ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
NG LI CCH MNG CA NG
CNG SN VIT NAM
Nội dung:
Trang bị kỹ thuật cơ khí cho các ngành
kinh tế quốc dân, đặc biệt trong công
nghiệp
Trỡnh độ:
T!ơng ứng với nội dung của cuộc cách
mạng công nghiệp bắt đầu vào 30 nm
cuối thế kỷ XVIII, kết thúc và cuối thế
kỷ XIX ở các n!ớc Ph!ơng Tây.
Kết quả:
Tng nhanh trỡnh độ trang bị kỹ thuật
cho lao động và nâng cao nng suất lao
động xã hội
Công nghiệp
hóa
Là quá trỡnh biến
một n!ớc nông
nghiệp lạc hậu
thành n!ớc công
nghiệp
NG LI CCH MNG CA NG
CNG SN VIT NAM
Nhng biểu hiện chính của cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại:
Tự động hóa sản xuất
Công nghệ sản xuất vật liệu mới
Phát triển nguồn nng l!ợng mới
Phát triển công nghệ sinh học
Phát triển công nghệ chất l!ợng cao,
nhất là công nghệ điện tử và tin học
Hiện đại hóa
Là quá trỡnh làm
cho nền kinh tế
mang tính chất và
trỡnh độ của cuộc
cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại:
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Đặc điểm chi phối đến sự hình thành và điều chỉnh đường
lối công nghiệp hóa XHCN của Đảng từ năm 1960 - 1975
Tiến hành CNH XHCN
từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, công
nghiệp yếu ớt và què quặt
Tiến hành CNH trong
điều kiện đất nước bị
chia cắt
Tiến hành CNH trong điều
kiện các nước XHCN thực
hiện CNH theo đường lối ưu
tiên phát triển công nghiệp
nặng và cách mạng Việt
Nam nhận được sự giúp đỡ
to lớn, có hiệu quả của các
nước anh em.
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN được Đại hội III
(9 – 1960) xác định:
Xây dựng một nền kinh tế
XHCN cân đối và hiện đại
Bước đầu xây dựng cơ sở vật
chất và kỹ thuật của CNXH
Đây là mục tiêu cơ bản, lâu dài và
được thực hiện qua nhiều giai đọan
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Phương hướng chỉ đạo (Hội nghị Trung ương lần
thứ 7 – Khóa III, tháng 4-1962)
Ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng một cách hợp lý
Kết hợp chặt chẽ phát triển công
nghiệp với phát triển nông nghiệp
Ra sức phát triển công nghiệp trung
ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển
công nghiệp địa phương
Ra sức phát triển công nghiệp
nhẹ song song với việc ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Đường lối CNH XHCN được chuyển hóa vào thực
tiễn thông qua những biện pháp sau:
Vốn có 2 nguồn: Tranh thủ sự viện trợ của các nước XHCN và tích lũy từ trong nước
Xóa bỏ hòan tòan các cơ sở kinh tế tư nhân, tập trung cho khu vực công nghiệp quốc doanh
Tích cực đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đẩy mạnh cách mạng
kỹ thuật trên tất cả các lĩnh vực
Xây dựng và củng cố thị trường XHCN thống nhất, áp dụng chế độ thu mua và cung cấp có
kế họach
Đẩy mạnh phong trào thi đua trong công nghiệp: hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật,
thực hành tiết kiệm
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)
Sản xuất nhỏ vẫn
còn phổ biến: cơ sở
vật chất kỹ thuật
còn nhỏ yếu; đa số
là lao động thủ
công, năng suất
thấp; công nghiệp
nặng còn ít và rời
rạc, phần lớn hàng
tiêu dùng do thủ
công nghiệp sản
xuất, nông nghiệp
chủ yếu vẫn là
trồng lúa;…
Khối lượng sản
phẩm còn ít,
chưa đảm bảo
nhu cầu tái sản
xuất và nhu cầu
tiêu dùng
Quá trình này
thực hiện bằng
cách tiến hành
đồng thời 3 cuộc
cách mạng:
QHSX, KH-KT,
Tư tưởng – văn
hóa.
Thực hiện CNH
XHCN – Tạo ra
một cơ cấu kinh
tế công – nông
nghiệp hiện đại
=> Ưu tiên phát
triển công
nghiệp nặng một
cách hợp lý, trên
cơ sở phát triển
nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ
Đánh giá tình hình kinh tế 2 miền
của đại hội Đảng lần IV (12-1976)
Đại hội IV chỉ ra rằng:
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)
Tiếp tục cải tạo
công thương
nghiệp tư bản tư
doanh ở miền
Nam, khôi phục
và phát triển
kinh tế miền Bắc
CNH thực hiện
theo kế họach
hóa thông qua
chỉ tiêu giá trị
hiện vật
Sản xuất công nghiệp bình
quân thời kỳ này chỉ tăng
0,6%/năm.
Vốn đầu tư: huy
động từ tích lũy
trong nước và
tranh thủ viện
trợ bên ngòai
Chính sách và biện pháp trong kế
họach 5 năm 1976-1980
Một số kết quả
Tăng cường
nghiên cứu KH-
KT cả về nghiên
cứu cơ bản và
ứng dụng
Mở rộng kinh tế
đối ngọai
So với chỉ tiêu đề ra của ĐH
IV: cơ khí chỉ đạt 80%, điện
72%, than 52%, gỗ tròn 45%,
cá biển 40%, vải lụa 39%, giấy
37%, xi măng 32%, phân hóa
học 28%
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)
Lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu, ra sức phát
triển công nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng
Công nghiệp nặng không còn được “ưu tiên” như tinh thần
đại hội III và IV, mà chỉ đầu tư cho các ngành thúc đẩy
nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và nhu cầu phát
triển lâu dài của đất nước: ximăng, dầu khí, năng lượng,…
Đại hội lần thứ V của Đảng(3-1982)
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
CNH theo mô hình nền
kinh tế khép kín, hướng
nội và thiên về phát triển
công nghiệp nặng
CNH chủ yếu dựa vào lợi
thế về lao động, tài nguyên,
đất đai và viện trợ của các
nước XHCN
Phân bổ nguồn lực để CNH
thực hiện thông qua cơ chế
kế họach hóa tập trung
quan liêu, bao cấp, không
tôn trọng các quy luật của
thị trường
Nóng vội, giản đơn, chủ
quan duy ý chí, không quan
tâm đến hiệu quả KT-XH
Tem phiếu
Tem phiếu
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a. Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
Kết quả
-
So với năm 1955 số xí nghiệp đã tăng lên 16,5 lần
-
Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành
-
Các ngành công nghiệp nặng quan trọng như
điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất được xây dựng
-Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề đào tạo xấp xỉ 43 vạn người, tăng
19 lần so với năm 1960
Ý nghĩa
Tạo cơ sở ban đầu
để nước ta phát
triển nhanh hơn
trong các giai
đọan tiếp theo
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
b. Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế Nguyên nhân
Cơ sở vật chất kỹ
thuật còn lạc hậu
Nông nghiệp chưa
đáp ứng nhu cầu XH
Khách quan Chủ quan
-Tiến hành CNH từ
1 nền KT lạc hậu
-Chiến tranh tàn phá
-Mắc sai lầm trong
xác định mục tiêu,
bước đi
-Chủ quan duy ý chí
trong nhận thức
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
b. Hạn chế và nguyên nhân
Phim những
khó khăn của
VN sau 1975
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)
“
“
Đại hội của quyết tâm đổi mới
Đại hội của quyết tâm đổi mới
và đoàn kết tiến lên”
và đoàn kết tiến lên”
Toàn cảnh
Toàn cảnh
Đại hội VI
Đại hội VI
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)
PHIM
PHIM
“
“
ĐẠI HỘI VI”
ĐẠI HỘI VI”
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)
Nội dung bao trùm về đổi mới đường lối CNH
Chuyển trọng tâm từ phát triển
công nghiệp nặng sang thực hiện
3 chương trình kinh tế lớn
Lương thực – thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Hàng xuất khẩu
Đại hội khẳng định dứt khóat quan điểm: Không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt
quá điều kiện và khả năng thực tế, ngay cả để phục vụ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)
Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH
Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ
quá độ lên CNXH
Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH, mà là tạo tiền đề
cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo
Phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các
chương trình CNH
Cơ cấu kinh tế của chặng đường đầu tiên chưa phải là công - nông nghiệp mà là nông –
công nghiệp và dịch vụ
Thừa nhận sự tồn tại lâu dài nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế trong quá
trình CNH
Bước đầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mở
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991)
Toàn cảnh
Đại hội VII
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Đại hội của trí tuệ - đổi mới,
Dân chủ - kỷ cương - đoàn kết”
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991)
CƯƠNG LĨNH
CƯƠNG LĨNH
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
ĐẤT NƯỚC
ĐẤT NƯỚC
TRONG TKQĐ
TRONG TKQĐ
CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC
ĐẾN NĂM
ĐẾN NĂM
2000
2000
KẾ HOẠCH
KẾ HOẠCH
5 NĂM
5 NĂM
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI VII.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI VII.
Đỗ Mười
Đỗ Mười
Tổng bí thư của Đảng
Tổng bí thư của Đảng
(1991 – 1996)
(1991 – 1996)
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991)
Toàn cảnh Hội nghị
giữa nhiệm kỳ
Hội nghị đại biểu tòan quốc giữa
Hội nghị đại biểu tòan quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII(1-1994)
nhiệm kỳ khóa VII(1-1994)
II. CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA THI K I MI
1. Quỏ trỡnh i mi t duy v cụng nghip húa
b. i hi i biu tũan quc ln th VII ca ng(6-1991)
Hi ngh trung ng 7 khúa VII(7-1994)
Hi ngh trung ng 7 khúa VII(7-1994)
Ra Ngh quyt chuyờn V phỏt trin cụng nghip, cụng ngh n nm 2000 theo hng
CNH, HH t nc v xõy dng giai cp cụng nhõn trong giai an mi
CNH, HĐH là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ,
ph!ơng tiện và ph!ơng pháp tiên
tiến, hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xã hội cao
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991)
Hội nghị trung ương 7 khóa VII(7-1994)
Hội nghị trung ương 7 khóa VII(7-1994)
Quan niệm này phản ánh một bước phát triển tư duy lý
luận của Đảng về CNH, HĐH thể hiện ở một số điểm sau:
Phạm vi CNH,
HĐH không
chỉ là sự dịch
chuyển cơ cấu
kinh tế mà là
sự chuyển đổi
căn bản tòan
diện mọi họat
động kinh tế
Cốt lõi của
CNH, HĐH là
phát triển
LLSX để dần
đạt tới trình
độ tương đối
hiện đại
CNH
phải gắn
với HĐH
CNH, HĐH
không chỉ
thuần túy là
quá trình kinh
tế - kỹ thuật,
mà còn là quá
trình kinh tế -
xã hội
Mục tiêu lâu
dài của CNH,
HĐH không chỉ
đơn giản là ra
sức phát triển
công nghiệp mà
phải xây dựng
được cơ sở vật
chất kỹ thuật
của CNXH
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991)
Phim
thành
tựu sau
đại hội
VI và VII
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
c. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII của Đảng(6-1996)
Toàn c nh Đ i h i VIIIả ạ ộ
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“
“
Tiếp tục sự nghiệp
Tiếp tục sự nghiệp
đổi mới đẩy mạnh
đổi mới đẩy mạnh
công nghiêp hoá hiện
công nghiêp hoá hiện
đại hoá vì mục tiêu
đại hoá vì mục tiêu
dân giàu nước mạnh
dân giàu nước mạnh
xã hội công bằng văn
xã hội công bằng văn
minh, vững bước tiến
minh, vững bước tiến
lên chủ nghĩa xã hội”
lên chủ nghĩa xã hội”