Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu thiết kế multimedia cho việc dạy và học môn hóa học 10, ban cơ bản tại trường cao đẳng giao thông vận tải thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 90 trang )

TịM T T
Ngàyănay,ă việcăứngădụngăcơngănghệăthơngătinătrongădạyăhọcă mangălạiănhiềuă
hiệuăquảăthiếtăthực.ăHóaăhọcălƠă mộtătrongănhữngă mơnăhọcăcầnăđượcăứngădụngăcácă
thƠnhătựuăcủaăcơngănghệăthơngătinănh mănơngăcaoăchấtălượngădạyăhọcăcủaăgiáoăviênă
vƠăkhảănăngătiếpăthuăcủaăhọcăsinh.
Trongăchươngătrìnhăhóaăhọcă10,ăbanăcơăbảnăcủaăbậcăTHPTăcóămộtăsốăbƠiăhọcă
tậpătrungăvƠoăcácăkháiăniệmăkháătrừuătượng,ăkhóăhiểuăvƠăcƠngăkhóăhơnăvớiăcácăHSă
cóă trìnhă độă trungă bìnhă nhưă cácă HSă hệă TCCNă hệă 3ă nămă tạiă trườngă Caoă đ ngă Giaoă
thơngăvậnătảiăTp.HồăChíăMinh.ăNgoƠiăra,ămộtăsốăbƠiăhọcăvềăcácăchấtăcụăthểălạiăchứaă
đựngă nhữngă thíă nghiệmă độcă hại,ă doă đóă rấtă hiếmă khiă GVă thựcă hiệnă đượcă trênă lớpă
hoặcăchoăHSătrựcătiếpălƠmăthíănghiệm.ăDoăđó,ăviệcăứngădụngăcácăthƠnhătựuăcủaăcơngă
nghệăthơngătinăvƠo dạyăhọcăHóaă10ălƠărấtăcầnăthiếtăthơngăquaăcácămơăphỏng,ăvideoă
clip…ăgiúpăGVăvƠăHSăgiảiăquyếtăcácăvấnăđềătrên.
Xuấtăphát từănhữngălỦădoătrên,ăngườiănghiênăcứuălựaăchọnăđềătƠi:ă“Nghiên cứu
thiết kế multimedia cho việc dạy và học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại trường Cao
đẳng Giao thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh”
Luậnăvănăđượcătrìnhăbyăquaăccăphầnăsau:
Phần mở đầu: Tổngăquanăvềăvấnăđềănghiênăcứu
Phần nội dung: Gồmă4ăchương
Ch

ng 1: CƠ SỞ Lụ LU N VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC

CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN
TrongăchươngănƠy,ătácă giảă giớiăthiệuă vaiătrịăcủaăphươngă tiệnătrựcăquană trongă
dạyă học,ă ă kháiă niệmă vƠă cácă đặcă trưngă củaă multinediaă dạyă học,ă phơnă tíchă cácă ảnhă
hưởngăcủaăccălỦăthuyếtăhọcătậpăvămơăhìnhăhọcătậpăđếnăviệcăthiếtăkếămultimediaădạy
họcăcho mơn Hóa 10, banăcơăbản,ăđặcătrưngăcủaămơnăHóaă10,ăbanăcơăbản.ăTừăcácăcơă
sởăđó,ăngườiănghiênăcứuălựaăchọnămơăhìnhăcụăthểăchoăviệcăthiếtăkếămultimediaădạyă
họcăcho mơn Hóa 10,ăbanăcơăbản.ă


v


Ch

ng 2: CƠ SỠ THỰC TI N CỦA VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA

DẠY HỌC CHO MỌN HịA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƯ NG CĐ
GTVT TP.HỒ CHệ MINH
Việcăkhảoăsát,ăđánhăgiáăthựcătrạngăviệcădạyăvƠăhọcămơnăHóaă10,ăbanăcơăbảnătạiă
TrườngăCaoăđ ngăGiaoăthơngăvậnătảiăTp.HồăChíăMinhăđượcăthểăhiệnătrongăchươngă2ă
quaă cácă nộiă dungă khảoă sát,ă đánhă giáă vềă nộiă dung,ă đặcă thùă mơnă học,ă phươngă phápă
giảngădạyăhiệnătạiăvƠăthựcătrạngăvềăviệcăứngădụngămultimediaăvƠoădạyăhọcăcủaăcácă
GiáoăviênăbộămơnăHóa,ăthựcătrạngăcơăsởăvậtăchấtăcủaătrườngăphụcăvụăchoăviệcăứngă
dụngămultimediaăvƠoădạyăhọcăcũngăđượcăkhảoăsát,ăđánhăgiá.ă
Ch

ng 3: THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC MƠN HịA HỌC 10,

BAN CƠ BẢN
TừăkếtăquảănghiênăcứuăcơăsởălíăluậnăvƠăcơăsởăthựcătiễnăcũngănhưăkếtăquảăkhảoă
sát,ăđánhă giáăthựcătrạngă việcădạyă vƠăhọcă mơnăHóaă10,ăbanăcơăbảnătạiăTrườngăCaoă
đ ngă Giaoă thơngă vậnă tảiă Tp.Hồă Chíă Minh,ă ngườiă nghiênă cứuă đềă xuấtă thiếtă kếă
multimediaădạyăhọcăcho mộtăsốănộiădungăcủaămơnăHóaă10,ăbanăcơăbảnăgơyăkhóăkhănă
cho GV và HS trong quá trìnhădạyăhọc.
Ch

ng 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐỄNH GIỄ HIỆU QUẢ
Tiếnă hƠnhă thựcă nghiệmă đểă đánhă giáă sảnă phẩmă thiếtă kếă multimedia cũngă nhưă


giảăthuyếtăđềăra.
K t lu n và ki n ngh :
Tómătắtănhữngăkếtăquảăđạt đượcăcủaăluậnăvăn,ăphơnătíchăỦănghĩaăkhoaăhọcăvƠă
giáoădụcăcủaăđềătƠi,ăđưaăraămộtăsốăkiếnănghịăvƠăhướngăphátătriểnăcủaăđềătƠi.

vi


ABSTRACT
Nowadays, the application of recent achievements of Informative
Technology into teaching and learning methodology has brought to us many useful
results. Chemistry is one of the majors that needs to apply information technology
to raise training quality and effectiveness.
There are some difficult conceptions and a lot of poisonous experiments in
curriculumăofăbasicăchemistryăofăgradeă10.ăItẲsămoreăandămoreădifficultăforăaverage
students of 3-year vocational training at Ho Chi Minh City College of Transport.
Moreover, a lot of teachers are afraid of poisonous experiments, so they rarely carry
out experiments at class or train students to do. As a result, the application of
Information Technology into teaching and learning chemistry is necessary thanks to
videoă clips,ă images,ă imitations…..toă help students and teachers to solve those
problems.
Fromă thoseă startingă points,ă theă researcheră choseă theă theme:ă “Researchă
designing multimedia for the teaching and learning basic chemistry of grade 10 at
Ho Chi Minh City College of Transport”
The thesis is presented in 4 following chapters:
The Opening: overview of the subject
The Content: This is presented in 4 following chapters
Chapter 1: Theoretical bases in desinging instructional multimedia for
basic chemistry of grade 10
In this chapter, the researcher presents the roles of visual teaching

media, concept and the characters of instructional multimedia, the influence of
psychological aspects in teaching and learning basic chemistry of grade 10 and
characters of basic chemistry of grade 10. Based on those, the researcher chose
suitable model on designing multimedia for teaching and learning basic chemistry
of grade 10.

vii


Chapter 2: Actual bases in desinging instructional multimedia for basic
chemistry of grade 10 at Ho Chi Minh City College of Transport
The thesis presents the survey on the opinions of students and
teachers about the contents, characters of basic chemistry of grade 10, the teaching
methods and the actual situations of the application of Information Technology into
teaching of chemistry teachers at Ho Chi Minh City College of Transport. Besides,
the actual situations of material facilities of T Ho Chi Minh City College of
Transport is also presented in this chapter.
Chapter 3: Designing instructional multimedia for basic chemistry of
grade 10.
Based on the above-mentioned theoretical aspects and results of the
survey, the researcher put forward designing multimedia for some causing units
problems in basic chemistry of grade 10 to improve the teaching and learning.
Chapter 4: Performing pedagogical experiments
The researcher performs the pedagogical experiments to evaluate the
designed products and the results of given solution.
The Conclusion - Suggestion.
Summarizing the results of the essay, analyzing scientific and
educational meaning of the subject, giving any petition and direction of developing
the subject


viii


MỤC LỤC
Trangătựa

TRANG

QuyếtăđịnhăgiaoăđềătƠi
LỦălịchăcáănhơn ........................................................................................................ i
Lờiăcamăđoan......................................................................................................... iii
Cảmătạ ................................................................................................................... iv
Tómătắt ....................................................................................................................v
Mụcălục ................................................................................................................. ix
Danhăsáchăcácăchữăviếtătắt ................................................................................... xiii
Danhăsáchăcácăbảng ............................................................................................. xiv
Danh sách các hình .............................................................................................. xv
Danhăsáchăcácăbiểuăđồ ......................................................................................... xvi
PH N 1: MỞ Đ U ................................................................................................ 1
1. LụăDOăCH N Đ ăTÀI .............................................................................. 1
2. M CăĐệCHăC AăĐ ăTÀI ......................................................................... 3
3. NHI MăV ăC AăĐ ăTÀI ......................................................................... 3
4. GI IăH NăC AăĐ ăTÀI ........................................................................... 3
5.ăĐ IăT

NGăVÀăKHÁCHăTH ăNGHIểNăC U ....................................... 3

5.1.ăĐốiătượngănghiênăcứu ................................................................... 3
5.2.ăKháchăthểănghiênăcứu.................................................................... 4
6.ăGI ăTHUY TăNGHIểNăC U ................................................................... 4

7. PH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U ............................................................... 4
7.1.ăPhươngăphápănghiênăcứuătƠi liệuăvƠăsảnăphẩmăm u ....................... 4
7.2.ăPhươngăphápăđiềuătra .................................................................... 4
7.3.ăPhươngăphápăchuyênăgia ............................................................... 4
7.4.ăPhươngăphápăthựcănghiệm ............................................................. 5
7.5.ăPhươngăphápăthốngăkêătoánăhọc .................................................... 5

8.ăK ăHO CHăNGHIểNăC U ...................................................................... 5

ix


PH N 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lụ LU N VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA
DẠY HỌC CHO MÔN HịA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ................ 7
1.1. T NGă QUANă V ă THI Tă K ă MULTIMEDIAă D Yă H Că CHO MÔN
HịAăH Că10,ăBANăC ăB N ................................................................................ 7
1.1.1. KháiăniệmăMultimedia .................................................................. 7
1.1.2. KháiăniệmăMultimediaădạyăhọc ...................................................... 8
1.1.3. CácăđặcătrưngăcơăbảnăcủaăMultimediaădạyăhọc ........................... 9
1.1.4.ăCácăngunătắcăcơăbảnăcủaăMultimediaădạyăhọc ....................... 10
1.1.5. SựăcầnăthiếtăcủaămultimediaădạyăhọcăđốiăvớiămơnăHóaăhọc ...... 11
1.2. D YăH CăV IăS ăH ăTR ăC AăPH

NGăTI NăTR CăQUAN .... 12

1.2.1. Phươngătiệnădạyăhọc ................................................................. 12
1.2.2. Phươngătiệnătrựcăquanătrongădạyăhọc .......................................... 13

1.2.3. Vaiătrịăcủaăphươngătiệnătrựcăquanătrongădạyăhọcăhóaăhọc ............. 13
1.3. GI NGăD Y HịAăH CăV IăMULTIMEDIAăD YăH C .................. 15
1.4. S ă NHăH

NGăC AăCÁCăLụăTHUY TăH CăT P

VÀăMỌăHÌNHăH CăT PăĐ NăVI CăTHI TăK
MULTIMEDIAăD YăH C .................................................................. 17
1.4.1. CácălỦăthuyếtăhọcătậpăvƠămơăhìnhăhọcătập .................................... 17
1.4.1.2. ThuyếtăhƠnhăvi ậ mơăhìnhăhọcătậpăthơngăthạo .................... 17
1.4.1.2.ăThuyếtănhậnăthứcăậ mơăhìnhăhọcătậpăđốiăthoại ................... 19
1.4.1.3.ăThuyếtăkiếnătạoăậ mơăhìnhăhọcătậpăkhơngăcóăsựăchỉăd n ... 20
1.4.2.ăMơăhìnhăhọcătậpăđốiăthoạiăvớiăsựăh ătrợăcủaămáyătính ............... 21
1.5.ăĐ CăTR NGăMỌNăHịAă10,ăBANăC ăB N ...................................... 22
1.6. QUYăTRÌNHăTHI TăK ăMULTIMEDIAăD YăH CăCHO
MỌNăHịAă10,ăBANăC ăB N THEO
MỌăHÌNHăH CăT PăĐ IăTHO I ....................................................... 23
1.6.1. Quy trình thiếtăkếămultimediaădạyăhọcăchoămơnăHóaă10,

banăcơăbảnătheoămơăhìnhăđốiăthoại ................................................ 24

x


1.6.2. M uăkịchăbảnăsưăphạmătheoămơăhìnhăđốiăthoại ........................... 25
1.7. L AăCH N PH NăM Mă NGăD NGăTRONGăTHI TăK
MULTIMEDIA CHO MỌNăHịAă10,ăBANăC ăB N ................................... 26

1.7.1.ăSoăsánhăđặcăđiểmăcácăphầnămềm .............................................. 26
1.7.2. Microsoft Powerpoint ....................................................................... 27


1.7.3. Visual Basic for application ............................................................. 28
K TăLU NăCH

NGă1 ...................................................................................... 30

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TI N CỦA VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA
DẠY HỌC CHO MỌN HịA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI
TRƯ NG CĐ GTVT TP.HỒ CHệ MINH .................................. 31
2.1.ăăM T S ăĐ CăĐI MăV ăTR

NGăCAOăĐ NG

GIAOăTHỌNGăV NăT IăTP.H ăCHệăMINH ..................................... 31
2.1.1.ăChứcănăngăvƠănhiệmăvụ .................................................................... 31

2.2.1.1ăChứcănăng......................................................................... 31
2.2.1.2.ăNhiệmăvụ ......................................................................... 32
2.1.2.ăCơăsởăvậtăchất .......................................................................... 32
2.2.ăM TăS ăĐ CăTR NGăV ăĐÀOăT OăH CăSINHăH ăTRUNGăC P
CHUYÊN NGHI Pă3ăNĔMăT IăTR

NGăCAOăĐ NG

GIAOăTHỌNGăV NăT IăTP.H ăCHệăMINH .......................................... 33
2.2.1. MụcătiêuăđƠoătạo............................................................................. 33
2.2.2.ăTiêuăchíătuyểnăsinhăvƠoăhệăTCCNă3ănămătạiătrường
CĐăGTVTăTP.HCM ................................................................ 34
2.3.ăTH CăTR NGăGI NGăD YăMỌNăHịAăH Că10, BANăC ăB N
T IăTR


NGăCĐăGTVTăTP.H ăCHệăMINH ..................................... 35

2.3.1. Giớiăthiệuăcơngăcụăkhảoăsátăvềăthựcătrạngăviệcăgiảngădạy
mơnăHóaă10ăchoăhọcăsinhăhệăTCCNă3ănăm.............................. 35
2.3.2.ăKếtăquảăkhảoăsát ....................................................................... 36
2.3.2.1.ăKếtăquảăthămădòăỦăkiếnăhọcăsinh ...................................... 36
2.3.2.2.ăKếtăquảăthămădòăỦăkiếnăgiáoăviên ..................................... 37

xi


K TăLU NăCH

NGă2 ............................................................................. 45

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO
MÔN HịA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ........................................... 47
3.1. GI IăTHI UăMỌNăHịAăH Că10,ăBANăC ăB N ............................... 47
3.1.1.ăMụcătiêuămơnăHóaăhọcă10,ăbanăcơăbản ..................................... 47
3.1.2.ăNộiădung,ăchươngătrìnhămơnăHóaăhọcă10,ăbanăcơăbản ............... 49
3.2.ăTHI TăK ăMULTIMEDIAăD YăH C CHO
MỌNăHịAăH Că10,ăBAăC ăB N ....................................................... 49
3.2.1.Quy trìnhăthiếtăkế ...................................................................... 50
3.2.2. Kịchăbảnăsưăphạm ...................................................................... 51
3.2.3. CấuătrúcăsảnăphẩmăthiếtăkếăMultimediaădạyăhọc cho
mơnăHóaăhọc 10,ăbanăcơăbản ..................................................... 56
3.2.4.ăGiảiăthíchăsảnăphẩmăthiếtăkế Multimediaădạyăhọc cho
mơnăHóaăhọcă10,ăbanăcơăbản ..................................................... 56
K TăLU NăCH


NGă3 ............................................................................. 59

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Cị ĐỐI CH NG ........................ 60
4.1.ăM CăĐệCHăTH CăNGHI M ............................................................... 60
4.2.ăĐ IăT

NGăTH CăNGHI M............................................................. 60

4.3.ăN IăDUNGăVÀăCÁCHăTH CăT ăCH CăTH CăNGHI M ............... 61
4.3.1. Nộiădungăthựcănghiệm .............................................................. 61
4.3.2. Cáchăthứcătổăchứcăthựcănghiệm ................................................ 61
4.4.ăPHỂNăTệCH,ăĐÁNHăGIÁăK TăQU ăTH CăNGHI M ....................... 62
4.4.1. Kếtăquảăvềămặtăđịnhătính .......................................................... 62
4.4.2. Kếtăquảăvềămặtăđịnhălượng ....................................................... 65
K TăLU NăCH

NGă4 ............................................................................. 73

PH N 3: KẾT LU N ậ KIẾN NGH ................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 79

xii


DANH SÁCH CÁC CH
HS

: Học sinh


GV

: Giáo viên

CĐ GTVT : Cao đẳng Giao Thông Vận Tải
CNTT

: Công nghệ thông tin

L p TN

: Lớp thực nghiệm

L p ĐC

: Lớp đối chứng

GDPT

: Giáo dục phổ thông

PTTQ

: Phương tiện trực quan

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

VBA

: Visual Basic for application

xiii

VIẾT T T


DANH SỄCH CỄC BẢNG
B ng 2.1. Tiêu chí tuyển sinh vào hệ TCCN 3 năm ................................................... 35
B ng 3.1. Khung phân phối chương trình mơn Hóa 10, ban cơ bản ........................... 50
B ng 4.1: Bảng điểm đánh giá bài giảng của các GV tham gia dự giờ....................... 64
B ng 4.2: Bảng thống kê điểm trung bình lớp đối chứng và lớp thực nghiệm............ 66
B ng 4.3: Bảng phân phối tần số của lớp ĐC và TN ................................................. 67
B ng 4.4: Bảng tần suất % của lớp ĐC và TN ........................................................... 67
B ng 4.5: Bảng xếp loại kết quả học tập của học sinh lớp ĐC và TN ........................ 69

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sự lưu giữ thơng tin qua các kênh truyền thơng ......................................... 9
Hình 1.2. Tháp mức độ trực quan các loại hình phương tiện dạy học ........................ 14
Hình 1.3: Mơ hình học tập theo thuyết hành vi ......................................................... 18
Hình 1.4. Mơ hình đối thoại ..................................................................................... 20
Hình 1.5. Mơ hình đối thoại lý tưởng (theo Laurrilla và Sharples) ............................ 21
Hình 1.6. Mơ hình đối thoại với sự hỗ trợ của máy tính ............................................ 22
Hình 1.7. Quy trình thiết kế sư phạm theo mơ hình học tập đối thoại ........................ 24
Hình 1.8. Màn hình làm việc của Power Point .......................................................... 28
Hình 2.1. Trường CĐ GTVT TP.Hồ Chí Minh ......................................................... 31
Hình 2.2. Phịng thí nghiệm hóa ................................................................................ 33
Hình 2.3. Thư viện .................................................................................................... 33
Hình 3.1. Sơ đồ sản phẩm thiết kế multimedia dạy học chương 5 - Nhóm Halogen
trong chương trình mơn Hóa 10, ban cơ bản ..................................................... 56
Hình 3.2. Màn hình giao diện pha hoạt động ..................................................................... 56
Hình 3.3. Màn hình giao diện pha trao đổi......................................................................... 57

xv


DANH SỄCH CỄC BI U ĐỒ
Bi u đ 2.1. Đánh giá nội dung mơn học Hóa 10 của HS .......................................... 36
Bi u đ 2.2. Đánh giá phương pháp dạy học của GV ................................................ 37
Bi u đ 2.3. Mức độ ứng dụng Multimedia trong dạy học của GV ............................ 38
Bi u đ 2.4. Khả năng thiết kế Multimedia phục vụ cho dạy học của GV ................. 38
Bi u đ 2.5. Đánh giá của GV về các bài giảng có ứng dụng
Multimedia đang sử dụng .......................................................................... 39
Bi u đ 2.6. Đánh giá của GV về ưu điểm của việc ứng dụng
Multimedia cho dạy học ............................................................................ 40
Bi u đ 2.7. Đánh giá của GV về cơ sở vật chất của Trường CĐ GTVT ................... 40
Bi u đ 2.8: Đánh giá của GV về mức độ khuyến khích và hỗ trợ việc ứng dụng

Multimedia cho dạy học của Trường CĐ GTVT TP.Hồ Chí Minh............ 41
Bi u đ 2.9. Mức độ sẵn sàng tiếp nhận các sản phẩm thiết kế Multimedia
do các chuyên gia công nghệ thông tin phối hợp với
các GV nhiều kinh nghiệm thiết kế ............................................................ 42
Bi u đ 2.10. Các yêu cầu của GV về sản phẩm thiết kế Multimedia
do các chuyên gia công nghệ thông tin phối hợp với
các GV nhiều kinh nghiệm thiết kế ............................................................ 43
Bi u đ 2.11: Ý kiến đề nghị của GV về phía nhà trường ......................................... 43
Bi u đ 4.1. Kết quà khảo sát HS về tính trực quan, sinh động của sản phẩm ........... 62
Bi u đ 4.2. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS hiểu bài nhanh, dễ nhớ ........ 62
Bi u đ 4.3. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS chủ động trong học tập ........ 63
Bi u đ 4.4. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS được hoạt động
trên lớp nhiều hơn ..................................................................................... 63
Bi u đ 4.5. Kết quà khảo sát HS về khả năng gây hứng thú học tập của sản phẩm ... 64
Bi u đ 4.6: Đường tần suất của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm .......................... 68
Bi u đ 4.7: Xếp loại trình độ hai lớp thực nghiệm và đối chứng .............................. 69

xvi


MỞ Đ U
1. Lụ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục luôn phục vụ cho những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay,
Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới – WTO, đã tham gia vào q
trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, chịu những ảnh hưởng của nền kinh tế tri
thức nhằm tìm kiếm những cơ hội, song cũng phải đương đầu với nhiều thách thức.
Một trong những địi hỏi của tồn cầu hóa là yêu cầu cao về lực lượng lao động như
khả năng sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề linh hoạt trong các tình huống, khả
năng làm việc cộng tác…. Giáo dục cần đào tạo ra những con người đáp ứng được
những yêu cầu này.

Như vậy, giáo dục cần đổi mới để đáp ứng các yêu cầu mới của xã hội, thay thế
các mơ hình giáo dục hàn lâm kinh viện, coi trọng lý thuyết, xem nhẹ thực tiễn, đào
tạo nên những con người thụ động, thiếu sáng tạo khơng cịn phù hợp. Phương pháp
dạy học là một trong những vấn đề lớn của giáo dục cần sự quan tâm, đổi mới. Điều
này được thể hiện trong Luật Giáo dục 2005 (điều 28): “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Tuy nhiên, hiện nay, phương pháp dạy học chủ yếu của đa số Giáo viên vẫn là
thông báo, tái hiện, chưa chú trọng vào phát triển tính tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh. Mặt khác, nền giáo dục mang tính hàn lâm, nặng về lý thuyết thi cử đã
góp phần tạo nên những thói quen học tập đối phó với thi cử, chưa chủ động tìm tịi
tri thức.
Do đó, một trong những đổi mới quan trọng và cấp thiết của giáo dục ở bậc phổ
thông hiện nay là tập trung đổi mới PPDH bằng hoạt động hoá người học, hay
hướng vào người học trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức theo quan điểm
“lấy HS làm trung tâm”, theo hướng này giáo viên chỉ đóng vai trò là người tổ chức
và điều khiển, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học, tự lực hoạt động,

1


tìm tịi và sáng tạo để giành lấy kiến thức mới. Đổi mới PPDH nói chung, trong đó
có PPDH hóa học nói riêng, rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay, mục tiêu
to lớn của sự đổi mới đó là làm thế nào để năng lực học tập của học sinh được nâng
lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết khả năng tự học, biết “học cách học hóa học” của
học sinh và thầy biết “dạy cách học hóa học”.
Hóa học là một khoa học thực nghiệm, do đó, thí nghiệm, thực hành là một
trong những đặc điểm cốt lõi trong phương pháp dạy học của giáo viên. Tuy nhiên,

trong điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện nay ở đa số các trường THPT
chưa đáp ứng đầy đủ cho các tiết học hóa học, đặc biệt là khi cần thực hiện các thí
nghiệm có tính độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gây ơ nhiễm mơi
trường. Mặt khác, hóa học đi sâu nghiên cứu bản chất của các chất nên một số phần
lý thuyết khá trừu tượng và gây khơng ít khó khăn cho học sinh khi tiếp thu các kiến
thức này.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, người dạy và người học
càng có thêm nhiều lựa chọn trong quá trình truyền thụ và chiếm lĩnh tri thức. Sự hỗ
trợ của Multimedia đã mang lại nhiều tiện ích cho quá trình dạy học. Các bài giảng
của giáo viên được biên soạn trên máy tính có tính năng gọn, nhẹ, có thể điều chỉnh
thơng tin dễ dàng, mơ phỏng được các vấn đề trừu tượng, các thí nghiệm phức tạp,
nguy hiểm đặc biệt là thu hút học sinh khi các em được tự học theo khả năng, không
gian và thời gian riêng mình khi các tài liệu, bài giảng được đóng gói thành đĩa CD
hoặc thơng qua mạng internet…
Việc sử dụng các phương tiện dạy học nói chung hay ứng dụng Multimedia và
công nghệ thông tin vào dạy học hóa học nói riêng đóng vai trị quan trọng trong đổi
mới phương pháp dạy học hóa học nhằm tăng cường tính trực quan, thí nghiệm,
thực hành trong dạy học, có thể khắc phục được các vấn đề đặc trưng của môn học.
Với các cơ sở trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thiết kế
Multimedia cho việc dạy và học Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao đẳng
Giao Thơng Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.

2


2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế Multimedia cho việc dạy và học Hóa học 10, ban cơ bản nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy và học tập mơn Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao
đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế Multimedia dạy học.
Nghiên cứu chương trình, đặc điểm mơn Hóa học 10, ban cơ bản.
Khảo sát tình hình thực tế ứng dụng multimedia vào việc giảng dạy mơn hóa 10,
ban cơ bản hiện nay tại Trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
Thiết kế Multimedia dạy học cho mơn Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao
đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
4. GI I HẠN ĐỀ TÀI
Theo phân phối chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, áp dụng từ
năm học 2009 - 2010, mơn Hóa học 10, ban cơ bản bao gồm 70 tiết với 7 chương.
Trong đó, người nghiên cứu lựa chọn một số nội dung của Chương 5 để thiết kế
multimedia dạy học và tiến hành thực nghiệm trong các nội dung này tại Trường
CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh vì đây là các nội dung mang tính khái quát, trừu tượng
và chứa đựng yếu tố thí nghiệm khó thực hiện được trên lớp. Nội dung cụ thể của
các phần thiết kế trong chương như sau:
Chương 5: Nhóm halogen
Bài 1: Khái quát về nhóm halogen.
Bài 2: Clo
Bài 3: Hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua
Bài 5: Flo – Brom – Iot
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHỄCH TH NGHIểN C U
5.1. Đ i t

ng nghiên c u:

Multimedia dạy học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại Trường Cao đẳng Giao
Thơng Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.

3



5.1. Khách th nghiên c u:
Hoạt động dạy và học mơn Hóa học 10, ban cơ bản của GV và HS tại
Trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
6. GIẢ THUYẾT NGHIểN C U:
Sản phẩm thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10, ban cơ bản tại
trường CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh có tính khả thi. Nếu ứng dụng sản phẩm này
vào q trình dạy học mơn Hóa 10 cho HS hệ TCCN 3 năm tại trường CĐ GTVT
Tp.Hồ Chí Minh sẽ góp phần:
- Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Tăng cơ hội hoạt động trên lớp của HS.
- Nâng cao vai trò điều khiển hoạt động dạy học của GV trên lớp.
7. PHƯƠNG PHỄP NGHIểN C U
Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Ph

ng phap nghiên c u tai liêu vƠ s n phẩm m u:
̣

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc thiết kế Multimedia cho việc
dạy và học như tìm hiểu các cơ sở lý luận có liên quan, các cơng cụ, phần mềm hỗ
trợ dạy học.
Nghiên cứu chương trình, đặc điểm, nội dung mơn Hóa 10, ban cơ bản.
Nghiên cứu các sản phẩm thiết kế Multimedia dạy học cho mơn Hóa 10,
ban cơ bản đã có.
7.2. Ph

ng pháp đi u tra:

Sử dụng phiếu thăm dò và phỏng vấn trực tiếp để thu thập dữ liệu nhằm

khảo sát thực trạng các vấn đề nghiên cứu trên đối tượng là giáo viên, học sinh đang
giảng dạy và học tập mơn Hóa học 10, ban cơ bản tại trường Cao đẳng Giao thông
vận tải Tp.Hồ Chí Minh.
7.3. Ph

ng pháp chuyên gia:

Tổ chức dự giờ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lấy ý kiến của các
chuyên gia có kinh nghiệm trong giảng dạy Hóa học.

4


7.4. Ph

ng pháp th c nghi m:

Thực nghiệm giảng dạy trên các lớp học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên, có
trình độ tương đương nhau.
Thơng qua các bài kiểm tra, so sánh, đánh giá kết quả học tập của lớp thực
nghiệm với lớp đối chứng.
Xử lý thống kê và đánh giá nhằm khẳng định được tính hiệu quả của mục
đích nghiên cứu.
7.5. Ph

ng pháp th ng kê toán h c:

Phương phap nay đươ ̣c sử du ̣ng kêt hơ ̣p vơi cac phương phap nghiên cưu tai
liê ̣u, phương phap điều tra, để đưa ra những nhận định và kết luận cho những số liệu
tổ ng hơ ̣p.

8. KẾ HOẠCH NGHIÊN C U:
TT

CỌNG VIỆC THỰC HIỆN

TH I GIAN THỰC HIỆN

1

Xây dựng đề cương chi tiết

Tháng 7, 8 - 2010

2

Nghiên cứu tài liệu

Tháng 9, 10 - 2010

Viết kịch bản sư phạm và kịch bản
công nghệ.
3

Thiết kế Multimedia cho việc dạy

Tháng 11, 12 - 2010

và học mơn Hóa 10, ban cơ bản.
Đóng gói thành đĩa CD
Tổ chức dạy thử và dự giờ lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng, lấy ý kiến
chuyên gia thông qua phiếu đánh giá
4

bài giảng.

Tháng 1, 2 - 2011

Phát phiếu thăm dò, phỏng vấn học
sinh lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng.

5

GHI
CHÚ


Cho học sinh của 2 lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng làm bài
kiểm tra.
Đánh giá kết quả phiếu thăm dò và
5

kết quả kiểm tra.

Tháng 2 - 2011

Thu thập, xử lý và đánh giá số liệu.
6

7

Trình bày luận văn

Tháng 3 - 2011

Kiểm tra lại toàn bộ luận văn
Bảo vệ luận văn

Tháng 4 - 2011

6


Ch

ng 1

CƠ SỞ Lụ LU N VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY
HỌC CHO MÔN HịA HỌC 10, BAN CƠ BẢN
1.1. T NG QUAN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MÔN HĨA 10,
BAN CƠ BẢN

1.1.1. Khái ni m Multimedia:
Có nhiều quan niệm về Multimedia [1]:
 Theo Mayer: Các thông điệp giảng dạy của Multimedia là sự trình
diễn những từ ngữ (bằng lời nói hoặc văn bản in) và những hình ảnh (như ảnh động,
video, hình minh họa và các photo) trong đó mục tiêu là cải tiến việc học. (Lý
thuyết nhận thức và thiết kế giảng dạy Multimedia – một minh chứng cho mối quan
hệ tương tác giữa sự nhận thức và giảng dạy - Richard E. Mayer

 Theo FENRICH, 1997: “Multimedia là sự kết hợp thú vị của phần
cứng máy tính và phần mềm cho phép hợp nhất Video, hình ảnh động, Audio, biểu
đồ và các phương pháp thử nghiệm để phát triển sự trình diễn có hiệu quả trên một
máy tính”.
 Theo PHILLIPS, 1997: “Multimedia được đặc tính hóa bởi sự hiện
hữu của text, hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động và video, một số hoặc tất cả trong
đó được tổ chức thành chương trình chặt chẽ”.

 Theo Ts Nguyễn Văn Long[2]: Multimedia la viê ̣c sử du ̣ng may tinh
trong môi liên kêt vơi cac công cu ̣ cho phep ngươi sử du ̣ng đinh hương , tương tac,
̣
sáng tạo và liên lạc với nhau . Môi trường Multimedia mang trong mình nó những
yếu tố đặc thù khiến các nhà giáo dục quan tâm. Nó cho phép thơng tin được truyền
tải thông qua cả hai phương tiện ngôn ngữ nói và viết, đồng thời với hình ảnh, biểu
tượng, hoạt hình và phim video. Nó cho phép các thành tố này kết hợp với nhau,
tương hỗ lẫn nhau tạo ra một khối sản phẩm thống nhất.
[1]

Usha V. Reddi Sanjana Mishra, Educational Mutimedia – A Handbook for Teacher Developers, 2003
Nguyễn Văn Long, Bước đầu xây dựng giáo trình điện tử, tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Ngoại
ngữ, Đà Nẵng, 2005

[2]

7


Như thế, Multimedia có thể được định nghĩa như là sự kết hợp của những
yếu tố truyền thông đa dạng (Audio, Video, hoạt hình…) vào trong một tổng thể
hợp lực và cộng sinh mà cuối cùng nó sẽ hình thành nhiều lợi ích cho người sử

dụng hơn là bất kỳ một nhân tố truyền thơng nào có thể cung cấp một cách riêng rẽ.
Multimedia thể hiện sự tích hợp của nhiều thành phần phương tiện khác
nhau mà về bản chất chúng thể hiện các nội dung riêng biệt. Multimedia có thể
xem như sự kết hợp của văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình và video được tổng
hợp lại nhờ cơng cụ máy tính.
1.1.2. Khái ni m Multimedia d y h c (Instructional Multimedia) :
Hiện nay, có nhiều quan điểm về multimedia dạy học:
 Theo Mayer, Multimedia dạy học là sự tích hợp nhiều dạng phương
tiện dùng trong q trình dạy học. Đó là cơng nghệ kết hợp in ấn, radio, truyền hình,
mơ phỏng, đồ thị và các dạng phương tiện trình bày khác để chuyển giao thơng tin,
làm tăng ảnh hưởng của thông điệp lên gấp bội. Với Multimedia: “Việc học tăng lên
hơn 50%, mức vững chắc của học tập tốt hơn 50 – 60 % và sự ghi nhớ nội dung cao
hơn 20 – 50% “[3]
 Theo Ts Đỗ Mạnh Cường [4]: Multimedia dạy học là sử dụng kết hợp
nhiều thành phần phương tiện trong giảng dạy (tranh ảnh, vật thật, mơ hình, phim,
video…) để tăng hiệu quả dạy học.
Định nghĩa phổ biến của Multimedia dạy học là sự tích hợp trong đó có cả
văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoạt hình, mơ phỏng và khả năng kiểm soát
điều khiển linh hoạt các thành phần ấy, nhờ đó nội dung học tập có thể xây dựng và
trình bày theo nhiều cách thức khác nhau.
Nhìn chung, từ các khái niệm trên, nếu xét về mặt cấu trúc, mục đích và ý
nghĩa thì khái niệm multimedia dạy học có thể được hiểu là sự kết hợp hài hòa các
thành tố văn bản (text), hình ảnh (images), âm thanh (sound), video, hoạt hình, mơ

[3]

Mayer, Mc. Cathy (1995) và Walton (1993))
Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hố
Chí Minh, 2008


[4]

8


phỏng ....vào quá trình dạy học nhằm tác động và làm tăng hiệu quả quá trình dạy
học. Như vậy, Multimedia dạy học có 5 thành phần phương tiện sau:
 Văn bản (text)
 Hình ảnh (graphic/images)
 Âm thanh (sound/voice)
 Video
 Hoạt hình, mơ phỏng (animation/simulation)
Ngồi ra, cịn có các cơng cụ điều hướng (naviagation). Công cụ này quyết
định đến chất lượng tổ chức các hoạt động học của Multimedia dạy học.
Như vậy, Multimedia dạy học là sự kết hợp các loại phương tiện kỹ thuật
hiện đại được sử dụng phối hợp đồng bộ hợp lý, nhịp nhàng các chức năng, công
dụng của chúng để tiến hành hoạt động dạy học đạt hiệu suất cao hơn và kết quả
vững chắc hơn trong cùng một thời điểm truyền thơng.

Hình 1.1. Sự lưu giữ thông tin qua các kênh truyền thông [5]
1.1.3. Các đ c tr ng c a Multimedia d y h c:
Các đặc trưng cơ bản của multimedia dạy học gồm:
 Tính đa phương tiện
 Tính tương tác
[5]

Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Phương pháp giảng dạy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh, 2007

9



 Cá nhân hóa các hoạt động học tập trên phương tiện
 Học theo nhip độ và đặc điểm cá nhân
 Kiểm tra, đánh giá và phản hồi kịp thời
Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng về tính tương tác là quan trọng nhất.
Q trình dạy học có tính tương tác khi trong đó có sự tác động qua lại giữa các
thành tố của quá trình dạy học: giáo viên – học sinh, mục tiêu – nội dung, phương
pháp – phương tiện, kiểm tra – đánh giá
Tính tương tác của multimedia dạy học thể hiện ở sự tương tác với nhau
giữa các yếu tố cấu thành multimedia dạy học, tương tác giữa các thành tố của quá
trình dạy học với nhau và tương tác giữa giáo viên, học sinh với các yếu tố của
multimedia dạy học . Tương tác thường được thực hiện nhờ liên kết (link), siêu liên
kết (hyperlink), macro hoặc các thủ tục – hàm gắn trên các đối tượng (nút bấm)....
Khi có sự tương tác của người sử dụng (người dạy/ người học) với chương
trình và sự đáp ứng trở lại của chương trình đối với người sử dụng nhằm thực hiện
sự truyền thông qua lại giữa người sử dụng và máy tính thì q trình dạy học sẽ đạt
hiệu quả hơn.
1.1.4. Các nguyên t c c b n c a Multimedia d y h c[6]:
Một số nguyên tắc cần lưu ý trước khi bước vào thiết kế và phát triển một
Multimedia dạy học là:
 Đảm bảo tính thống nhất về thơng tin giữa các thành phần
phương tiện.
 Người học phải được tham gia sử dụng Multimedia như một cơng
cụ học tập.
 Đảm bảo tính tương tác của người học với tài liệu học tập
Multimedia
 Phản hồi và hướng dẫn phù hợp với các hoạt động cụ thể của
người học.
[6]


Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hố
Chí Minh, 2008

10


 Hệ thống điều hướng rõ ràng, chính xác.
Tóm lại, multimedia dạy học có thể được xếp vào dạng phương tiện dạy học trực
quan. Dưới sự hỗ trợ của máy tính, người học có thể tương tác với sản phẩm qua
các hệ thống điều hướng giúp tăng hiệu quả quá trình dạy học.
1.1.5. S c n thi t c a multimedia d y h c đ i v i môn Hóa h c:
Những thuận lợi, những cái “được” mà Multimedia mang lại cho ngành
giáo dục chúng ta là rất rõ ràng. Sau đây là một số lý do nổi bật cho việc sử dụng
Multimedia trong việc dạy và học hóa học:
 Khả năng kết hợp các phương tiện thành một thể thống nhất.
 Nâng cao động cơ học tập.
 Khả năng tương tác giữa người học và công cụ: người học không thụ
động, không chỉ ngồi xem mọi việc diễn ra trên màn hình mà có thể tác động đến
đối tượng.
 Đáp ứng tính cá nhân của mỗi người học: mỗi cá thể khác nhau thì
có những khác nhau về sở thích, động cơ, sở trường, sở đoản, phương pháp học
tập...
 Tăng cường tính tự chủ của người học: người học có thể quyết định
ở một thời điểm nào đó, họ sẽ học cái gì và học trong bao lâu.
 Tạo môi trường học tập riêng tư: người học không sợ phải xấu hổ
trước thầy cô và bạn bè về những điểm yếu của họ. Môi trường làm việc trên máy
tính là mơi trường mang tính cá nhân.
 Với cơng cụ đặc trưng của Multimedia là siêu liên kết (hyperlink),
người học liên kết đến bất cứ nơi đâu mà công nghệ cho phép.

 Vai trị người thầy trong mơi trường Multimedia thay đổi theo xu
hướng tích cực.
 Tính chất lặp đi lặp lại của Multimedia khiến cho nó phần nào có thể
thay thế người thầy trong một lượng thời gian nhất định. Các chương trình ứng
dụng, các phần mềm có thể được chạy đi chạy lại không ngưng nghỉ.

11


 Yếu tố kinh tế mà giáo trình điện tử mang lại là rất đáng kể. Lớp học
sẽ nhỏ hơn, giờ lên lớp của giáo viên sẽ ít hơn, thời gian nghiên cứu của giáo viên
sẽ nhiều hơn, …
Những đặc điểm trên của Multimedia dạy học rõ ràng không chỉ có thể áp
dụng cho riêng một mơn học nào mà có thể cho hầu hết các mơn học khác, tùy theo
những môn học khác nhau và các đặc trưng khác nhau của các mơn học thì các tính
năng ưu việt của Multimedia dạy học có thể được liệt kê ra nhiều hơn nữa.
Riêng bộ mơn hóa học, do đặc thù mơn học cần sự hỗ trợ rất nhiều của hình
ảnh, âm thanh và siêu liên kết trong văn bản, nhu cầu sử dụng Multimedia trong
giảng dạy và học tập là rất cao.
1.2. DẠY HỌC V I SỰ H TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN
Việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học đã mang lại nhiều hiệu
quả cho quá trình dạy học, đặc biệt là trong quá trình dạy học hóa học. Vậy, khái
niệm về phương tiện dạy học, phương tiện trực quan trong dạy học cũng như vai trị
của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học cần được làm sáng tỏ.
1.2.1. Ph

ng ti n d y h c:

Phương tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức
tạp, được dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt, và tiếp thu

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Việc sử dụng phương tiện dạy học cần tuân thủ các nguyên tắc 3Đ [7]:
Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc:
Sử dụng đúng lúc phương tiện dạy học có nghĩa là trình bày
phương tiện vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong
trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất (mà trước đó GV đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn
đề)
Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ:

[7]

Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, 2000

12


Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ tức là tìm vị trí để giới
thiệu phương tiện trên lớp học hợp lí nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan
nhất để tiếp xúc với phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí.
Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ:
Nguyên tắc này chủ yếu đề cập nội dung và phương pháp dạy sao
cho thích hợp với trình độ và khả năng tiếp thu của HS
1.2.2. Ph

ng ti n tr c quan trong d y h c:

Theo Nguyễn Ngọc Quang: tất cả các đối tượng nghiên cứu, được tri giác trực
tiếp nhờ các giác quan đều được gọi là các phương tiện trực quan [8], đồ dùng trực quan
bao gồm vật thật hay mơ hình y như thật của nó, hình tượng hoặc mơ hình (tranh,
ảnh…), mơ hình kí hiệu ( sơ đồ, bản đồ địa lí)

Theo Lê Tràng Định: PTTQ bao gồm PTTQ thay thế (vật đại diện thay thế đối
tượng nhận thức) và PTTQ dẫn (có chức năng dẫn đến đối tượng nhận thức)
Như vậy, PTTQ là những công cụ (phương tiện) mà GV và HS sử dụng trong
quá trình dạy học nhằm xây dựng cho HS những hình tượng về sự vật, hiện tượng, hình
thành khái niệm thơng qua sự tri giác trực tiếp từ các giác quan của người học
1.2.3. Vai trò c a ph

ng ti n tr c quan trong d y h c hóa h c [9]:

Trong q trình dạy học Hố học, các phương tiện trực quan, thí nghiệm
Hoá học và các phương tiện kĩ thuật dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng.
- Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn:
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề ngồi của đối
tượng và các tính chất của chúng có thể tri giác trực tiếp bằng các giác quan;
Giúp cụ thể hoá những cái quá trừu tượng, giúp trừu tượng hóa và đơn
giản hóa những máy móc thiết bị quá phức tạp;

[8]

Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Vinh, Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo
dục, 1977
[9]
Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

13


×