Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hiệu quả của phương pháp băng ép cầm máu động mạch quay sau chụp và can thiệp động mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 15 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƢƠNG PHÁP
CẢI TIẾN BĂNG ÉP CẦM MÁU TẠI CHỖ Ở
BỆNH NHÂN CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH
QUA ĐƢỜNG MẠCH QUAY





CN: ĐINH ANH TUẤN
Viện Tim Mạch Bệnh viện Bạch Mai
Tổng số bệnh nhân được can thiệp
tại Viện Tim Mạch - Bv. Bạch Mai
Nguồn: viện Tim mạch Việt Nam
từ 1997 - 5/2014
≈ 62.000 bệnh nhân
Can thiệp ĐMV qua các năm
Nguồn: Viện Tim mạch Việt Nam
Cách chụp động mạch vành truyền thống
Cách chụp động mạch vành qua đường
động mạch quay


Mục tiêu nghiên cứu:


Đánh giá tính khả thi, Hiệu quả của phương pháp cải tiến
băng ép cầm máu động mạch quay bằng băng chun.












Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân được chụp hoặc can thiệp động mạch
vành qua đường động mạch quay từ tháng 11.2008 đến hết
tháng 11.2009 tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Trình tự nghiên cứu

+ Bệnh nhân có chỉ định được chụp hoặc can thiệp động mạch
vành theo đường động mạch quay
+ Bệnh nhân sau rút sheath được băng ép cầm máu bằng băng
chun tại đơn vị Tim mạch can thiệp.
+ Bệnh nhân được theo dõi các biến chứng của thủ thuật tại bệnh
phòng, theo mẫu phiếu nghiên cứu.
+ Bệnh nhân được đánh giá lại các biến chứng liên quan đến thủ
thuật trước khi ra viện.

DỤNG CỤ
KỸ THUẬT BĂNG ÉP
THEO DÕI TẠI BỆNH PHÒNG

Đặc điểm Giá trị (n) Tỷ lệ (%)

Tuổi 64,2 ± 11,1
Nam/Nữ
2880/789 78,5/21,5
Tiền sử can thiệp động mạch vành 319 8,7
Tăng huyết áp 1907 52,3
Dùng thuốc tăng huyết áp 1577 43,0
Đái tháo đường 469 12,8
Tiền sử tai biến mạch não 146 4,0
Hút thuốc lá 2142 58,4
Rối loạn mỡ máu 271 7,4
Nhồi máu cơ tim 1159 31,6
Đau ngực không ổn định 2224 60,6
Đau ngực ổn định 286 7,8
-->

×