QUẢN TRỊ
CSVC & TBGD
ĐẶNG THU THỦY
KHOA QUẢN LÝ –
HVQLGD
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề chung
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
2. Vai trò của CSVC & TBGD
II. Quản lý CSVC & TBGD
1. Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD
2. Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục:
1.1. Khái niệm
CSVC và TBGD là tất cả các phương tiện vật chất được
huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động
mang tính GD khác để đạt được mục đích GD
Hệ thống CSVC và TBGD là một hệ thống đa dạng về
chủng loại và có một số bộ phận tương đối phức tạp về
mặt kỹ thuật.
Tính đa dạng và phong phú của hệ thống tạo ra không ít
trở ngại trong quản lý và sử dụng.
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
1.2. Nội dung CSVC & TBGD:
Tr ng h cườ ọ
Sach va TVTH
Thi t b GDế ị
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
1.2. Nội dung CSVC & TBGD:
CSVC và TBGD bao gồm : Trường học; Sách và thư viện
trường học; Thiết bị giáo dục.
a, Trường học:
-
là công trình văn hoá giáo dục có mức đầu tư lớn và sử dụng
lâu dài, là nơi thực hiện việc giáo dục, dạy học tập trung
phải được cân nhắc tính toán sao cho phù hợp với nhiệm
vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp với giáo dục- đào tạo hướng
tới tương lai, đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh học đường, an
toàn các mặt cũng như đảm bảo tốt quá trình cơ bản ở nhà
trường là dạy và học cùng các mặt hoạt động, sinh hoạt khác.
Trờnghọclànơitổchứcviệcgiảngdạyvàgiáo
dụchọcsinh.
-
Điều41củađiềulệtrờngtrunghọcquiđịnhđịa
điểmtrờnghọc
Trờnghọclàmộtkhu
riêngđợcđặttrongmôitrờngthuậnlợi
chogiáodục
-
Yờu cu ca trng s
1. Xỏc nh a im ti u ca khu trng trong khu vc
dõn c:
Trng phi t khu trung tõm, xa ni n o, khúi bi, ao
h, ngha trang, bnh vin trỏnh truyn nhim hoc nh
hng n tõm lý hc tp
Các khu vực có liên quan như phòng học, phòng thí nghiệm,
phòng để đồ dùng dạy học cần được tính theo đầu học sinh/ca
học ít nhất phải đạt:
6 m2 đối với thành phố thị xã
10m2 đối với ngoại thành, ngoại thị và vùng nông thôn
2. Các khối công trình : trường học phải đủ các khối công trình
theo quy định của Bộ GD-ĐT: Khối học tập, khối lao động
thực hành, khối giáo dục, rèn luyện thể dục thể thao, khối
phục vụ học tập, khối hành chính – hiệu bộ, khối phục vụ
sinh hoạt.
3. Phòng học và việc tổ chức khoa học một phòng học
4. Phòng học bộ môn
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
b, Sách và thư viện trường học:
* SGK và STK là thành phần chính của thư viện nhà trường,
được Bộ GD&ĐT cho phép sử dụng trong trường học
-
là loại CSVC trọng yếu, là phương tiện cần thiết phục vụ cho
việc học tập và giảng dạy của nhà trường
-
là nguồn tri thức quan trọng của học sinh và giáo viên
Nhận thức đầy đủ vai trò của sách và thư viện cùng với việc tổ
chức sử dụng tốt thư viện và sách góp phần đảm bảo chất lượng
của quá trình dạy học, giáo dục.
* Thư viện: xây dựng và quản lý các loại sách, báo, tạp chí khoa
học có tính chất nghiệp vụ, STK, SGK…sử dụng cho GV và học
sinh nhằm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động dạy và học ở nhà
trường
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
c, Thiết bị giáo dục:
Bao gồm:
- Các thiết bị dùng chung
- Các thiết bị trực quan, thực nghiệm
- Các thiết bị kỹ thuật ( các phương tiện Nghe - Nhìn)
Đặc điểm:
-
Được sử dụng thường xuyên, trực tiếp tham gia vào quá
trình giảng dạy và học tập,
-
Gắn liền với nội dung và phương pháp trong từng tiết học
-
Là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới về nội dung và
phương pháp dạy học.
1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục
c, Thiết bị giáo dục (tiếp):
-
Được sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những tiêu
chuẩn kỹ thuật xác định của quốc tế hoặc trong nước là các
thiết bị GD chính quy và là bộ phận chủ yếu của CSVC và
TBGD.
-
- Là bộ phận thiết bị GD có tính hiện đại và khả năng sư
phạm to lớn và thường được sử dụng chung trên lớp.
Vai trò: sự phát triển nhanh chóng của CSVC và TBGD đã và
đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho quá trình dạy học
và việc ứng dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy
học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các phương pháp
dạy học .
Bài tập chương 2
Tìm hiểu cơ sở pháp lý, thực trạng và biện pháp quản lý cơ sở
vật chất và thiết bị giáo dục trong các cơ sở giáo dục(7/10)
Chia làm 4 nhóm:
-
Mầm non ( Nhóm 4: B. Xuân)
-
Tiểu học ( Nhóm 3: B. Lũy)
-
THCS ( Nhóm 2: bạn Huy)
-
Trung học phổ thông ( Nhóm 1: B. Dung)
`
Hệ thống thiết bị giáo dục
Bài tập chương 2 (K2B)
Tìm hiểu cơ sở pháp lý, thực trạng và biện pháp quản lý cơ sở
vật chất và thiết bị giáo dục trong các cơ sở giáo dục (Ngày
thâor luận: 11/10)
Chia làm 6 nhóm:
-
Mầm non (Nhóm 4)
-
Tiểu học (Nhóm 5)
-
THCS (Nhóm 1)
-
Trung học phổ thông (nhóm 6)
-
CD, DH va sau DH (Nhóm 2)
-
Hệ thống các trường nghề (Nhóm 3)
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.1. CSVC và TBGD là một bộ phận của nội dung và
phương pháp dạy học
Hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt
động khăng khít giữa các đối tượng xác định và có mục
đích nhất định
CSVC và TBGD phục vụ cho phương
pháp dạy học giúp quá trình dạy có chất lượng và hiệu quả
Ngày nay, khi khoa học và công nghệ trong xã hội
tiến bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng được phản ánh vào
hệ thống CSVC và TBGD của nhà trường
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.1. CSVC và TBGD … (tiếp)
CSVC và TBGD là bộ phận của nội dung và phương
pháp dạy học, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận
thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.
- Xét về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì
CSVC và TBGD đóng vai trò hỗ trợ tích cực:
- CSVC và TBGD còn là một bộ phận không thể
thiếu của nội dung và phương pháp GD.
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.2. CSVC và TBGD trong việc đảm bảo chất lượng dạy
và học
Đối với 1 số nội dung học tập phức tạp tạp cần đến
sự hỗ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải
quyết được
học bằng tất cả giác quan, huy động mọi
tiềm năng để nhận thức.
Để học tập khoa học theo phương pháp được
khám phá, chứng minh kiến thức, thể hiện tường minh
phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thì các phương tiện,
dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng to lớn
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.2. CSVC và TBGD trong việc đảm bảo chất lượng dạy
và học (tiếp)
Yêu cầu trực quan cao trong việc quan sát, trình
diễn, vận hành của cơ chế,cấu trúc,vận động,mô hình,
mô phỏng : Các phương tiện Nghe –Nhìn có ưu thế rõ
rệt.
cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật,
hiện tượng khoa học trong tài liệu học tập.
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.2. CSVC và TBGD … Như vậy CSVC và TBGD cho phép :
Thực hiện « nguyên tắc trực quan » trong dạy học ( « trực
quan » được hiểu theo nghĩa rộng ; liên quan đến mọi giác
quan con người).
Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc
trưng cơ bản :
- Tính chính xác : khoa học ; Tính tổng quát ; Tính hệ
thống ; Tính chuyển hoá ; Tính thực tiễn : vận dụng được ;
Tính bền vững.
- Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học,làm
việc - bộ phận không tách rời của kiến thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhiều mặt cho người học.
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.3. Vai trò của các phương tiện kỹ thuật
Phương tiện kỹ thuật dạy học: các máy chiếu quang học, máy
tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái
hiện thông tin
- vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc
hỗ trợ tích cực giảng dạy, học tập
- tạo khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn
KHCN phát triển, TB kỹ thuật được sử dụng trong trường học
ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi một cách căn bản về mặt
phương pháp : làm cho quá trình GD sinh động và hiệu quả
hơn.
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.3. Vai trò của các phương tiện kỹ thuật (tiếp)
TBGD và PTKT chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài
nghiên cứu, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một
cách sinh động:
- tăng tốc độ truyền tải thông tin (TT) mà ko làm giảm chất lượng
TT ;
- thực hiện các phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm,
- tạo ra những vùng hợp tác giữa thầy và trò, tạo ra khả năng thực
hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự
khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri
thức, tạo ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên
lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức
một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.
2. Vai trò của CSVC & TBGD
2.3. Vai trò của các phương tiện kỹ thuật (tiếp)
- tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn
luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay,
- bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức,
tạo ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học,
- tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức
lao động sư phạm,
- tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều
khiển hoạt động giáo dục.
II. QUẢN LÝ CSVC & TBGD
1. Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD:
Quản lý CSVC và TBGD là tác động tích cực của người
quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả
hệ thống CSVC và TBGD phục vụ đắc lực cho công tác GD
và ĐT.
Nội dung CSVC và TBGD mở rộng đến đâu thì tầm quản
lý cũng phải rộng và sâu tương ứng:
- CSVC và TBGD chỉ phát huy được tác dụng tốt
trong việc giáo dục, đào tạo khi được quản lý tốt
Do đó đi
đôi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú
trọng đến việc quản lý CSVC và TBGD trong nhà trường.
II. QUẢN LÝ CSVC & TBGD
1. Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD (tiếp):
- Do CSVC và TBGD là một lĩnh vực vừa mang đặc tính
kinh tế - giáo dục, vừa mang đặc tính khoa học- giáo dục
quản lý một mặt phải tuân thủ :
+ các yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học.
+ Các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục.
Quản lý CSVC và TBGD là một trong những công việc
của người cán bộ quản lý, là đối tượng quản lý trong nhà
trường
Bộ GD và ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trường
học là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao
chất lượng GD và ĐT.
II. QUẢN LÝ CSVC & TBGD
2. Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD:
2.1. Xây dựng và bổ sung thường xuyên :
Quá trình xây dựng và bổ sung thường xuyên giúp hình
thành một hệ thống hoàn chỉnh CSVC và TBGD (trường
sở, sách, thư viện và thiết bị giáo dục) :
Xây dựng trường sở với các khối công trình đặc biệt là
hệ thống lớp học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành,
phòng bộ môn.
Mua sắm TBGD theo yêu cầu của chương trình và kế
hoạch trang bị của trường.
Tổ chức tự làm, sưu tầm TBGD.
2.1. Xây dựng và bổ sung TX
2. Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD:
2.1. Xây dựng và bổ sung thường xuyên (tiếp):
Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những thứ cần thiết,
cơ bản trang bị trước, cần trang bị một số phương tiện
Nghe – Nhìn, đưa máy vi tính vào mục đích dạy học, tạo
điều kiện cho giáo viên và học sinh tiếp cận các phương
tiện dạy học hiện đại hiệu quả cao.
Phải có kế hoạch xây dựng, trang bị CSVC trước mắt và
lâu dài cho nhà trường bằng các nguồn lực khác nhau :
ngân sách Nhà nước, nhân dân đóng góp, giáo viên và
học sinh tự làm.