Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Xây dựng nội dung môn học phương pháp dạy học chuyên ngành điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.22 MB, 130 trang )

ii
TÓM TẮT


 


hoáhoá 

 Xây dựng nội dung môn học Phương pháp dỔ học chuỔên ngành điện  



            Phương pháp dạy học
chuyên ngành điện
nh Khánh Hoà và thành  


Phương pháp dạy học chuyên ngành điện 
--2 -



 
TP.
 
Phương pháp dạy học chuyên ngành điện.


 c 
. 



 

iii
ABSTRACT
Nowaday, education more and more proves its decisive role for employing
human potentiality, improving cultural standards of the people, cultivating talents,
building personalities in order to create human forces for modern production.
Vocational technique teachers play important role because they join directly into
in the process of training high quality human force for our industrialization and
modernization. For this reason, students who attend at universities of technique
education must be equipped vocational pedagogical skills and knowledge.
    Building up content of subject Teaching method for
electricityit. The thesis consists four chapters.
The chapter one analyses basis of reasoning and introduces the concepts
and points of view concerning to the theme. It also describes the result of real
training at vocational schools, colleges and universities in Khanh Hoa province
and Ho Chi Minh city. All of reasoning, data, and comment in this chapter are the
scientific foundation of the theme.
Chapter two consists of content of subject Teaching method for electricity
make up module structure. There are three modules in which consist of 16
learning elements. All of them have clear objectives and concrete contents. They
equip vocational pedagogical skills and knowledge for the students who will teach
electricity in the future.
Chapter 3 consists of statistical data, analysis, evaluating about the
information collected from experimental teaching at HCM City University of
Technique Education. That is the important basis for improving the subject
Teaching method for electricity.
In chapter 4, beside summary, the thesis draws out new its contributions
and orientation of development in the future.

Finally, after promoting, testing the program and getting the feedback from
teachers and students, it is sure that if the problems of thesis are developed
continuously and applied in other branches, the training and educational effect
will improves.
iv
MỤC LỤC Trang
 i
 ii
 iv
Các c vi
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.  1
2.  3
3.  3
4.  3
5.  4
6.  4
7.  4
8.  9
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 11
 11
 11
 15

 22
 22
 22
 22
 25

 25
 25
 26
 26
 26
 27
 30
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 35

 35
 35
v
 35
2.1.3. Ph 37
 37
 37
 45
 50
 chung. 55
CHƯƠNG 2 – NỘI DUNG MÔN HỌC “PHNG PHÁP DY HC
CHUYÊN NGÀNH ĐIN”
2.1.  58
2.2.  60
2.3.  61
Mo1   61
  62
  63
  64
  65
   66

Mo2  t 67
  68
  69
  70
  71
Mo3   72
  73
 PPDH các  74
 PPDH các quy trình 75
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ DẠY THỰC NGHIỆM
 76
 76
 77
 82
CHƯƠNG 4 – KẾT LUẬN
4.1.  84
4.2.  84
4.3.  85
4.4.  86


vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 
CNKT  
 
 
 
GDKT  
 

Mo  Mô-
PPDH  
THCN  
THKT & NV  
TP. HCM  
 

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 1
1.ăLỦădoăchnăđătƠi

phát  
n tham gia vào

vinh 





 
mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức và đánh giá



hoáhoá 
Phát triển giáo dục – đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn
lực con người; yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền

vững; tiếp tục tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo”
(1)
  
Đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy của người học. Từng bước áp dụng phương
pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”
(2)

             
Những nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2010
Tập trung đổi mới một cách mạnh mẽ phương pháp dạy và học. từ
năm học 2004-2005 triển khai Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học
tập và quản lý ở nhà trường, coi đây là khâu đột phá để đổi mới cách dạy, cách học,
cách quản lý giáo dục … tập trung bồi dưỡng phương pháp dạy học, coi trọng vai trò
chủ động, tích cực và sáng tạo, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự đánh giá và
khả năng tự lập nghiệp của người học …Khắc phục kiểu quản lý dạy học buộc giáo viên
phải lệ thuộc vào những qui trình, khuôn mẫu sẵn có; động viên và tạo điều kiện để giáo
viên được chủ động phát huy các sang kiến cá nhân trong việc chọn lựa và thực hiện
phương pháp giáo dục; thí điểm những phương pháp mới, những hình thức tổ chức dạy
học mới. Thực hiện đều đặn, trước hết ở các trường, những chuyên đề về đổi mới phương
pháp dạy học, đúc kết và phổ biến kịp thời các kinh nghiệm tốt về đổi mới phương pháp
dạy học.”
(3)

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 2













Phương pháp dạy học sinh học c 
Liên Xô, 1977; Phương pháp dạy học Cơ ứng dụng 
   Phương pháp dạy học chuyên ngành cơ khí chế tạo máy  

  TP  
Phương pháp giảng dạy đại cương 
 

          hoá     


     
tr          
     
ra cho 




 




tà Xây dựng nội dung môn học Phương pháp dỔ học chuỔên ngành điện 


       hoá  hoá 

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 3
2.ăĐốiătưngănghiênăcứu,ăkháchăthănghiênăcứu
Đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Chí Minh.
3.ăMcăđích,ămcătiêuăvƠănhimăvănghiênăcứu
Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu:
(1) 

(2) 
(3) Phân 
(4) Phương pháp dạy học chuyên ngành điện.
4.ăPhưngăphápănghiênăcứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

và 

- 

- 
kê, thông 
              

- 
4.2. Phương pháp khảo sát điều tra



CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 4
4.3. Phương pháp trò chuyện trao đổi
 Phương
pháp dạy học 

- 
- 
- Hoà
- 
              

4.4. Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp dạy học chuyên
ngành điện 
Chí Minh.
- 
4.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

             
Phương pháp giảng dạy 
              
 

4.6. Phương pháp thống kê
  
.
5.ăPhmăviăứngădngăcaăđătƠi
Phương pháp dạy học chuyên ngành
điện 




CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 5
6.ăGiớiăhnăđătƠi
               



 
bước đầu đề xuất
cấu trúc và hệ thống kiến thức, kỹ năng sư phạm nghề chuyên ngành điện tại trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
7.ăPhơnătíchămộtăsốătƠiăliuăcóăliênăquanăđếnăvấnăđănghiênăcứu
7.1. Tài liệu thứ nhất: 
Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp

7.1.1. Tóm tắt: T
Chương 1: Giới thiệu chung về môn lý luận dạy học Kỹ thuật công nghiệp
(KTCN)

-
gic 

             

Chương 2: Giới thiệu chung về môn kỹ thuật công nghiệp ở trường phổ thông.


               



Chương 3: Phương pháp dạy học KTCN ở trường phổ thông. Phân tích các khái





 
 angorít hoá 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 6
Chương 4: Tổ chức quá trình dạy học kỹ thuật

khoá  

trình bày khá 
(giáo án)
 
 
.
7.1.2. Nhận xét
Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp 
biên 
   












        
 .
7.2. Tài liệu thứ hai: Phương pháp dạy học chuyên ngành cơ
khí chế tạo máy (trong các trường chuyên nghiệp và dạy nghề)

7.2.1. Tóm tắt: 
Chương 1: Những cơ sở chung của khoa học về phương pháp dạy kỹ thuật cơ khí
chế tạo máy


CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 7
Chương 2: Mục đích dạy học của kỹ thuật cơ khí chế tạo máy


Chương 3: Nội dung dạy học về các công nghệ gia công kim loại


Chương 4: Nội dung dạy học về vật liệu học kim loại

Chương 5: Các phương pháp dạy học tổng hợp cho nội dung cơ khí chế tạo máy.


Chương 6: Các phạm trù của phương pháp dạy học
 

hoá hoá


Chương 7: Kiểu bài dạy kỹ thuật cơ khí. 
.
7.2.2. Nhận xét



 




dung            


 
 



CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 8


        


 
hoá 




7.3. Tài liệu thứ ba: Tài liệu học tập Phương pháp giảng dạy
chuyên ngành Điện – Điện tử, 
7.3.1. Tóm tắt: 
Bài mở đầu: Giới thiệu môn học
phương pháp dạy học chuyên ngành 
Phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện, điện tử 
Chương 1: Quá trình dạy học chuyên ngành điện, điện tử
mô-

- Mô-Những vấn đề lý luận dạy học chuyên ngành điện, điện tử


- Mô-Hình thức đào tạo và dạy học chuyên ngành điện, điện tử
     

o 
o hoá 

o             

Chương 2: Phương pháp dạy học các môn lý thuyết ngành điện, điện tử
này có 2 mô-
- Mô-  Giảng dạy và học tập khái niệm. Trong mô-    

o  Cấu trúc khái niệm trong ngành điện, điện tử;
CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 9
o  PPDH các khái niệm về kỹ thuật năng lượng
o  nguyên 3  Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha rô-
to lồng sóc
- Mô-PPDH các định luật, nguyên lý trong chuyên ngành điện, điện tử.
Mô-
o  n


Chương 3: Phương pháp dạy học thực hành chuyên ngành điện, điện tử
này có các mô-
- Mô-PPDH thực hành điện, điện tử cơ bản. Trong mô-


o  Phương pháp giảng dạy kỹ năng, kỹ xảo. Phân tích các

o  Các nội dung thực hành điện, điện tử cơ bản. Trình bày
 
hoá 
7.3.2. Nhận xét

a 


 -



Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Điện – Điện tử”
 


Phương pháp dỔ học chuỔên ngành điện

 Phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện-
điện tửXây dựng nội dung môn học Phương pháp dạy học chuyên ngành
điện 

  

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trang 10

8.ăMộtăsốăthuậtăngăchuyênăngƠnhăcóăliênăquanăđếnăđătƠi
Ngành

Nghề



- : 


- 
hoá
Nhóm nghề   


Biểu đ DACUM
Công việc

 
 
Bưc
Đng tác
 
Đơn nguỔên học tập-


CHÚ THÍCH
(1). Dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội IX
2001.
(2). Nghị quyết Trung ương 2, khoá XIII.

Báo cáo về tình hình giáo dục
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 11
1.ăCăSăLụăLUN
1.1. NhngăkháiănimăvƠăquanăđimăliênăquanăđếnăvấnăđănghiênă
cứu
1.1.1.ăXơyădựngănộiădungămônăhọcă
Môn học trong kế hoạch dạy học được xây dựng từ các khoa học tương ứng, môn
học phản ánh một cách khách quan và có hệ thống những thành tựu khoa học mà
loài người đã tích luỹ, khái quát hoá và hệ thống hoá. Môn học bao gồm những
phần quy định, hướng dẫn rèn luyện kỹ năng, có những bài tập giúp học sinh nắm
vững kiến thức
Ni dung môn học là toàn bộ tài liệu mà người giáo viên sử dụng cho công việc
giảng dạy một môn học, nội dung môn học được chia thành 2 nhóm cơ bản
- Nhóm tài liệu thuộc nội dung dạy học: gồm các tài liệu chứa đựng nội dung
dạy học như giáo trình môn học, bài giảng, các mô-đun kỹ năng hành nghề,
phiếu giảng dạy. Nội dung dạy học chứa đựng các kiến thức, kỹ năng và kỹ
xảo về môn học đó. Nội dung dạy học trả lời cho câu hỏi “dạy cái gì?”
- Nhóm tài liệu thuộc về kế hoạch dạy học: bao gồm những tài liệu hướng dẫn
về phương pháp, cách thức truyền đạt nội dung dạy học nhằm đảm bảo hiệu
quả cao nhất việc hình thành kiến thức trong học sinh. Các tài liệu kế hoạch
dạy học gồm có kế hoạch giảng dạy, lịch trình giảng dạy, giáo án, các tài liệu
hướng dẫn có tính chỉ dẫn và tính phương pháp. Kế hoạch dạy học trả lời cho
câu hỏi “dạy như thế nào?”
XâỔ dựng ni dung môn học được thực hiện qua 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn
thiết kế nội dung môn học được xem là nền tảng quan trọng nhất.
- Thiết kế nội dung (chuẩn bị)
- Phương tiện hỗ trợ và phương pháp thực hiện
- Kiểm tra và đánh giá (nghiệm thu)
Nội dung môn học phải có các chức năng sau đây:

- Chức năng thông tin: Là chức năng thông báo nội dung khoa học, nội dung
tài liệu như phương pháp của bộ môn khoa học, phương pháp tư duy, phương
pháp học tập bộ môn.
- Chức năng hướng dẫn học tập và nghiên cứu: Cho học sinh biết mục tiêu, nội
dung, hệ thống câu hỏi và bài tập, giới thiệu tài liệu đọc thêm, … điều này
giúp người học có năng lực chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo, hình thành và phát triển tư duy sáng tạo.
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 12
- Chức năng giáo dục: Thể hiện ở mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo và cụ thể
nhất là mục tiêu học tập, như mục tiêu hình thành con người mới xã hội chủ
nghĩa phải có phẩm chất, có tri thức, có chuyên môn, có năng lực thực hành,
có sức khoẻ, làm chủ được khoa học hiện đại và có ý thức phục vụ nhân dân.
- Chức năng kích thích hứng thú học tập: Sử dụng hình thức để tạo cho người
học cảm giác thoải mái khi sử dụng tài liệu học tập như in ấn rõ ràng, đẹp,
phù hợp với tâm sinh lý học sinh. Nội dung phải có sức thuyết phục cao, ngôn
ngữ trong sáng và mang tính vừa sức.
Vì tính chất quan trọng của việc xây dựng nội dung môn học nên đòi hỏi phải có
những Ổêu cầu cơ bản sau:
- Về mặt nội dung: phải đảm bảo 3 tính chất là cơ bản, hiện đại và thực tiễn.
- Về mặt sư phạm: đảm bảo các nguyên tắc dạy học và chứa đầy đủ các khâu
của quá trình dạy học.
- Về mặt sử dụng: đảm bảo chức năng hướng dẫn và kích thích học sinh học
tập, nghĩa là tài liệu phải trình bày có tính lôi cuốn học sinh như sạch đẹp, rõ
ràng, hình ảnh sống động …
Việc xây dựng nội dung môn học phải tuân thủ những nguyênătắc sau:
- Nguyên tắc khoa học: Nội dung chương trình phải đảm bảo tính khoa học của
hệ thống các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực thuộc chuyên
ngành điện.
- Nguyên tắc thực tiễn: Nội dung chương trình học phải đảm bảo phù hợp với

các điều kiện (phương tiện, giáo viên …), bảo đảm tính khả thi của chương
trình; mặt khác phải phù hợp với trình độ thực tế và dự báo phát triển của các
lĩnh vực nghề nghiệp chuyên ngành điện.
- Nguyên tắc vừa sức: Nội dung chương trình phải phù hợp với đối tượng tuyển
sinh, với yêu cầu của mục tiêu đào tạo và các điều kiện đảm bảo.
- Nguyên tắc hệ thống: Đảm bảo nội dung chương trình có cấu trúc hệ thống
hợp lý. Kết hợp hài hoà logic khoa học-công nghệ với logic sư phạm. Cần có
phần hướng dẫn chương trình đào tạo.
- Nguyên tắc liên thông: Nội dung chương trình cần được thiết kế bảo đảm yêu
cầu liên thông nội dung đào tạo giữa các bậc học, ngành nghề đào tạo.
Tóm lại, việc xây dựng nội dung môn học có ýănghĩa đặc biệt quan trọng:
- Đối với một giáo viên kỹ thuật chuyên nghiệp việc xây dựng nội dung môn
học sẽ giúp đào tạo sâu và phong phú nội dung môn học, bổ sung và cập nhất
hoá kiến thức.
- Nội dung môn học giúp cho người giáo viên tiến hành được việc giảng dạy có
kế hoạch, có tổ chức.
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 13
- Khi xây dựng nội dung môn học sẽ giúp cho giáo viên sắp xếp được trình tự
nội dung, bổ sung được kiến thức mới cho môn học, hoàn thiện hơn về
chuyên môn và phương pháp truyền đạt.
Để thực hiện tốt những nội dung trên đây thì khi xây dựng nội dung môn học cần
dựa trên 3ăcăsở là:
- Mục tiêu đào tạo (mô hình và mẫu người mà nhà trường sẽ tạo ra)
- Kế hoạch đào tạo (các môn học và thời gian học các môn học đó, kể cả thời
gian thi cử và nghỉ hè)
- Chương trình đào tạo (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức
học tập, kiểm tra và đánh giá một chương trình đào tạo chuyên ngành)
Các bưc ồâỔ dựng ni dung môn học
Thông thường việc xây dựng nội dung môn học được thực hiện theo 10 bước,

chia làm 3 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đoạn đánh
giá-nghiệm thu)
Giaiăđoạnă1
: Giai đoạn chuẩn bị
Bước 1
: Tìm hiểu đặc điểm tình hình như tìm hiểu về địa phương, về
trường, về học sinh … nhằm xác định tính thực tiễn của môn học.
Bước 2
: Xác định mục tiêu môn học, gồm cả các mục tiêu về kiến thức, về
kỹ năng hành động (kỹ năng, kỹ xảo), về tình cảm, về thái độ tư tưởng.
Giaiăđoạnă2
: Giai đoạn thực hiện:
Bước 3: Phân tích nội dung: Sau khi thu thập tài liệu gồm chương trình
của ngành chuyên môn, chương trình môn học của các trường, các sách
chuyên môn, … người xây dựng nội dung môn học sẽ nghiên cứu toàn bộ
các tài liệu, căn cứ trên các cơ sở đã xác định để lựa chọn các đơn vị giảng
dạy, tuỳ theo yêu cầu mà mục tiêu đã đề ra mà người soạn sẽ định số các
bài dạy lý thuyết hoặc thực hành. Cuối cùng là chính xác hoá về số lượng
và chất lượng các đơn vị giảng dạy trong toàn nội dung môn học.
Bước 4
: Sắp xếp trình tự các đơn vị giảng dạy: Trên cơ sở của việc phân
tích nội dung môn học, người soạn sắp xếp thứ tự các đơn vị giảng dạy
theo một trong 6 cơ sở sau:
o Sắp xếp theo thứ tự từng nhóm động tác của nghề
o Sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó
o Sắp xếp theo cơ sở rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết và những kỹ
năng thường xuất hiện.
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 14
o Sắp xếp theo phương pháp học tập: từ toàn bộ đến từng phần và trở lại

toàn bộ.
o Sắp xếp theo cơ sở tâm lý: đề tài nào hấp dẫn lôi cuốn thì dạy trước
hoặc để rải rác nhằm kích thích học sinh học tập.
o Sắp xếp theo thứ tự hợp lý: dựa vào kinh nghiệm của giáo viên, ví dụ
để đảm bảo tính liên tục và kế thừa.
Bước 5
: Phân phối thời gian: Dựa vào mục tiêu giảng dạy, nội dung và
tính sâu rộng của tri thức mà ấn định thời gian phù hợp cho mỗi bài học.
Bước 6
: Lựa chọn phương tiện dạy học: Phương tiện được lựa chọn sao
cho thích hợp với nội dung của từng bài học, phù hợp với ý đồ về phương
pháp truyền đạt, …
Bước 7
: Hoạch định kế hoạch giảng dạy và phương pháp giảng dạy: Gồm
hai công việc chính là phân loại nội dung (nội dung lý thuyết, nội dung
thực hành, nội dung tham quan,…) và liệt kê tất cả các phương pháp giảng
dạy thực hiện chuyển tải đầy đủ nội dung môn học. Đối với từng đơn vị
giảng dạy thực hành có thể biên soạn phiếu giảng dạy thực hành để bổ
sung cho bài giảng.
Bước 8
: Lập đề cương cho từng đơn vị giảng dạy:
o Từng đơn vị giảng dạy được sắp xếp theo trật tự: tên đơn vị giảng dạy,
mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy, nội
dung.
o Trình bày nội dung: các chỉ mục được phân chia nhiều bậc, ví dụ:
phần – chương – mục – tiểu mục
o Tóm tắt
o Bài giao
o Câu hỏi hướng dẫn học tập
o Tài liệu tham khảo

Giaiăđoạnă3
: Giai đoạn đánh giá
Bước 9: Báo cáo trước bộ môn: thông qua bộ môn, ghi nhận những ý kiến
đóng góp, đánh giá nội dung môn học để làm cơ sở cải tiến sau này.
Bước 10: Dạy thực nghiệm và cải tiến: Bước này có ý nghĩa rất quan
trọng đối với toàn bộ nội dung môn học, vì chỉ có qua thực tiễn, khi mà
nội dung môn học được áp dụng thì mới phát hiện chính xác những gì còn
thiếu sót, những khó khăn, những điểm mạnh và điểm yếu để từ đó những
người biên soạn có thể hiệu chỉnh bổ sung nhằm hoàn thiện nội dung môn
học.
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 15
1.1.2.ăPhngăphápădạyăhọcăchuyênăngƠnhăđiện
1.1.2.1. Kháiăniệm,ăbảnăchấtăvƠăđặcăđiểmăcủaăphngăphápădạyăhọc
Ngày nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học
(PPDH), mỗi định nghĩa nhấn mạnh đến một vài khía cạnh nào đó về bản chất
của PPDH ở một lĩnh vực nghiên cứu nhất định.
Theo quan điểm của nhà giáo dục học B. P. Exipop thì PPDH là phương
tiện, cách thức, con đường đạt tới những mục đích nhất định, để giải quyết những
nhiệm vụ nhất định.
Theo quan điểm của các nhà tâm lý học thì PPDH được xem là phương
thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như: phương thức
lĩnh hội chung (theo V. V. Davưdov và D. B. Elconin), phương thức lĩnh hội bằng
chương trình hoá (theo B. F. Skiner); phương thức lĩnh hội tài liệu theo các giai
đoạn (theo P. Ia. Galperin)
Theo quan điểm của lý luận dạy học thì PPDH được xem như là “phương
án kết hợp các thủ thuật giảng dạy và học tập nhằm đạt mục đích dạy học” (B. P.
Exxipop, M. A. Danilova, T. A. Ilina); “… cấu trúc vận hành có hệ thống hoạt
động của giáo viên và học sinh, trong đó phương pháp học là hàng đầu, còn
phương pháp dạy là sự tổ chức học tập” (V. Okon); “… nhân tố tích hợp hoạt

động dạy và học” (M. N. Xkatkin, I. Ia. Lerner); và “… hình thức vận động của
nội dung dạy học, phù hợp với mục đích của lý luận dạy học mà giáo viên đặt ra
trước mình và trước học sinh trong một thời điểm học tập nào đó” (E. I.
Petropxki)
(1)

Dù có nhiều quan điểm khác nhau về PPDH nhưng chúng ta có thể khái
quát hoá về PPDH như sau:
- Về hiện tượng: PPDH là sự vận động có định hướng do giáo viên xác định,
được hình thành bởi đặc điểm đa dạng của nội dung, mục tiêu, trình độ học
vấn, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học … và đương nhiên nó phụ thuộc
nhiều vào yếu tố chủ quan của người giáo viên như phong cách, sở trường,
năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm…
- Về bản chất: PPDH là cấu trúc có tính tự giác tham gia vào tiến trình dạy học,
làm cho nội dung dạy học tồn tại và vận động trong mối quan hệ biện chứng
với nhau.
- Dấu hiệu bản chất của PPDH là tính hướng đích. Mỗi PPDH chỉ có duy nhất
một con đường biểu hiện trong hiện thực, đó là thông qua nội dung dạy học.
Ba đặc điểm cơ bản của PPDH là:
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 16
- Liên quan đến phạm trù hoạt động. Hoạt động bao gồm nhiều mặt như tổ
chức, nhận thức, kích thích động cơ, kiểm tra, đánh giá, giao tiếp (cách ứng
xử, thái độ, cử chỉ) và giải quyết tình huống, …
- Liên quan đến phạm trù lý luận: PPDH tồn tại khách quan, dựa trên những
nguyên lý khoa học xác định chứ không phải là kinh nghiệm.
- Liên quan đến phạm trù nghệ thuật: cùng áp dụng một mô hình PPDH giống
nhau nhưng mức độ thành công tuỳ thuộc tài năng và sự sáng tạo của mỗi
giáo viên. Như vậy việc sử dụng PPDH có tính nghệ thuật và phụ thuộc vào
năng lực và sở trường của từng giáo viên.

1.1.2.2.ăPhơnăloạiăPPDH
Hiện nay có nhiều cách phân loại PPDH nhưng chưa có một hệ thống
phân loại nào được xem là hoàn hảo. Do đó vấn đề quan trọng đối với người giáo
viên là biết vận dụng sáng tạo các PPDH thích hợp với từng nội dung cần truyền
đạt, đúng thời điểm, đối tượng, đúng mục đích và đặc biệt là biết vận dụng tổng
hợp các PPDH một cách hợp lý để có thể đạt hiệu quả dạy học cao nhất. Dưới đây
là một số cách phân loại PPDH phổ biến
Dựa vào mục đích của lý luận dạy học; Đa-nhi-lốp và Ê-xi-pốp đã phân ra
các nhóm PPDH sau đây:
- Các PPDH dùng khi nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo
- Các PPDH dùng khi ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
- Các PPDH dùng khi ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
- Các PPDH dùng khi kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
Dựa vào phương tiện giao tiếp giữa thầy và trò, dựa vào nguồn cung cấp
tri thức cho học sinh, Pe-rốp-xki và Golant đã phân ra các nhóm PPDH như sau:
- Các PPDH dùng ngôn ngữ
- Các PPDH dùng trực quan
- Các PPDH thực hành
Dựa theo tính chất hoạt động nhận thức của học sinh, Scatkin, Lecner
phân PPDH làm các nhóm sau:
- Giải thích – minh hoạ
- Trình bày nêu vấn đề
- Tìm tòi từng phần
- Nghiên cứu
Dựa vào hoạt động của giáo viên và học sinh, Sharma phân PPDH làm hai
loại sau đây:
CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 17
- PPDH lấy giáo viên làm trung tâm
- PPDH lấy học sinh làm trung tâm

Dưới đây là tổng hợp ma trận các “phương pháp và kỹ thuật dạy học” của
Viện TITI (thuộc một dự án của Thuỵ Sĩ về giáo dục nghề nghiệp ở Nepal.
MAăTRNăCÁCăPHNGăPHÁPăVÀăKăTHUTăDYăHC
(ViệnăTITI;ăNepal)

Phạmăviăứngădụngăuătiên

Cácăphngăphápă
VƠăkỹăthuậtădạyăhọcă
Kiếnăthứcă
Kỹănĕng
Tháiăđộă
Kỹănĕng tngătácă
Giảiăquyếtăvấnăđềă
Tạoăraăýătởngă
Họcăviênăhoạtăđộngă
1. Hành vi mẫu (Behavior modeling)







2. Sự học việc (apprenticeship)








3. Công não (brainstorming)







4. Nghiên cứu tình huống (case study/ incident)







5. Huấn luyện/kèm cặp (coaching)







6. Đào tạo dựa trên máy vi tính (computer based training)








7. Hội chẩn (lâm sàng) [conference (clinic)]







8. Tranh luận (debate)







9. Trình diễn (demonstration)







10. Đúc rút kinh nghiệm (debriefing)








11. Các bài đọc trực tiếp (directed reading)







12. Học tập khám phá (discovery learning)







13. Thảo luận (discussion)








14. Đóng kịch (drama)







15. Hoạt động mạnh mẽ (energizers)







16. Các hoạt động kinh nghiệm (experiential activities)







17. Các thử nghiệm (experiments)








18. Giáo viên mời ngoài (expert guest)







19. Thông tin phản hồi (feedback)







20. Thông tin từ học sinh (feed forward)







CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 18
21. Các chuyến đi (field trips)








22. Thảo luận nhóm bể cá (fishbowl discussion)







23. Nhóm tiêu điểm (task group)







24. Các trò chơi/ đố chữ (games/ puzzles)








25. Thực hành có hướng dẫn (guided practice)







26. Bài tập về nhà (homework)







27. Làm tan băng giá (icebreaker)







28. Nói có minh hoạ (illustrated talk)








29. Bài tập trong rỗ (in- bracket exercise)







30. Nghiên cứu độc lập (independent study)







31. Thực hành độc lập (independent practice)







32. Cương vị giáo sinh (internship)








33. Phỏng vấn (interview)







34. Nhật ký (journals)







35. Các bài tập phòng thí nghiệm / ở xưởng
(laboratory/ workshop exercises)







36. Các hợp đồng học tập (learning contracts)








37. Diễn giảng (lecture)







38. Bài tập thư viện [library assignment (reading)]







39. Sự ghi nhớ (memorization)








40. Bản đồ trong não (mind-mapping)







41. Làm mẫu (modeling)







42. Biểu quyết nhiều lần (multi-voting)







43. Kỹ thuật nhóm định danh (nominal group technique)








44. Sử dụng ghi chú (note-making)







45. Sử dụng ghi chép (note-taking)







46. Đào tạo tại nơi làm việc (OJT = on the job training)







47. Thảo luận nhóm (panel discussion, colloquy)








48. Hướng dẫn nhau (peer instruction)







49. Đưa ra sự thực hiện ( performance try-out)







50. Giải quyết vấn đề (problem solving)







51. Dạy học chương trình hoá (programmed instruction)








52. Dự án (project)







53. Đặt câu hỏi (questioning)







54. Hộp câu hỏi (question box)








55. Các bài đọc (readings)







56. Đọc lại bài (recitation)







CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 19
57. Bài giảng phản ánh (reflective lecture)







58. Sắm vai (role play)








59. Hội thảo (seminar)







60. Mô phỏng (simulation)







61. Thảo luận nhóm nhỏ (nhóm lan truyền) [small
group discussion (buzz group)]








62. Phụ đạo (tutoring)








1.1.2.3.ăPPDHătruyềnăthốngăvƠăPPDHăhiệnăđại
PPDH truyền thống thường được hiểu là những cách thức dạy học quen
thuộc có từ lâu đời đã được bảo tồn và duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản, PPDH
truyền thống lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm. Đây là hệ thống “ban
phát” kiến thức, là quá trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Giáo
viên là người thuyết trình, diễn giảng, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy
nghĩ theo cách suy nghĩ của thầy. Với PPDH truyền thống thì giáo viên là chủ thể,
học sinh là khách thể.
PPDH truyền thống có ưu điểm là nội dung bài dạy có tính hệ thống, tính
logic cao, trong khi nhược điểm của nó là học sinh bị áp đặt và tiếp thu kiến thức
quá thụ động, giờ học dễ đơn điệu, buồn chán, hạn chế rất nhiều tính tự lập suy
nghĩ của học sinh. Thêm vào đó PPDH truyền thống thiên về lý luận mà ít chú
trọng đến kỹ năng thực hành của người học.
PPDH hiện đại xuất hiện ở các nước phương tây từ đầu thế kỷ XX và phát
triển mạnh từ nữa sau của thế kỷ. PPDH hiện đại có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều
nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, tuy nhiên việc vận dụng PPDH hiện đại
và thực tiễn ở nước ta hiện nay vẫn còn quá nhiều hạn chế. PPDH hiện đại là cách
thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Trong đó, giáo
viên là người giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức, gợi ý, nêu tình huống, kích thích
hứng thú, suy nghĩ, phân xử các ý kiến đối lập của học sinh, … giúp cho học sinh
tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới. Như vậy phương pháp này đã nâng cao

vai trò của người học.
PPDH hiện đại có ưu điểm là rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng
giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học. Tuy nhiên PPDH
hiện đại vẫn có hạn chế là nếu học sinh không tập trung cao sẽ không hệ thống
được kiến thức theo logic khoa học.

CHƯƠộG  – CƠ Ở LÝ LUẬộ VÀ CƠ Ở THỰC TIộ CỌ Đ TÀI
Trang 20
1.1.2.4. ĐổiămớiăPPDH
Khi nói đến đổi mới phương pháp thì dường như ngay lập tức người ta có
thành kiến với các phương pháp dạy học truyền thống, hoặc lập tức nghĩ ngay rằng
đổi mới phương pháp phải trang bị phương tiện kèm theo. Cũng có nhiều người
cho rằng đổi mới PPDH là áp dụng các PPDH mới thay cho các PPDH cũ (các
PPDH truyền thống). Những cách nghĩ như thế là không thật sự chính xác về đổi
mới PPDH. Quan điểm khoa học về đổi mới PPDH phải xuất phát từ những cơ sở
sau đây:
- Đổi mới PPDH phải bắt đầu từ quan điểm dạy học lấy người học làm trung
tâm. Điều cần chú ý là dạy học lấy người học làm trung tâm phải được thể
hiện trong tất cả các thành phần của quá trình dạy học, từ mục tiêu, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá.
- Đổi mới PPDH phải tuân thủ các nguyên tắc tích cực hoá các hoạt động học
tập của học sinh. Đây thực chất là quá trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tự
tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và được tự do, được
tạo khả năng và điều kiện để họ có thể chủ động trong hoạt động học tập của
họ.
- Đổi mới PPDH là sự kết hợp hài hoà các PPDH khác nhau, phù hợp với từng
tình huống dạy học để đạt được mục tiêu và hiệu quả của bài dạy. Mỗi PPDH
dù truyền thống hay hiện đại đều có những ưu điểm, hạn chế riêng và có
những phạm vi ứng dụng ưu tiên; không một PPDH nào là hoàn hảo, là vạn
năng cho mọi đối tượng, mọi loại nội dung và mọi tình huống dạy học. Do

vậy việc sử dụng thành thạo, vận dụng hài hoà các PPDH kể cả truyền thống
lẫn hiện đại một cách đúng lúc đúng chỗ trong các tình huống dạy học khác
nhau, phù hợp với năng lực và sở trường của mình mới là điều quan trọng bậc
nhất trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả bài dạy.
- Đổi mới PPDH liên quan mật thiết với việc sử dụng có hiệu quả các phương
tiện và thiết bị dạy học. Nhiều người cho rằng việc đổi mới PPDH nhất thiết
phải có trang thiết bị hiện đại. Điều này không hoàn toàn chính xác. Việc sử
dụng đúng phương pháp, biết khai thác triệt để ưu điểm của các phương tiện
dạy học đơn giản rẻ tiền như bảng phấn, phim trong, bảng treo tường, … sẽ
hỗ trợ rất nhiều cho việc áp dụng các PPDH mới. Tuy nhiên việc sử dụng
thích hợp các thiết bị nghe nhìn hiện đại như truyền hình, máy chiếu đa năng,
máy vi tính với các phần mềm dạy học mô phỏng … sẽ tăng tính hiệu quả dạy
học khi áp dụng các PPDH mới.
- Một số định hướng đổi mới PPDH. Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục và
Dự án “Tăng cường các trung tâm dạy nghề” do chính phủ Thuỵ Sĩ tài trợ, đã
định hướng những hoạt động sau đây sẽ làm tăng cường hiệu quả học tập của
học sinh:

×