Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT FONTAN điều TRỊ BỆNH TIM bẩm SINH DẠNG một THẤT tại TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 24 trang )

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT FONTAN ĐIỀU TRỊ
BỆNH TIM BẨM SINH DẠNG MỘT THẤT
TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH- BỆNH VIỆN E

ThS: ĐỖ ANH TIẾN
ĐẶT VẤN ĐỀ
 TBS dạng một tâm thất: chỉ có một tâm thất đủ kích
thước & chức năng
 Nhóm bệnh TBS hiếm gặp
 Phẫu thuật Fontan: năm 1968, đưa trực tiếp máu từ
TM lên ĐMP với miệng nối trong tâm nhĩ phải
 Phẫu thuật Fontan cải tiến: năm 1988, với miệng nối
ngoài tim bằng mạch nhân tạo.
 Tại Trung tâm tim mạch - Bệnh viện E
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh gía kết quả phẫu thuật Fontan với miệng nối
ngoài tim trong điều trị bệnh tim bẩm sinh dạng một
tâm thất.

TỔNG QUAN
Giải phẫu tim bình thường
TỔNG QUAN
 Bệnh TBS dạng một tâm thất
Thiểu sản tâm thất trái: thiểu sản van hai lá(HLHS or
DORV); thiểu sản ĐMC lên(HLHS); mất cân bằng cấu
tạo ống nhĩ thất; hội chứng Shone…

TỔNG QUAN
 Bệnh TBS dạng một tâm thất
Thiểu sản tâm thất phải: thiểu sản van ba lá; hai đường
vào tâm thất; mất cân bằng cấu tạo ống nhĩ thất; teo


phổi vách liên thất nguyên vẹn…

TỔNG QUAN
Chẩn đoán TBS dạng một thất
 Lâm sàng
 Siêu âm Doppler tim
 Thông tim
 MSCT, MRI…

TỔNG QUAN
Phẫu thuật Fontan kinh điển: nối TMC dưới với ĐMP
ở trong nhĩ phải
Francis Fontan
Phẫu thuật viên người Pháp
TỔNG QUAN
Phẫu thuật Fontan cải tiến: nối TMC dưới vào ĐMP
bằng mạch nhân tạo
TỔNG QUAN
Tiêu chuẩn lựa chọn phẫu thuật Fontan
+ Tuổi thấp nhất 4 tuổi
+ Nhịp xoang
+ Tĩnh mạch chủ bình thường
+ Thể tích nhĩ phải bình thường
+ Áp lực động mạch phổi trung bình

15 mmHg
+ Sức cản phổi < 4 đơn vị / m2 da
+ Tỷ lệ đường kính động mạch phổi/ động mạch chủ

0,75

+ Chức năng co bóp của tâm thất bình thường (EF

0,6)
+ Van nhĩ thất trái bình thường
+ Các phẫu thuật làm shunt trước đó hoạt động tốt
TỔNG QUAN
 Sử dụng thuốc chống đông
 Theo dõi phát hiện huyết khối
 Theo dõi, đề phòng loạn nhịp sau mổ.
 Theo dõi phát hiện hội chứng mất Protein ruột sau mổ
 Theo dõi phát hiện tuần hoàn bàng hệ chủ phổi.
ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
BN chẩn đoán TBS phức tạp dạng một tâm thất đã được phẫu
thuật Bidirectional Glenn Shunt


 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả,
tiến cứu
Các chỉ tiêu nghiên cứu:
 Lâm sàng
 Cận lâm sàng

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Từ 8 năm 2012 đến tháng 6 năm 2014 có 24 BN phẫu
thuật Fontan
 Giới tính

16( 67%)
8 (33%)

Nam
Nu
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bệnh nhân trước mổ
Chỉ số Giá trị
Tuổi ( năm)
6,5 ( 2 – 15)
SpO2(%)
82,7 (78 – 89)
Thiểu sản thất phải
15 (62,5%)
Thiểu sản thất trái
9( 37,5%)
Áp lực ĐMP(mmHg)
12,3(9 – 17)
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Hình ảnh thông tim trước mổ
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Hình ảnh thông tim trước mổ
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Trong mổ
Chỉ số Giá trị
CBP (phút)
85 ( 72 – 150)
Ao(phút)
62 (54 – 76)
ĐK graft(mm)
18-20-22
Fenestration
23 (95,8%)

 Phẫu thuật kèm theo: DKS (2BN), Thắt TM Azygos
(4BN), Mở rộng ĐMP ( 2BN)
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Hình ảnh trong mổ
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Hình ảnh trong mổ
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Sau mổ
Chỉ số Giá trị
Thời gian thở máy( giờ)
10 (1,5 – 72)
Thời gian rút dẫn lưu
màng phổi (ngày)
7 (3 –30)
SPO2(%)
96( 92-99)
Nhịp xoang
23(100%)
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Biến chứng sớm
Tử vong: 1BN
Suy thận phải đặt thẩm phân phúc mạc: 3BN
Tai biến mạch não: 1BN
Nhiễm trùng vết mổ: 1BN


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
 Theo dõi sau mổ: Trung bình 14 tháng ( 2
tháng – 21tháng)
Lâm sàng: NYHA I

SpO2: 96%
BN đều có nhịp xoang
Không bị hẹp miệng nối
Không có huyết khối
1BN bị hội chứng mất Protein ruột
KẾT LUẬN
 Phẫu thuật Fontan với kết quả sớm và
ngắn hạn tốt
 Tỷ lệ biến chứng muộn sau phẫu thuật
thấp
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

×