iv
TÓM TT NỘI DUNG LUN VĂN
Giáo dc đưc xem là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia vì đầu tư cho giáo
dc là đầu tư cho sự phát triển, hin nay tất cả các quốc gia trên thế giới đang tập
trung đầu tư phát triển con ngưi để tạo ra đưc nguồn nhân lực phc v cho quá
trình công nghip hóa, hin đại hóa đất nước. Để làm đưc điều đó thì giáo dc phải
tạo ra đưc những con ngưi năng động, nhit huyết, tích cực, chủ động và sáng
tạo. Vic lựa chọn phương pháp dạy học phù hp và sáng tạo sẽ giúp ngưi học
phát huy hết khả năng vốn có của họ, họ tham gia tích cực vào quá trình học tập và
từ đó hình thành tố chất của một ngưi công nhân năng động cho thi đại mới.
Chính vì vậy, chúng tôi thực hin đề tài “Vận dng PPDH môn TLTE theo hướng
tích cực hóa vai trò ngưi học trưng CĐSP KG”.
Luận văn gồm có 3 phần gồm:
Phần m đầu: Nêu lý do, mc tiêu, nhiêm v, đối tưng nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu, giới hạn của đề tài, phương pháp nghiên cứu.
Phần nội dung:
Chương 1: Cơ s lý luận của vận dng phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa vai trò ngưi học môn Tâm lý trẻ em.
Chương 2: Thực trạng dạy học môn Tâm lý trẻ em trưng Cao đẳng Sư phạm
Kiên Giang.
Chương 3: Vận dng phương pháp dạy học môn TLTE theo hướng tích cực hóa
vai trò ngưi học trưng Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang.
Phần kết luận – kiến nghị: Ngưi nghiên cứu trình bày những kết quả đạt đưc,
đáng giá đưc thực trạng dạy học môn Tâm lý trẻ em và vận dng phương pháp dạy
học hp lý để phát huy sự tích cực của ngưi học.
v
ABSTRACT
Education is seen as the highest national priority of each country because the
investment for education is the investment for national development. Currently, all
nations in the world are focusing on investing on human development in order to
provide high qualified human resources which serve for national industrialization
and modernization. To develop human resources, education has to train people to be
dynamic, enthusiastic, positive, proactive and creative ones. Appropriate and
creative teaching methods will help learners to enhance all their potential capacities,
motivate them to participate actively in the learning process, which helps them to be
dynamic citizens in the new era. With the above background of the problem, we
conducted the study “Applying teaching methods to promote students' learning
activeness in Children Psychology module at Kien Giang Teacher Training
College”
The dissertation consists of three parts as following:
Introduction: Outline the background of the problem, aims, tasks, objects,
hypothesis, limitations of the study and methodology.
Content:
Chapter 1: Theoretical basis of applying teaching methods to promote
students' learning activeness in Children Psychology module.
Chapter 2: Current status of teaching Children Psychology module at Kien
Giang Teacher Training College
Chapter 3: Applying teaching methods to promote students' learning
activeness in Children Psychology module at Kien Giang Teacher Training College
Conclusions-Recommendations:
Researcher presented the achieved results, assessed the current status of teaching
Children Psychology module and applied appropriately teaching methods to
promote students' learning activeness.
vi
MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học………………………………………………………………… i
Li cam đoan………………………………………………………………………ii
Li cảm ơn……………………………………………………………………… iii
Tóm tắt…………………………………………………………………………….iv
Mc lc…………………………………………………………………………….vi
Danh mc các chữ viết tắt………………………………………………………….x
Danh mc các ký hiu…………………………………………………………… xi
Danh sách các bảng……………………………………………………………….xii
Danh sách các biểu đồ…………………………………………………………….xiii
Danh sách các sơ đồ………………………………………………………………xiii
PHẦN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mc đích của đề tài. 2
3. Đối tưng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
3.2. Khách thể nghiên cứu 2
4. Giả thuyết nghiên cứu 3
5. Phạm vi nghiên cứu 3
5.1. Phạm vi nghiên cứu thực trạng 3
5.2. Phạm vi nghiên cứu thử nghim 3
6. Nhim v nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 4
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 4
7.1.1. Mục đích của nghiên cứu lý luận 4
7.1.2. Nội dung của phương pháp nghiên cứu lý luận 4
7.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận c thể 4
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tin 4
7.2.1. Mc đích của nghiên cứu thực tin 4
vii
7.2.2. Nội dung nghiên cứu thực tin 5
7.2.3. Các phương pháp nghiên cứu thực tin c thể 5
7.3. Phương pháp thống kê toán học 6
8. Cấu trúc của luận văn 6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯNG 1: C S LÝ LUN CỦA VN DỤNG PHƯNG PHÁP DY
HC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA VAI TRọ NGƯI HC MÔN TÂM
LÝ TRẺ EM 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.1.1. Trên thế giới 7
1.1.2. Vit Nam 10
1.1.3. Các kết quả trong nước đã công bố 13
1.2. Một số khái nim liên quan đến vận dng phương pháp dạy học……… 14
1.2.1. Vận dng………………………………………………………………14
1.2.2. Vận dng phương pháp dạy học………………………………………15
1.3. Cơ s pháp lý về vic vận dng phương pháp dạy học theo hướng tích cực
hóa ngưi học 16
1.4. Động lực của quá trình dạy học………………………………………………17
1.5. Tích cực hóa ngưi học 18
1.5.1. Tính tích cực 18
1.5.2. Tích cực hóa ngưi học 18
1.5.3. Những biểu hin của tích cực hóa ngưi học 19
1.6. Dạy học tích cực 21
1.6.1. Lý do của vic áp dng dạy học tích cực 22
1.6.2. Những dấu hiu đặc trưng của dạy học tích cực 22
1.6.3. Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa ngưi học 23
1.6.4. So sánh phương pháp dạy học tích cực hóa ngưi học và phương pháp
dạy học th động 35
1.6.5. K thuật dạy học tích cực hóa ngưi học 36
1.7. Vận dng PPDH môn Tâm lý trẻ em theo hướng tích cực hóa ngưi học 38
viii
1.7.1. Đặc điểm môn tâm lý trẻ em 38
1.7.2. Đặc điểm sinh viên sư phạm Mầm non 39
1.7.3. Tích cực học môn Tâm lý trẻ em 40
1.7.4. Vận dng PPDH môn Tâm lý trẻ em theo hướng tích cực hóa ngưi học . 41
1.8. Một số yếu tố tác động đến vic vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa
ngưi học môn TLTE trưng CĐSP KG……………………………………… 41
1.9. Kết luận chương 1 42
CHƯNG 2. THỰC TRNG DY HC MÔN TÂM LÝ TRẺ EM
TRƯNG CĐSP KIểN GIANG 43
2.1. Giới thiu về trưng Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang 43
2.1.1. Lịch sử hình thành 43
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 43
2.1.3. Ngành và quy mô đào tạo 43
2.2 Chương trình môn Tâm lý học trong đào tạo GV tại trưng CĐSP Kiên
Giang 45
2.2.1. Vị trí môn học 45
2.2.2. Mc tiêu chung của môn học 45
2.2.3. Chương trình môn TLTE 46
2.3 Thực trạng dạy học môn Tâm lý trẻ em trưng CĐSP Kiên Giang 47
2.3.1. Thực trạng sinh viên………………………………………………… 47
2.3.2. Thực trạng giáo viên………………………………………………… 68
2.3.3. Thực trạng cán bộ quản lý…………………………………………… 74
2.4. Kết luận chương 2………………………………………………………….79
CHƯNG 3. VN DỤNG PHƯNG PHÁP DY HC MÔN TÂM LÝ TRẺ
EM THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA VAI TRÒ NGƯI HC TI
TRƯNG CĐSP KIểN GIANG 80
3.1. Phân tích chương trình môn TLTE tại trưng CĐSP Kiên Giang 80
3.2. Vận dng PP dạy học môn TLTE theo hướng tích cực hóa ngưi học tại
trưng CĐSP Kiên Giang 82
3.3. Kiểm nghim đánh giá………………………………………………………….84
ix
3.3.1. Mc đích thực nghim…………………………………………………84
3.3.2. Nội dung, thi gian và địa điểm thực nghim: ……………………… 85
3.3.2. Đối tưng thực nghim……………………………………………… 87
3.3.3. Khách thể và địa bàn thực nghim ……………………………………87
3.3.4. Các phương pháp dạy học đưc thực nghim…………………………88
3.3.5. Các bước tiến hành thực nghim………………………………………88
3.3.6. Điều kin thực nghim……………………………………………… 89
3.3.7. Xử lý số liu điều tra thực nghim…………………………………….89
3.3.8. So sánh tính tích cực học tập môn tâm lý trẻ em của sinh viên hai nhóm
trước thực nghim………………………………………………………………….89
3.4. Kết quả thực nghim một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt
động học tập môn TLTE của SV CĐSP MN tại trưng CĐSP Kiên Giang. …… 89
3.4.1. Về phía giáo viên………………………………………………………89
3.4.2. Về phía sinh viên………………………………………………………91
3.5. Kết quả định lưng…………………………………………………………98
3.6. Kết luận chương 3………………………………………………………… 99
KẾT LUN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 100
2. Kiến nghị 101
2.1. Với Bộ giáo dc và đào tạo 101
2.2. Với trưng CĐSP KG 101
2.3. Với cán bộ quản lý 101
2.3. Với giáo viên 101
2.4. Với sinh viên 102
2.5. Hướng phát triển đề tài 102
TÀI LIU THAM KHO
PHỤ LỤC
x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TT
BĐTD: Bản đồ tư duy
CĐMN: Cao đẳng Mầm non
CĐSP: Cao đẳng Sư phạm
CĐSP KG: Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang
CBQL: Cán bộ quản lý
DH: Dạy học
DHTC: Dạy học tích cực
ĐHSP: Đại học sư phạm
ĐC: Đối chứng
ĐTB: Điểm trung bình
ĐLC: Độ lch chuẩn
GV: Giáo viên.
GVMN: Giáo viên Mầm non
GD: Giáo dc
HS: Học sinh.
KT: K thuật
KTDH: K thuật dạy học
MN: Mầm non
MG: Mẫu giáo
NXB: Nhà xuất bản
PP: Phương pháp
PPDH: Phương pháp dạy học.
PPĐV: Phương pháp đóng vai
PTDH: Phương tin dạy học
PP TDSS: Phương pháp tư duy song song
PPTH: Phương pháp dạy học tình huống
QTDH: Quá trình dạy học
SV: Sinh viên
SVMN: Sinh viên Mầm non
TCMN: Trung cấp Mầm non
TCN: Trước công nguyên
TDSS: Tư duy song song
TD: Tư duy
THPT: Trung học phổ thông
THCS: Trung học cơ s
TH: Tình huống
TLTE: Tâm lý trẻ em
TN: Thực nghim
TS: Tần số
TSC: Tần số chung
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
xi
DANH MC CÁC KÝ HIU
df
Độ tự do
Sig.
Mức ý nghĩa
t
t-test
xii
DANH SÁCH CÁC BNG
Bảng 1.1……………………………………………………………………………35
Bảng 2.1……………………………………………………………………………44
Bảng 2.2……………………………………………………………………………49
Bảng 2.3……………………………………………………………………………50
Bảng 2.4……………………………………………………………………………56
Bảng 2.5……………………………………………………………………………57
Bảng 2.6……………………………………………………………………………63
Bảng 2.7……………………………………………………………………………65
Bảng 2.8……………………………………………………………………………69
Bảng 3.1……………………………………………………………………………83
Bảng 3.2……………………………………………………………………………86
Bảng 3.3……………………………………………………………………………90
Bảng 3.4……………………………………………………………………………91
Bảng 3.5……………………………………………………………………………93
Bảng 3.6……………………………………………………………………………98
Bảng 3.7……………………………………………………………………………98
xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
DANH SÁCH CÁC BIU Đ
Biểu đồ 2.1…………………………………………………………………………47
Biểu đồ 2.2…………………………………………………………………………49
Biểu đồ 2.3…………………………………………………………………………51
Biểu đồ 2.4…………………………………………………………………………51
Biểu đồ 2.5…………………………………………………………………………52
Biểu đồ 2.6…………………………………………………………………………55
Biểu đồ 2.7…………………………………………………………………………58
Biều đồ 2.8…………………………………………………………………………61
Biểu đồ 2.9…………………………………………………………………………63
Biểu đồ 3.1…………………………………………………………………………93
Biểu đồ 3.2…………………………………………………………………………93
Biểu đồ 3.3…………………………………………………………………………97
Biểu đồ 3.4…………………………………………………………………………97
Biểu đồ 3.5…………………………………………………………………………98
DANH SÁCH CÁC S Đ
Sơ đồ 1.1 …………………………………………………………………………21
Sơ đồ 1.2…… …………………………………………………………………….25
Sơ đồ 1.3………………………………………………………………………… 27
Sơ đồ 1.4………………………………………………………………………… 31
Sơ đồ 1.5………………………………………………………………………… 34
Sơ đồ 1.6………………………………………………………………………… 38
Sơ đồ 3.1………………………………………………………………………… 82
Sơ đồ 3.2………………………………………………………………………… 86
1
HVTH: Phan Th Hằng
PHN M ĐU
1. Lý do chn đề tài
Thi đại ngày nay là thi đại ca khoa hc và công nghệ, tt c các quốc gia
trên thế giới đang tập trung đầu tư phát triển con ngưi, phát triển ngun nhân lực
để phc v cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước. Vì vậy, giáo dc
đưc xem là quốc sách hàng đầu ca mỗi quốc gia.
Đầu tư cho giáo dc là đầu tư cho sự phát triển, để tạo ra đưc ngun nhân lực
đáp ng nhu cầu ca th trưng lao động hiện nay thì buộc Đng và nhà nước ta
phi đi mới và ci cách giáo dc đào tạo. Trong đó, đi mới cách thc, phương
pháp dạy hc và t chc quá trình dạy hc đưc xem là một khâu then chốt mang
tính cách mạng sâu sắc. Việc lựa chn phương pháp phù hp và sáng tạo ca GV sẽ
giúp ngưi hc tham gia tích cực vào quá trình hc tập nhằm phát huy hết tiềm năng
vốn có ca h, góp phần quan trng để tạo ra hiệu qu ca quá trình dạy hc.
Mc tiêu chiến lưc giáo dc 2009- 2020, Đng và nhà nước ta đã xác đnh:
“Đến năm 2020, nền giáo dc nước ta đưc đi mới căn bn và toàn diện theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân ch hóa và hội nhập quốc tế, cht
lưng giáo dc phi đưc nâng cao một cách toàn diện bao gm: Giáo dc đạo đc,
kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin hc,
đáp ng nhu cầu nhân lực, nht là nhân lực cht lưng cao phc v cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước và xây dựng nền kinh tế tri thc, đm bo
công bằng xã hội trong giáo dc và cơ hội hc tập suốt đi ca mỗi ngưi dân, từng
bước hình thành xã hội hc tập”.
Để thực hiện tốt các vn đề trên, cần phi có sự kết hp chặt chẽ ca gia đình,
nhà trưng và xã hội. Trong đó, nhà trưng chu trách nhiệm chính trong việc đào
tạo thế hệ trẻ phát triển đầy đ phẩm cht và năng lực phc v cho sự phát triển ca
nước nhà. Trong hệ thống giáo dc quốc dân, giáo dc bậc cao đẳng và đại hc là bậc
hc trực tiếp đào tạo ngun nhân lực có trình độ cao cho xã hội. Vì thế, vn đề tích cực
hóa ngưi hc cần phi đưc chú trng nhiều hơn và nó là mc tiêu cần hướng đến
ca một nền giáo dc hiện đại.
2
HVTH: Phan Th Hằng
Trưng CĐSP KG đã thực hiện đi mới PPDH các khoa và các t bộ môn. Tuy
nhiên, việc đi mới PPDH vẫn chưa mang lại hiệu qu cao. Nhà trưng đang đào tạo
đội ng GV phc v cho sự nghiệp trng ngưi, hơn ai hết ngưi GV phi là ngưi
năng động tích cực, ch động, độc lập và sáng tạo vì h mang trên mình trng trách
to lớn ca dân tộc là giáo dc thế hệ trẻ. TLTE là một trong những môn hc cơ bn
để đào tạo GVMN, là môn hc nhằm giúp ngưi GV hiểu đặc điểm tâm lỦ trẻ qua
từng độ tui để có biện pháp chăm sóc, giáo dc và rèn luyện trẻ em, h là ngưi
đặt nền móng, đặt những viên gạch hng đầu tiên để xây dựng nên một tòa nhà kiên
cố vững chắc, h mang trong mình x mệnh to lớn ca dân tộc là ngưi hình thành
nhân cách cho một thế hệ con ngưi ca tương lai. Vậy, làm sao để h tích cực sáng
tạo? đó là điều không ít giáo viên trong trưng CĐSP KG đang băn khoăn, trăn tr.
Chính vì vậy, tích cực hóa ngưi hc là vn đề mà ngưi nghiên cu muốn tiến
hành nghiên cu với hy vng sẽ giúp ích cho bn thân trong hoạt động nghề nghiệp
và mong muốn đóng góp một phần nhỏ công sc ca mình vào hoạt động giáo dc.
Với những lỦ do trên, ngưi nghiên cu thực hiện đề tài “Vận dng PPDH
theo hướng tích cực hóa ngưi hc môn TLTE trưng CĐSP KG”.
2. Mc đích ca đề tài.
Tìm hiểu việc vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa ngưi hc môn TLTE,
đng thi thực nghiệm mô hình PPDH nhằm nâng cao hiệu qu hc tập môn TLTE
ca sinh viên trưng CĐSP KG.
3. Đối tng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tng nghiên cứu
- Việc vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa ngưi hc môn TLTE
trưng CĐSP Kiên Giang.
- Thực nghiệm mô hình PPDH nhằm nâng cao hiệu qu hc tập môn TLTE ca
sinh viên trưng CĐSP KG.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy hc môn TLTE
3.2.1. Khách thể điều tra thc trng
- Khách thể điều tra thực trạng là 142 SV thuộc 4 lớp đang hc năm nht tại
khoa THMN ca trưng CĐSP KG. Trong đó, 70 SV thuộc 2 lớp 35 A và B
CĐMN; 72 SV thuộc 2 lớp 35 A và B TCMN.
3
HVTH: Phan Th Hằng
- 11 GV ging dạy TLTE, 1 t trưng chuyên môn về bộ môn TLTE, 4 cán bộ
qun lý ca khoa THMN và 5 cán bộ qun lý các phòng ban khác ca trưng
CĐSP KG.
3.2.2. Khách thể nghiên cứu thc nghiệm
- 70 SV CĐMN, chia làm 2 nhóm: nhóm ĐC là 35 SV và nhóm TN là 35 SV.
4. Giả thuyt nghiên cứu
- Tính tích cực hc tập môn TLTE ca SV trưng CĐSP KG chưa cao.
- Nếu vận dng PPDH tình huống, PP đóng vai, PP tư duy song song và bn
đ tư duy thì sẽ nâng cao tính tích cực hc tập môn TLTE ca SV biểu hiện qua ba
mặt: nhận thc, thái độ và hành động ca SV trưng CĐSP KG.
5. Phm vi nghiên cứu
- Về thực trạng: ngưi nghiên cu chỉ tập trung nghiên cu việc vận dng
PPDH môn TLTE theo hướng tích cực hóa vai trò ngưi hc trưng CĐSP KG
biểu hiện qua các mặt như: nhận thc Ủ nghĩa, tầm quan trng ca môn hc; thái độ
hc tập; hành động hc tập.
- Về thực nghiệm: ngưi nghiên cu sử dng kết hp bốn PPDH là: PPDH tình
huống, PP TDSS, PPĐV và BĐTD vào hai bài: “Tính không đng đều ca sự phát triển”
và “Nguyện vng độc lập và khng hong tui lên 3” nhằm tích cực hóa vai trò ngưi
hc trong QTDH.
6. Nhiệm v nghiên cứu
Để đạt đưc mc tiêu nghiên cu, ngưi nghiên cu sẽ thực hiện các nhiệm v sau:
Th nht, hệ thống hoá những vn đề lý luận về việc vận dng PPDH theo
hướng tích cực hóa ngưi hc nói chung, làm cơ s lý luận ca đề tài.
Th hai, phân tích thực trạng vận dng PPDH theo hướng phát huy tính tích
cực hc tập môn TLTE ca SV trưng CĐSP KG, làm cơ s thực tiễn để đề xut
phương pháp thực nghiệm.
Th ba, thực nghiệm PPDH theo hướng tích cực hoá ngưi hc môn TLTE
trưng CĐSP KG.
4
HVTH: Phan Th Hằng
7. Phng pháp nghiên cứu
7.1. Phng pháp nghiên cứu lý lun
7.1.1. Mc đích ca nghiên cứu lý lun
Phân tích, tng hp, hệ thống hóa, khái quát hóa những tài liệu, bài báo có
liên quan để xây dựng cơ s lý luận cho đề tài.
- Tng quan lch sử nghiên cu vn đề và hệ thống hóa một số vn đề lý luận
cơ bn liên quan đến đề tài như: Vận dng PPDH, tích cực hóa ngưi hc, dạy hc
tích cực, vận dng PPDH môn TLTE theo hướng tích cực hóa ngưi hc.
- Từ khung lý luận xác lập cơ s phương pháp luận đnh hướng quy trình,
phương pháp nghiên cu.
7.1.2. Ni dung ca phng pháp nghiên cứu lý lun
- Xác đnh cơ s khoa hc và các khái niệm công c trong nghiên cu thực
trạng và nghiên cu thực nghiệm.
- Phân tích, tng hp và đánh giá những công trình nghiên cu trước đây từ đó
chỉ ra những vn đề cần tiếp tc tiến hành nghiên cu.
- Xác đnh nội dung nghiên cu thực tiễn: việc lựa chn các yếu tố kho sát
trong nghiên cu thực tiễn dựa vào kết qu tng hp ca phần lý thuyết chung.
- Xác đnh cơ s lý luận cho việc lựa chn các công c nghiên cu, các biện
pháp tác động tâm lỦ sư phạm.
7.1.3. Phng pháp nghiên cứu lý lun c thể
Phương pháp c thể để nghiên cu lý luận là:
- Phương pháp phân tích nội dung
- Phương pháp tng hp tài liệu
- Phương pháp hệ thống hóa
- Phương pháp khái quát hóa
7.2. Phng pháp nghiên cứu thc tiễn
7.2.1. Mc đích ca nghiên cứu thc tiễn
Kho sát thực trạng tích cực hóa hc tập môn TLTE và vận dng PPDH môn
TLTE theo hướng tích cực hóa vai trò ngưi hc tại trưng CĐSP KG.
5
HVTH: Phan Th Hằng
7.2.2. Ni dung nghiên cứu thc tiễn
Nghiên cu thực trạng tích cực hc tập môn TLTE ca SV biểu hiện qua các mặt
như: nhận thc Ủ nghĩa, tầm quan trng ca môn hc; thái độ hc tập: nhu cầu hng thú,
mc độ tập trung chú ý; hành động: thực hiện nhiệm v hc tập, hiểu bài và vận dng
kiến thc để gii quyết các tình huống thực tiễn và một số yếu tố nh hưng đến tính tích
cực hc tập ca SV.
7.2.3. Các phng pháp nghiên cứu thc tiễn c thể
7.2.3.1. Phng pháp quan sát
Nhằm thu thập các tài liệu c thể sinh động, khách quan về tích cực hc tập
môn TLTE ca SVMN trưng CĐSP KG ngưi nghiên cu tiến hành như sau:
- Các GV ging dạy môn TLTE quan sát trực tiếp quá trình dạy và hc môn
TLTE 2 lớp: 35A CĐMN (lớp TN), 35B CĐMN (lớp ĐC) trưng CĐSP KG.
- Ngưi nghiên cu tng hp và phân tích các biên bn quan sát (bng 3.3) ca
GV để so sánh các biểu hiện tích cực ca SV các lớp TN và ĐC.
7.2.3.2. Phng pháp điều tra bằng phiu
Nhằm phân tích thực trạng tích cực hóa hc tập môn TLTE và vận dung
PPDH môn TLTE theo hướng tích cực hóa vai trò ngưi hc trưng CĐSP KG và
một số yếu tố nh hưng ca thực trạng này, từ đó đề ra phương hướng khắc phc
có hiệu qu ngưi nghiên cu thực hiện như sau:
* Chn mu: trong điều kiện và thi gian có hạn, ngưi nghiên cu chn 142
SV ca 4 lớp: 35A CĐMN, 35B CĐMN, 34A TCMN, 34B TCMN ca khoa Tiểu
hc – Mầm non tại trưng CĐSP KG.
* Cách thức điều tra: tiến hành phát phiếu trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tr li
hp lệ, thi gian tr li là 50 phút.
* Các giai đon thc hiện
- Giai đoạn 1:
+ Ly phiếu thăm dò trong SV và GV về tính tích cực hc tập môn TLTE
+ Xử lỦ sơ bộ để tìm ra các lớp có tính tích cực hc tập môn TLTE tương
đương nhau để làm lớp TN và lớp ĐC.
6
HVTH: Phan Th Hằng
+ Hp nhóm chuyên môn, tng kết kinh nghiệm.
+ Vận dng các phương pháp dạy hc tích cực.
+ Ly phiếu thăm dò lần hai về tính tích cực hc tập môn TLTE hai lớp TN và ĐC.
- Giai đoạn 2: Xử lý tt c các số liệu, hoàn tt luận văn.
7.2.1.3. Phng pháp nghiên cứu thc nghiệm
Ngưi nghiên cu sẽ sử dng phối hp các PPDH tích cực và KTDH tích cực là:
PPDH theo tình huống, PP tư duy song song, PP đóng vai và KTDH bn đ tư duy để
tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chng tính kh thi ca nó.
7.3. Phng pháp thống kê toán hc
Để kết qu nghiên cu đm bo tính khách quan, khoa hc, chính xác, có độ
tin cậy cao nên ngưi nghiên cu sử dng các PP thống kê toán hc để xử lý và
kiểm tra số liệu. Ngưi nghiên cu dùng chương trình SPSS (Statistical Package for
Social Sciences) trong môi trưng Window, phiên bn 11.5 để xử lý các số liệu đã
thu đưc. Các số liệu đưc xử lý theo PP thống kê ng dng trong giáo dc hc và
tâm lý hc.
8. Cu trúc ca lun văn
Ngoài phần m đầu và kết luận, luận văn gm 3 chương:
Chơng 1: Cơ s lý luận ca vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa vai trò
ngưi hc môn TLTE.
Chơng 2: Thực trạng dạy hc môn TLTE trưng CĐSP KG.
Chơng 3: Vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa ngưi hc môn TLTE
trưng CĐSP KG.
7
HVTH: Phan Th Hằng
CHNG 1
C S LÝ LUN CA VN DNG PHNG
PHÁP DY HC THEO HNG TÍCH CC HÓA
VAI TRÒ NGI HC MÔN TÂM LÝ TR EM
1.1. Lch sử nghiên cứu vn đề
Vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa vai trò ngưi hc là việc sử dng tt
c các hình thc, phương pháp, phương tiện, kỹ thuật…nhằm phát huy tính tích cực
hoạt động ca ngưi hc trong quá trình dạy hc. Đối với vn đề này, nhiều nhà
giáo dc trong và ngoài nước từ c chí kim rt quan tâm.
1.1.1. Trên th gii
Từ thi c đại, Khng Tử (551 – 479 TCN) là nhà triết hc Phương Đông bàn
về vn đề tìm tòi, suy nghĩ ca ngưi hc, ông là nhà giáo dc Trung Quốc c đại,
phương pháp giáo dc ca ông không những có giá tr cho xã hội Trung Hoa mà
còn nh hưng lớn đến các nước lân cận. Phương châm ni tiếng ca ông là: “Cử
nht ngung, bt dĩ tam ngung phn, tắc bt phc gi” (Vật có bốn góc, ta gi cho
một góc mà không biết tự gi ba góc còn lại, là ngưi không thể giáo dc đưc) –
Luận ngữ, hoặc “Bt phẫn, bt khi, bt phỉ, bt phát” (ai không tc giận vì sự hiểu
biết kém cỏi ca mình thì ta không gi Ủ cho, ai không nỗ lực bộc bạch, gii bày, thì
ta không giúp cho phát biểu đưc) [5, 41].
Socrates (469 – 399 TCN), là triết gia lớn, cũng là nhà giáo dc đáng kính ca
Hy Lạp. Ọng đã đề ra phương pháp dạy hc đối thoại giữa hai hoặc nhiều ngưi để
tìm ra sự thật: “Ọng đặt câu hỏi để môn đệ, thính gi tr li. Sau đó, ông nhận đnh
về các câu tr li này, vạch ra điều hay, điều d” [12, 35].
M. Montaigne (1533-1592), nhà quỦ tộc Pháp nhân văn, chuyên nghiên cu về
phương pháp giáo dc qua hành động. Ọng liên tc bắt hc trò hành động để hc,
hc qua hành động. Ọng cho rằng: “Giáo dc là một sự tiếp nhận tích cực sáng tạo
và hòa nhập qua thi gian, nht là đối với trẻ em mà không phi là một sự ép buộc,
cưỡng chế” [12, 133].
8
HVTH: Phan Th Hằng
Tiếp theo là J. Komensky (1592 – 1670) là một nhà tư tưng Slovakia. Ọng đã
đưa ra bí quyết về phương pháp giáo dc là rèn luyện cho ngưi hc một tâm hn
tích cực, tự do, ch yếu dạy cho ngưi hc qua việc làm, ch không qua li ging.
Ọng đưa ra hệ thống các nguyên tắc dạy hc mà ông gi là nguyên tắc “vàng ngc”,
nguyên tắc này yêu cầu giáo viên phi cho hc sinh sử dng tt c các giác quan
vào việc tri giác tài liệu: nghe, nhìn, ngửi, nếm, s mó. Chỉ sau khi hc sinh đưc tri
giác dưới sự t chc và hướng dẫn ca giáo viên, các em sẽ hiểu biết thế giới một cách
dễ dàng hơn [13, 28].
Thế kỷ XVII, một thiên tài lỦ luận ca Pháp thi kỳ khai sáng đó là J.J.
Rousseau (1712-1778). Ọng là cha đẻ ca hc thuyết “Ly ngưi hc làm trung
tâm” (Paedocentrism). Ọng coi trng sự phát triển tự nhiên, coi trng tự giáo dc
ca trẻ, phn đối sự chèn ép cá tính trẻ. Năm 1762, với ch trương tôn trng quyền
tự do và tự quyết ca ngưi hc “Đừng bắt đa trẻ làm điều gì mà nó không thích”,
J.J. Rousseu đã cho xut bn hai tác phẩm ni tiếng: “Khế ước xã hội” và “Bàn về
giáo dc”, những tác phẩm này cha đựng rt nhiều quan điểm giáo dc tiến bộ
như: Giáo dc phù hp với tự nhiên nghĩa là hoạt động giáo dc phi phù hp với
đặc điểm tâm sinh lỦ la tui hc sinh và dựa vào sự phát triển tự nhiên ca trẻ [13,
103 – 104].
Distervec (1790 – 1866) – Nhà giáo dc Đc, cũng đã nêu lên rằng: “Ngưi
giáo viên ti là ngưi cung cp cho hc sinh chân lỦ, còn ngưi giáo viên giỏi là
ngưi dẫn dắt cho hc sinh đi tìm chân lỦ”. Johann Heinrich Pestalozzi (1746 –
1872) với quan điểm dạy hc “ly ngưi hc làm trung tâm”. Ọng cho rằng: “Vai
trò ca ngưi Thầy là ging gii, hướng dẫn, thúc đẩy các sinh hoạt, các bài thực
hành, kiểm soát bài v, theo dõi tiến bộ, để từ đó tìm hiểu kh năng hc tập, tìm
hiểu những khó khăn, tìm hiểu bn cht ca mỗi hc sinh và cuối cùng quyết đnh
phương pháp ging dạy, quyết đnh về việc thay đi chương trình ging dạy”
[12, 188].
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một số cơ s giáo dc đã đưc thành lập để
thực hiện quan điểm giáo dc tích cực. Năm 1896, John Dewey (1859 – 1952), là
9
HVTH: Phan Th Hằng
nhà sư phạm ni tiếng ca Mỹ, ông đã thành lập “nhà trưng tích cực” đầu tiên để
phát triển cách tự hc nhóm ca hc sinh. Đó là Trưng Thực Nghiệm tại Đại hc
Chicago (University of Chicago Laboratory School) [10, 247 – 248]. John Dewey
cho rằng: “trong quá trình giáo dc phi chú Ủ đến trẻ em, t chc dạy hc phi xut
phát từ những hng thú và kinh nghiệm thực tế ca trẻ” [13, 140]. Kerschensteiner
đã cố gắng thực hiện những nguyên tắc ca nhà trưng tích cực vào việc ci cách
các trưng Trung hc và Tiểu hc. Phương châm ni tiếng ca ông là: “Hc sinh là
mặt tri, xung quanh nó quy t mi phương tiện giáo dc”. Bên cạnh đó, ông cũng
cho rằng nếu sử dng không đúng, đôi khi hình thc hc tập nhóm có thể dẫn đến
một hình thc đặc thù ca sự ích kỷ, đó là “ích kỷ cộng đng”. Sau một thi gian
làm việc chung, nhóm đã tr thành một cá thể và lại vì quyền li, vì ganh đua, cá
thể đó tr thành ích kỷ.
Pháp, năm 1920 đã thành lập những nhà trưng mới, chú trng đến vn đề
phát triển năng lực và trí tuệ ca trẻ, khuyến khích các hoạt động tự qun ca hc
sinh. Các thông tư chỉ th ca Bộ giáo dc Pháp trong suốt những năm 79, 80 đều
chỉ đạo áp dng phương pháp dạy hc tích cực cho các bậc hc.
Mỹ, năm 1921 chương trình ging dạy tích cực hóa ngưi hc đã đưc áp
dng tại trưng Cao đẳng Antioch thuộc tiểu bang Ohio, nền giáo dc đặc biệt quan
tâm đến sự phát triển tư duy sáng tạo ca ngưi hc thể hiện qua kh năng tính toán
và ra quyết đnh hp lỦ. Từ đó, nền giáo dc Mỹ đã đạt đưc những thành công nht
đnh cho đến ngày nay [13, 166].
Nga, Đng Cộng Sn và chính quyền Xô Viết thành lập nhà trưng Xã Hội
Ch Nghĩa (1917 – 1920) đã thay đi nội dung, nguyên tắc giáo dc và ra sc đào
tạo đội ngũ giáo viên. Từ đó, có nhiều nhà giáo dc đặc biệt quan tâm đến vn đề
phát huy tính tích cực ca ngưi hc như: Aristova, L. Babanxki, Iu. K. Đanhilov,
I.F. Lecne…H đã nghiên cu con đưng dẫn đến sự ch động, tích cực, độc lập và
sáng tạo ca hc sinh [13, 150].
Giáo dc Nhật Bn vào những năm 1950 – 1960 đã phát triển c về số lưng
và cht lưng, chương trình giáo dc đã mang tính cht linh động và thực dng
10
HVTH: Phan Th Hằng
nhằm giúp cho ngưi hc phát triển một cách tự nhiên, h có thể lựa chn chương
trình giáo dc dựa vào s thích và kh năng riêng ca mình [13, 161].
Sơ kết: Tích cực hóa vai trò ngưi hc xut hiện trên thế giới từ thi C đại.
Từ đó đến nay đã có rt nhiều nhà giáo dc, cơ s giáo dc… kế thừa và phát triển,
thực hiện tốt và mang lại hiệu qu cao trong quá trình giáo dc và đào tạo.
1.1.2. Việt Nam
Giáo dc Việt Nam chỉ khi sự và phát triển từ khi dành độc lập vào năm 939,
sau 1000 năm Bắc thuộc, nền giáo dc nước ta chu nh hưng sâu rộng nền giáo
dc Trung Hoa, đặc biệt giáo dc thi Trần phát triển mạnh và Khng hc chiếm v
trí độc tôn. thi kỳ này, một ngưi thầy ni tiếng về tài giáo dc là Chu Văn An
(1292 – 1370), ông rt đề cao sự tự giác và tích cực hc tập ca ngưi hc, môn đệ
khắp nơi tìm đến th giáo ông và nhiều ngưi đã thi đậu, làm quan lớn trong triều,
một trong những môn đệ ni tiếng nht ca ông là Lê Quát và Phạm Sư Mạnh
[12, 416].
Năm 1483, vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) xây dựng lại chương trình giáo
dc, nhưng phương pháp ging dạy thi kỳ này vẫn là “thầy đc trước, hc trò
nhắc lại, thầy ging nghĩa, trò nhắc lại như con vẹt và nhiều khi không hiểu Ủ nghĩa
gì, hc trò về nhà hc thuộc lòng để hôm sau đến trưng đc cho thầy nghe, hc trò
lưi biếng không hc bài thì b thầy đánh đòn” [9, 419]. Vì thế, vn đề dạy hc tích
cực chưa đưc đề cao nên nh hưng rt lớn đến cht lưng giáo dc trong giai
đoạn này.
Đến thi nhà Mạc, thi kỳ này có rt nhiều ngưi thầy ni tiếng, một trong số
đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), ngưi đi tôn ông là Trạng Trình, hc trò
ca ông đến hàng nghìn ngưi, có những ngưi ni tiếng trong quan trưng cũng
như trong giáo dc như: Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn
Dữ…Quan điểm giáo dc ca ông là: “gin d, thực tế, trng đạo đc, nhân nghĩa”
[12, 425].
Giáo dc nhà Tây Sơn (1778 – 1802), dưới thi vua Quang Trung, đây là lần
đầu tiên trong lch sử giáo dc, hc đưng đưc thành lập từ trung ương đến làng
11
HVTH: Phan Th Hằng
xã, tư tưng giáo dc ca nhà vua là th tư tưng thực dng, ngưi hc phi hc hỏi
tìm tòi Ủ nghĩa sâu rộng ca lỦ thuyết để áp dng vào thực tiễn, h không cần phi
hc thuộc lòng mà không thông hiểu Ủ nghĩa môn hc [12, 428].
Giai đoạn 1954 – 1975, phương pháp ging dạy đã có sự tiến bộ hơn so với
trước, giáo viên tạo cơ hội cho hc sinh đóng góp Ủ kiến, nhưng vì lớp hc quá
đông nên phương pháp ging dạy này khó thực hiện [12, 453]. Năm 1960, tt c các
trưng sư phạm đã đề ra khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo”. Đến năm 1965, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc, c nước tham
gia vào công cuộc chiến đu bo vệ T quốc. Vì vậy, việc ci tiến phương pháp dạy
hc trong nhà trưng gặp nhiều khó khăn, nhưng những nhà giáo tâm huyết vẫn tạo
điều kiện giúp hc sinh tự hc, hc một cách ch động và tích cực. Khi đt nước
hoàn toàn gii phóng vào năm 1975, nền giáo dc nước nhà lại chu sc ép thi cử
vào các trưng đại hc, điều đó đã tr thành gánh nặng cho c giáo viên và hc
sinh, dạy hc hướng vào mc đích thi cử, chương trình ging dạy chưa đưc ci tiến
nhiều, giáo viên đóng vai trò quan trng trong lớp “thầy cô ging, hc sinh lắng
nghe và làm bài tập” [12, 455]. Tuy vậy, vẫn có một số giáo viên áp dng phương
pháp giáo dc tiến bộ, đặt câu hỏi, cho phép hc sinh nêu thắc mắc và bắt hc sinh
lần lưt đóng góp Ủ kiến cho nội dung bài hc.
Cuộc ci cách giáo dc lần th 2, năm 1980, phát huy tính tích cực ca ngưi
hc là phương hướng ca nền giáo dc ci cách nhằm tạo ra những ngưi lao động
tích cực sáng tạo, phc v cho công cuộc xây dựng và bo vệ T quốc. Mặc dù sự
tích cực ca ngưi hc đã đưc đề cập đến trong cuộc ci cách, nhưng quá trình
thực hiện vẫn còn m nhạt và chưa mang lại hiệu qu. Phương pháp ging dạy
giai đoạn này là “đặt nặng vào sách giáo khoa, sách tham kho chưa nhiều vì hệ
thống hc đưng chưa phát triển nên giáo viên đóng vai trò rt quan trng trong lớp
hc” [12, 461].
Đnh hướng đi mới phương pháp dạy và hc đã đưc xác đnh trong Ngh
Quyết Trung ương 4 khóa IX (14/1/1993) về “Tiếp tc đi mới sự nghiệp giáo dc
và đào tạo”. Ngh quyết đã nêu: “Đi mới phương pháp dạy hc tt c các cp
12
HVTH: Phan Th Hằng
hc, bậc hc.…áp dng những phương pháp giáo dc hiện đại để bi dưỡng cho
hc sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Từ năm 1995 đến nay, t chc dạy hc theo hướng phát huy tính tích cực cho
ngưi hc đã đưc đề cập rt nhiều trong các ngh quyết ca hội ngh cũng như
trong các chiến lưc phát triển giáo dc. Giai đoạn này đã có nhiều nhà giáo dc
ca nước ta quan tâm nghiên cu vn đề làm thế nào để mang lại sự hng thú cho
ngưi hc và tạo môi trưng hc tập tốt để phát huy hết năng lực tìm tòi khám phá
ca h.
Ngh quyết Trung ương 2 khóa VIII vào tháng 12 năm 1996 và đã đưc thể
chế hóa trong Luật giáo dc năm 2005, tại điều 2.5 đã nêu: Phương pháp giáo dc
phi phát huy tính tích cực, tự giác, ch động, tư duy sáng tạo ca ngưi hc; bi
dưỡng cho ngưi hc năng lực tự hc, kh năng thực hành, lòng say mê hc
tập và Ủ chí vươn lên.
Chiến lưc phát triển giáo dc 2001-2010 (Ban hành kèm theo quyết đnh số
201/2001/QĐ – TTG ngày 28/12/2001 ca Th tướng Chính ph) đã ghi rõ đnh
hướng đi mới phương pháp dạy hc “…chuyển từ việc truyền th tri thc th
động, thầy ging, trò ghi sang hướng dẫn ngưi hc chủ động t duy trong quá trình
tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học,…”
Giai đoạn 2008 – 2013, Bộ Giáo dc và Đào tạo đã phát động phong trào thi
đua “Xây dựng trưng hc thân thiện, học sinh tích cực” trong các trưng ph
thông với mc tiêu huy động sc mạnh tng hp ca các lực lưng trong và ngoài
nhà trưng để xây dựng môi trưng giáo dc an toàn, thân thiện và hiệu qu. Ngoài
ra, để hỗ tr các tỉnh miền núi phía Bắc thực hiện tốt đi mới phương pháp dạy hc
theo hướng dạy và hc tích cực thì dự án Việt – Bỉ đã triển khai nhiều hoạt động
nhằm phát triển, nâng cao năng lực sư phạm, hình thành kỹ năng, kỹ xo về việc
dạy hc tích cực cho GV.
Chiến lưc phát triển giáo dc Việt Nam 2009 – 2020 đã trình bày “Học sinh
có ý thức và trách nhiệm cao trong học tập, có bản lĩnh, trung thực…” và đề ra gii
pháp 5 ca chiến lưc “Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đi mới phương pháp
13
HVTH: Phan Th Hằng
dạy hc theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, hoạt động sáng tạo của ngời
học, biến quá trình hc tập thành quá trình tự hc có hướng dẫn và qun lỦ ca giáo
viên”. Nước ta phn đu đến năm 2020 sẽ xây dựng một nền giáo dc hiện đại, có
kh năng hội nhập quốc tế. Nhiều phương pháp dạy hc mới đã đưc áp dng như:
Phương pháp ch động, phương pháp tiếp cận hoạt động, phương pháp thực hành,
phương pháp hc bằng cách làm (learning by doing), phương pháp tìm tòi (Eureka),
phương pháp tư duy sáng tạo…
Sơ kết: Vận dung PPDH theo hướng “tích cực hóa vai trò ngưi hc” Việt
Nam xut hiện muộn hơn các nước trên thế giới, tuy nhiên ngành giáo dc nước ta
đang cố gắng tối đa để theo kp và hòa nhập với thế giới từ cp hc mầm non, ph
thông cho đến các bậc hc cao đẳng và đại hc.
1.1.3. Các kt quả trong vƠ ngoƠi nc đư công bố
Như chúng ta đã biết, vận dng PPDH theo hướng tích cực hóa vai trò ngưi
hc không những thu hút sự quan tâm ca các nhà tâm lí hc mà còn ca các chuyên
gia về kinh tế, các nhà khoa hc kĩ thuật, các nhà sư phạm và các GV đang trực tiếp
ging dạy. Từ thập niên 60 ca thế kỉ XX, các nhà tâm lí, nhà giáo dc đã có nhiều
bài báo, nhiều cuộc hội tho đề cập đến vn đề phát triển tư duy cho ngưi hc.
Ngoài nước, ngưi nghiên cu xin điểm lưc qua một vài công trình nghiên
cu ca các hc gi:
Th nht, với hệ thống những bộ sách về kỹ năng hc tập, ni bật là Tony
Buzan (2008) trong The Buzan study skills handbook (Kĩ năng hc tập theo phương
pháp Buzan), Nxb TP.HCM, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhân Trí Việt [31], tác
gi đã trình bày và hướng dẫn cách hc “thông minh”, đặc biệt là Bản đồ t duy
(mind map) đưc tác gi phát kiến vào năm 1960. Quyển sách hướng đến công c
hữu ích trong ging dạy và hc tập tt c các bậc hc vì chúng giúp ngưi dạy và
ngưi hc trong việc trình bày các Ủ tưng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, hc
tập thông qua biểu đ, tóm tắt thông tin một bài hc. Đây là quyển sách có sự nh
hưng lớn mà ngưi nghiên cu đã vận dng vào việc thiết kế giáo án chương 3.
14
HVTH: Phan Th Hằng
Th hai, đó là công trình nghiên cu ca Edward de Bono với 6 chiếc nón t
duy (six thingking hats) [30] đưc công bố vào năm 1985. Phương pháp 6 chiếc nón
t duy nhằm hướng mi ngưi cùng tập trung vào vn đề từ cùng một góc nhìn. Từ
đó cuộc tho luận sẽ diễn ra tích cực, sôi ni và tập trung tìm hiểu vn đề sâu hơn.
Th ba, quyển sách I am gifted, So are you! (Tôi tài giỏi, Bạn cũng thế!) ca
Adam Khoo [28] đã đưc Tony Buzan - ngưi đng đầu về não bộ - đã viết li đề
tựa cho nó. Quyển sách hướng dẫn ngưi hc tìm ra phương pháp hc rt hiệu qu.
Trong nước, có rt nhiều nhà nghiên cu, nhà giáo dc đã có nhiều bài viết,
nhiều công trình nghiên cu về dạy hc nâng cao tính tích cực cho ngưi hc như:
- Tác gi Phạm Văn Tĩnh có đề tài nghiên cu “Vận dng phương pháp dạy
hc theo hướng tích cực hóa ngưi hc trong ging dạy môn Công nghệ 10 tại
trưng THPT Lê Minh Xuân – TPHCM.
- Trần Th Ngc Anh với luận văn Thạc sĩ tại trưng ĐHSP Thành phố H Chí
Minh năm 2010 là “Tính tích cực hc tập môn giáo dc công dân ca hc sinh trung
hc ph thông tại Phan Thiết – Bình Thuận”.
- Luận văn Tiến sĩ ca tác gi Đỗ Th Công vào năm 2004 với đề tài “Nghiên
cu tính tích cực hc tập môn tâm lí hc ca sinh viên Đại hc Sư phạm Hi Phòng”.
Tuy nhiên, trong bộ môn Tâm lỦ hc thì đa số các nghiên cu đều đề cập hc
phần Tâm lỦ đại cương tác gi chưa tìm thy công trình nghiên cu nào về vn đề
“tổ chức dạy môn TLTE theo hớng tích cực hóa ngời học”, đặc biệt càng chưa có
một nghiên cu nào về việc nâng cao tính tích cực cho SV trong môn hc Tâm lỦ
trẻ em trưng CĐSP Kiên Giang.
1.2. Mt số khái niệm liên quan đn vn dng phng pháp dy hc
1.2.1. Vn dng
Có nhiều khái niệm khác nhau về “vận dng”, nhưng ngưi nghiên cu đng
tình với hai khái niệm sau đây [44], [14]:
- Th nht, vận dng là mang tri thc, lý luận vào thực tiễn.
- Th hai, vận dng kiến thc đã hc vào thực tế.
Tóm lại, vận dng là việc mang tri thc, lý luận vào thực tiễn, mang những
kiến thc đã hc áp dng vào thực tiễn nhằm ci tạo thực tiễn.
15
HVTH: Phan Th Hằng
1.2.2. Vn dng phng pháp dy hc
1.2.2.1. Phng pháp
“Phương pháp” nói chung là một khái niệm rt trừu tưng, đưc hiểu các
bình diện khác nhau:
- Phương pháp là hình thc vận động bên trong ca nội dung, là cách thc, con
đưng để đạt tới mc tiêu nht đnh, gii quyết những nhiệm v nht đnh [19, 46].
- Phương pháp trong bình diện rộng nht nó đưc hiểu là PP luận như: PP biện
chng, PP siêu hình, tiếp đó là những phương pháp c thể như: PP cu trúc, PP
phc hp…ri đến các PP c thể hơn nữa như: PP thực nghiệm, PP đặc thù cho mỗi
khoa hc [20, 225].
Từ những ý kiến trên, theo ngưi nghiên cu, PP là hình thc vận động bên
trong nội dung, là cách thc, con đưng để đạt tới mc tiêu nht đnh. PP có tình
đặc thù cho mỗi khoa hc.
1.2.2.2. Phng pháp dy hc
PPDH là một trong những nhân tố quan trng để ngưi hc chiếm lĩnh tri
thc, hình thành kỹ năng và kỹ xo, có nhiều đnh nghĩa khác nhau về PPDH [19,
47], [20, 226]:
Th nht, Theo bách khoa toàn thư ca Liên Xô 1965: “PPDH là cách thc
làm việc ca GV, và HS, qua đó HS nắm vững tri thc, kỹ năng, kỹ xo, hình thành
thế giới quan, phát triển năng lực nhận thc”.
Th hai, PPDH theo Nguyễn Ngc Quang: “cách thc làm việc ca thầy và
dưới sự chỉ đạo ca thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thc, kỹ năng kỹ xo…”
Th ba, PPDH là những cách thc, con đưng và phương hướng hành động để
gii quyết vn đề nhận thc ca HS nhằm đạt mc tiêu DH”.
Th tư, PPDH là cách thc giữa thầy và trò nhằm gii quyết các nhiệm v
giáo dưỡng, giáo dc và phát triển trong quá trình DH (Iu.K.Babanxki, 1983).
Th năm, PPDH là cách thc hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt
đưc mc đích DH.
Tóm lại, PPDH là cách thc làm việc ca GV và HS nhằm đạt đưc mc
tiêu DH.