Nghiên cứu tình trạng rối loạn lipit máu ở bệnh nhân đái tháo đường
týp II
TẠI BỆNH VIỆN 354 NĂM 2008
1. Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu:
1.1. Đặt vấn đề:
Tỷ lệ đái tháo đường ngày càng tăng, theo thống kê hiệp hội đái tháo đường
quốc tế, năm 2004 trên thế giới có 171 triệu người đái tháo đường, dự báo đến
năm 2010 có khaỏng 239,3 triệu người và đến năm 2020 có khoảng trên 300
triệu người đái tháo đường, trong đó trên 90% là đái tháo đường týp II.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về rối loạn Lipit máu ở bệnh nhân ĐTĐ
týp II ở trong và ngoài nước: Tạ Văn Bình(2006), Tô Văn Hải(thỏng 7- 2006),
Nguyễn Kim Lương (năm 2000), Wagner(năm 2005). Các nghiên cứu đầu tiên
thấy tình trạng rối loạn Lipit máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp II phụ thuộc nhiều vào yếu
tố như tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, tình trạng kiểm soát Glucose máu, thừa cân,
thói quen, lối sống.v.v
Năm 2008 số bờnh nhõn đái tháo đường týp II vào viện 354 là 169 bệnh
nhõn, chiếm tỷ lệ 2,44 % trên tổng số 6933 bệnh nhân điều trị nội khoa.
Đối tượng chủ yếu là bảo hiểm y tế, sĩ quan đương chức và dịch vụ y tế
thường có độ tuổi từ 40 trở lên mắc bệnh ĐTĐ týp II. Chúng tôi nghiên cứu
ngẫu nhiên 88 bệnh nhân đái tháo đường týp II: Đối tượng chính sách là: 10
bệnh nhân, tỷ lệ là: 11,36%, đối tượng dịch vụ y tế là: 06 bệnh nhân, tỷ lệ là:
6,82%.
Trên 70,45% là bệnh nhân cao tuổi có khi kết hợp nhiều bệnh như: Viêm
gan, tổn thương thận, di chứng đột quỵ não, suy kiệt, COPD…, bệnh nhân
thường nằm điều trị dưới 15 ngày. Bệnh ổn định ra viện, sau đó là thời gian chủ
yếu được điều trị củng cố tại quân y các tuyến cũng như ở gia đình. Với điều
1
kiện xét nhihệm cũn ớt và cùng những thói quen tập quán sinh hoạt. Việc kiểm
soát đường lipit máu không thường xuyên là nguyên nhân gây rối loạn lipit máu.
Việc điều trị ĐTĐ có rối loạn chuyển hóa lipit máu gặp khó khăn khi bệnh
nhân có nhiều tổn thương. Các thuốc hạ lipit máu thường có tác dụng phụ: Tăng
men gan, rối loạn tiêu hóa, sỏi mật, tổn thương thận … chưa có đề tài nghiên
cứu khoa học về tình trạng rối loạn lipit máu ở những bệnh nhân này tại viện
354… từ đó chúng tôi nghiên cứu về tình trạng rối loạn Lipid máu trên bệnh
nhân ĐTĐ týp II nhằm mục tiêu:
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Tìm mối liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipit máu ở bệnh nhân
đái tháo đường týp II và các yếu tố( tuổi, thời gian mắc bệnh, tăng huyết áp, béo
phì)
1.2.2. So sánh tỷ lệ rối loạn lipit máu ở bệnh nhân đỏi tháo đường týp II
trong cả hai giới nam và nữ.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên nghiên cứu:
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu:
- 88 bệnh nhân đái tháo đường týp II đang nằm điều trị tại các khoa nội A1,
A2, A7, A12, A22 của bệnh viện 354 từ ngày 1/3/2008 đến 31/12/2008 có
độ tuổi trên 40, nam là 50 bệnh nhân, nữ là 38 bệnh nhân.
- Tiêu chuẩn chuẩn đoán đái tháo đường týp II
+ Đường huyết lúc đói (sau > 8h nhịn đói) > 7 mmol/lít Ýt nhất hai lần làm
xét nghiệm.
+ Xét nghiệm một mẫu đường huyết bất kỳ trong ngày > 11mmol/l.
+ Xét nghiệm đường huyết 2 giê sau khi uống 75g Glucose ≥ 11mmol/l
(nghiệm pháp dung nạp Glucose).
2
- Chẩn đoán rối loạn Lipit máu theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch học Việt
năm 2003:
Cholesterol ≥ 5,2mmol/l.
Triglycerit ≥ 1,7mmol/l.
HDL - C < 1,0 mmol/l.
LDL - C ≥ 3,4 mmol/l.
Tỷ sè Cholesterol/HDL - C > 5.
Non HDL - C ≥ 4,1 mmol/l.
Non HDL = Cholesterol – HDL-C.
Tiêu chuẩn thừa cân theo các nước ASEAN: BMI ≥ 23
Chỉ số vòng bụng vòng mông WHR: Đối tượng có béo trung tâm khi
WHR ≥ 0.95(ở nam )
WHR ≥ 0.8 (ở nữ )
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Không lấy bệnh nhân đang dùng thuốc hạ mỡ máu, bệnh nhân mắc bệnh có rối
loạn lipit máu (hội chứng thận hư, sỏi mật, ung thư đường tiêu hóa, ung thư
máu, suy giáp, v.v…)
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến cứu:
Các bệnh nhân được phỏng vấn về tiền sử (bao gồm tuổi, giới, thời gian mắc
bệnh đái tháo đường lần đầu, số năm mắc bệnh, thói quen, các thuốc điều trị
trước khi vào viện, đời sống vật chất, có bệnh di truyền hay không, các bệnh lý
kèm theo)
Các kỹ thuật thực hiện:
+ Đo chu vi vòng bụng: Bệnh nhân ở thì hít vào, tư thế đứng, đo tại vị trí
ngang rèn
3
+ Đo chu vi vòng mông: Bệnh nhân ở thì hít vào, tư thế đứng, đo tại vị trí
trên xương mu
Trọng lượng cơ thể (kg)
+ Chỉ số BMI =
(Chiều cao tính bằng m)
2
Các xét nghiệm:
+ Hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu, công thức bạch cầu.
+ Glucose, Urê, Creatinin, cholerterol, triglycerid, HDL-C, LDL-C, axit
uric, bilirubin (toàn phần, trực tiếp, gián tiếp), SGOT, SGPT, protein toàn phần,
albumin, TSH, T3, FT4, Insulin.
+ Nước tiểu toàn bộ: Glucose, thể ceton, protein, hồng cầu, bạch cầu.
+ XQ tim phổi, điện tim.
3. Kết quả nghiên cứu.
3.1. Lứa tuổi và các chỉ số nhân trắc:
Thông sè
Nhóm nghiên cứu
(n=88)
Tỷ lệ
Tuổi
Lứa tuổi
40 - 49 9 10,23%
50 - 59 17 19,32%
60 - 69 27 26,14%
≥ 70
35 39,77%
BMI
23,62 ± 2,60
Vòng bụng/ vòng mông
1,003 ± 0,06
Nhận xét:
Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi ≥ 70 là cao nhất (35 bệnh nhân )
chiếm tỷ lệ 39,%, tiếp theo là số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi từ 60-69
(27 bệnh nhân ) chiếm tỷ lệ 26,4%, sau đó là số bệnh nhân đái tháo đường có độ
4
tuổi từ 50-59 (17 bệnh nhân ) chiếm tỷ lệ 19,32%, thấp nhất là số bệnh nhân đái
tháo đường có độ tuổi từ 40-49 (9bệnh nhân ) chiếm tỷ lệ 10,23%
Số tuổi của bệnh nhân càng cao thì tỷ lệ vào viện càng cao, tăng dần nhóm
tuổi trên 70 trở lên tỷ lệ cao nhất là 39,77%, số bệnh nhân có tuổi từ 40 đến 49
tỷ lệ thấp nhất.
Chỉ số BMI trung bình là 23,26 ± 2,60.
Chỉ số vòng bụng trờn vũng mụng là 1,003 ± 0,06 ≈ 1.
3.2. Xét nghiệm cận lâm sàng:
Thông sè Nhóm nghiên cứu
Ure (mmol/l)
3,43 ± 1,47
Creatinin (mmol/l)
75,77 ± 16,22
Glucose (mmol/l)
13,76 ± 6,62
Cholesterol (mmol/l)
5,57 ± 1,19
Triglycerit (mmol/l)
3,68 ± 3,12
HDL - C (mmol/l)
1,00 ± 0,37
LDL - C (mmol/l)
2,77 ± 1,05
Tỷ sè CT/HDL - C (mmol/l)
6,07 ± 2,00
Non HDL - C(mmol/l)
7,55 ± 1,19
Nhận xét:
Các bệnh nhân hầu hết có chức năng thận bình thường, các chỉ số trung
bình đường máu cao: 13,76 ± 6,62.
Các chỉ số Lipớt mỏu trung bình cao.
3.3. Tỷ lệ rối loạn Lipit máu:
5
Thống sè
Nhóm nghiên cứu
N = 88
BN Tỷ lệ
Tăng Cholesterol 7 7,95%
Tăng Triglycerit 25 28,41%
Giảm HDL - C 49 55,68%
Tăng LDL - C 22 25%
Tăng Cholesterol/HDL - C 59 67,05%
Tăng non HDL - C 52 59,09%
Tăng hỗn hợp Cholesterol
Triglycerit
45 51,11%
Không rối loạn 11 12,5%
Nhận xét:
- Số bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn lipít máu là 77 bệnh nhân, chiếm
tỷ lệ cao là 87,5%.
- Số bệnh nhân đái tháo đường không có rối loạn lipít máu là 11, chiếm tỷ
là 12,5%.
- Số bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn Triglycerit là 70 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 79,25%, tăng Cholesterol 59,06%.
- Rối loạn lipớt do tăng Triglycerit đơn thuần tỷ lệ cao là 28,4% hơn rối
loạn tăng Cholesterol đơn thuần tỷ lệ 7,95%.
3.4. Rối loạn Lipit máu theo lứa tuổi của nhóm ĐTĐ týp II:
Lứa tuổi
40-49 50-59 60-69
≥ 70
Cộng
6
BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ
Tăng Cholesterol 0 0 1 1,14 1 1,14 5 5,68 7 7,95
Tăng Triglycerit 3 3,41 6 6,81 8 9,09 8 9,09 25 28,14
Tăng hỗn hợp 6 6,81 9 10,23 14 15,91 16 18,18 45 51,11
Cộng 9 10,23 16 18,18 23 26,14 29 32,95 77 87,75
Nhận xét:
- Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi ≥ 70 là cao nhất (29 bệnh nhân )
chiếm tỷ lệ 32,95% so với các độ tuổi thấp hơn
- Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi từ 60-69 (23 bệnh nhân ) chiếm
tỷ lệ 26,14%
- Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi từ 50-59 (16 bệnh nhân ) chiếm
tỷ lệ 18,18%
- Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi từ 40-49 (9 bệnh nhân ) chiếm tỷ
lệ 10,23%
- Số bệnh nhân đái tháo đường có độ tuổi ≥ 70 có tăng Triglycerit là 24
bệnh nhân, chiếm tỷ lệ cao nhất là 27,27%. Tiếp theo là số bệnh nhân tăng
Triglycerit có độ tuổi từ 60-69, 50-59, 40-49
- Số bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn Triglycerit đơn thuần có độ tuổi
≥ 70 là 8 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 9,09% bằng số bệnh nhân rối loạn Triglycerit
đơn thuần có độ tuổi từ 60-69
- Số bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn Triglycerit đơn thuần có độ tuổi
từ 40-49 là thấp nhất (3 bệnh nhân) chiếm tỷ lệ 3,41%
7
- Số bệnh nhân đái tháo đường tăng Choesterol có độ tuổi ≥ 70 là cao nhất
là 5 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 5,68% so với các độ tuổi thấp hơn
- Rối loạn tăng Choesterol ở tuổi 40->49 là thấp nhất.
3.5. Rối loạn Lipit liên quan đến thời gian mắc bệnh ĐTĐ týp II:
Thông sè < 1 năm 1 - 5 năm 5 - 10 năm > 10 năm
BN % BN % BN % BN %
Tăng Cholesterol 2 2,27 3 3,41 2 2,27 0 0
Tăng Triglycerit 4 4,55 15 17,05 2 2,27 4 4,54
Tăng hỗn hợp 16 18,18 12 13,64 11 12,5 6 6,28
Cộng 22 25,00 30 34,10 15 17,04 10 10,82
Nhận xét:
- Số bệnh nhân mắc bệnh trừ 1->5 năm là cao nhất là 30 bệnh nhõn chiếm
tỷ lệ 34,1% có rối loạn Lipít mỏu, và bệnh nhõn ở độ tuổi này có rối loạn
Triglycerit cao nhất là 27 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ là 30,68%
- Số bệnh nhõn mắc bệnh dưới 1 năm có tăng hỗn hợp cả Cholesterol và
Triglycerit là cao nhất 16 bệnh nhõn
- Người bệnh ngay từ những năm đầu đã có rối loạn Lipít mỏu tăng
Cholesterol đơn thuần, tăng Triglycerit đơn thuần, tăng hỗn hợp cả Cholesterol
và Triglycerit.
3.6. Rối loạn Lipit ở bệnh nhân ĐTĐ týp II có tăng HA và không tăng HA:
Thông số
Không tăng HA
(n=35)
Tăng HA
(n =53)
Tăng Cholesterol 2 5.71% 5 9.43%
Tăng Triglycerit 8 22.86% 17 48.57%
Tăng hỗn hợp 16 45.51% 29 54.72%
Cộng 26 74.28% 51 96.22%
8
Nhận xét:
- Số bệnh nhõn DTD có tăng hỗn hợp Cholesterol và Triglycerit có tăng
huyết áp là cao nhất (29 bệnh nhõn) chiếm tỷ lệ 54,72%. Sau đó đến số
bệnh nhõn tăng Triglycerit đơn thuần (17 bệnh nhõn) chiếm tỷ lệ 48,57%.
Số bệnh nhõn tăng Cholesterol có tăng huyết áp là thấp nhất (5 bệnh
nhõn) chiếm tỷ lệ 9,43% .
- Số bệnh nhõn DTD có tăng huyết áp là 51 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 96,22%,
số bệnh nhõn không tăng huyết áp là 26 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 74,28%.
- Cả số bệnh nhõn tăng huyết áp và không tăng huyết áp có tỷ lệ tăng hỗn
hợp Cholesterol và Triglycerit là cao nhất, tiếp theo là số bệnh nhõn tăng
Triglycerit đơn thuần, thấp nhất là số bệnh nhõn tăng Cholesterol đơn
thuần
- Người bệnh tăng huyết áp lớn hơn số người bệnh không tăng huyết áp ở
tất cả các rối loạn.
3.7. Rối loạn Lipit ở bệnh nhân ĐTĐ týp II có béo phì và không béo phì:
Thông sè
BMI < 23
(n = 38 )
BMI ≥ 23
(n = 50 )
Tăng Cholesterol 2 (5,26%) 5 (10%)
Tăng Triglycerit 11(28,95%) 14 (28%)
Tăng hỗn hợp 18( 47,37%) 27 (54%)
Cộng 31( 81,57%) 46 ( 92%)
Nhận xét:
- Người bệnh có rối loạn lipớt có chỉ số BMI ≥ 23 là 46
trường hợp chiếm 92% cao hơn người bệnh có chỉ số
BMI < 23 là 31 người bệnh chiếm 81,57%
- Nhóm bệnh nhân tăng hỗn hợp có BMI ≥ 23 là 27 bệnh
nhân, chiếm tỷ lệ là 54%.
9
- Nhóm bệnh nhân rối loạn Triglycerit có BMI ≥ 23 là 41
bệnh nhân, chiếm tỷ lệ là 82%.
3.8. So sánh tỷ lệ nam và nữ có rối loạn Lipít máu
Lứa tuổi
Thông sè
40-49 50-59 60-69
≥ 70
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Tăng Cholesterol 0 0 1 0 1 0 1 4
Tăng Triglycerit 1 2 1 5 2 6 3 5
Tăng hỗn hợp 2 4 4 5 10 4 7 9
Cộng 3 6 6 10 13 10 11 18
Nhận xét:
- Từng lứa tuổi nhìn chung sè BN ĐTĐ là nam giới có rối loạn Li pit cao
hơn nữ giới.
- Sè BN nam và nữ cùng tăng theo lứa tuổi.
- Số bệnh nhân nam ≥ 70 tuổi có rối loạn Lipít cao nhất là 18 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ là 20,45%
- Bệnh nhân nữ tuổi từ 60-69 có rối loạn Lipít hỗn hợp cao nhất là 10 bệnh
nhân, chiếm tỷ lệ là 11,36% tương đương số bệnh nhân nam rối loạn Lipít hỗn
hợp có độ tuổi ≥ 70 là 9 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 10,22%
- Bệnh nhân nữ tuổi từ 60-69 có rối loạn Lipít có số bệnh nhân là cao nhất
(13 bệnh nhân) chiếm tỷ lệ là 14,77%. Tiếp theo là bệnh nhân đến có độ tuổi ≥
70 là 11 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 12,5%
10
- Nam giới tuổi càng cao thì tỷ lệ rối loạn Lipít càng cao, rối loạn hỗn hợp
Cholesterol đơn thuần, rối loạn Triglycerit đơn thuần và rối loạn hỗn hợp
Cholesterol và Triglycerit là 18 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 15,9%.
11
Bảng 3.9. Chỉ số BMI và WHR cả hai giới nam và nữ theo độ tuổi
Lứa tuổi
Thông sè
40-49 50-59 60-69
≥ 70
Nữ
n=4
Nam
n=5
Nữ
n=7
Nam
n=10
Nữ
n=15
Nam
n=12
Nữ
n=12
Nam
n=23
BMI ≥ 23 1
25%
2
40%
2
28,57
%
6
60%
7
46,66
%
%6
50%
11
91,66%
16
69,56
%
WHR ≥ 0,8 (nữ)
WHR ≥ 0,95
(nam)
4
100%
4
100%
7
100%
8
80%
15
100%
11
91,67
%
12
100%
22
95,63
%
Nhận xét:
- Bệnh nhân hầu hết thừa cân khi tuổi càng cao tỷ lệ càng cao, cao nhất 70 tuổi
- Chỉ số VB/VM cả hai giới cao, ở nữ cao hơn nam
- Nam thấp nhất là độ tuổi từ 50-59, sau có xu hướng tăng lên ở tuổi cao hơn.
Kết luận: Tình trạng thừa cân hoặc béo phì tăng dần theo số tuổi.
4. Bàn luận.
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Đối tượng bệnh nhân dịch vụ 6 bệnh
nhân, tỷ lệ là 6.28%, sĩ quan đương chức là 10 bệnh nhân,tỷ lệ là
11,36%, BHYT 75 bệnh nhân, tỷ lệ 28,23%.
- Điều nay cho thấy bệnh nhân đã nghỉ hưu có thể điều kiện khám chữa
bệnh nhiều hơn tỷ lệ vào việc nhiều hơn và có độ tuổi cao hơn hoặc có nhiều
bệnh phối hợp khi vào viện có mắc ĐTĐ.
12
4.2 Đặc điểm rối loạn Lipit máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp II: Theo
cơ chế sinh lý bệnh của ĐTĐ typII thì rối loạn lipớt mỏu chủ yếu là TG và
giảm HDL –C, trong đó tăng TG giữ vai trò quan trọng. Tăng TG sẽ kéo
tăng VLDL vì VLDL là lipoprotein vận chuyển TG, tăngVLDL sẽ làm giảm
nguyên liệu tổng hợp HDL, đồng thời tăng TG sẽ làm tăng hàm lượng TG
trong HDL, chính nguyên nhân này gây tăng thoái hóa HDL. Kết quả trong
nhóm nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ rối loạn Lipớt mỏu ở nhóm ĐTĐ typII
chiếm tỷ lệ là 87,5 %. Người bệnh có độ tuổi ≥ tỷ lệ 39,75%, từ 60- 69 tỷ lệ
26,14%. Từ 50 - 59tỷ lệ 19,32%. Từ 40- 49 tỷ lệ 10,23% tỷ lệ tăng theo số
tuổi, tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi 70 tuổi là cao nhất. Nghiên cứu cho thấy nó phù
hợp với các nghiên cứu trước của Tô Văn Hải YHVN 6/2003 rối loạn lipit
máu ở bệnh nhân đái đường týpII ( Trang 19). Nguyễn Đức Ngọ tạp chí y
học quân sự 4/2007 ( trang 17).
- 77 bệnh nhân có rối loạn lipít máu trong đó rối loạn triglycerit đơn thuần
25 bệnh nhân tỷ lệ 28,41%, rối loạn hỗn hợp Triglycerit và cholesterol 45 bệnh
nhân tỷ lệ 51,11%. Từ đó rối loạn Triglycerit bệnh nhân là 70 bệnh nhân tỷ lệ
79% là cao nhất. Điều phù hợp với các nghiên cứu của Tô Văn Hải. Tạp chí y
học Việt Nam 6/ 2003và NguyÔn Đức Ngọ tạp chí y học quân sự 4/ 2007
- Có 11 bệnh nhân không có rối loạn lipít máu chiếm tỷ lệ 12,5% thấp hơn
so với 75 bệnh nhân có rối loạn lipít máu, chiếm tỷ lệ 87,75%.
- Số bệnh nhân có rối loạn Triglycerit đơn thuần mắc bệnh đái tháo đường
1- 5 năm là cao nhất là 15 bệnh nhân tỷ lệ 17,05% và rối loạn lipít toàn bộ cao
nhất là 12 bệnh nhân tỷ lệ 13,64%. Tương ứng rối loạn Triglycerit cao nhất là 30
bệnh nhân tỷ lệ 34%
- Ngay từ những năm đầu tiên bệnh nhân đái tháo đường đã có rối loạn
lipít là 22 bệnh nhân tỷ lệ 25%. Số bệnh nhân mắc bệnh lớn hơn 15 có rối loạn
lipít máu là 10 bệnh nhân tỷ lệ 10,28%. Điều nay có khả năng bệnh nhân được
13
điều trị bệnh dấi tháo dường thường xuyên thì số bệnh nhân vào việc thì sẽ Ýt đi
hoặc số bệnh nhân có biến chứng đã tử vong do bệnh khác.
- Bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp là 51 bệnh nhân tỷ lệ 96,22%
cao hơn số bệnh nhân đái tháo đường không tăng huyết áp tỷ lệ 74,28%
- Bệnh nhân rối loạn triglycerit có chỉ BMI ≥ 23,( 41 bệnh nhân) tỷ lệ là
41% cao nhất.
- Cả hai giới bệnh nhân có rối loạn Lipit tăng dần theo số tuổi, tình trạng
thừa cân
Chúng tôi thấy tỷ lệ tăng TG và tăng hỗn hợp ở nhóm người bệnh ĐTĐ týp
II có béo phì cao hơn nhóm ĐTĐ týpII không có béo phì.
TÁC GIẢ TĂNG
GT
TĂNG
TG
GIẢM
HDL -C
TĂNG
LDL -C
TĂNG
CT/HDL-C
TĂNG
NONHDL-C
Đặng Tú 41,67% 38,89% 26,39% 25%
Tô Văn Hải 54,5% 43,0% 35,8% 26,1% 44,2%
Nguyễn Kim
Lương
67,9% 41,5% 56,6% 72,9%
Cook CB 58% 9% 26%
Wagner 43% 46%
Chúng tôi 59,06% 79,52% 55,68% 25% 67,05% 51,11%
- Bệnh nhân nam đái tháo đường rối loạn lipít máu là 41 bệnh nhân tỷ lệ
46,59% cao hơn số bệnh nhân nữ là 35 bệnh nhân tỷ lệ là 39, 77%. Số bênh
nhân nữ rối loạn lipít máu tăng theo số tuổi nhưng độ tuổi từ 60- 69 số bệnh
nhân nữ cao nhất 13 bệnh nhân tỷ lệ 14,77%, đến độ tuổi lơn hơn 70 số bệnh
nhân nữ Ýt đi còn 11 bệnh nhân tỷ lệ 12,5%. Bệnh nhân nam ≥ 70 tuổi rối loạn
lipít máu là 18 bệnh nhân tỷ lệ 20,45 %. Nam giới tuổi càng cao thì rối loạn
liptít máu có số bệnh nhân càng cao
14
5. KẾT LUẬN
Người bệnh đái tháo đường týp II có tỷ lệ rối loạn lipớt máu cao chiếm
87,5% trong đó cao nhất là TG ( 79,55% ), sau đến tỷ lệ CT/HDL-C
( 67,05%), Cholesterol ( 59,09%), giảm HDL-C (55,68%), tăng non HDL-C
(51,11%), tăng LDL-C (25%).
Tỷ lệ tăng TG và tăng hỗn hợp cả TG và TC ở người bệnh ĐTĐ týp II có
tăng huyết áp hoặc thừa cân béo phì đều cao hơn nhúm khụng tăng huyết áp
thừa cân béo phì.
Tỷ lệ rối loạn Lipớt mỏu tăng theo độ tuổi và thời gian mắc bệnh.
Tỷ lệ rối loạn Lipít máu tăng theo độ tuổi cho cả hai giới nam và nữ. Với
độ tuổi từ 60- 69 tuổi tỷ lệ của nữ giới là cao hơn so với cá độ tuổi khác.
Tài liệu tham khảo.
1. Tạ Văn Bình: Đái tháo đường và tăng Glucose máu, 2006,106-104.
2. Tô Văn Hải, Lê Thu Hà: Rối loạn Lipớt mỏu ở bệnh nhân đái tháo
đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Thanh Nhàn – Kỷ yếu
toàn văn các Đề tài nghiên cứu khoa học. Đại hội Nội tiết và ĐTĐ miền
Trung, 7/2006,158-165.
3. Nguyễn Kim Lương: Nghiờn cỳ tình trạng rối loạn chuyển hóa Lipớt ở
bệnh nhõnĐTĐ týp II, tăng HA, đái tháo đường có tăng HA- Luận án
Tiến sỹ y học năm 2000.
4. Wagner: AM et al: Triglycerit to HDL Cholesterol ratio in the
dysliptemic of type II diabetes – Diabetes-care, vol 28(7) 2005,1798-
1800.
15
BỆNH VIỆN 354 PHIẾU BỆNH NHÂN Số bệnh án :…
Khoa A:……
Họ tên:……………………………Ngàysinh:……………………Tuổi…………
Giới: Nam Nữ Đối tượng: BHYT SQ DV
Dân tộc:…………… Đơn vị:…………………………………………………….
Quê quán:…………………………………………………………………………
Nơi thường trú:……………………………………………………………………
Điện thoại:………………………………………………………………………
Ngày vào viện:…………………………Ngày ra viện:…………………………
Chẩn đoán lúc vào:………………………………………………………………
Chẩn đoán bệnh chính:……………………………………………………………
Bệnh kết hợp:……………………………………………………………………
Tiền sử bản thân đã mắc bệnh:……………………………………………………
Thòi gian đầu tiên ĐTĐ:… Glucose lần đầu bị ĐTĐ……………………
Số năm mắc bệnh ĐTĐ … Số lần đã vào viện vì ĐTĐ………………….
Thãi quen:
TT Ký hiệu
Thời gian
mắc (năm)
TT Ký hiệu
Thời gian
mắc (năm)
1 Dị ứng 4 Thuốc lá thuốc lào
2 Ma tuý 5 Cà phê chè
3 Rượu bia 6 Khác
Gia đình:
+ Có người ĐTĐ:…………………………………………………………
+ Vật chất tinh thần:……………………………………………………….
+ Bệnh khác:……………………………………………………………….
1.Thuốc điều trị ĐTĐ trước lúc vào viện: + Insulin:………………………….
+ Sunfamid:……………………….
+ Biguanid:………………………
+ Benfluorec:……………………
2. Các thuốc điều trị rối loạn lipit máu trước vào viện: + Statin…………………
+ Fibrat………………
3. Các thuốc điều trị khác trước lúc vào viện:…………………………………….
4. Thuốc điều trị ĐTĐ lúc nằm viện: + Insulin:…………………………………
+ Sunfamid:
………………………………
+ Biguanid:
……………………………….
+ Benfluorec:
……………………………
5 Thuốc điều trị rối loạn Lipid máu khi nằm viện: + Statin:………… ….
+ Fibrat:……… …….
6 .Các thuốc điều trị khác lúc nằm viện: ……………………………………
Cân nặng:…………………… Chiều cao …………………… BMI ……………
Vòng bụng:……… Vòng mông:………… Vòng bụng/Vòng mông:. …………
Mạch lúc vào:…….… HA lúc vào:… …… Mạch cao nhất:…… … HA cao nhất:
…………
Các xét nghiệm lúc vào:
HC:… HST:……BC:………L:……. M:………… E:……… N:……
TC:…….
Glucose lúc vào. Lần 1……………Lần 2………Lần 3………Lần 4…………
Urê:……………………………………Creatinin:………………………………
Cholesterol:………………………………………………………………………
Triglycerid:………………………………………………………………………
HDL-C:……………………………………………………………………………
LDL-C:……………………………………………………………………………
Tỷ sè Cholesterol/ HDL-C:………………………………………………….
NON HDL-C:……………………………………………………………………
Axit uric:…………………………………………………………………………
Bibirubin TP:…………… … TT ………… ……. GT:………… GT:
………………
SGOT:…………… SGPT:……………Protein:…………….AL:………………
TSH:………………… T3:…………………… FT4:………………………
Insulin:…………………………………………………………………………….
Nước tiểu: Glucose:…………Protein……………HC……………
BC………
XQ…………………………………………………………………………….
Điện tim……………………………………………………………………….
Các xét nghiệm khỏc:…………………………………………………………
Ngày …….thỏng………Năm 2008
Người làm
Nguyễn Văn Chính
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN LIPIT
MÁU
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II
TẠI BỆNH VIỆN 354 NĂM 2008
Người trình bày: BS. NGUYỄN VĂN CHÍNH
Khoa Nội A1 - Bệnh viện 354
HÀ NỘI – NĂM 2009