
bảng ta có:
q
nt
= 7,44 (l/s) và v
nt
= 0,93 (m/s)
Kiểm tra độ đầy A = q
tt
/ v
nt
= 2,03/7,44 = 0,27 < 0,5 (thỏa)
Kiểm tra lại vận tốc theo biểu đồ hình xương cá => B = 0,95
 Vận tốc tính toán v
tt
= B x v

nt
= 0,95 x 0,93 = 0,88(m/s) > 0,7 (thỏa)
1-15
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Vậy chọn ống nhánh bằng gang đường kính 100mm, độ dốc i = 0,02, độ đầy H/D = 0,5; vận
tốc thoát nước v
thoát
= 0,88 (m/s).
3.2 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA TRÊN MÁI
3.2.1 Xác Định Lưu Lượng Tính Toán Nước Mưa, Đường Kính ống Đứng Thu Nước
Mưa
Lưu lượng tính toán nước mưa trên diện tích mái thu nước, được xác định theo công thức sau:
000.10
5
qF
kQ
×
×=
Trong đó:
Q : Lưu lượng nước mưa (l/s).
F : Diện tích thu nước (m
2
).
F
mái
: Diện tích hình chiếu của mái (m
2
). F
mái
= 22 x 22 = 484 (m

2
).
K : Hệ số lấy bằng 2.
q
5
: Cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kì vượt quá
cường độ tính toán bằng 1 năm (p = 1). Tại thành phố Hồ Chí Minh q
5
= 496 (l/s.ha).

)/(48
10000
496484
2 slQ =
×
×=
Số lượng ống đứng thu nước mưa cần thiết

n
ốđ
≥ Q / q
ốđ
Trong đó:
n
ốđ
: Số lượng ống đứng.
Q : Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái (l/s).
q
ốđ
: Lưu lượng tính toán của 1 ống đứng thu nước mưa theo bảng 9 (TCVN 4474 :1987).

Thiết kế 8 đường ống đứng thoát nước mưa có đường kính d = 100 mm
 q
ốđ
= Q

/ n
ốđ
= 48 /8 = 6 (l/s) < 20 l/s (lưu lượng nước mưa tối đa đối với ống d = 100)
Như vậy chọn 8 đường ống đứng để thoát nước mưa trên mái nhà là hợp lý.
3.2.2 Tính Toán Máng Dẫn Nước (Sênô)
Máng dẫn nưóc của công trình đưọc thiết kế bằng bêtông cốt thép (nhà mái bằng) có dạng
hình chữ nhật. Kích thước máng dẫn nước trên cơ sở lượng nước mưa thực tế chảy trên máng
dẫn đến phễu thu và phải dựa trên cơ sở tính toán thực tế.
Lưu lượng nước mưa tính toán q
m
chảy đến phễu thu được xác định theo công thức sau:
300
5
hF
q
m
××Ψ
=
Trong đó:
1-16
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
F : Diện tích mái thực tế trên mặt bằng mà một phễu phục vụ, tức là diện tích thu nước của
một ống đứng.  F = 484/4 = 121(m
2
).

Ψ : Hệ số dòng chảy trên mái lấy bằng 1.
h
5
: Lớp nước mưa tính toán ứng với thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính
toán p = 1 năm. Tại thành phố Hồ Chí Minh h
5
= 10 (cm).

)/(40)/(04,0
300
1,01211
3
slsmq
m
==
××
=
Từ q
m
tra biểu đồ tính toán thủy lực cho máng chữ nhật bêtông trát vữa hình 5-9 (Giáo trình
cấp thoát nước trong nhà, 2004), ta xác định các chỉ số của máng như sau:
- Chiều rộng máng : b = 50 cm
- Độ sâu đầu tiên của máng: h = 10 cm
- Vận tốc dòng chảy : v = 0,8m/s
- Độ dốc lòng máng : i = 0,01
3.3 TÍNH TOÁN BỂ TỰ HOẠI
Sử dụng bể tự hoại không ngăn lọc, nước thải của ống dẫn phân đổ vào bể trước khi thoát ra
ngoài đường ống thoát nước thành phố.
Dung tích bể tự hoại :
W

bể
= W
n
+ W
c
Trong đó:
W
n
: thể tích nước của bể (m
3
)
W
c
: Thể tích cặn của bể (m
3
)
W
n
có thể lấy bằng 1 – 3 lần lưu lượng nước thải ngày đêm chảy vào hầm tự hoại (W
n
).
Lượng nước thải vào hầm tự hoại gồm nước thải từ hố xí.
Hố xí mà hầm tự hoại phục vụ là 38.
Gọi n là số lần đi vệ sinh mà 1 người đi trong một ngày, chọn n = 2.
Lưu lượng nước thải ngày đêm
22,11000/87621000/
0
=××=××= qNnQ
(m
3

)
Với q
o
: lưu lượng nước thải một lần sử dụng hố xí q
o
= 6 – 8 lít (theo phụ lục 1 TCVN 4513 :
1988)
 W
n
= 3 x Q
t
= 3 x 1,22 = 3,66 (m
3
)
Thể tích cặn của bể
W
c
=
( )
[ ]
( )
1000100
100
2
1
×−
×××−×
W
NcbWTa
Trong đó:

1-17
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
- a: lượng cặn trung bình của một người thải ra một ngày, a = 0,5
8,0÷
l/ng.ngđ, chọn a =
0,8l/ng.ngđ.
- T: thời gian giữa 2 lần lấy cặn, chọn T = 6 tháng = 180 ngày.
- W
1
, W
2
: độ ẩm cặn tươi vào bể và của cặn khi lên men tương ứng là 95% và 90%.
- b: hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30%) và lấy 0,7.
- c: hệ số kể đến việc để lại 1 phần cặn đã lên men khi hút cặn để giữ lại vi sinh vật giúp cho
quá trình lên men cặn được nhanh chóng, dễ dàng, để lại 20%; c= 1,2.
- N: số người mà bể phục vụ, N= 80 (người)
- Chiều sâu tối thiểu của bể là 1,3 m
( )
( )
6,4
100090100
762,17,0951001808,0
=
×−
×××−×
=
c
W
(m
3

)
 W = W
n
+ W
c
= 3,66 + 4,6 = 8,26 (m
3
)

8,5 (m
3
) < 10 (m
3
)
Thiết kế bể tự hoại không ngăn lọc có 2 ngăn (1 ngăn chứa và 1 ngăn lắng) với các thông số
thiết kế như sau:
 Chiều sâu bể H = 1,5 m.
 Chiều cao phần thu khí h = 0,5 m.
 Chiều rộng bể B = 2 m.
 Chiều dài bể L = 3 m.
 Chiều sâu lớp nước L
1
= 1 m.
 Chiều sâu ngăn chứa cặn L
2
= 0,5 m.
Ngoài những thiết bị tính toán trên ta còn có ống thông hơi được dẫn lên từ bể tự hoại với
đường kính ống dẫn D = 100mm. Theo quy phạm không được nối ống đứng thoát nước với
ống thông khói của nhà. Vì đây là mái bằng sử dụng để đi lại, chiều cao của ống thông hơi >
3m.

Chương 4
TÍNH TOÁN KINH TẾ
Việc tính toán kinh tế có thể thống kê trong Bảng 4.1.
Bảng 4.1 Dự toán kinh phí hệ thống cấp thoát nước
Thiết bị Đơn vị Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền
(đồng)
Thiết bị Nhân công
Co 20 cái 2 1560 156
3432
Co 25 cái 10 2990 299
32890
Co 32 cái 12 4200 420
55440
Co 40 cái 1 6300 630
6930
Rắc co 16/25 (Bình Minh) cái 4 1440 144
6336
Rắc co 20/25 cái 5 2950 295
16225
Rắc co 20/32 cái 6 3150 315
20790
Tê 16 (Bình Minh) cái 4 1210 121
5324
Tê 20 cái 2 1760 176
3872
1-18
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Tê 25 cái 4 3190 319

14036
Tê 32 cái 2 4400 440
9680
Tê 40 cái 1 6600 660
7260
Côn 32/20 (Bình Minh) cái 2 1320 132
2904
Côn 32/25 cái 2 1320 132
2904
Côn 40/20 cái 1 1500 150
1650
Côn 40/32 cái 1 1600 160
1760
Côn 50/40 cái 1 2200 220
2420
Khuỷu 75 cong 45 cái 2 4510 451
9922
Khuỷu 100 cong 45 cái 4 14960 1496
65824
Đường ống nhựa Φ20 m 5 3960 396
21780
Đường ống nhựa Φ25 m 20 5720 572
125840
Đường ống nhựa Φ32 m 23 7370 737
186461
Đường ống nhựa Φ40 m 7 9680 968
74536
Đường ống nhựa Φ75 m 10 21670 2167
238370
Đường ống nhựa Φ100 m 20 31750 3175

698500
Đường ống nhựa Φ150 m 8 45560 4556
400928
van 27 cái 4 215000 11200
904800
Lavabo (American standard) cái 5 900000 90000
4950000
Xí bệt (American standard) cái 5 1800000 180000
9900000
Keo dán kg 1,5 44000
66000
Tổng 17.836.814
Chi phí 17.836.814
Thuế VAT 10% 1.783.681
Tổng cộng 19.620.495
Làm tròn 19.700.000
(Bằng chữ: mười chín triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn)
Đường kính của các loại đường ống và phụ tùng dùng trong Bảng 4.1 trên là đường kính
danh nghĩa. Thông số về các loại đường ống được ghi cụ thể trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2 Thông số kĩ thuật đường ống nhựa
Tên thông
dụng
Kích thước danh
nghĩa (mm)
Đường kính
ngoài (mm)
Độ dày
(mm)
Áp suất danh
nghỉa (bar)

21 16 21,4 1,6 15
27 20 26,8 1,8 12
34 25 33,6 2,0 12
42 32 42,3 2,1 9
49 40 48,3 2,4 9
60 50 60,3 2,3 6
90 80 88,9 3,8 9
114 100 114,3 4,9 9
168 150 168,3 7,3 9
1-19
Thuyết minh đồ án cấp thoát nước trong nhà SVTH: GasTroGel, Ngọc Châu
Nguồn: Catologe các loại đường ống nhựa Bình Minh.
1-20

×