Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo phân suất dự trữ lưu lượng mạch vành để đânhs giá và huwongs dẫn can thiệp các tổn thương phức tạp trên chụp mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 26 trang )

Nghiên cứu ứng dụng
Kỹ thuật Đo Phân Suất Dự Trữ Lưu Lượng Mạch
Vành (FFR) để đánh giá và hướng dẫn can thiệp
các tổn thương phức tạp trên chụp mạch vành
Tại Bệnh Viện Chợ Rẫy
PGS TS BS Võ Thành Nhân
Khoa Tim Mạch Can Thiệp BV Chợ Rẫy
Hội Tim Mạch Can Thiệp TP HCM
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Theo WHO, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu hiện nay trên thế giới. Bệnh mạch vành là
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong bệnh lý tim mạch
 Chụp ĐMV cản quang hiện vẫn là phương pháp chủ yếu
hướng dẫn chỉ định can thiệp ĐMV qua da.
 Tuy nhiên việc xác định chính xác một chỗ hẹp có gây
thiếu máu cục bộ cơ tim hay không để tái thông vẫn còn là
vấn đề phức tạp nếu chỉ dựa đơn thuần trên hình ảnh chụp
mạch cản quang.
KHÔNG ĐỒNG BỘ GiỮA GIẢI PHẨU VÀ
SINH LÝ HỌC
CÁCH TÍNH FFR
RADI ANALYZER
Pressure wire
TRANG THIẾT BỊ
Ngưỡng điều trị FFR <0.80
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Ứng dụng Phân Xuất Dự Trữ Lưu Lượng Mạch Vành
(FFR) trong chỉ định can thiệp các tổn thương phức tạp
trên chụp mạch cản quang.
Mục tiêu chuyên biệt


1. Xây dựng một quy trình đo phân suất dự trữ lưu lượng
mạch vành (dựa trên y văn)
2. Đánh giá tính an toàn, tính hiệu quả của kỹ thuật đo FFR
ở bệnh nhân có tổn thương phức tạp (được định nghĩa
là những tổn thương hẹp 40 – 70% trên QCA).
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Dân số nghiên cứu:
Bn BMV khám và điều trị tại BVChợ Rẫy từ 6/2011- 30/6/2013
Tiêu chuẩn chọn bệnh:
•Các bệnh nhân có chỉ định chụp mạch vành cản quang và có
chỉ định đo FFR
•Đồng ý tham gia nghiên cứu.
•Có đầy đủ thông tin dữ liệu theo yêu cầu của nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại bệnh:
•Không đồng ý tham gia nghiên cứu
•Không đủ dữ kiện lâm sàng và cận lâm sàng
•Can thiệp không có FFR hướng dẫn.
•Chất lượng hình ảnh chụp mạch vành không đạt.
•Chất lượng hình ảnh đo FFR không đạt.

Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Quan sát, theo dõi dọc, tiến cứu
Cở mẫu= Z
2
α x P(1-P)/d
2
= 1.96
2
x 0.1 x 0.9/0.05
2

#139 bn
Các bước thu thập số liệu
 Thông tin cơ bản: (tuổi, giới, yếu tố NCTM, chẩn đoán LS).
 Các thông số cơ bản về CMV: mức độ hẹp.
 Mức độ ảnh hưởng trên chức năng dựa trên FFR
 Đánh giá kết quả tức thời của thủ thuật qua chỉ số FFR.
 Các biến cố tim mạch nặng: 12 tháng
• Tử vong do mọi nguyên nhân
• Nhồi máu cơ tim
• Tái thông mạch máu đích
• Tỷ lệ sống còn.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Quy trình đo FFR.
Heparin 60 - 70 UI/kg.
Nitroglycerin (100-200µg) bolus IC để loại trừ co thắt.
Kiểm tra áp lực và xác định vị trí 0 (zero).
Khi cảm biến của áp lực đến đầu ống thông, áp lực của đầu
ống thông và của dây áp lực được đồng nhất.
Đưa cảm biến vượt qua tổn thương.
Trước khi đo, dãn hệ vi mạch tối đa bằng Adenosine IC
Ở ĐMV phải liều IC lần lượt là 40, 60, 80, 100 µg,
Ở ĐMV trái liều IC lần lượt là 60, 90, 120, 150 µg.
Cùng liều thuốc sẽ được sử dụng để đo FFR sau đặt stent.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu: phần mềm STATA10.0
Biến số định lượng được tính giá trị trung bình.
Biến số định tính được tính theo tỷ lệ.
Kiểm định phân phối bình thường bằng phép kiểm Shapiro – Wilk

So sánh 2 trung bình phân phối bình thường bằng phép kiểm T-test
So sánh 2 phân phối không bình thường bằng phép kiểm phi tham
số Wilcoxon Rank test.
So sánh nhiều phương sai bằng phép kiểm Bartlett test
So sánh nhiều trung bình bằng phép kiểm ANOVA.
So sánh tỷ lệ bằng phép kiểm χ
2
.
Với khoảng tin cậy 95%, sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống
kê khi giá trị p < 0.05.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

×