ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM SỞ Y TẾ TP. HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BV. TRUYỀN MÁU – HUYẾT HỌC
BÁO CÁO NGHIỆM THU
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
ĐÔNG LẠNH HỒNG CẦU
BẰNG DUNG DỊCH GLYCEROL NỒNG ĐỘ CAO
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Tấn Bỉnh
Đồng chủ nhiệm : Trƣơng Thị Kim Dung
Cơ quan chủ quản : Bệnh viện Truyền máu - Huyết học
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 11 NĂM 2012
MỤC LỤC
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT II
DANH SÁCH BẢNG III
DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ IV
BẢNG QUYẾT TOÁN V
BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II VI
PHẦN MỞ ĐẦU VII
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1
CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 11
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
I
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đông lạnh hồng cầu là dùng chất bảo quản Glycerol nồng độ 40% bảo vệ hồng cầu
tránh tình trạng nƣớc từ bên ngoài xâm nhập vào và chất bảo vệ tế bào có độ đậm đặc
cao ngăn ngừa sự tạo thành tinh thể đá mà tinh thể này có thể làm hủy màng hồng cầu
ở nhiệt độ lạnh âm sâu.
Dùng các chất bảo quản thông thƣờng, hồng cầu lƣu trữ ở nhiệt độ 2 - 4
0
C trong 35
ngày, hoặc 42 ngày. Đông lạnh hồng cầu dùng chất bảo quản Glycerol 40% có thể bảo
quản hồng cầu ở -80
0
C trong 10 năm. Nghiên cứu này của chúng tôi đã tiến hành thực
hiện quy trình đông lạnh hồng cầu lƣu trữ đơn vị hồng cầu Rh D(-), một số nhóm máu
Rh D(+) và đánh giá hiệu quả điều trị. Tổng số mẫu đông lạnh và giải đông rửa 140 túi
máu. Thời gian đông lạnh lƣu trữ tối đa trong nghiên cứu của chúng tôi là 589 ngày.
Thời gian thực hiện từ tháng 12/2010 đến tháng 9/2012. Quy trình đông lạnh hồng cầu
nhóm máu Rh D(-) đã đƣợc thiết lập: Quy trình giải đông và rửa hồng cầu đƣợc thiết
lập. Kết quả truyền cho 60 bệnh nhân cần truyền máu đã đƣợc thực hiện với kết quả
đạt.
Việc sản phẩm hồng cầu đông lạnh nhóm máu Rh D(-) đã giúp cho các bác sỹ lâm
sàng có hƣớng điều trị kịp thời cho bệnh nhân và cộng đồng bệnh nhân Rh D(-), yên
tâm với công tác chữa bệnh góp phần vào công tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân của
ngành và phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
II
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV. TM-HH Bệnh viện Truyền máu – Huyết học
AS Adenin Solution
DD Dung dịch
DMSO Dimethylsulfoxide
ĐLHC Đông lạnh hồng cầu
GVHD Graft – Verus – Host - Disease
HES Hydroxyethyl starch
Hb Hemoglobin
HC Hồng cầu
HCLĐL Hồng cầu đông lạnh
HCL Hồng cầu lắng
HST Huyết sắc tố
KN Kháng nguyên
MTP Máu toàn phần
NADPH Nicotinamid Adenin Dinucleotid Phosphat
NAT Nucleic acid testing
PP Phƣơng pháp
SAGM Dextrose Sodium Chloride Adenine D-manitol
SLBC Số lƣợng bạch cầu
VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT
III
DANH SÁCH BẢNG
SỐ
TÊN BẢNG SỐ LIỆU
TRANG
Bảng 1.1
Các chất bảo quản đã đƣợc công bố
4
Bảng 1.2
So sánh hai phƣơng pháp sử dụng chất bảo quản HC bằng
Glycerol nồng độ khác nhau
7
Bảng 2.1
Lƣợng dung dịch Glycerol vào túi máu với sự tính toán nhƣ sau
12
Bảng 3.1
Nhóm máu đƣợc HC đông lạnh
14
Bảng 3.2
Phenotype của hệ Rh và hệ nhóm máu ABO
15
Bảng 3.3
Các tham số về thể tích, nồng độ Hb trong túi máu và Hct của túi
máu
15
Bảng 3.4
Tƣơng quan tham số Hb với thời gian dự trữ hồng cầu lắng máu
chờ đông lạnh
16
Bảng 3.5
Thời gian đông lạnh
16
Bảng 3.6
Mối tƣơng quan giữa thời gian đông lạnh và hao hụt Hb sau rửa
17
Bảng 3.7
Tham số Hb từ túi HCL ban đầu và sau rửa
17
Bảng 3.8
So sánh các tham số trƣớc đông lạnh sau giải đông, sau rửa của
túi HCL
17
Bảng 3.9
Chất lƣợng túi HCLĐL cấp phát
18
Bảng 3.10
Thời gian lƣu trữ hồng cầu
22
Bảng 3.11
So sánh kết quả Hb còn lại với nghiên cứu của tác giả Valeri
22
Bảng 3.12
So sánh với nghiên cứu của Mark A. Popovsky thực hiện trên
máy tự động Haemonetics
23
Bảng 3.13
So sánh với nghiên cứu trƣớc đây của cùng nhóm tác giả
24
Bảng 3.14
So sánh với máu dự trữ ở 4
0
C trong 35 ngày
24
Bảng 3.15
So sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng của Châu Âu
25
Bảng 3.16
Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm HCLĐL cấp phát
26
Bảng 3.17
Độ tuổi của bệnh nhân
27
Bảng 3.18
Đơn vị sử dụng HCLĐL
27
Bảng 3.19
Hiệu suất trung bình sau truyền HCLĐL
28
IV
DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
SỐ
TÊN
TRANG
Hình 1.1
Sự tạo thành tinh thể đá trong tế bào khi đông lạnh
5
Biểu đồ 3.1
Kiểu Phenotype của nhóm máu Rh đƣợc đông lạnh
15
Biểu đồ 3.2
Tỷ lệ bệnh nhân truyền HCLĐL theo độ tuổi
27
Biểu đồ 3.3
Hiệu suất truyền HCLĐL sau 24 giờ 48 giờ và 72 giờ
29
V
BẢNG QUYẾT TOÁN
Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao
và đánh giá hiệu quả điều trị.
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh
Đồng chủ nhiệm: BS. CKII. Trương Thị Kim Dung
Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp. Hồ Chí Minh
Thời gian đăng ký trong hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến tháng 6/2012)
Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ
Kinh phí cấp giai đoạn 1: 280.000.000 VNĐ
ĐVT: 1.000đ
STT
Nội dung
Kinh phí
Trong đó
Ngân sách
Nguồn khác
I
Kinh phí đƣợc cấp trong
năm
280.000
280.000
II
Kinh phí quyết toán trong
năm
305.700
305.700
1.
Công chất xám
20.000
20.000
2.
Công thuê khoán
43.000
43.000
3.
Nguyên, nhiên, vật liệu,
dụng cụ, phụ tùng, văn
phòng phẩm.
219.400
219.400
4.
Thiết bị
0
0
5.
Xét duyệt, giám định,
nghiệm thu
5.300
5.300
6.
Hội nghị, hội thảo
0
0
7.
Đánh máy tài liệu
0
0
8.
Giao thông liên lạc
0
0
9.
Chi phí điều hành
18.000
18.000
III
Tiết kiệm 5%
0
0
IV
Kinh phí chuyển sang
năm sau
VI
BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II
ĐVT: 1.000đ
STT
Nội dung
Kinh phí
Trong đó
Ngân sách
Nguồn khác
I
Kinh phí đề nghị cấp giai
đoạn II
175.000
175.000
1
Công chất xám, nguyên
vật liệu
131.300
131.300
1.1.
Nội dung 1: Phụ cấp chủ
nhiệm đề tài
16.000
16.000
1.2.
Hoàn thành đông lạnh và
giải đông sử dụng cho
điều trị
115.300
115.300
2.
Hội nghị, hội thảo
chuyên đề
0
0
3.
Viết tham luận, báo cáo
12.000
12.000
4.
Thiết bị
0
0
5.
Xét duyệt, giám định,
nghiệm thu
19.700
19.700
6.
Chi phí điều hành
12.000
12.000
II
Kinh phí chuyển sang
năm sau (nếu có)
VII
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng
độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị.
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh
Đồng chủ nhiệm: BS. CKII. Trương Thị Kim Dung
Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp. Hồ Chí Minh
Thời gian đăng ký trong hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến 6/2012)
Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ
Kinh phí đã cấp: 280.000.000 VNĐ
2. Mục tiêu:
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol
nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị.
3. Nội dung:
3.1. Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật đông lạnh hồng cầu.
3.2. Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật giải đông rửa loại bỏ Glycerol.
3.3. Đánh giá hiệu quả truyền hồng cầu bảo quản đông lạnh.
3.4. Xác định tiêu chuẩn chất lƣợng của một đơn vị hồng cầu đông lạnh giải
đông rửa loại Glycerol và sẵn sàng cho sử dụng.
VIII
SO SÁNH NỘI DUNG ĐĂNG KÝ VÀ THỰC HIỆN
STT
Nội dung đăng ký
Nội dung đã thực hiện
1
Định danh nhóm máu ABO, Rh
cần đông lạnh
Có phenotype của 140 túi máu
2
Đông lạnh hồng cầu
Thực hiện thành công trên 140 túi
máu
3
Giải đông và rửa loại bỏ Glycerol
Thực hiện thành công trên 140 túi
máu
4
Đông lạnh và giải đông và hiệu
quả truyền 100 túi máu.
Thực hiện thành công trên 140 túi
máu (Phụ lục mã số túi máu và danh
sách bệnh nhân truyền hồng cầu đông
lạnh.)
5
Thiết lập quy trình chuẩn chất
lƣợng của đơn vị hồng cầu cần
lƣu trữ đông lạnh
Quy trình hoàn chỉnh (phụ lục 1)
6
01 báo cáo chuyên đề
Sử dụng máu lâm sàng, tai biến
truyền máu
01 báo cáo
7
01 bài báo cáo khoa học đăng trên
tạp chí khoa học chuyên ngành
01 bài báo cáo khoa học
8
Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật đông
lạnh hồng cầu
01 tài liệu
9
Viết báo cáo nghiệm thu
Báo cáo nghiệm thu đầy đủ nội dung
nghiên cứu.
1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Qua lịch sử truyền máu từ nhiều thập niên cho thấy truyền máu đã đóng góp rất
nhiều trong việc cứu sống ngƣời bệnh và nâng cao chất lƣợng điều trị bệnh nhân. Tuy
nhiên truyền máu có những bất lợi mang lại nhƣ xung đột miễn dịch có thể xảy ra giữa
máu của ngƣời nhận với máu của ngƣời cho do không phù hợp hoàn toàn nhóm máu
[5]
.
Nguy cơ lây truyền các bệnh lây nhiễm do các xét nghiệm sàng lọc hiện tại không phát
hiện đƣợc ở giai đoạn cửa sổ hoặc các tác nhân gây bệnh sẽ phát hiện trong tƣơng
lai
[11]
. Và hơn thế nữa truyền máu vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn ngƣời hiến tặng
máu
[10]
, việc này sẽ xảy ra tình trạng ngƣời bệnh có khi không có máu phù hợp cung
cấp ngay khi cần sử dụng.
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn hòa nhập quốc tế, việc giao thƣơng kinh tế du
lịch đang là những mũi nhọn thu hút nhiều khách nƣớc ngoài đến Việt Nam. Cùng với
sự phát triển không ngừng của ngành y tế, ứng dụng các kỹ thuật cao trong điều trị
bệnh nhân nhƣ: Kỹ thuật mổ tim, ghép gan, ghép thận, ghép tủy, các ứng dụng công
nghệ mới trong điều trị các bệnh ác tính, những bệnh nan y. Các lý do trên đã làm tăng
nhu cầu sử dụng máu hàng năm của các cơ sở điều trị, đồng thời việc sử dụng máu có
nhóm máu hiếm cũng tăng cao. Thêm vào đó lấy máu và bảo quản máu cũng có những
hạn chế sau: Vận động và thu nhận nguồn máu hiếm hiện nay rất khó khăn do tỉ lệ
nhóm máu hiếm chiếm tỉ lệ rất thấp trong cộng đồng dân cƣ, ví dụ nhƣ nhóm máu Rh
D(-) tỉ lệ ở Việt Nam là 0,04%
[2]
, tỉ lệ ở ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời da trắng là 15%
[2]
.
Lƣu trữ và bảo quản bằng những dung dịch bảo quản hồng cầu thông thƣờng nhƣ hiện
nay nếu sử dụng dung dịch bảo quản là dung dịch ACD thì hồng cầu đƣợc lƣu trữ và
bảo quản 21 ngày sau khi lấy máu ra khỏi ngƣời hiến máu, với dung dịch bảo quản là
dung dịch CPDA1 thì hồng cầu đƣợc lƣu trữ và bảo quản 35 ngày, nếu có thêm dung
dịch bảo quản hồng cầu nhƣ dung dịch AS1, SAGM… thì hồng cầu đƣợc dự trữ tối đa
là 42 ngày. Do hồng cầu chỉ đƣợc lƣu trữ một thời gian ngắn sau khi hiến và tỉ lệ
ngƣời cho máu nhóm máu hiếm lại rất thấp, thậm chí rất hiếm đã đặt ra thách thức cho
Ngân hàng máu là khi cần một lƣợng máu lớn cho thảm họa, cho thiên tai, cho an ninh
quốc phòng hoặc cho những ca cấp cứu cần sử dụng ngay thì không thể nào huy động
đƣợc ngƣời hiến máu kịp thời.
2
1.2. Sinh lý chức năng hồng cầu
1.2.1. Sinh lý chuyển hóa hồng cầu
Hồng cầu hình đĩa, không nhân, chứa HST làm nhiệm vụ gắn O
2
ở phổi, vận
chuyển CO
2
tới tổ chức, sau đó phối hợp với huyết tƣơng vận chuyển CO
2
đào thải qua
phổi. HC sống 120 ngày kể từ khi trƣởng thành, chúng đƣợc tiêu hủy ở lách và các tổ
chức liên võng khác. Màng HC có vai trò quan trọng trong duy trì cân bằng giữa môi
trƣờng và HC, hoạt động này do bơm Natri đảm nhận.
Hồng cầu có 3 phần cốt yếu đảm bảo cho sự sống còn và chức năng bình thƣờng
của hồng cầu.
Màng hồng cầu
Chuyển hóa tế bào
Cấu trúc và chức năng của Hemoglobin
Sự thiếu hụt hoặc có vấn đề gì liên quan đến 1 trong 3 vùng này sẽ là nguyên
nhân làm suy yếu khả năng sống còn của hồng cầu
[20]
.
Màng hồng cầu đƣợc cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là lipid chiếm 44%,
protein chiếm 49% và với một số lƣợng nhỏ 7% carbohydrate. Đƣờng kính khoảng 10
µm đƣợc tạo bởi lớp phospholipid kép. Các phân tử protein và cholesterol đƣợc khảm
lên lớp lipid màng. Lớp ngoài là các phân tử carbohydrate kỵ nƣớc, mặt trong gồm các
protein xuyên màng
[20],[22]
.
Chuyển hóa trong hồng cầu chủ yếu là ly giải glucose tạo năng lƣợng duy trì
hoạt động của HC, duy trì cân bằng Na
+
/K
+
trong và ngoài HC nhờ bơm Natri. Trong
HC K
+
chiếm ƣu thế (100 - 150 mEq/l) còn Na
+
chỉ có 20 mEq/l. Khi thiếu ATP bơm
Natri không hoạt động do đó Na
+
và nƣớc chỉ có vào mà không có ra, làm cho HC
trƣơng to vỡ ra.
Huyết sắc tố ở trong hồng cầu, nhờ chứa Fe
++
có thể oxy hoá do vậy có vai trò
vận chuyển Oxy từ phổi đến tổ chức và vận chuyển CO
2
từ tổ chức tới phổi, ngoài ra
HST còn có vai trò làm đệm để trung hoà các H
+
do tổ chức giải phóng ra
[5]
.
1.2.2. Chỉ định sử dụng hồng cầu
Chỉ định truyền HC: Gia tăng vận chuyển oxy mà không cần tăng thể tích tuần
hoàn
[2]
.
Ngƣỡng truyền HC: tùy thuộc tình trạng bệnh, thƣờng nồng độ Hb của bệnh nhân
3
< 7g/dl - 9 g/dl
[2], [11]
.
Liều lƣợng: 1 đơn vị hồng cầu lắng (200ml) sẽ làm tăng 1 g/dl – 1,5 g/dl hoặc làm tăng
3% - 5% Hct của bệnh nhân
[11], [22]
.
Có thể tính theo công thức:
Vml hồng cầu cần truyền = Kg (Bn) x Hb cần tăng x 3 hoặc 4
[43]
.
1.2.3. Bảo quản hồng cầu
Bảo vệ HC trong thời gian dự trữ lâu dài là rất cần thiết để đảm bảo cung cấp
máu an toàn cho điều trị. Chất bảo quản sinh học là duy trì toàn bộ quá trình và chức
năng của tế bào đƣợc giữ ở bên ngoài môi trƣờng tự nhiên trong thời gian dự trữ kéo
dài. Các chất bảo quản sinh học của HC sử dụng trên lâm sàng phân loại dựa trên các
kỹ thuật đƣợc sử dụng để đạt mục đích duy trì ổn định các đặc tính sinh học và đảm
bảo đời sống của HC sau thời gian dự trữ.
1.3. Dự trữ bảo quản hồng cầu ở nhiệt độ 4
0
C
Hồng cầu đƣợc dự trữ thời gian lâu dài là rất cần thiết để đảm bảo cung cấp
máu an toàn cho điều trị. Chất bảo quản hồng cầu nhằm duy trì toàn bộ quá trình
chuyển hóa và chức năng của hồng cầu khi nó đƣợc giữ ở bên ngoài môi trƣờng tự
nhiên trong thời gian dài. Các chất bảo quản của HC sử dụng trên lâm sàng phân loại
dựa trên các kỹ thuật đƣợc sử dụng với mục đích duy trì sự ổn định của các đặc tính
sinh học và đảm bảo 75% khả năng sống còn của HC sau 24 giờ sau truyền
[20]
.
1.3.1. Dự trữ bảo quản hồng cầu ở 1 - 6
0
C
* Các chất bảo quản
Một vài chất chống đông bảo quản HC đƣợc FDA công nhận để dự trữ máu và
các thành phần máu. Bao gồm Citrate, Phosphate, và Dextrose (CPD) và CP2D, dự trữ
HC ở 1 - 6
0
C trong 21 ngày. Nếu có thêm Adenin (CPDA-1) máu có thể dự trữ 35
ngày ở 1 - 6
0
C. Mục đích của các chất chống đông là hỗ trợ các hoạt động chuyển hóa
của HC, duy trì tình trạng chống đông máu và giảm thiểu mức thấp sự thoái biến trong
thời gian dự trữ.
Dextrose mục đích duy trì ATP và nuôi dƣỡng tế bào.
Thêm Adenin nền tảng cho hồng cầu tổng hợp ATP làm cải thiện chức năng,
khả năng của hồng cầu.
4
Citrate nhằm giữ Canxi trong đƣờng đông máu.
Sodium biphosphate hoạt động phòng chống sự thiếu hụt pH trong thời gian dự
trữ.
Tỉ lệ chất chống đông 1:10 theo tiêu chuẩn thể tích.
63 ml CPDA1 450 ml 45 ml
Nguyên tắc: 14 ml DD chống đông đƣợc 100 ml máu
Công thức: (số lƣợng máu cần trích : 100) x 14 = lƣợng DD chống đông
[4],[22]
.
Ví dụ: (Số lƣợng máu cầu 200 : 100) x 14 = 28 ml DD chống đông
Bảng 1.1. Các chất bảo quản đã đƣợc công bố
Tên dung dịch
Tên viết tắt
Thời gian dự
trữ (ngày)
Acid-citrate-dextrose
ACD
21
Citrate-phosphate-dextrose
CPD
21
CPDA-1
35
Adsol(AS-1)
AS-1
42
Nutricel (AS-2)
AS-2
35
Nutricel (AS-3)
AS-3
42
Optisol
AS-5
42
1.3.2. Dự trữ bảo quản hồng cầu ở nhiệt độ âm sâu
Mục đích: Tồn trữ lạnh là khóa bằng nhiệt độ lạnh toàn bộ hệ thống men hoạt
động của tế bào, mục tiêu càng cao thì nhiệt độ càng thấp. Nguy cơ cho tế bào ở
2 giai đoạn đông lạnh và giải đông (là sự thay đổi trạng thái lỏng đặc) là tạo
nƣớc đá trong quá trình đông lạnh làm tổn thƣơng các tế bào.
Các tổn thƣơng này là:
- Khi tốc độ làm lạnh nhanh, các tinh thể nƣớc đá đƣợc tạo bên trong tế bào, nhất
là bên trong các bào quan làm xé rách màng và cấu trúc gây chết nhanh chóng
tế bào.
- Khi tốc độ làm lạnh chậm, các tinh thể nƣớc đá sẽ tạo ra ở bên ngoài tế bào làm
tăng áp lực thẩm thấu do nƣớc tinh khiết bị lôi vào tinh thể nƣớc đá
[11]
.
1.3.2.1. Các chất bảo vệ tế bào ở độ đông lạnh sâu
Nhờ sự phát triển ra hai chất bảo vệ tế bào ở nhiệt độ lạnh là những chất đã
phòng ngừa đƣợc hiện tƣợng tổn thƣơng do mất nƣớc bằng cách kết dính các phân tử
5
nƣớc và làm chậm sự liên kết với hạt nƣớc đá đã làm giảm thiểu sự gia tăng nồng độ
của các chất hòa tan trong phần dung dịch còn bên ngoài tế bào trong quá trình tạo tinh
thể nƣớc đá, do đó làm giảm số lƣợng nƣớc hấp thu vào tinh thể nƣớc đá ở một nhiệt
độ xác định
[11]
.
Chất bảo vệ tế bào ở độ đông sâu đƣợc chia làm hai loại: Loại thâm nhập
(penetrating) và loại không thâm nhập.
Loại thâm nhập nhƣ Glycerol (1949) và DMSO (Dimethyl Sulfoxide 1959) là
chất có phân tử lƣợng nhỏ nó có thể tự do băng qua màng tế bào vào bào tƣơng. Ở bên
trong tế bào chất bảo vệ này cung cấp áp lực thẩm thấu phòng chống nƣớc từ bên
ngoài tế bào xâm nhập vào. Chất bảo vệ tế bào ở độ đậm đặc cao ngăn ngừa đƣợc sự
tạo thành tinh thể đá mà tinh thể này có thể phá huỷ màng hồng cầu.
Loại không thâm nhập nhƣ HES (Hydroxyethyl Starch) là chất có phân tử
lƣợng lớn nó không đi vào tế bào. Nó bảo vệ tế bào bằng cách tạo ra xung quanh tế
bào thể kết tinh gọi là thuỷ tinh hóa (vitrification), phòng chống sự mất nƣớc ở bên
trong tế bào
[22]
.
Hình 1.1. Sự tạo thành tinh thể đá trong tế bào khi đông lạnh
1.3.2.2. Kỹ thuật đông lạnh hồng cầu
* Lịch sử
Đông lạnh hồng cầu đƣợc thực hiện vào thập niên 1950 trong cuộc chiến tranh
Việt Nam, mục đích là cần một lƣợng máu dự trữ lớn và ngăn ngừa việc lây nhiễm
viêm gan siêu vi B của chính phủ Mỹ. Ngoài ra đông lạnh HC lúc đó còn có mục đích
là sử dụng thay cho lọc bạch cầu.
Đến năm 1970, đông lạnh HC đƣợc thực hiện lƣu trữ hồng cầu cho những
bệnh nhân có nhóm máu hiếm.
6
Đến thập niên những năm 1980, đông lạnh hồng cầu đƣợc thực hiện trên
những bệnh nhân hoặc những công dân có nhu cầu trữ đông để sử dụng khi cần thiết.
Ngày nay khi nghiên cứu đông lạnh HC nhằm mục đích cải thiện các quy trình
giải đông rửa hồng cầu loại các tế bào vỡ, bạch cầu cytokine và Hb tự do. Nếu giải
đông rửa theo hệ thống hở, HC phải sử dụng trong vòng 24 giờ. Nếu hệ thống kín, thời
gian dự trữ HC có thể đến 7 ngày, nếu cho thêm DD nuôi dƣỡng hồng cầu (AS-5) thì
có thể lƣu trữ HC đến 14 ngày.
* Các phương pháp đông lạnh hồng cầu
Có 3 phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đông lạnh hồng cầu trong 50 năm qua.
Phƣơng pháp 1:
Nghiên cứu sử dụng chất bảo quản đông lạnh ngoài tế bào là HES
(Hydroxyethyl starch) nồng độ 14%. Hồng cầu đƣợc đông lạnh ở trong DD Nitơ lỏng
ở -196
0
C và HC đƣợc bảo quản ở nhiệt độ thực là -150
0
C. PP này không cần phải rửa
loại chất bảo quản sau khi giải đông.
Phƣơng pháp 2:
Sử dụng Glycerol nồng độ thấp. Hồng cầu đƣợc đông lạnh trong dung dịch
Nitơ lỏng ở -196
o
C, HC dự trữ -150
0
C. Yêu cầu rửa loại bỏ Glycerol trong sản phẩm
sau cùng trƣớc khi truyền cho bệnh nhân.
Phƣơng pháp 3:
Sử dụng Glycerol nồng độ cao dự trữ ở -80
0
C. Sau giải đông loại bỏ Glycerol,
nồng độ Glycerol còn lại < 1g% trong sản phẩm sau cùng
[38]
.
Với phƣơng pháp đầu tiên không cần thiết phải loại bỏ chất bảo quản nhƣng
vẫn còn có một số câu hỏi về sự an toàn và ảnh hƣởng đến điều trị của HC.
Một số ngân hàng máu sử dụng chất bảo quản hồng cầu là Glycerol nồng độ
thấp vì quy trình kỹ thuật ngắn dễ thực hiện và có thể đông lạnh ở -150
0
C nhƣng dụng
cụ đông lạnh phức tạp, chi phí cao do phải duy trì ở nhiệt độ -196
0
C (Nitơ lỏng).
Đông lạnh HC dùng chất bảo quản là Glycerol nồng độ cao đƣợc thực hiện với
quy trình kỹ thuật phức tạp, và thời gian lƣu trữ ngắn hơn, nhƣng trang thiết bị dùng
đơn giản (có thể lƣu trữ ở tủ đông lạnh -80
0
C).
7
Trong những nghiên cứu mới đây báo cáo rằng, sản phẩm đông lạnh hồng cầu
với Glycerol nồng độ cao dự trữ ở -80
0
C có thể đến 10 năm mà chức năng và cấu trúc
của hồng cầu không thay đổi
[11],[20],[25]
.
Dung dịch ĐLHC hiện nay đang sử dụng:
Glycerol là 1 chất Alcohol trihydric không màu vị ngọt dịch giống sirô, dung
dịch của Glycerol thì tƣơng đối ổn định. DD Glycerol nồng độ cao có: 57% Glycerol,
1,6% Sodiumlactate, 0,03% KCl, 0,0517% Na
2
HPO
4
, 0,124% NaH
2
PO
4
, pH 6,8
[11]
.
Bảng 1.2. So sánh hai phƣơng pháp sử dụng chất bảo quản HC bằng Glycerol nồng độ
khác nhau
[11]
.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cho đến nay FDA công nhận ĐLHC dự trữ Nitơ lỏng bằng dung dịch HES
hoặc dung dịch Glycerol 20%, thời gian dự trữ 31 năm
[11]
. ĐLHC với dung dịch
Glycerol 40%, dự trữ bằng tủ đông -80
0
C trong 10 năm
[11], [20], [22]
.
Các nghiên cứu đang thực hiện lƣu trữ HC bằng DD Glycerol nồng độ cao ở
-80
0
C trong 21 năm
[35]
và nghiên cứu lƣu trữ HC bằng DD Glycerol nồng độ cao ở
-80
0
C trong 37 năm
[36]
.
FDA công nhận sau giải đông, rửa loại bỏ Glycerol, sản phẩm đƣợc sử dụng
ngay trong vòng 24 giờ
[38]
.
Lý do
Glycerol nồng độ cao
Glycerol nồng độ thấp
Nồng độ Glycerol
40%
20%
Nhiệt độ đông lạnh
-80
0
C
-196
0
C
Tốc độ lạnh
Chậm
Nhanh
Kiểm soát tốc độ lạnh
Không
Có
Loại tủ dự trữ
Tủ lạnh
Nitơ lỏng
Nhiệt độ dự trữ tối thiểu
-65
0
C
-120
0
C
Thay đổi nhiệt độ dự trữ
Có thể giải đông và đông lạnh
trở lại
Không đƣợc
Loại túi dự trữ
Túi nhựa
Túi nhựa
Vận chuyển
Đá khô
Thùng chứa Nitơ lỏng
Rửa HC loại bỏ Glycerol, cần
máy rửa
Có
Không
Thời gian giải đông và rửa loại
bỏ Glycerol
20 – 40 phút
30 phút
Hematocrit
50 -70%
50 -70%
8
Các nghiên cứu đang thực hiện và đã đƣợc công bố thời gian dự trữ HC sau
giai đoạn rửa có thể kéo dài 7 ngày, 15 ngày, 21 ngày
[39]
.
Một nghiên cứu khác dùng máu toàn phần của 20 ngƣời tình nguyện. Sau khi
lấy máu, máu toàn phần đƣợc lọc qua bộ lọc bạch cầu, và sau đó trộn chung với 5 đơn
vị máu với nhau. Quay ly tâm chiết tách huyết tƣơng và hồng cầu. Hồng cầu đƣợc
đông lạnh bằng hệ thống máy ACP 215, Haemonetics dự trữ ở -80
0
C với Glycerol
nồng độ cao hoặc ở -196
0
C với Glycerol nồng độ thấp. Tiến trình thực hiện mất 65 ± 7
phút. Sau khi giải đông HC đƣợc cho thêm chất bảo quản là DD SAGM và dự trữ 36
ngày ở 4
0
C. Nồng độ Hb còn lại trung bình là 54 ± 4 g
[14]
.
Viện nghiên cứu máu của Hải Quân Mỹ đã có kết quả rất hài lòng với máy
ACP 215 của hãng Haemonetics có chức năng tự động cho Glycerol để ĐL và giải
đông loại bỏ Glycerol trƣớc khi truyền. Khi cho thêm dung dịch AS-5, sản phẩm có
thể dự trữ đƣợc 15 ngày sau khi giải đông và rửa với khả năng hồi phục của hồng cầu
là 77% ± 9% và tán huyết là 0,6 ± 2%
[36],[38]
.
Viện nghiên cứu máu của Hải Quân Mỹ cũng đệ trình tƣ liệu lên FDA để gia
hạn ĐLHC với Glycerol nồng độ 40% có thể dự trữ từ 10 – 22 năm
[43]
và sử dụng
trong vòng 24 giờ sau khi giải đông. FDA công nhận hệ thống máy ACP 215 của hãng
Haemonetics có thể sử dụng đông lạnh hồng cầu, giải đông, rửa loại bỏ Glycerol, sản
phẩm sau đó đƣợc truyền ngay trong vòng 24 giờ hoặc 2 tuần sau
[38], [39]
.
Ngày nay ở Mỹ ĐLHC thƣờng sử dụng Glycerol nồng độ cao 40%, Glycerol
đi vào trong HC và bảo vệ tế bào HC khi dự trữ ở -80
0
C. Trƣớc khi truyền phải giải
đông và rửa loại bỏ Glycerol còn lại < 1g%
[38]
.
Tác dụng ĐLHC:
Ngăn ngừa lây bệnh do thời gian dự trữ lâu, một số ngƣời hiến máu có nghi ngờ
nhiễm bệnh nếu sau 6 tháng kiểm tra sàng lọc vẫn âm tính, túi máu ĐL này đƣợc coi
nhƣ an toàn để truyền.
ĐLHC giảm số lƣợng bạch cầu trong đơn vị, sản phẩm sau cùng có số lƣợng
bạch cầu là 1 x 10
6
đến 4 x 10
7
: Rửa HC không những giảm số lƣợng BC mà còn loại
bỏ các dung dịch chứa pyruvate, ion, phosphate và adenin đƣợc sử dụng để bảo quản
HC trong thời kỳ đông lạnh mà một số điều tra cho thấy nó có ảnh hƣởng đến ngƣời
nhận
[39]
.
9
Mục đích lƣu trữ HCĐL
[37]
- Truyền máu tự thân cho những cuộc phẫu thuật đã biết trƣớc.
- Truyền máu tự thân có tiềm năng sử dụng trong tƣơng lai.
- Hợp đồng bảo hiểm cần sử dụng máu của ngƣời khác.
- Nhóm máu O Rh D(-) hoặc O Rh D(+) túi máu bị trì hoãn cấp phát đƣợc giữ
ĐL chờ kiểm tra lại sau 6 tháng, nếu xét nghiệm lại ngƣời cho âm tính thì túi
máu đƣợc sử dụng.
- Lƣu trữ những nhóm máu hiếm.
- Những bệnh nhân có thiếu hụt IgA.
Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu tiền đề của nhóm nghiên cứu đã đƣợc đăng tại tạp chí Y Học Việt
Nam tập 331 số 2 năm 2007.
Đề tài nghiên cứu đông lạnh hồng cầu với tổng số đơn vị máu đông lạnh là
46 túi máu, bằng dung dịch Glycerol nồng độ 40%, kỹ thuật đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp thủ công với máy ly tâm túi máu thông thƣờng. Phƣơng pháp này
không thể sử dụng khi cần số lƣợng máu nhiều do không có đủ trang thiết bị cho
cùng một thời điểm.
Mặt còn tồn tại trong nghiên cứu này: Do kỹ thuật làm bằng phƣơng pháp
thủ công nên thời gian thực hiện quy trình đông lạnh hoặc giải đông và rửa hơn 3 -
4 giờ. Chất lƣợng của các sản phẩm không đều, biên độ dao động rộng do kỹ thuật
chƣa đƣợc chuẩn hóa.Thực hiện trên một số nhóm máu thông thƣờng, thời gian lƣu
trữ trung bình là 146 ngày. Sau thời gian giải đông đƣợc cung cấp truyền ngay cho
bệnh nhân trong vòng 24 giờ.
Với các mặt tồn tại ở trên nhóm nghiên cứu hƣớng tới kỹ thuật đông lạnh và
giải đông bằng máy Haemonetics sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ thuật cũng nhƣ
đáp ứng thực hiện hàng loạt ca do đó đáp ứng việc đông lạnh cũng nhƣ giải đông
kịp thời cung cấp máu cho điều trị bệnh. Thời gian lƣu trữ sau khi giải đông, rửa
đƣợc lƣu trữ trong 24 giờ, và có thể lƣu trữ trong vòng 3 ngày ở nhiệt độ 4
0
C. Quy
trình kỹ thuật kiểm soát tốt, và đặc biệt việc sử dụng có thể áp dụng ở những nơi xa
10
không có trang thiết bị của Ngân hàng máu, nhƣ biên giới, hải đảo, tàu bè ra khơi
xa, và thực hiện cho an ninh quốc phòng.
Đông lạnh hồng cầu (ĐLHC) lƣu trữ lâu dài các đơn vị máu là giải pháp tốt cho
truyền máu hiện đại và hỗ trợ cho công cuộc phát triển của đất nƣớc và góp phần trong
công tác bảo vệ an ninh quốc phòng của tổ quốc.
11
CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng
Các đơn vị máu đƣợc hiến tặng từ ngƣời tình nguyện tại Trung tâm Hiến máu
nhân đạo và Bệnh viện Truyền máu - Huyết học.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
Chọn nhóm máu O Rh D(-), A Rh D(-), B Rh D(-), AB Rh D(-), AB Rh D(+).
Trong đó nhóm máu O Rh D(+) chiếm tỷ lệ >45% đây là nhóm máu đƣợc chỉ định
truyền máu trong trƣờng hợp khi bệnh nhân không định đƣợc nhóm máu.
Ngoài ra nhóm nghiên cứu cũng sẽ đƣa vào tiêu chuẩn chọn mẫu nhóm máu Rh
có phenotype R2R2 tần xuất gặp ở ngƣời Việt Nam là 2,53%. Nhóm máu Duffy có
phenotype Fy (a-b+) tần xuất gặp ở ngƣời Việt Nam là 0,65%.
Thể tích túi máu: 250 ml, 350 ml, 450 ml ± 10 ml.
Các xét nghiệm sàng lọc virus, vi trùng: HBsAg, anti IgM HBc, anti HCV, anti
HIV
1,2
, anti HTLV1, Sốt rét, Giang mai đều phải âm tính.
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ
Máu không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn nhóm máu trên.
Một trong những kết quả sàng lọc virus, vi trùng, ký sinh trùng dƣơng tính.
2.2. Phƣơng pháp
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng.
2.2.2. Các bước thực hiện
Quy trình chung (theo phụ lục 1), kỹ thuật đông lạnh hồng cầu, loại bỏ bớt
Glycerol, bảo quản nhiệt độ lạnh -80
0
C, kỹ thuật giải đông và rửa loại bỏ Glycerol, lƣu
trữ hồng cầu sau rửa và cấp phát để truyền cho bệnh nhân.
- Chọn máu để đông lạnh:
Xác định nhóm máu A, B, O, AB bằng phƣơng pháp huyết thanh mẫu và hồng
cầu mẫu. Xác định nhóm máu Rh D, Rh phenotype bằng hệ thống panel hồng cầu của
hãng CSL Úc.
Điều chế hồng cầu lắng để đông lạnh: Dùng túi nhựa có chất chống đông
CPDA1, thể tích máu lấy 250 ml, 350 ml hoặc 450 ml. Sát trùng vùng tĩnh mạch cánh
12
tay, nhẹ nhàng chích tĩnh mạch, dòng máu chảy nhanh, thời gian lấy máu không quá
10 phút. Quay ly tâm túi máu tốc độ: 3000 vòng/ phút trong 4 phút ở 22
0
C (để ở chế
độ tự động không dừng đột ngột). Lấy túi máu ra khỏi máy ly tâm, dùng dụng cụ ép
huyết tƣơng để ép huyết tƣơng sang túi khác để có đƣợc Hct 75 ± 5%. Bảo quản ở tủ
lạnh chuyên dùng 4
0
C chờ kết quả sàng lọc để đông lạnh. Kiểm tra chất lƣợng túi máu
trƣớc đông lạnh.
Kỹ thuật đông lạnh: Túi máu chuẩn bị đông lạnh đƣợc lấy ra khỏi tủ lạnh của Ngân
hàng máu, làm ấm ở nhiệt độ
37
0
C/10 phút, lau khô và để yên túi máu trong 5 phút,
Glycerol để ở nhiệt độ phòng 10 phút. Dùng máy đo nhiệt độ chuyên dụng đo nhiệt độ
túi máu ở 22
0
C, sau đó túi máu sẽ đƣợc nối với chai dung dịch Glycerol 500 ml trong
đó 100 ml DD Glycerol chứa 57 g Glycerin, 1,6 g Sodium lactate, 30 mg Potassium
chloride pha với 57,7 mg Monohydrate và 125,2 mg Anhydrous, pH 6,8.
Phần kiểm soát số lƣợng tốc độ Glycerol đƣa vào túi máu phụ thuộc vào cân
nặng túi máu và đƣợc kiểm soát bằng máy ACP 215.
Bảng 2.1. Lƣợng dung dịch Glycerol vào túi máu với sự tính toán nhƣ sau
Cân thực tế đơn vị
HCL (gr)
Thêm Glycerol
lần 1 (ml)
Thêm Glycerol
lần 2
Thêm Glycerol
lần 3
Tổng số
Glycerol thêm
151 – 200
50
50
250
350
201 – 240
50
50
350
450
241 – 350
50
50
400
500
Loại bớt dung dịch Glycerol
Quay ly tâm túi máu có Glycerol ở tốc độ 2000 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt
độ 22
0
C, ép phần Glycerol ở phía trên sang túi khác xác định túi chứa hồng cầu có Hct
60 ± 5 %, cần kiểm tra chất lƣợng túi máu trƣớc khi cho vào đông lạnh.
Hoàn thiện dán nhãn và tất cả các thông tin cần thiết lên túi máu, cho vào hộp bảo vệ
cùng các mẫu xét nghiệm (nếu cần).
Đông lạnh
Cho túi máu đã đƣợc loại bỏ bớt Glycerol vào tủ lạnh nhiệt độ đông lạnh -
80
0
C (-65
0
C đến -90
0
C). Thời gian lƣu trữ có thể 10 năm. Kiểm tra bảng theo dõi nhiệt
độ trong suốt thời gian dự trữ.
13
Kỹ thuật giải đông và rửa loại bỏ Glycerol sau thời gian đông lạnh:
Dung dịch 100 ml NaCl 12%, dung dịch 2000 ml hỗn hợp chất NaCl 0,9% và
Glucose 0,2%.
Lấy túi máu đông lạnh ra khỏi tủ lạnh, quan sát: nhãn mác túi máu còn nguyên
vẹn, túi không bị bể, rách.
Giải đông: ở bồn giải đông với nhiệt độ 37
0
C/ 10 phút, kiểm tra nhiệt độ túi
máu ở 22
0
C. Rửa loại bỏ Glycerol bằng hệ thống kit của máy ACP 215, quy trình vận
hành máy.
Dự trữ cấp phát
Lƣu trữ túi HC đã đƣợc giải đông và sau khi rửa loại bỏ Glycerol, túi hồng cầu
đƣợc cho dd bảo quản hồng cầu SAGM và bảo quản ở 2 - 6
0
C, sử dụng trong vòng 3
ngày sau khi rửa.
Kiểm tra chất lƣợng HCLĐL
- Sử dụng thƣớc đo độ khúc xạ cầm tay để xác định nồng độ Glycerol còn lại.
- Đo nồng độ K
+
ngoài tế bào. Đo độ pH.
- Đánh giá nhiễm trùng: cấy máu.
Đánh giá hiệu quả truyền HCL đông lạnh trên bệnh nhân
Đánh giá hiệu quả truyền HCL đông lạnh trên bệnh nhân, xác định nồng độ Hb
bệnh nhân trƣớc, ngay sau truyền và sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ.
Dựa theo công thức:
Vml hồng cầu cần truyền = Kg (Bn) x Hb cần tăng x 3 hoặc 4
[43]
2.2.3. Các tham số quy chuẩn cần đạt của HCL đông lạnh
Nồng độ Hb (g/dl), thể tích túi máu, Hct, K
+
ngoài tế bào, số dƣ Glycerol, số lƣợng
bạch cầu còn lại, cấy máu.
14
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả
3.1.1. Giai đoạn đông lạnh hồng cầu
- Tổng số mẫu Glycerol hóa: n = 140
Bảng 3.1. Nhóm máu HC đông lạnh
NHÓM MÁU
Tổng
cộng
Loại thể tích
O-
A-
B-
AB-
O+
AB+
250
mL
Số lƣợng
5
2
3
10
Tỷ lệ theo thể
tích
50%
20%
30%
Tỷ lệ theo
nhóm máu
8.77%
3.51%
5.26%
350
mL
Số lƣợng
39
18
5
6
9
1
78
Tỷ lệ theo thể
tích
50%
23.08%
6.41%
7.69%
11.54%
1.28%
Tỷ lệ theo
nhóm máu
68.42%
31.58%
8.77%
10.53%
15.79%
1.75%
450
mL
Số lƣợng
13
4
9
22
4
52
Tỷ lệ theo thể
tích
25%
7.69%
17.31%
42.31%
5%
Tỷ lệ theo
nhóm máu
22.81%
7.02%
15.79%
38.60%
7.02%
Tổng cộng
57
24
17
6
31
5
140
Loại nhóm đông lạnh là O Rh D(-) 57 túi chiếm 40,71%, A Rh D(-) 24 túi
chiếm 17,14%, B Rh D(-) 17 túi chiếm 12,14%, AB Rh D(-) 6 túi chiếm 4,2%, O Rh
D(+) 31 túi chiếm 22,14%, AB Rh D(+) 5 túi chiếm 3,57%.
15
Bảng 3.2. Phenotype của hệ Rh và hệ nhóm máu ABO
ABO
Phenotype Rh
O
A
B
AB
R1R1
27
5
R1R2
2
R1r
1
R2R2
1
rr
39
16
14
1
r’r
17
7
3
5
r’’r
1
1
22.86%
1.43%
0.71%
50.00%
22.86%
1.43%
0.71%
R1R1
R1R2
R1r
R2R2
rr
r’r
r’’r
Biểu đồ 3.1. Kiểu phenotype của nhóm máu Rh đƣợc đông lạnh
Các nhóm máu hệ Rh D(-) đã đƣợc chú ý lựa chọn, tuy nhiên loại máu Rh D(+)
vẫn đƣợc chọn ở đây do nhóm máu O là nhóm máu đƣợc sử dụng nhiều đồng thời có
loại nhóm máu R2R2 là rất hiếm đã có nguồn hiến và lƣu trữ đông lạnh.
Bảng 3.3. Các tham số về thể tích, nồng độ Hb trong túi máu và Hct của túi máu
Kết quả tham số của túi máu đông lạnh
Loại 250 ml
Loại 350 ml
Loại 450 ml
Số mẫu (N)
10
78
52
Thể tích (ml)
150.00 ± 25
210.12 ± 10.34
280.25 ± 12.85
Nồng độ Hb (g/túi)
28.56 ± 7.25
44.85 ± 2.21
55.79 ± 3.48
Hct (%)
74.59 ± 4.21
74.82 ± 3.29
76.23 ± 4.42
Chọn máu thể tích túi máu và nồng độ Hb ban đấu và Hct của túi là một bƣớc
chuẩn hóa sản phẩm đầu vào đạt tiêu chuẩn.