Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tình trạng suy mòn và rối loạn điện giải ở bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối tại BV đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 22 trang )

ĐD Nguyễn Thị Xuân Thuỷ - ĐD Trương Thị Thảo
ĐD Nguyễn Thị Tuyết Phi
Khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đà Nẵng
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Suy tim là bệnh lý thường gặp và gây tử vong cao
ở nước ta
 Những bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối thường
nhập viện với cơ thể suy mòn và rối loạn điện giải,
làm gia tăng tỷ lệ tử vong.
 Việc đánh giá tình trạng này có ý nghĩa rất lớn
giúp tăng chất lượng cuộc sống và giảm tỷ lệ tử
vong cho bệnh nhân.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát tình trạng và nguyên nhân gây
suy mòn ở bệnh nhân suy tim giai đoạn
cuối
2. Khảo sát mức độ và nguyên nhân gây rối
loạn điện giải ở bệnh nhân suy tim giai
đoạn cuối.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
 T/chuẩn chọn bệnh: 40 bệnh nhân được
chẩn đoán xác định Suy tim NYHA IV điều trị
tại Khoa NTM- BVĐN từ 01/ 4/2013 - 01/ 05/
2014.
 T/chuẩn loại trừ: không có bệnh lý phối hợp
như đái tháo đường, suy thận mạn, xơ gan, suy


dinh dưỡng do các nguyên nhân khác như
thiếu máu nặng hay do bệnh lý lupus hệ thống.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (tt)
2.2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp cắt ngang, tiến cứu, mô tả.
 Cách tiến hành:
 Đo chiều cao, cân nặng, tính BMI
 Chẩn đoán suy mòn ở bệnh nhân suy tim: sử
dụng tiêu chuẩn của Anker (bệnh nhân ở tình
trạng không phù, cân nặng giảm > 6% so với
cân nặng bình thường > 6 tháng).
 Tìm nguyên nhân suy mòn: theo phương pháp
SGA và phỏng vấn bệnh nhân.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(tt)
 Bảng câu hỏi sau:
 Họ và tên bệnh nhân:……Năm sinh:……Nam/nữ:……
 1. Cân nặng cách đây > 6 tháng:………kg
 2. Thay đổi ăn uống :  không thay đổi
  Thay đổi: thời gian:… tuần
 Loại:  Sệt  Lỏng hoàn toàn
  Dịch ít năng lượng  Đói hoàn toàn
 3.Triệu chứng đường tiêu hóa: ( Có trên hai tuần )
 Không buồn nôn
 Nôn Biếng ăn
 4. Chức năng: ( Khả năng sinh hoạt hằng ngày )
 Không thay đổi
 Thay đổi


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (tt)
 Bảng câu hỏi (tt):
 thời gian:….tuần. Loại: Hạn chế sinh hoạt Đi lại yếu
 Nằm hoàn toàn trên giường
 5. Các chất dinh dưỡng (chất đạm,dường,béo) trong mỗi
bữa ăn thường: Vừa Ít Rất ít
 6. Số bữa trong ngày: ……….bữa
 7.Ông (bà) có bỏ bữa ăn không: có không
 Nếu có xin cho biết: bỏ ăn bao nhiêu: bữa /
tuần.
 8. Số lượng nước tiểu / 24 giờ:……ml
 9. Ở nhà Ông (bà) có dùng thuốc lợi tiểu không: có .
Không . Nếu có, xin ông (bà) cho biết rõ loại:……

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (tt)
2.2. Phương pháp nghiên cứu
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: chia thành 2
nhóm: dinh dưỡng đảm bảo và nhóm dinh dưỡng
không đảm bảo.
 Đánh giá tình trạng rối loạn điện giải gồm Na
+
, K
+
,
Ca
++
máu.

2.3. Xử lý số liệu: phần mềm excel 2007
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới
Nhóm tuổi
Nam
(n)
Nữ
(n)
Tổng
(n và %)
<50 0 7 7 (17,5 %)
50-70 5 16 21 (54,5%)
>70 2 10 12 (30,0%)
Tổng 7 (17,5%) 33 (82,5%) 40 (100%)
Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới
Nữ mắc bệnh gấp 4 lần hơn nam, độ tuổi 50 đến 70 chiếm
54,5% do suy tim NYHA IV sau 70 tuổi khó còn sống được
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 1: Tình trạng suy mòn

ở bênh nhân suy tim giai đoạn cuối có tỷ lệ suy mòn cao
82,5%
33 bệnh nhân
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ suy mòn Số lượng Tỷ lệ (%)
Gầy độ 1 ( BMI = 17.0 - 18.49 ) 4 12,12
Gầy độ 2 ( BMI =16.0 - 16.99 ) 8 24,24
Gầy độ 3 ( BMI = 13.3 - 15.9 ) 21 63,64
Tổng cộng 33 100,0
Bảng 2: Đặc điểm bệnh nhân suy mòn ( tiêu

chuẩn Anker)
Gầy mức độ 3 chiếm đa số 63,64%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tình trạng Số lượng Tỷ lệ (%)
Thay đổi ăn uống 27 67,5
Không thay đổi ăn uống 13 32,5
Có triệu chứng tiêu hóa > 2 tuần 25 62,5
Không có triệu chứng tiêu hóa 15 37,5
Bỏ bữa ăn 23 57,5
Bảng 3: Nguyên nhân gây suy mòn theo SGA
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tình trạng Số lượng Tỷ lệ (%)
Không bỏ bữa ăn 17 42,5
Hàm lượng dinh dưỡng vừa 5 12,5
Hàm lượng dinh dưỡng ít 11 27,5
Hàm lượng dinh dưỡng rất ít 24 60,0
Bảng 3: Nguyên nhân gây suy mòn theo SGA(tt)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3: Triệu chứng tiêu hóa ảnh hưởng đến việc ăn
uống

5%
15%
42,5%
Có 62,5% bệnh nhân suy mòn có các triệu chứng tiêu hóa
làm ảnh hưởng đến việc ăn uống gây nên suy mòn
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 2: Tình trạng dinh dưỡng

31

92,5%
Có 37 bênh nhân không đạt yêu cầu dinh dường gây
ra tình trạng suy mòn
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới
Điện giải
Nam Nữ Tổng
Có rối loạn 6 32
38 (95%)
Không rối loạn 1 1
2 (5%)
Tổng cộng 7 33
40 (100%)
Bảng 4: Tình trạng rối loạn điện giải
95% bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối có rối loạn các
chất điện giải trong huyết tương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 4: Mức độ rối loạn điện giải

60%
18%
97%
3%
58%
10%
Rối loạn các chất điện giải khá phổ biến trong đó rối loạn
Kali mức độ nặng rất quan trọng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 5: Đặc điểm rối loạn phức tạp các chất điện giải
Đặc điểm rối loạn Số lượng Tỷ lệ ( % )

Giảm Na
+
, K
+
, Ca
++
7 33,33
Giảm Na
+
và K
+
10 47,62
Giảm Na
+
và Ca
++
15 71,43
Giảm K
+
và Ca
++
8 38,09
Rối loạn từ hai đến ba chất điện giải trên cùng một bệnh nhân
cũng thường gặp, chiếm khoảng 40 đến 70% các trường hợp suy
tim giai đoạn cuối
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Bảng 6: Tình trạng sử dụng thuốc lợi tiểu:
 100% BN có dùng thuốc lợi tiểu thuộc 2 nhóm Furosemide và
Spironolactone
Nhóm thuốc sử dụng Số lượng

BN
Tỷ lệ
(%)
Furosemide 20mg ( ống ) 9 22,5
Furosemide 40mg ( viên ) 5 12,5
Spironolactone (viên ) 2 5
Furosemide 20mg kết hợp Spironolactone ( v) 13 32,5
Furosemide 40mg kết hợp Spironolactone (v)

11 27,5
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ suy mòn ở bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối tại
Khoa Nội Tim mạch BVĐN cao (82,5%), đa số ở
mức độ nặng (63,64%).

2. Nguyên nhân suy mòn: chế độ ăn không đảm bảo
dinh dưỡng.

3. Các rối loạn điện giải thường gặp: Giảm Na
+
, K
+
,
Ca
++
. Trong đó Na
+
và Ca
++
là 2 ion thường giảm

nhiều hơn.
KIẾN NGHỊ
1. Cần quan tâm hơn về tình trạng suy mòn bằng cách
cân đo thường xuyên ở nhóm bệnh nhân suy tim
2. Hướng dẫn chế độ ăn hợp lý cho bệnh nhân suy tim
nhằm cải thiện chất lượng dinh dưỡng trong mỗi
bữa ăn, không bỏ bữa, không còn biếng ăn.
3. Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối cần được làm các
xét nghiệm điện giải đồ thường xuyên.
4. Quản lý tốt việc dùng thuốc lợi tiểu để tránh tình
trạng rối loạn các chất điện giải.

×