Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

CHƯƠNG 1 QUẢN lý tài CHÍNH GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.05 KB, 110 trang )

CHƯƠNG 1:
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
GIÁO DỤC
GV: Đặng Thu Thủy
Bộ môn: Kinh tế học giáo dục
NỘI DUNG
I. Những vấn đề cơ bản về tài chính
II. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục Việt Nam
1. Tài chính giáo dục Việt Nam
2. Quản lý tài chính giáo dục
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
1.1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
1.2. Bản chất của tài chính
1.3. Khái niệm tài chính
1.4. Chức năng của tài chính
1.5. Cơ chế quản lý tài chính
PHÂN CÔNG
LAO ĐỘNG
CHIẾM HỮU
TLSX VÀ SPLĐ
QUỸ TIỀN TỆ
NỀN SXHH VÀ
TIỀN TỆ
TÀI CHÍNH
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Tài chính ra đời và phát triển dựa trên những tiền đề cơ
bản sau:

Sự ra đời và phát triển của Nhà nước

Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa và sự phát triển của


các hình thái giá trị
 Tài chính chỉ trở thành môn khoa học và có tiền đề phát
triển mạnh mẽ khi quan hệ phân phối bằng giá trị trở nên
phổ biến
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
1.2.1 Những quan hệ kinh tế trong phân phối:
Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn
liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

Các quỹ tiền tệ mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích của nguồn tài
chính (Ví dụ)
- Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên, tức là chúng
luôn luôn được tạo lập (hoặc bổ sung) và được sử dụng
- Các hình thức của quỹ tiền tệ:
* Quỹ tiền tệ cho mục đích tích lũy
* Quỹ tiền tệ cho mục đích tiêu dùng
* Quỹ tiền tệ trung gian
1.2.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
TÀI CHÍNH
(1) Những quan hệ kinh tế trong phân phối phản ánh quan hệ về lợi
ích kinh tế giữa người với người trong quá trình phân phối của cải
quốc dân do họ sáng tạo ra.
(2) Môn khoa học về sự lựa chọn trong đầu tư, sự lựa chọn giữa nhu
cầu của thị trường, của xã hội, của con người và khả năng cho
phép để quyết định sản xuất cái gì, bằng cách nào và bán cho ai
nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
(3) Gắn liền với Nhà nước, là công cụ quan trọng được Nhà nước sử
dụng để quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế, thực hiện các nhiệm

vụ và chức năng của Nhà nước.
(4) Những quan hệ kinh tế, quan hệ tiền tệ, nhưng tài chính thể hiện
sự thống nhất tương đối giữa hiện vật và giá trị.
1.2.3. CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH
Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách
Nhà nước:
Cấp phát, hỗ trợ vốn CP
Nộp thuế

Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị
trường tài chính:
Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu
cầu vốn của doanh nghiệp
1.2.3. CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH
NH
DN khác
THỊ TRƯỜNG
VỐN
(Trung gian TC)
DOANH
NGHIỆP
Tài trợ vốn
Trả vốn, lãi
Tài trợ vốn = mua
chứng khoán DN
Trả lãi
THỊ TRƯỜNG
TIỀN TỆ

(Hệ thống NH)
Ký gửi, đầu tư

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường
khác
1.2.3. CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH
TT HH
TT DV
TT LĐ
DOANH
NGHI PỆ
NHU CẦU
THỊ
TRƯỜNG
Yếu tố
sản xuất
Yếu tố
sản xuất
Yếu tố
sản xuất
Cung cấp sản
phẩm, dịch vụ
đáp ứng

Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:
Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh
quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh,
giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong
doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng
vốn

1.2.3. CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH

Cơ sở hình thành:
Tài chính là phạm trù kinh tế:
- Phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình
thức giá trị.
- Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các
quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục
tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định
1.3. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH

Hình thức biểu hiện của tài chính:
- Các hoạt động thu – chi bằng tiền, hay chính là sự vận
động của vốn tiền tệ.
- Các nguồn tài chính trong xã hội luôn vận động một
cách liên tục và trong mối quan hệ đa dang, chằng chịt
giữa các chủ thể trong xã hội dẫn tới việc làm thay đổi lợi
ích kinh tế của các chủ thể đó
1.3. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH

Khái niệm tổng quát về tài chính:
“Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn
ra ở mọi chủ thể trong xã hội. nó phản ánh tổng hợp các
mối quan hệ kinh tế nảy sinhtrong phân phối các nguồn tài
chínhthông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể
trong xã hội”
1.3. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH

Chức năng của tài chính là những thuộc tính khách quan

vốn có, là khả năng thế năng bên trong biểu lộ tác dụng xã
hội của tài chính.
Bao gồm:
- Chức năng huy động
- Chức năng phân phối
- Chức năng giám đốc
1.4. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
1.4.1. CHỨC NĂNG HUY ĐỘNG

Đây là chức năng tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện
khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

Việc huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan
hệ cung cầu và giá cả của vốn
a. Khái niệm:
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà
nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ
phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ
khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác
nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác
nhau của đời sống xã hội.
1.4.2. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
b. Đối tượng phân phối:
Là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là các nguồn tài
chính, là tiền tệ đang vận động một cách độc lập với tư cách
là phương tiện thanh toán và phương tiện cất giữ trong quá
trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
c. Chủ thể phân phối:
- Nhà nước

- Doanh nghiệp
- Các tổ chức xã hội
- Hộ gia đình hay cá nhân dân cư.
1.4.2. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
d. Yêu cầu của phân phối:
- Xác định quy mô, tỉ trọng của đầu tư trong tổng sản phẩm quốc
dân phù hợp với khả năng và sự tăng trưởng kinh tế ở mỗi thời kì
nhất định.
- Bảo đảm giải quyết thỏa đáng giữa tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư.
- Giải quyết thỏa đáng các quan hệ về lợi ích kinh tế của những
chủ thể tham gia phân phối.
- Giải quyết thỏa đáng các quan hệ cân đối trong nền kinh tế quốc
dân cũng như trong từng khâu riêng biệt.
- Bảo đảm tạo lập và chu chuyển nguồn vốn, bảo đảm quá trình tái
sản xuất xã hội bình thường.
1.4.2. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
e. Đặc điểm của phân phối tài chính:
- Gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
nhất định.
- Sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, không
kèm theo với sự thay đổi hình thái giá trị.
- Bao hàm cả quá trình phân phối lần đầu và quá trình phân
phối lại.
f. Kết quả của phân phối
Là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ
thể trong xã hội nhằm đạt được những mục đích đã định
1.4.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
1.4.3. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
a. Khái niệm
Giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt

động tài chính nhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy,
những tồn tại để khắc phục trong quá trình phân phối tổng sản
phẩm quốc dân.
Từ đó có thể cho rằng:
Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ
vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với
quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các
quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định
THAO LUAN

Tim hieu cac van ban hien hanh ve quan ly tai chinh
trong co so giao duc
b. Đối tượng
Là các quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, các quá
trình vận động của các nguồn tài chính.
c. Chủ thể
Chủ thể là chủ thể phân phối.
d. Yêu cầu
Chức năng giám đốc của tài chính luôn gắn liền với chức
năng phân phối trong quá trình phân phối bằng việc sử
dụng tài chính – quá trình vận động của các nguồn tài
chính để tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ đã luôn có sự cần
thiết và khả năng kiểm tra sát sao các quá trình đó.
1.4.3. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
e. Đặc điểm của giám đốc tài chính:
+ Giám đốc tài chính là khả năng giám đốc khi sử dụng tài
chính như công cụ phân phối.
+ Giám đốc tài chính có tính toàn diện, thường xuyên, liên
tục, rộng rãi, kịp thời
f. Kết quả

Phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình
phân phối  tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh các quá trình
vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối của
cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao
của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
1.4.3. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
1.5. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1. 5.1. Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý tài
chính:

Cơ chế quản lý kinh tế:
Cách thức tổ chức, điều khiển vận hành nhằm duy trì các
mối quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với những quy luật
khách quan, với những mục tiêu và những điều kiện kinh tế
xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Bao gồm:
- Cơ chế kinh tế thị trường
- Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp.

×