Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để dạy học chương 1, 2, phần di truyền học sinh học 12 nâng cao THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.9 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HẠNH

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG 1, 2 PHẦN DI TRUYỀN HỌC
SINH HỌC 12 NÂNG CAO THPT

LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC

VINH, 2009

-1-


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...............................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..........................................................
5. Giả thuyết khoa học....................................................................................
6. Giới hạn của đề tài......................................................................................
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................
8. Cấu trúc của luận văn.................................................................................
9. Những đóng góp mới của đề tài.................................................................
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.........................................
1.1. Cơ sở lý luận..................................................................................................


1.1.1. Tình hình nghiên cứu và vận dụng các PPDH tích cực trong dạy
học Sinh học ..........................................................................................................
1.1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................
1.1.1.2. Trong nước ....................................................................................
1.1.2. Một số vấn đề về PPDH tích cực .........................................................
1.1.2.1. Quan niệmvề phương pháp dạy học tích cực ...............................
1.1.2.2. Đặc trưng của PPDH tích cực ......................................................
1.1.2.3. Bản chất của PPDH tích cực.........................................................
1.1.2.4. Ý nghĩa của PPDH tích cực .........................................................
1.1.3. Một số PPDH tích cực cần được vận dụng ở trường THPT..................
1.1.3.1. Vận đáp – tìm tịi bộ phận ............................................................
1.1.3.2. Sơ đồ hố .....................................................................................
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................
1.2.1. Thực trạng tình hình sử dụng các PPDH Sinh học ở trường THPT
nói chung và phần Di truyền học nói riêng..........................................................
-2-


1.2.2. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình Di truyền học Sinh
học 12 nâng cao THPT.........................................................................
1.2.2.1. Mục tiêu.........................................................................................
1.2.2.2. Về cấu trúc.....................................................................................
1.2.2.3. Về nội dung....................................................................................
Chương 2. Vận dụng một số PPDH tích cực để dạy học phần Di
truyền học, Sinh học 12 nâng cao THPT .............................
2.1. Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để dạy học phần
Di truyền học, Sinh học 12 nâng cao THPT ............................................
2.1.1. Vận dụng phương pháp vấn đáp - tìm tịi ...........................................
2.1.2. Vận dụng phương pháp sơ đồ hoá ......................................................
2.1.2.1. Vận dụng phương pháp sơ đồ hoá trong khâu nghiên cứu tài

liệu mới .......................................................................................
2.1.2.2. Vận dụng phương pháp sơ đồ hoá trong khâu củng cố kiến
thức ...............................................................................................
2.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm phần Di truyền học theo hướng vận dụng
một số PPDH tích cực ........................................................................
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.............................................................
3.1. Mục đích thực nghiệm ...............................................................................
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ........................................................
3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ..................................................
3.3.1. Nội dung của thực nghiệm sư phạm....................................................
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm....................................................
3.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................
3.4.1. Phân tích kết quả định lượng...............................................................
3.4.2. Phân tích kết quả định tính..................................................................
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................
1. Kết luận...........................................................................................................
2. Đề nghị ............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................
-3-


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH NHÂM
người thầy đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp
giảng dạy của khoa Sinh, khoa Đào tạo sau đại học, ban Giám hiệu trường Đại học Vinh
đã góp ý, giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Cảm ơn ban Giám hiệu các trường THPT Hà Huy Tập (Vinh, Nghệ An), THPT

Huỳnh Thúc Kháng (Vinh, Nghệ An), THPT Nghi Lộc I (Nghệ An), các giáo viên cùng
các em học sinh của trường đã cộng tác, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tôi tiến hành thực
nghiệm thành công.
Cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.

Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hạnh

-4-


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt

Đọc là

a.a
ĐB
ĐBG
ĐC
GD
GV
HS
KG
KH
MT
NST

NuNxb
PPDH
PPTC
PPDHTC
p.p
Pt/c
QTDH
Ri
SGK
TTDT
THPT
TN

Axit amin
Đột biến
Đột biến gen
Đối chứng
Giáo dục
Giáo viên
Học sinh
Kiểu gen
Kiểu hình
Mơi trường
Nhiễm sắc thể
Nuclêơtit
Nhà xuất bản
Phương pháp dạy học
Phương pháp tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
Pơlipeptit

Bố mẹ thuần chủng
Q trình dạy học
Ribôxôm
Sách giáo khoa
Thông tin di tuyền
Trung học phổ thông
Thực nghiệm

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự thách thức của q trình hội nhập
kinh tế tồn cầu ở nước ta địi hỏi phải có nguồn nhân lực: là những con người có năng
lực, có bản lĩnh, biết chia sẻ, hợp tác, có khả năng thích ứng trong mơi trường năng
động, có khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhân loại vào
điều kiện hoàn cảnh thực tế.

-5-


Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó phải
ưu tiên đổi mới nội dung giáo dục và phương pháp dạy học. Việc này bắt đầu từ giáo
dục phổ thông với mục tiêu đào tạo gắn liền với việc xác định những gì cần đạt được
đối với người học, đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên nền
tảng kiến thức đầy đủ và chắc chắn [25]. Cần nâng cao chất lượng dạy và học ở tất cả
các cấp học, bậc học không chỉ hướng tới kết quả mà vươn tới một hiệu quả lâu dài
[31]. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) được xem là nhiệm vụ chiến
lược của sự nghiệp đổi mới nền giáo dục (GD). Nhiệm vụ đó đã được Đảng và Nhà
nước đặc biệt quan tâm và cụ thể hóa trong các Nghị quyết TW4 khoá 8, nghị quyết
TW2, điều 28 khoản 2 luật GD 2005, chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001- 2010…
Nghị quyết TW4 khoá 8 đã định hướng đổi mới như sau: “…phải áp dụng những

phương pháp GD hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh (HS) năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực tự giải quyết vấn đề…”. Hội nghị TW6 khoá 9 đã kết luận về giáo dục và đào
tạo: “Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá,
tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm đáp
ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước…”. Nghị quyết TW2 cũng định hướng đổi
mới: “…phải đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học và từng bước áp dụng phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian
tự học, tự nghiên cứu cho HS và sinh viên...”. Luật GD, điều 28 khoản 2 đã ghi:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng
tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [3]. Như
vậy, đổi mới PPDH hiện nay là một nhiệm vụ rất cần thiết và theo định hướng: phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phát huy năng lực tự học, rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các PPDH tích cực, trong đó có phương pháp sơ đồ
hố, phương pháp vấn đáp - tìm tịi sẽ đáp ứng được u cầu đó.
Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy, thực trạng của việc đổi mới PPDH ở các trường
trung học phổ thông (THPT) nước ta hiện nay còn rất chậm, một số giáo viên (GV) chưa
nhận ra những đặc trưng của PPDH tích cực, vẫn cịn thói quen sử dụng các phương

-6-


pháp dạy học truyền thống thầy đọc - trò chép, thuyết trình - giảng giải... Trong quá
trình giảng dạy, một số GV chưa đưa HS vào vai trò trung tâm của hoạt động dạy học,
chưa tạo điều kiện cho HS phát huy khả năng diễn đạt vấn đề hay tư duy sáng tạo; HS
chỉ nghe giảng, ghi chép một cách thụ động.
Mặt khác, Sinh học là khoa học thực nghiệm và kiến thức mang tính chất trừu
tượng rất cao, vì nó nghiên cứu về các cấp độ tổ chức của thế giới sống, các đặc trưng

sống, các quá trình sinh học rất phức tạp và đa dạng nhưng lại gắn liền với hoạt động
thực tiễn của con người. Đặc biệt, phần Di truyền học THPT nghiên cứu bản chất của
hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp phân tử và cấp tế bào. Các cấu trúc vật chất di
truyền (đó là các nhiễm sắc thể trong nhân, phân tử ADN trên nhiễm sắc thể, các gen
trên ADN) vận động theo những cơ chế xác định, tác động với nhau và với các cấu trúc
khác trong tế bào trong những mối liên hệ thống nhất, qua đó biểu hiện chức năng của
chúng trong hệ thống di truyền. Từ những kiến thức đó, HS có cơ sở để hiểu sự di
truyền các tính trạng qua các thế hệ của lồi có tính qui luật, hiểu những mối quan hệ
nhân quả đã chi phối tính qui luật tất yếu của hiện tượng di truyền và biến dị. Qua đó,
HS hiểu và có cơ sở khoa học trong việc vận dụng các kiến thức di truyền vào các lĩnh
vực chọn tạo giống cây trồng, vật ni cũng như việc phịng, chữa bệnh cho con người.
Hơn nữa, khối lượng tri thức khoa học trong đó có khoa học Sinh học phát triển
rất nhanh chóng với nhiều phát hiện và phát minh mới nên chúng ta không thể cung cấp,
cập nhật được đầy đủ cho HS cả một kho tàng tri thức khổng lồ trong một lượng thời
gian rất ít ỏi ở các tiết học. Vì vậy, việc dạy học khơng chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri
thức khoa học mà còn phải dạy cho người học cách khám phá tri thức.
Để đáp ứng u cầu đổi mới q trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học Sinh học THPT nói chung và chất lượng dạy học phần kiến thức Di truyền học,
Sinh học 12 nâng cao nói riêng, chúng tơi chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp
dạy học tích cực để dạy học chương1,2 phần Di truyền học, Sinh học 12 nâng cao
THPT ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng một s

×