Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài giảng quản lý và phát triển nhân sự trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.01 KB, 30 trang )



CÁC SƠ ĐỒ VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN
BÀI GIẢNG
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ
NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC



HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
GVC. Th.S. Phạm Xuân Hùng
Khoa Quản lý - Học viện QLGD (NIEM)
Email: ,
Tel: (04) 38642196
Mobile: 0913378789

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kiến thức
Hiểu được những nội dung cơ bản và có hệ thống về: phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong các
cơ sở giáo dục và đào tạo

Kỹ năng
Vận dụng để làm được các bài tập liên quan đến công tác: Hình thành nguồn nhân sự, Duy trì (sử dụng) nhân
sự và Phát triển nhân sự trong các cơ sở (tổ chức) giáo dục và đào tạo.

Thái độ
Xác định trách nhiệm của cá nhân và các cấp quản lý nguồn nhân sự trong các cơ sở (tổ chức) giáo dục và đào
tạo.





GIỚI THIỆU NỘI DUNG MÔN HỌC
Con người vốn quí nhất của Xã hội; nuôi dưỡng, đào
tạo và sử dụng con người là việc làm vô cùng cần
thiết.
Quản lý Con người/ nhân sự trong một tổ chức là làm
gì?
Nội dung của môn học là cung cấp kiến thức về quản
lý và phát triển nhân sự trong các các cơ sở giáo dục
như: tuyển dụng, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán
bộ viên chức trong các nhà trường, cơ sở giáo dục.
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Từ 1980: (Human Resources Management (H.R.M)
Trước 1980: Personnel Management (P.M)
Thị trường các yếu tố sản
xuất

Quá trình sản xuất Thị trường tiêu thụ
CP, SLĐ….
TLLĐ
ĐTLĐ
Doanh thu (DT)
Hàng hoá
dịch vụ
Đầu vào
Đầu ra
Đối với nhà quản trị: CP < DT
+ Làm thế nào để chi phí nhỏ hơn doanh thu?

+ Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ: 80% sự thất bại của doanh nghiệp LÀ DO nhân sự tồi.
+ Quản lí kinh tế, Xã hội, VH… suy đến cùng chính là Quản lý con người – QTNL
+ Trong lĩnh vực xã hội quản lý con người cũng rất quan trọng.
+ Các nhà kinh doanh Việt Nam khi bước vào thương trường đều rút vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đó là con người và chiến lược con người
Chiến lược con người: - Tuyển dụng đúng
- Phân công bố trí hợp lý
- Đào tạo, bồi dưỡng
- Thù lao lao động
- Kiểm tra, đánh giá
Câu hỏi Khởi động (CÁCH TiẾP CẬN):
Năng lực là gì? Các loại năng lực? Yếu tố ảnh hưởng năng lực ?
Là kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho 1 công việc
Kỹ năng: khả năng thực hiện những nhiệm vụ thể chất hoặc trí tuệ nhất định
Kiến thức: khả năng nhận biết thông tin có được trong một phạm vi nôi dung nhất định
Năng lực hành vi: các phẩm chất chung, thái độ, giá trị hoặc đặc điểm của một người cần cho công
việc
Các loại năng lực của con người ?
Quản lý nhân sự trong một tổ chức là làm gì?
Mô hình quản lý nhân sự dựa trên năng lực
Đánh giá
Lựa chọn
Khen thưởng
Năng lực
Con người
Đào tạo và PT
Qui hoạch, Kế hoạch
hóa
Tuyển dụng
Sử dụng
Phân tích, thiết kế thực

hiện công việc
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Phần I.
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC
Chương I. Quản lí nhân sự trong các tổ chức
Chương II. Quản lí nhân sự trong giáo dục
Chương III. Định hướng Phát triển và Quản lý nhân sự trong giáo dục
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Phần II.
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC
Chương IV. Phân tích công việc
Chương V. Quy hoạch và KHH nguồn nhân sự GD
Chương VI. Tuyển dụng cán bộ, viên chức
Chương VII.Đào tạo và phát triển
Chương VIII. Đánh giá thực hiện công việc
Chương IX. Tiền lương và các chính sách đãi ngộ
Chương X. Khen thưởng, kỹ luật lao động
BỘ TRƯỞNG
BỘ TRƯỞNG
Văn phòng Bộ trưởng
THỨ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
1. Các đơn vị quản lý (vụ, thanh tra, cục )
2. Các đơn vị chức năng (vụ, ban )
3. Các đơn vị sự nghiệp (viện, trường, báo ngành )
Tổ chức bộ máy của Bộ GD-ĐT
THỨ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ
UBND TỈNH
THÀNH PHỐ
UBND TỈNH
THÀNH PHỐ
UBND HUYỆN
(QUẬN, THỊ XÃ)
UBND HUYỆN
(QUẬN, THỊ XÃ)
UBND XÃ
(PHƯỜNG)
UBND XÃ
(PHƯỜNG)
BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÁC VIỆN
NGHIÊN CỨU
KHGD
CÁC ĐƠN VỊ

SẢN XUẤT
KINH DOANH
CÁC TRƯỜNG
TRỰC THUỘC
BỘ
CÁC TRƯỜNG
TRỰC THUỘC BỘ
KHÁC
CÔNG TY
SÁCH VÀ
THIẾT BỊ
CÁC TRƯỜNG
TRỰC THUỘC
SỞ
CÁC TRƯỜNG
TRỰC THUỘC SỞ
KHÁC
CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC HUYỆN
Sơ đồ: Hệ thống bộ máy Quản lý giáo dục và đào tạo
Viêtnam
TT
Đơn vị
Tổng số trường Tổng số học sinh Tổng số giáo viên Tổng số CBQLGD
1 Khối trường mầm non 12.900 3.305.391 183.443
2 Khối trường Tiểu học 15.051 6.745.016 345.505
3 Khối trường THCS 9.902 5.515.123 313.536
4 Khối THPT & PTDTNT 2.487 2.951.889 138.737
5 Khối TCCN dạy nghề 273 625.770 16.214
6 Khối TT. GDTX
7 Trung tâm GDKTTH-HN

8 Khối trường Cao đẳng 223 476.721 20.183
Khối trường Đại học 146 1.242.778 41.007
9 Sở Giáo dục và đào tạo
10 Phòng Giáo dục và đào tạo
Tổng 23.000.000
1.058.625 90.400
Tổng hợp đội ngũ nhà giáo và CBQLGD năm học 2008 - 2009
(Nguồn Thống kê của Bộ GD&ĐT)
2.2.1 Quy mô

Tính đến nay, cả nước có:

1.058.630 giáo viên các cấp bậc học;

10.400 cán bộ quản lý giáo dục làm việc ở Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;

khoảng 80.000 cán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu các trường, Ban chủ nhiệm các khoa, lãnh đạo các phòng, ban, tổ
trưởng CM làm việc tại gần 35.000 trường học các loại, trong đó có 369 trường đại học, cao đẳng, 273 trường trung cấp chuyên
nghiệp, 843 trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề, 914 trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp và
hướng nghiệp;

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chiếm khoảng 10% trong tổng số cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục, trong đó
khoảng 18% ở giáo dục mầm non, 65% ở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, 6% ở giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng,
đại học, 11% ở cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
14
Khi một CB, VC được bổ dụng vào một vị trí làm việc hay một ngành nghề mới, Họ phải trải qua một số giai đoạn như sau:
0
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
Thăm dò
Giai đoạn đầu tư
Kết thúc chu trình
Giai đoạn hiệu suất
Nhàm chán và mất động cơ làm
việc
Hiệu suất
Đổi mới
Công việc mới
Làm chủ
III. QUI TRÌNH (cấu trúc) BẢN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN N.S

1. Phân tích thực trạng nhân sự của nhà trường/cơ sở GD-ĐT (số lượng, chất lượng,cơ cấu)
2. Căn cứ qui mô phát triển, xây dựng dự báo nhu cầu phát triển nhân sự của nhà trường
3. Dự thảo mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp phát triển nhân sự.
4. Xây dựng chương trình hành động (tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đào tạo,bồi dưỡng và thực hiện
chế độ chính sách đối với nhân sự).
5. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
(Bài tập thực hành 1- 6).
Các cấp độ của kế hoạch Nguồn nhân sự
Các cấp độ của kế hoạch Nguồn nhân sự
Hẹp Trung bình Rộng


Tuyển dụng

Lựa chọn

Tuyển dụng

Lựa chọn

Đào tạo và
Phát triển nhân sự

Tuyển dụng

Lựa chọn

ĐT và PT

Thông tin NS

Đánh giá năng lực

Hệ thống thưởng

An toàn và
Sức khỏe
16
Mô hình kế hoạch Nguồn nhân sự
Mô hình kế hoạch Nguồn nhân sự
Giá trị và tiêu chuẩn cá nhân, chiến lược và

môi trường chính trị trong nội bộ nhà trường/tổ chức
Quyết định mục tiêu tăng/Giảm của nhà trường/tổ chức
Các cơ hội thị trường đã
nắm bắt được
Môi trường kinh tế
xã hội, pháp lý, chính trị
Quyết định các mục tiêu Nguồn nhân sự
Kiểm tra cơ cấu và
kế hoạch công việc
Thay đổi về cấp độ của
nguyện vọng và kỹ năng
Thay đổi về
công nghệ
Kiểm tra các yêu cầu về kỹ năng trong tương lai theo loại nghề nghiệp
Đánh giá tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa Nguồn nhân sự đối với
mỗi loại nghề nghiệp
Thiết lập mục tiêu, kế hoạch và chính sách cụ thể
cho công tác tuyển dụng, lựa chọn, sắp xếp công việc, đào tạo,
đền bù, khuyến khích, nghỉ rỗi việc, và hoàn thành
17
Tích hợp các mục tiêu Nguồn nhân sự
Tích hợp các mục tiêu Nguồn nhân sự
Mục tiêu của nhà trường/tổ chức
(kế hoạch chiến lược)
Mục tiêu của
bộ phận
Mục tiêu của
phòng ban
Mục tiêu đơn vị
Mục tiêu

chức năng khác
Mục tiêu
nguồn nhân sự
Mục tiêu
chức năng khác
Mục tiêu trung hạn
Mục tiêu ở cấp độ
chính sách
Mục tiêu hoạt động
hiện tại
18
Mục tiêu hoạt động cụ thể
Mục tiêu hoạt động cụ thể
Kế hoạch chiến lược
của nhà trường/tổ chức
Kế hoạch nguồn nhân sự
Chức năng của nguồn nhân sự

tuyển dụng

lựa chọn

sắp xếp
công việc

sức khỏe &
sự an toàn

đãi ngộ


đánh giá

khuyến khích

nghỉ rỗi việc

hoàn thành
Chính sách, Chương trình, và Hoạt động cụ thể
Quyết định các mục tiêu cụ thể cho:
Ý kiến
phản hồi
Ý kiến
phản hồi
19
Quy trình lập kế hoạch nhân sự
Quy trình lập kế hoạch nhân sự
Phân tích công việc
Dự báo
Tuyển dụng  Lựa chọn
Đào tạo
Đánh giá kết quả làm việc
Đãi ngộ
20
Lập kế hoạch chiến lược
Lập kế hoạch
nguồn nhân sự
Dự đoán các yêu cầu
của Nguồn nhân sự
So sánh tương quan
giữa yêu cầu &

nguồn lực sẵn có
Dự báo Nguồn
nhân sự sẵn có
Cầu
=
Cung
KHÔNG HÀNH ĐỘNG
Dư thừa nhân sự
Tuyển dụng hạn chế,
thời gian giảm, về hưu
sớm, nghỉ rỗi việc,
giảm biên chế
Thiếu hụt nhân sự
Tuyển dụng
Lựa chọn
Môi trường bên ngoài/
bên trong
Quy trình lập kế hoạch nhân sự
Quy trình lập kế hoạch nhân sự
21
Bài tập 1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHÂN SỰ CỦA MỘT TRƯỜNG PHỔ THÔNG…(chuẩn bị thực tập)
(Tham khảo: số 09/2009/TT-BGDĐT Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân)
1. THU TẬP THÔNG TIN (Thiết kế mẫu phiếu hỏi )
2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CƠ CẤU NHÂN SỰ (Trình độ, độ tuổi, giới, GV bộ môn )
3. CÂN ĐỐI QUI MÔ PHÁT TRIỂN (Qui mô, số lớp GVBM thừa thiếu ?)
4. CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ (năng lực CM,NVSP của GV, của Hiệu trưởng, của CB, VC )
5. ĐÁNH GIÁ: Mạnh, yếu, cơ hội, thách thức? Có ảnh hưởng đến hoạt động của nhà
trường? nguyên nhân?
6. NÊU RA KHÓ KHĂN NHẤT: trong công tác phát triển và quản lý đội ngũ CB, GV hiện nay của nhà
trường?

Thực hành điền số liệu:
2. Báo cáo đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên
của cơ sở giáo dục phổ thông, năm học 200 – 201
STT Nội dung Tổng số
Hình thức tuyển dụng
Trình độ đào tạo
Ghi chú
Tuyển dụng trước NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116 (Biên
chế, hợp đồng làm việc ban đầu, hợp đồng làm việc có thời
hạn, hợp đồng làm việc không thời hạn)
Các hợp đồng khác (Hợp đồng làm việc, hợp
đồng vụ việc, ngắn hạn, thỉnh giảng, hợp đồng
theo NĐ 68)
TS ThS
ĐH CĐ
TCCN
Dưới TCCN
Tổng số giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên
I
Giáo viên
Trong đó số GV dạy môn:
1
Toán
2

3
Hóa
4

5


II
Cán bộ quản lý
1
Hiệu trưởng
2
Phó hiệu trưởng
III
Nhân viên
1
Nhân viên văn thư
2
Nhân viên kế toán
3
Thủ quĩ
4
Nhân viên y tế
5
Nhân viên thư viện
6
Nhân viên khác

Thực hành:
3. Phân tích cơ cấu trình độ, giới tính và độ tuổi giáo viên trường
Giáo viên
Bộ môn
Số
lượng
Trình độ đào
tạo

Giới tính Tuổi
Nam Nữ <30 30- 40 41- 50 51- 60 >60
Thực hành:
4. Cân đối đội ngũ giáo viên trường
Giáo viên
Bộ môn
Số
Lớp
Số tiết
Các khối lớp
Thiếu Thừa
Khối lớp
Khối lớp Khối lớp
Khối lớp
Toán
? ?

? ?
Hóa
? ?

? ?

TỔNG CỘNG

×