Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Sử dụng kỹ thuật logic mờ đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 103 trang )

iii






Lời đầu tiên tôi chân thành cảm ơn Thầy TS. Đặng Trường
Sơn đã tận tình hướng dẫn từng bước và giúp đỡ về kiến thức
một cách có hệ thống để tôi hoàn tất chuyên đề này.
Tiếp theo xin cảm ơn các Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Tp.HCM, các Anh Chị học viên lớp Cao học Giáo
dục khóa 18 và tất cả các thành viên gia đình đã hổ trợ, động
viên cho tôi thực hiện chuyên đề theo đúng tiến độ và kế hoạch
được giao.
Bản thân đã làm việc tích cực trong thời gian được giao đề tài
nhưng với thời lượng ngắn ngủi và khối lượng kiến thức có
giới hạn nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót xin Quý Thầy, Cô
và các Anh, Chị giúp đỡ thêm.
MC LC
PHN A: M ĐU

DANH MC CÁC BNG BIU
DANH MC CỄC S Đ, BIU Đ
I. TÍNH CP THIT VĨ ụ NGHƾA CA Đ TÀI 1
1. Tính cp thit ca đ tài. 1
2. Ý nghĩa ca đ tài 1
2.1 ụ nghĩa khoa học 1
2.2 ụ nghĩa thc tiễn 2
II. MC TIÊU VÀ NHIM V CA Đ TÀI 2
1. Mc tiêu nghiên cu. 2


2. Nhiệm v ca đ tài. 2
III. GI THUYT NGHIÊN CU 2
IV. ĐI TNG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU 3
1. Đối tng nghiên cu 3
2. Khách th nghiên cu 3
V. PHNG PHỄP NGHIểN CU 3
VI. K HOCH NGHIÊN CU 3
1. Giai đon 1 3
2. Giai đon 2 3
3. Giai đon 3 4
PHN B: NI DUNG

CHNG 1 5
C S LÝ LUN 5
1.1. Tổng quan chung v đánh giá ngi học 5
1.2 Đánh giá và các phơng pháp đánh giá. 6
1.2.1 Theo cách thc hiện việc đánh giá 7
1.2.2 Theo mc tiêu ca việc đánh giá 7
1.2.3 Theo phơng hng sử dng kt qu đánh giá 8
1.2.4 Kim tra, đánh giá là mt thành tố trong quá trình dy học 8
1.3 Các khái niệm v Logic m. 9
1.3.1. S ra đi ca lý thuyt tp m 9
1.3.2. Các khái niệm v lý thuyt tp m. 12
1.3.3. Các hàm thuc thng dùng. 14
1.3.4. ng dng 17
1.4 Kt lun 22
CHNG 2 23
C S THC TIN 23
2.1 Thc trng v đánh giá sinh viên ti Trng Đi học S phm Kỹ thut Thành
Phố Hồ Chí Minh 23

2.1.1 Cách tính đim đánh giá học phần 23
2.1.2 Cách tính đim trung bình chung 24
2.2 Các kt qu nghiên cu đư công bố 25
2.2.1 Các kt qu nghiên cu ngoài nc 25
2.2.2 Các kt qu nghiên cu trong nc 33
2.2 Kt lun 40
CHNG 3. XỂY DNG MÔ HỊNH ĐỄNH GIỄ 41
3.1 Xây dng các mc đánh giá. 41
3.2 Tp m qua các mc đánh giá. 42
3.3 Xây dng hàm thuc 42
3.3.1.Hàm thuc đầu vào 42
3.3.2. D đoán hàm thuc đầu ra 44
3.4 Xây dng hệ các lut 45
3.5. Xây dng bài toán đánh giá bằng kỹ thut Logic m. 46
3.5.1. Tính đ thuc gia hai tp m. 46
3.5.2. Xây dng các tp nn 46
3.5.3. Các bc thc hiện bài toán đánh giá. 48
3.5.4. Áp dng thut toán m đánh giá học phần. 48
3.5.5. Áp dng thut toán m đánh giá sinh viên qua đim số học kỳ. 54
3.6 Cài đặt 66
3.7 Kt lun 67
CHNG 4 68
XÂY DNG CÔNG C ĐỄNH GIÁ VÀ NG DNG 68
4.1 Thit k giao diện. 68
4.2 Cài đặt thut toán. 69
4.3 Hng dn sử dng công c đánh giá 82
4.3.1 Đnh nghĩa các tiêu chí đánh giá 83
4.3.2 Nhp liệu 84
4.3.3 Chy chơng trình và xem kt qu 85
4.4. Thc nghiệm 86

4.4.1 Thc nghiệm vi công c đánh giá đim quá trình cho sinh viên 86
4.4.2 Thc nghiệm vi công c đánh giá cho công tác tuyn dng 89
PHN C: KT LUN VÀ KIN NGH

KT LUN VÀ KIN NGH 92
I. KT LUN 92
II. T ĐÁNH GIÁ KT QU VÀ ĐịNG GịP CA Đ TÀI 92
III. HNG PHÁT TRIN CA Đ TÀI 93
IV. KIN NGH 93
TÀI LIU THAM KHO 94




DANH MC CỄC BNG BIU
Bảng 2.1a Biểu thị các nhãn chia mc độ đánh giá 27
Bảng 2.1b Giá trị ánh xạ T tại các biến 28
Bảng 2.1c Điểm số 10 câu hỏi theo các lĩnh vực cụ thể 31
Bảng 2.1d Tóm tắt các luật mờ 32
Bảng 2.2 d Kết quả đánh giá xếp loại học sinh từ các giáo viên bộ môn. 37
Bảng 3.1a Các mc xếp loại trong đánh giá môn học 41
Bảng 3.1b Các mc xếp loại trong đánh giá trung bình chung 41
Bảng 3.3.1 Phương trình các hàm thuộc tương ng các mc xếp loại 43
Bảng 3.5.2 Các mc đánh giá chi tiết 47
Bảng 4.4a Liệt kê thông tin 05 sinh viên làm mẫu đánh giá, xếp loại 86
Bảng 4.4b Xếp loại 05 sinh viên sau khi sử dụng công cụ đánh giá. 88
Bảng 4.4.2 a Điểm số 05 ng cử viện dự tuyển 89
Bảng 4.4.2 b Điểm số trung bình cơ học 05 ng cử viên dự tuyển 89
Bảng 4.4.2 c Điểm số trung bình theo logic mờ ca 05 ng cử viên dự tuyển 90














DANH MC HÌNH NH
Hình 1.3.1a L.A.Zadeh, người đưa ra lý thuyết về Logic mờ (Fuzzy Logic ) 10
Hình 1.3.1b Biểu diễn hàm thuộc
)(z
A

trên tập những người trẻ A. 11
Hình 1.3.1c Biểu diễn sự linh hoạt ca hàm thuộc với khái niệm trẻ và không trẻ. 11
Hình 1.3.2a Biểu diễn đồ thị ca tập bù ca tập mờ 13
Hình 1.3.2b Biểu diễn hai tập mờ A là con ca tập mờ B 13
Hình 1.3.2c Biểu diễn hợp ca hai tập mờ 13
Hình 1.3.2d Biểu diễn giao ca hai tập mờ A và B 14
Hình 1.3.3a Đồ thị ca hàm thuộc dạng tam giác 14
Hình 1.3.3b Đồ thị ca hàm thuộc dạng hình thang 15
Hình 1.3.3c Đồ thị ca hàm thuộc dạng Sigma 15
Hình 1.3.3d Đồ thị ca hàm thuộc dạng S-shape 16
Hình 1.3.3e Đồ thị ca hàm thuộc dạng Bell-shape 16
Hình 1.3.3f Đồ thị ca hàm thuộc dạng Gaussian 17

Hình 1.3.4a Biểu thị các giá trị về màu sắc 17
Hình 1.3.4b Hàm thuộc các đầu ra 18
Hình 1.3.4.c và d thể hiện Input và Output, hình 1.3.4.e là liên hệ giữa hai hàm thuộc
biểu diễn hai chiều. 19
Hình 1.3.4g Biểu diễn phép OR ca Q
1
, Q
2
và Q
3
20
Hình 2.1Quy trình xử lý bằng hệ thống mờ. 30
Hình 2.2 Kết quả xếp loại học tập: Học phần Ngoại ngữ xếp loại Giỏi nhưng Học tập
xếp loại Khá 39
Hình 3.3.1 Đồ thị biểu diễn các hàm thuộc trên các mc đánh giá đầu vào. 43
Hình 3.3.2 Đồ thị biểu diễn các hàm thuộc trên 6 mc đánh giá đầu ra 44
Hình 3.5.5 Bảng điểm cuối học kỳ ca sinh viên 55
Hình 4.1a Giao diện nhập dữ liệu 68
Hình 4.1b Giao diện lư trữ dữ liệu nhập 69
Hình 4.1c giao diện hiển thị kết quả 69
Hình 4.3 a Hệ thống đánh giá mờ 82
Hình 4.3 b Giao diện công cụ đánh giá 83
Hình 4.3.1Định nghĩa tiêu chí Kiến thc với trọng số là 3 84
Hình 4.3.2a Nhập sinh viên cần đánh giá 84
Hình 4.3.2 b Nhâp điểm số cho tiêu chí Kỹ năng. 84
Hình 4.3.2 c Dữ liệu đã nhập cho sinh viên được đánh giá 85
Hình 4.3.3 Kết quả đánh giá ca sinh viên 85
Hình 4.4 Toàn bộ giao diện công cụ đánh giá xếp loại 87



DANH MC CỄC S Đ, BIU Đ
Sơ đồ 2.1 Phân loại phương pháp đánh giá 6
Biểu đồ 1 Biểu diễn tỉ lệ các lĩnh vực đánh giá bằng trung bình cơ học 53
Biểu đồ 2 Biểu diễn tỉ lệ các lĩnh vực đánh giá bằng Logic mờ 54
Biểu đồ 3 Biểu diễn mc độ quan trọng ca các học phần 65
Biểu đồ 4 Phân loại sinh viên theo hai cách tính trung bình 88
Biểu đồ 5 Phân loại 05 ng cử viên theo hai cách tính trung bình 91
















[1]

I. TÍNH CP THIT VĨ ụ NGHƾA CA Đ TÀI
1. Tính cp thit ca đ tài.

Theo ngh quyt số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 ca Chính ph v đổi
mi cơ bn và toàn diện giáo dc đi học Việt Nam giai đon 2006 ậ 2020 đư khẳng

đnh “ Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa
chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo
bước chuyển rõ rệt… phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến
phương pháp dạy và học, phương thc đánh giá kết quả học tập; liên thông giữa các
ngành, các hình thc, các trình độ đào tạo…”. Đổi mi giáo dc trong đó đổi mi
phơng pháp đánh giá là mt trong nhng bc quan trọng trong việc nâng cao cht
lng đào to.
Trong lĩnh vc Giáo dc Đi học nói riêng, việc đánh giá kt qu học tp cho
sinh viên là khâu rt quan trọng, là cơ s cho nhiu công việc khác nh xp loi, khen
thng, thit k chơng trình, …nhằm đánh giá hiệu qu quá trình ging dy và học
tp. Việc đánh giá này có nhiu hình thc, phơng diện và quy mô khác nhau. Dù  qui
mô hay hình thc nào, đặc đim chung là nó ph thuc nhiu vào ch quan ngi đánh
giá, thng hay da trên ngôn ng t nhiên vốn hàm cha thông tin m. Đ gii quyt
các vn đ nh trên cần có công c tr giúp đ công việc đánh giá đt đc hiệu qu
hơn nên ngi nghiên cu chọn đ tài “Sử dụng kỹ thuật Logic mờ đánh giá kết quả
học tập cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”
làm đ tài nghiên cu cho lun văn tốt nghiệp ca mình.
2. ụ nghƿa ca đ tƠi
2.1 ụ nghƿa khoa học
Đ tài tp trung đi sâu nghiên cu mt cách có hệ thống cơ s lý lun v các
phơng pháp đánh giá ngi học bằng kỹ thut Logic m và các ng dng ca lý
thuyt m trong kỹ thut. Từ đó nghiên cu ng dng ca lý thuyt m đánh giá trong
giáo dc.
[2]

2.2 ụ nghƿa thc tin
Nghiên cu v kỹ thut Logic m đ xây dng công c tính đim số trung bình
môn học, trung bình học kỳ nhằm đánh giá kt qu học tp ca sinh viên qua đim số
ti Trng Đi học S phm Kỹ thut Thành phố Hồ Chí Minh.
II. MC TIÊU VÀ NHIM V CA Đ TÀI

1. Mc tiêu nghiên cu.
Xây dng công c đánh giá da trên lý thuyt Logic m và sử dng công c hỗ tr cho
công tác đánh giá, tuyn dng, tuyn chọn sinh viên.
2. Nhim v ca đ tƠi.
- Đánh giá thc trng v cách cho đim số ti Trng Đi học S phm Kỹ thut
Thành Phố Hồ Chí Minh
- Sử dng kỹ thut Logic m xây dng công c cho đim, tính toán đim số trung
bình học phần, học kỳ hoặc sắp xp kt qu đim số bằng ngôn ng lp trình
C#.
- ng dng công c tính toán đim số trung bình học phần, trung bình học kỳ đ
đánh giá xp loi học lc cho sinh viên. Ngoài ra, có th ng dng công c đ
sắp xp kt qu thi tuyn dng, da vào đó nhà tuyn dng s ra quyt đnh
tuyn chọn.
III. GI THUYT NGHIÊN CU
Nu sử dng công c đc xây dng trên lý thuyt Logic m (Fuzzy Logic) thì s góp
phần:
- Tính toán đim số các trung bình chính xác hơn
- Giúp công việc đánh giá sinh viên nhanh chóng và tiện li
- Nâng cao hiệu qu đánh giá, hiệu qu đào to ti Trng Đi học S phm
Kỹ thut TP. Hồ Chí Minh và to nên s công bằng trong công tác tuyn
dng.
[3]

IV. ĐI TNG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU
1. Đi tng nghiên cu
Phơng pháp đánh giá kt qu học tp qua đim số trung bình bằng kỹ thut Logic m.
2. Khách th nghiên cu
- Đim số ca sinh viên hệ chính quy ti Trng Đi học S phm Kỹ thut TP. Hồ
Chí Minh
- Các ging viên trc tip ging dy đ góp ý, chnh sa phơng pháp đánh giá da

trên kỹ thut Logic m.
V. PHNG PHỄP NGHIểN CU
- Nghiên cu mô t qua cách tính đim số trung bình, các tiêu chuẩn đánh giá, số
liệu đánh giá ca B Giáo dc & Đào to và ti Trng Đi học S phm Kỹ thut
Tp.HCM, các bài báo khoa học liên quan trong nc và ngoài nc.
- Nghiên cu thc nghim đ so sánh gia phơng pháp hiện ti và phơng pháp có
sử dng kỹ thut Logic m.
VI. K HOCH NGHIÊN CU
Đ thc hiện đ tài này ngi nghiên cu tin hành thc hiện qua ba giai đon chính:
1. Giai đon 1
- Thu thp tài liệu
- Nghiên cu cơ s lý thuyt v các phơng pháp đánh giá
- Nghiên cu cơ s lý thuyt v sử dng kỹ thut Logic m trong đánh giá
ngi học qua đim số.
2. Giai đon 2
- Vit và chnh sửa cơ s lý lun
- Xây dng các tiêu chí đánh giá bằng kỹ thut Logic m
- Xây dng công c đánh giá
- Tin hành tính toán đim số trung bình bằng công c đ cho đim số quá
trình ca môn học Lp trình Visual Basic và đánh giá sinh viên năm nht
[4]

thuc 3 khoa: Điện tử, Cơ khí máy và Cơ khí Đng lc trong học kỳ 2 năm
học 2011 - 2012.
3. Giai đon 3
- Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá và công c đánh giá
- Vit báo cáo lun văn
- Đánh giá công c.



















[5]

CHNG 1
C S LÝ LUN
Trong chơng này, ngi nghiên cu nghiên cu v cơ s lý thuyt s áp dng trong
việc xây dng đ tài nh các khái niệm v đánh giá, đánh giá trong giáo dc; lý thuyt
v Logic m và kỹ thut xây dng phơng pháp đánh giá theo các tiêu chí trong giáo
dc.
1.1. Tổng quan chung v đánh giá ngi học
Theo tác gi Vũ Cao Đàm: “Đánh giá (Evaluation) là s xem xét, so sánh v mặt số
lng và cht lng mt s vt so vi mt s vt khác đc chọn làm chuẩn
1
”. Bt kỳ
mt quá trình giáo dc nào mà mt con ngi tham gia cũng nhầm to ra nhng bin

đổi nht đnh trong con ngi đó. Theo GS.TSKH Lâm Quang Thiệp
2
: “Muốn bit
nhng bin đổi đó xy ra  mc đ nào phi đánh giá hành vi ca ngi đó trong mt
tình huống nht đnh. Việc đánh giá cho phép chúng ta xác đnh, mt là mc tiêu giáo
dc đc đặt ra có phù hp hay không và có đt đc hay không, hai là việc ging dy
có thành công hay không, học viên có tin b hay không”.
Trong lĩnh vc Giáo dc, đặc biệt là Giáo dc Đi học, việc đánh giá sinh viên là mt
khâu quan trọng, là cơ s cho nhiu công việc khác nh tuyn chọn, tuyn dng, xét
cp học bổng cho sinh viên, hoặc đánh giá li quá trình ging dy và học tp. Việc
đánh giá sinh viên có nhiu hình thc và quy mô khác nhau từ việc chm bài trong gi
kim tra, chm bài thi cho đn công việc xp loi, khen thng, kỷ lut sinh viên qua
mỗi năm học vi qui mô trong mt lp học, trong trng Dù  cp đ, qui mô hay
hình thc nào, đặc đim chung là nó ph thuc nhiu vào ch quan ngi đánh giá và
cha thông tin m. Trên phơng diện tổng quát, đánh giá năng lc học tp sinh viên là
s tổng hp ca việc đánh giá theo từng mặt kĩ năng, từng học phần và đó là quá trình
đánh giá bằng ngôn ng t nhiên. Do đó kt qu ca nó ph thuc vào ngi đánh giá


1
Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cu khoa học, NXB Khoa học & Kỹ thut Hà Ni, Trang 64
2
Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và ng dụng, NXB Khoa học & Kỹ thut Hà Ni, Trang 14
[6]

và công việc càng có nhiu ngi tham gia càng khó chính xác nu nh không xây
dng đc nguyên tắc và phơng pháp đánh giá thống nht, c th, hp lỦ. Đó chính
là nhng yêu cầu đặt ra cho việc tr giúp đ công việc đánh giá đm bo khách quan,
công bằng hơn.
Trong đ tài này ngi nghiên cu xây dng phơng pháp đánh giá da trên kỹ thut

Logic m, từ đó xây dng công c đánh giá hổ tr cho ngi đánh giá đc tiện dng
hơn. Vi phơng pháp đánh giá bằng Logic m s làm nổi bc đc tính quan trọng
ca các lĩnh vc kin thc mà ngi đánh giá s quy đnh trc, khi đánh giá ta có th
da trên phơng pháp đánh giá cổ đin nhằm tính đc đ lệch ca khong đim số mà
ngi đánh giá có th ra quyt đnh mt cách dễ dàng. Bên cnh đó vi phơng pháp
này chúng ta có th phân loi đc sinh viên da vào đim số trung bình mt cách
tng minh hơn.
1.2 Đánh giá vƠ các phng pháp đánh giá.
Theo khái niệm v đánh giá và đánh giá trong giáo dc phần 1.1 ca chơng 1  trên,
tác gi Lâm Quang Thiệp
3
đư phân loi các phơng pháp đánh giá theo sơ đồ 2.1 sau
đây:

Sơ đồ 2.1 Phân loại phương pháp đánh giá


3
Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và ng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thut Hà Ni, Trang 16,17
[7]

Có nhiu kiu phân loi các phơng pháp đánh giá trong giáo dc, tùy theo cách xem
xét và mc tiêu đ chúng ta phân loi.
1.2.1 Theo cách thc hin vic đánh giá
Theo cách này có th phân chia các phơng pháp đánh giá làm ba loi ln: Quan sát,
vn đáp và vit.
- Loi quan sát: Giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các phn ng vô thc, các kỹ
năng thc hành và c mt số kỹ năng v nhn thc, chẳng hn cách gii quyt vn đ
trong mt tình huống đang đc nghiên cu.
- Loi vn đáp: Có tác dng tốt đ đánh giá kh năng ng đáp các câu hỏi đc nêu

mt cách t phát trong mt tình huống cần kim tra, cũng thng đc sử dng khi s
tơng tác gia ngi hỏi và ngi đối thoi là quan trọng, chẳng hn đ xác đnh thái
đ ngi đối thoi.
- Loi vit: Thng đc sử dng nhiu nht vì có các đặc đim sau đây:
+ Kim tra đc nhiu ngi học cùng lúc
+ Ngi học có thi gian cân nhắc trơc khi tr li
+ Có th đánh giá mt số loi t duy  mc đ cao
+ Dễ qun lỦ vì ngi đánh giá không tham gia trc tip đc vào bối cnh kim tra.
1.2.2 Theo mc tiêu ca vic đánh giá
Phân chia các phơng pháp đánh giá thành hai nhóm chính: Đánh giá trong tin trình
(formative) và đánh giá tổng kt (summative)
- Đánh giá trong tin trình đc sử dng trong quá trình dy và học đ nhn đc các
phn hồi từ ngi học, xem xét mc đ thành công ca việc dy và học, ch ra tr ngi
và tìm cách khắc phc.
- Đánh giá tổng kt nhằm tổng kt nhng gì ngi học đt đc, xp loi ngi học,
la chọn ngi học thích hp đ tip tc đào to hoặc sử dng trong tơng lai, chng
tỏ hiệu qu ca khóa học và ca việc dy, đ ra mc tiêu tơng lai cho ngi học.
[8]

Hai nhóm đánh giá nêu trên đc tin hành theo nhng cách hoàn toàn khác nhau.
Trong ging dy  nhà trng, các đánh giá trong tin trình thng gắn chặt vi ngi
dy, còn các đánh giá kt thúc thng bám sát vào mc tiêu dy học đư đc đ ra, và
có th tách khỏi ging viên.
1.2.3 Theo phng hng s dng kt qu đánh giá
Theo cách này, ta phân chia đánh giá theo chuẩn (norm - referenced) và đánh giá theo
tiêu chí (criterion - refernced).
- Đánh giá theo chuẩn: Là đánh giá đc sử dng đ xác đnh mc đ thc hiện ca
mt cá nhân nào đó so vi các cá nhân khác trong mt nhóm và trên đó việc đánh giá
đc thc hiện.
- Đánh giá theo tiêu chí: Là đánh giá đc sử dng đ xác đnh mc đ thc hiện ca

mt cá nhân nào đó so vi các tiêu chí xác đnh cho trc ca môn học hoặc chơng
trình học.
1.2.4 Kim tra, đánh giá lƠ mt thành t trong quá trình dy học
Kt qu học tp mà ngi học đt đc s đc kim tra, đánh giá, so sánh vi mc
đích dy học hay là s phn ánh nhu cầu xã hi đối vi quá trình dy học
4
. Trong quá
trình dy học thì kim tra, đánh giá ngi học là mt thành tố quan trọng và đc th
hiện nh sơ đồ
5
sau:



4
Nguyễn Văn H, Lý luận dạy học, NXB Giáo dc 2002
5
Nguyễn Văn Tun, Lý luận dạy học, ĐHSPKT TPHCM 2009, trang 91
[9]

- Kim tra và đánh giá là mt khâu không th thiu trong quá trình dy học. Kim tra-
đánh giá có mối liên hệ khăng khít vi nhau, trong đó kim tra là phơng tiện còn đánh
giá là mc đích.
- Kim tra là công c đ đo lng trình đ kỹ năng, kỹ xo ca ngi học. Đánh giá là
xác đnh mc đ ca trình đ kin thc, kỹ năng, kỷ xo ca ngi học.
Kim tra đánh giá là khâu cuối cùng ca quá trình dy học, nó mang tầm quan trọng rt
ln vì không có kim tra và đánh giá thì quá trình dy học không hoàn tt.
* Các nguyên tắc đánh giá
6


- Đánh giá phi khách quan
- Đánh giá phi da vào mc tiêu dy học
- Đánh giá phi toàn diện
- Đánh giá phi thng xuyên và có k hoch
- Đánh giá phi nhằm ci tin phơng pháp ging dy, hoàn chnh chơng trình
* Các yu t tác đng đn đánh giá kt qu học tp
- Gii tính
- Đ tuổi
- Nơi c trú
- Ngành học
- Năm học hiện ti so vi đ tuổi
- Kt qu đim trung bình
- Mc đ tham gia các hot đng trên lp
1.3 Các khái nim v Logic m.
1.3.1. S ra đi ca lý thuyt tp m
Nh ta bit, vào trc nhng năm 1965 hầu ht các bài toán đu sử dng lý
thuyt tp rõ nên có rt nhiu hn ch vi các lp bài toán trong môi trng thông tin
không chính xác, không chắc chắn. Và khái niệm tp m (Fuzzy Set) do nhà toán học


6
Nguyễn Văn Tun, Lý luận dạy học, ĐHSPKT TPHCM 2009, trang 94
[10]

ngi Mỹ Zadeh đa ra năm 1965 đư đc đa vào ng dng rt nhanh chóng và tr
nên phổ bin. Các thit b làm việc trên cơ s lý thuyt tp m hiện có khắp mọi nơi
trong cuc sống thng nht nh máy giặt fuzzy, máy nh fuzzy, đư giúp cho s phổ
thông hóa nhanh chóng khái niệm lý thuyt này.
L.A. Zadeh là ngi sáng lp ra lý thuyt tp m vi nhiu bài báo m đng cho s
phát trin và ng dng ca lý thuyt này, khi đầu là bài báo “Fuzzy Set”trên tp chí

Information and Control vào tháng 8 năm 1965. ụ tng nổi bc v khái niệm tp m
ca Zadeh là từ nhng khái niệm trừu tng v ng nghĩa ca thông tin m, không
chắc chắn nh: Trẻ, nhanh, cao-thp, xinh đẹp, …,
ông đư tìm ra cách biu diễn các khái niệm trên bằng
mt khái niệm toán học đc gọi là tp m, tp này
đc xem nh mt khái quát trc tip ca các khái
niệm v tp hp kinh đin.
Hình 1.3.1a L.A.Zadeh, người đưa ra lý thuyết về Logic mờ (Fuzzy Logic )
Tp hp m là tp các phần tử và lý thuyt tp hp m gồm các phép toán xử lý trên
phần tử ca tp hp. Trung tâm ca lý thuyt tp hp m là tp các hàm thuc
(membership). Các hàm thuc này ch có mt trong hai giá tr là đúng hoặc sai, tơng
ng vi Logic Bool hai giá tr 1 đúng 0 sai.
 Ví dụ: Kí hiệu tp Z là tp tt c con ngi và chúng ta đnh nghĩa tp A ca Z là tp
nhng ngi trẻ. Đ to ra tp con này ta đnh nghĩa mt membership, hàm thuc đó s
gán giá tr 1 hay 0 cho mỗi phần tử z ca Z. Bi vì ta ch xử lý hai giá tr nên hàm
thuc ch đơn gin là đnh nghĩa mt giá tr ngỡng mà  ngỡng hoặc nhỏ hơn
ngỡng thì mt ngi đc xem là trẻ và ln hơn ngỡng thì đc xem là không trẻ.
Hình 1.3.1b tóm tắt khái niệm này và dùng ngỡng là 20 tuổi, kí hiệu µ
A
(z) là
membership.
[11]


Hình 1.3.1b Biểu diễn hàm thuộc
)(z
A

trên tập những người trẻ A.
Ta thy có s không chuẩn xác nht đnh bi vì, mt ngi đc xem là trẻ nhng mi

20 tuổi 1 giây thì li không trẻ. Đây là gii hn ca tp rõ. Ta cần đnh nghĩa linh hot
hơn Ủ nghĩa ca từ “trẻ” tc là có s thay đổi dần dần từ trẻ sang không trẻ. Hình
1.3.1c cho thy khái niệm nh trên.

Hình 1.3.1c Biểu diễn sự linh hoạt ca hàm thuộc với khái niệm trẻ và không trẻ.
Đặc đim ca hàm này là ta có vô số giá tr tc là min chuyn tip từ trẻ sang không
trẻ và liên tc, nh vy ta có đ trẻ. Bây gi ta có th phát biu nh sau: Ngi trẻ nằm
 min bằng phẳng cao, tơng đối trẻ nằm  vùng bắt đầu gim dần, chính gia vùng
gim dần là trẻ 50%, hơi trẻ nằm  cuối vùng gim dần…Nhng phát biu m thng
nghe thy khi con ngi nói chuyện vi nhau v tuổi tác, chúng ta có th din t hàm
thuc có vô hn giá tr và nó làm nn tng ca logic m. Tp hp mà nó to ra đc
gọi là tp m. Ta s trình bày logic m di dng công thc trong các khái niệm di
đây.
[12]

1.3.2. Các khái nim v lý thuyt tp m.
Gọi Z là tp các phần tử, mỗi phần tử ca Z kí hiệu là z hay Z={z}. Tp này đc gọi
là tp nn. Bây gi tp m A trong Z đc mô t bằng hàm thuc µ
A
(z), hàm thuc đó
liên kt mỗi phần tử ca Z vi mt số thc trong khong [0,1]. Giá tr ca µ
A
(z) ti z
biu diễn đ thuc ca z trong A. Khái niệm “thuc v”  tp rõ thì khác vi tp m.
Vi tp rõ ta nói mt phần tử là thuc v hay không thuc v. Vi tp m ta nói tt c
các phần tử z có µ
A
(z) =1 là các phần tử đầy đ ca tp hp, tt c các phần tử z có
µ
A

(z) =0 không phi là các phần tử đầy đ ca tp hp và tt c các phần tử z có µ
A
(z)
nằm gia 0 và 1 đc gọi là ph thuc mt phần trong tp hp. Vì vy tp m là cặp có
th t gồm giá tr ca z và các hàm thuc tơng ng gắn đ thuc cho phần tử z.
}|)(,{ ZzzzA
A



Khi các bin là liên tc thì tp A có vô hn phần tử. Khi z ri rc thì các phần tử ca
A là tng minh.
Ví dụ, nu tuổi là số nguyên dơng ta s có tp A nh sau:
), }1.0,29(), ,8.0,22(),9.0,21(),1,20), (1,2(),1,1{(A

Trong đó nhng phần tử ln hơn 30 không phi là phần tử ca tp. Thut ng tp m
và hàm thuc có Ủ nghĩa nh nhau. Khi µ
A
(z) ch có hai giá tr là 0 hay 1, hàm thuc
suy bin thành các hàm đặc trng ca tp rõ. Nh vy tp rõ là trng hp đặc biệt ca
tp m. Di đây ta s xem xét vài đnh nghĩa ca tp m đc m rng từ tp rõ hay
còn gọi là tp cổ đin.
 Tập rỗng: Tp m đc gọi là tp rỗng nu và ch nu hàm ph thuc ca nó đu
bằng 0 trong Z.
 Hai tập bằng nhau: Hai tp m A và B đc gọi là bằng nhau, kí hiệu A=B nu và
ch nu µ
A
(z)= µ
B
(z), vi mọi

Zz 
.
 Tập bù : Tp bù ca tp m A, ký hiệu NOT(A) là mt tp hp có hàm thuc là
)(1)(
___
zz
A
A



[13]


Hình 1.3.2a Biểu diễn đồ thị ca tập bù ca tập mờ
 Tập con: Tp m A đc gọi là tp con ca tp m B nu và ch nu µA(z)≤ µB(z),
vi mọi
Zz 
.

Hình 1.3.2b Biểu diễn hai tập mờ A là con ca tập mờ B
 Hợp: Hp ca hai tp m
A

B
, ký hiệu
BA
,
AorB
là tp m

U
có hàm thuc là
)](),(max[)( zzz
BAU


, vi mọi
Zz 
.

Hình 1.3.2c Biểu diễn hợp ca hai tập mờ
 Giao: Giao ca hai tp m
A

B
, kí hiệu
BA
,
AandB
là tp m
I
có hàm thuc là
)](),(min[)( zzz
BAI


, vi mọi
Zz 
.
[14]



Hình 1.3.2d Biểu diễn giao ca hai tập mờ A và B
1.3.3. Các hàm thuc thng dùng.
Gọi ,  theo th t là đ lệch chuẩn và giá tr trung bình ca
z
trong tp Z, khi đó ta có
mt số các hàm thuc cơ bn sau:
 Hàm thuộc dạng tam giác





=





1 


, < 
1 


, + 
0, trng hp khác



Đồ th ca hàm thuc dng tam giác

Hình 1.3.3a Đồ thị ca hàm thuộc dạng tam giác
 Hàm thuộc dạng hình thang.
[15]





=





1 


, < 
1, < 
1 


, + 
0, trng hp khác


Đồ th ca hàm thuc dng hình thang


Hình 1.3.3b Đồ thị ca hàm thuộc dạng hình thang
 Hàm thuộc dạng Sigma.




=

1 


, 
1, > 
0, trng hp khác


Đồ th ca hàm thuc dng Sigma

Hình 1.3.3c Đồ thị ca hàm thuộc dạng Sigma
 Hàm thuộc dạng S-Shape.
[16]



; , , 

=






0, < 
2(


)
2
, 
1 2




2
, < 
1, > 


Đồ th ca hàm thuc dng S-shape

Hình 1.3.3d Đồ thị ca hàm thuộc dạng S-shape
 Hàm thuộc dạng Bell-shape.




=




; , 

2
, 

, 
1 

; , +

2
, + 

, > 


Đồ th ca hàm thuc dng Bell-shape

Hình 1.3.3e Đồ thị ca hàm thuộc dạng Bell-shape
 Hàm thuộc dạng Gaussian.




=







2
2
2
, + 
0, trng hp khác


Đồ th ca hàm thuc dng Gaussian
[17]


Hình 1.3.3f Đồ thị ca hàm thuộc dạng Gaussian
Trong trng hp này ta chọn đ lệch chuẩn  sau cho 



= 0.607 đ đc đồ th
nh hình trên.
1.3.4. ng dng
Gi sử ta quan tâm đn việc dùng màu sắc đ phân biệt các loi trái cây đư cho thành 3
nhóm: Sống, nửa chín, chín. Khi đó ta quan sát các giai đon chính ca trái cây và nhn
thy trái cây sống có màu xanh, nửa chín có màu vàng và chín có màu đỏ. Các nhãn
(label) xanh, vàng, đỏ là mô t m v cm nhn màu sắc. Nhng label này đc cho
di dng m tc là các label này cần phi m hóa. Đ m hóa ta cần đnh nghĩa hàm
thuc ca màu sắc.

Hình 1.3.4a Biểu thị các giá trị về màu sắc

 đây màu sắc đc gọi là bin ngôn ng và mt màu c th đc gọi là giá tr
ngônng. Mt giá tr ngôn ng z
0
đc m hóa bằng cách dùng mt hàm thuc đ
chuyn z
0
vào khong(0,1).
Tri thc ca mt bài toán c th đc gii thích bằng các lut m IF-THEN nh sau:
[18]

R
1
: IF màu xanh THEN trái cây là sống OR
R
2
: IF màu vàng THEN trái cây la nửa chín OR
R
3
: IF màu đỏ THEN trái cây là chin
Bc tip ta phi xây dng mt phơng pháp mà khi đầu vào (Input) là màu sắc và cơ
s tri thc biu diễn bằng lut IF-THEN thì ta tìm đc đầu ra (Output) ca hệ m.
Quá trình này đc gọi là kéo theo m (Implication) hoặc suy diễn m (Inference). Đ
thc hiện đc phép kéo theo m, các mệnh đ ca mỗi lut phi có mt giá tr đơn.
Mỗi mệnh đ có th có nhiu thành phần và nối vi nhau bằng AND hoặc OR.  ví d
này mệnh đ ch có mt thành phần.
Bi vì đầu vào là m nên đầu ra cũng là m nh vy ta phi mô t hàm thuc ca đầu
ra.

Hình 1.3.4b Hàm thuộc các đầu ra
Bin Output là bin đc lp, bin đc lp ca Output khác bin Input. Hình 1.3.4a và

1.3.4b cùng vi các lut cha thông tin yêu cầu liên quan ti Input, Output. Ví d đỏ
AND chín chính là phép toán giao. Trong trng hp này bin đc lp ca hàm thuc
ca Input và Output là khác nhau nên kt qu hai chiu.

×