Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiểu luận môn học học phần quản lý chất lượng trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC
Giảng viên phụ trách: GS. TS. Nguyễn Đức Chính
Học viên: Nguyễn Thị Thư
Cao học Quản lý giáo dục QH-2013-S1
HÀ NỘI – 2014
Hạn nộp bài theo qui định: ngày 30 tháng 12 năm 2014
Thời gian nộp bài: ngày 30 tháng 12 năm 2014
Nhận xét của giảng viên chấm bài:













Điểm: Giảng viên (kí tên):
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
HỌC PHẦN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC
2
ĐỀ BÀI
Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn (hoặc ít
nhất 3 tiêu chí) đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của bậc học mình công tác?


BÀI LÀM
1. Mô tả quá trình quản lý chất lượng
3
1.1. Khái nệm chất lượng
- Chất lượng bao gồm tất cả các đặc trưng của sự vật, ngoại trừ những đặc
trưng về số lượng (Theo Từ điển tiếng Anh Oxford English Dictionary)
- Chất lượng là tổng hoà những đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ tạo
cho nó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn (Viện chất lượng Anh
- BSI-1991)
- Chất lượng là “mức độ trùng khớp với mục tiêu và chức năng”.
(Oakland, 1988)
- “Chất lượng là khi nó phải làm được những điều cần làm, và làm những
gì người mua chờ đợi ở nó” (Sallis,1996)
Chất lượng có thể được diễn tả dưới dạng tuyệt đối và dạng tương đối
Ở nghĩa tuyệt đối: một vật có chất lượng là vật đạt những tiêu chuẩn tuyệt
hảo, không thể tốt hơn. Đó là vật quý hiếm, đắt tiền.
+ Chất lượng tuyệt đối là cái “mọi người đều ngưỡng mộ, nhiều người
muốn và rất ít người có thể sở hữu”.
Ở nghĩa tương đối, khái niệm chất lượng có nhiều sắc thái khác nhau.
+ Sự tương đối trong khái niệm chất lượng có liên quan tới 2 thông số: So
với các tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà cung ứng; Đáp ứng nhu cầu của người tiếp
nhận.
+ Những chứng chỉ đảm bảo chất lượng của ISO9001 hay BS5750 đảm
bảo chất lượng tối thiểu của sản phẩm, như tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm,
tuy nhiên đó mới là chất lượng của nhà cung ứng/nhà sản xuất. Điều đó chưa có
nghĩa là sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu của người tiếp nhận sản phẩm đó.
+ Có nhiều sản phẩm/dịch vụ được chứng nhận đảm bảo chất lượng, song
người mua vẫn thích sản phẩm này hơn sản phẩm khác.
Tóm lại chất lượng có thể được hiểu theo nhiều cách
4

+ “Chất lượng là tổng hòa những đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ tạo
cho nó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn”
+ “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu” (mục tiêu của nhà trường)
+ “Chất lượng là sự tuân thủ các chuẩn đã quy định”
+ “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng”
1.2. Quản lý chất lượng
“Quản lí chất lượng là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và duy trì các cơ
chế đảm bảo chất lượng để sản phẩm hay dịch vụ đạt được các tiêu chuẩn xác
định”.
1.3. Các tầng bậc trong quản lý chất lượng
Các tầng bậc trong quản lý chất lượng bao gồm:
Quản lý chất lượng bao gồm các cấp độ quản lý là: Kiểm soát chất lượng,
Đảm bảo chất lượng và Quản lý chất lượng tổng thể. Quản lý chất lượng là quản
lý theo chuẩn bao gồm 3 hoạt động chính được tiến hành đồng thời, liên tục cho
đến hết vòng đời của sản phẩm. Nhà quản lý sử dụng các hoạt động đó như thế
nào, vào lúc nào là phụ thuộc vào trình độ phát triển quản lý chất lượng của tổ
chức. Nếu chỉ vận dụng khi đã có thành phẩm và nhằm loại bỏ phế phẩm thì đó
là Kiểm soát chất lượng. Vận dụng trong suốt quá trình sản xuất và phòng ngừa
phế phẩm thì đó là Đảm bảo chất lượng. Trường hợp luôn cải tiến, luôn nâng cao
chuẩn cho phù hợp yêu cầu khách hàng thì đó là Quản lý chất lượng tổng thể.
2. Mô tả quá trình quản lý chất lượng
Quá trình quản lý chất lượng bao gồm:
* Bước 1:
5
- Gọi tên được đầy đủ các công việc cần làm và các bước thực hiện các
công việc đó để đạt được từng chỉ báo, tiêu chí.
- Gọi tên được sản phẩm cần có của từng công việc (đã xác định ở trên) và
các sản phẩm trung gian sau mỗi bước.
- Xác định được những yêu cầu cần có của từng sản phẩm.
- Xác định được người/tổ chức thực hiện các công việc đó.

* Bước 2: Tổ chức thảo luận về các công việc cần làm trong toàn trường,
xác định ai, làm gì, những sản phẩm cần có, yêu cầu của từng sản phẩm. Trong
quá trình thảo luận có thể thêm, bớt… và cuối cùng đi tới đồng thuận về những
công việc cần làm.
* Bước 3:
- Viết hướng dẫn quy trình thực hiện các công việc, có các biểu mẫu, mẫu
kèm theo, tạo điều kiện thuận lợi và thống nhất trong quá trình thực hiện các
công việc (đã xác định ở trên).
- Ba bước trên giúp nhà quản lý xác định được những việc cần làm và làm
như thế nào để đạt từng chỉ báo, tiêu chí, tiêu chuẩn. Toàn bộ công việc và cách
thực hiện công việc được văn bản hóa một cách cụ thể, chi tiết cho từng người cụ
thể. Bằng cách này chúng ta đã thực hiện quy tắc quan trọng nhất của quản lý
chất lượng “Viết ra những gì cần làm”.
* Bước 4: Tổ chức hướng dẫn, tập huấn, hỗ trợ để mọi thành viên trong
trường thực hiện hết phần việc được giao. Có thể ký cam kết, thi đua trong quá
trình thực hiện các công việc. Trong quá trình này vai trò của lãnh đạo là động
viên, khích lệ, giúp đỡ mọi người hoàn thành công việc đúng hạn. Đến đây,
nguyên tắc thứ hai được thực hiện: “Làm đúng những gì đã viết”
6
* Bước 5: Tổ chức để mỗi người viết báo cáo tự đánh giá công việc của
mình theo bản hướng dẫn. Đây là nguyên tắc thứ ba của quản lý chất lượng:
“Viết lại những gì theo đúng những gì đã viết”
* Bước 6: Tổ chức tổng hợp báo cáo của các cá nhân thành báo cáo tự
đánh giá toàn trường và đăng ký được kiểm định.
* Bước 7: Đón đoàn đánh giá ngoài
3. Minh họa
7
HỆ THAM CHIẾU CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Tiêu chuẩn 6: Người học
Tiêu chí 6.5; Tiêu chí 6.7 và Tiêu chí 6.9

3.1. Xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chí
STT Tiêu chí Công việc cần thực hiện Tên sản phẩm Yêu cầu sản phẩm cần đạt
Người thực
hiện
1 T iêu chí 6.5.
Có các biện
pháp cụ thể, có
tác dụng tích
cực để hỗ trợ
việc học tập và
sinh hoạt của
người học.
1. Nghiên cứu và xác định
nhu cầu của sinh viên
1. Bảng tổng hợp
kết quả khảo sát
nhu cầu hỗ trợ học
tập và sinh hoạt của
sinh viên
1. Ghi rõ nhu cầu hỗ trợ học tập và
sinh hoạt của các nhóm sinh viên
(trong KTX, ngoài KTX; theo
khoa…)
1. P. Công tác
HSSV; P. Đào
tạo
2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ
học tập, NCKH và sinh hoạt
dựa trên kết quả khảo sát nhu
cầu của sinh viên

2. Kế hoạch hỗ trợ
học tập và sinh
hoạt cho sinh viên
2. Theo đúng biểu mẫu 06.01-BM.
Bản kế hoạch phải chi tiết, cụ thể về
các mảng cần hỗ trợ của sinh viên đã
xác định trong Kế hoạch CT HSSV
hàng năm/kỳ
2. P. Công tác
HSSV; P. Đào
tạo
3. Ký phê duyệt và ban hành
kế hoạch hỗ trợ học tập và
sinh hoạt cho sinh viên
3. Quyết định phê
duyệt Kế hoạch hỗ
trợ học tập và sinh
hoạt cho sinh viên
3. Quyết định phê duyệt có đầy đủ
chữ ký của người có thẩm quyền,
con dấu của nhà trường
3. Hiệu trưởng
4. Triển khai kế hoạch hỗ trợ
học tập, NCKH, sinh hoạt cho
sinh viên
4. File theo dõi
hoạt động hỗ trợ
sinh viên học tập,
NCKH, sinh hoạt.
4. Có file theo dõi cụ thể từng lớp,

từng môn, từng sinh viên
4. P. Công tác
HSSV; P. Đào
tạo
5. Báo cáo tổng kết hoạt động
hỗ trợ sinh viên
5. Bản Báo cáo
tổng kết hoạt động
hỗ trợ sinh viên
5. Có đủ 2 báo cáo tổng kết vào cuối
2 học kỳ. Theo đúng biểu mẫu 06.02-
BM
5. P. Công tác
HSSV; P. Đào
tạo
8
STT Tiêu chí Công việc cần thực hiện Tên sản phẩm Yêu cầu sản phẩm cần đạt
Người thực
hiện
2 Tiêu chí 6.7 .
Có các hoạt
động hỗ trợ
hiệu quả nhằm
tăng tỷ lệ
người tốt
nghiệp có việc
làm phù hợp
với ngành
nghề đào tạo
6. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ

việc làm cho sinh viên
6. Kế hoạch hỗ trợ
việc làm cho sinh
viên
6. Theo đúng biểu mẫu 06.01-BM.
Trưởng P. CT HSSV lập kế hoạch hỗ
trợ việc làm cho sinh viên 03 tuần
trước khi học kỳ mới bắt đầu
6. Trưởng P.CT
HSSV
7. Phê duyệt kế hoạch hỗ trợ
việc làm cho sinh viên
7. Quyết định phê
duyệt Kế hoạch hỗ
trợ việc làm cho
sinh viên
7. Có đủ chữ ký của Hiệu trưởng và
con dấu của nhà trường. Kế hoạch
phải được phê duyệt 02 tuần trước
khi học kỳ mới bắt đầu
7. Hiệu trưởng
8. Triển khai các hoạt động
hỗ trợ việc làm cho sinh viên:
- Tổ chức hội chợ việc làm
- Tổ chức các khóa học về kỹ
năng tìm kiếm việc làm cho
sinh viên: kỹ năng trả lời
phỏng vấn, kỹ năng viết CV,
kỹ năng tìm kiếm việc làm…
- Mở các seminar để gặp gỡ,

trao đổi với các nhà tuyển
dụng/doanh nghiệp về nhu
cầu việc làm
8. Kế hoạch, Báo
cáo tổ chức hội chợ
việc làm
- Kế hoạch tổ chức,
Báo cáo của các
khóa học về kỹ
năng tìm kiếm việc
làm cho sinh viên
- Kế hoạch, báo
cáo tổ chức
seminar với các
nhà tuyển
dụng/doanh
nghiệp…
8. Kế hoạch tổ chức sự kiện phải
theo biểu mẫu 06.03-BM. Báo cáo tổ
chức sự kiện phải theo biểu mẫu
06.04-BM
8. P. CT HSSV,
P. Đào tạo
9. Khảo sát các nhà tuyển
dụng
- Xây dựng kế hoạch khảo sát
nhà tuyển dụng
- Tiến hành khảo sát nhà
tuyển dụng
9.

- Phiếu khảo sát
nhà tuyển dụng
- Danh sách nhà
tuyển dụng tham
gia khảo sát
9. Phiếu khảo sát nhà tuyển dụng
phải đúng theo biểu mẫu 06.05-BM.
Danh sách nhà tuyển dụng phải có
đầy đủ các thông tin: Tên đơn vị, địa
chỉ, điện thoại, email, các thông tin
9. P. CT HSSV
9
STT Tiêu chí Công việc cần thực hiện Tên sản phẩm Yêu cầu sản phẩm cần đạt
Người thực
hiện
- Báo cáo kết quả khảo sát
nhà tuyển dụng
- Báo cáo kết quả
khảo sát nhà tuyển
dụng
cá nhân về người đại diện đơn vị
tham gia khảo sát (nếu có)
10. Tổng kết hoạt động hỗ trợ
việc làm cho sinh viên
10. Bản báo cáo
tổng kết hoạt động
hỗ trợ việc làm cho
sinh viên
10. Báo cáo đẩy đủ các hoạt động hỗ
trợ việc làm cho sinh viên. Báo cáo

theo biểu mẫu 06.06-BM
10. P. CT HSSV
3 Tiêu chí 6.9
Người học
được tham gia
đánh giá chất
lượng giảng
dạy của giảng
viên khi kết
thúc môn học,
được tham gia
đánh giá chất
lượng đào tạo
của trường đại
học trước khi
tốt nghiệp
11. Lập kế hoạch lấy ý kiến
đánh giá của sinh viên về chất
lượng giảng dạy các môn học
sẽ triển khai trong học kỳ của
giảng viên (Gọi tắt là đánh
giá của sinh viên) và kế
hoạch lấy ý kiến đánh giá của
sinh viên về chất lượng đào
tạo của nhà trường trước khi
tốt nghiệp (Gọi tắt là Kế
hoạch đánh giá chất lượng
đào tạo)
11. Kế hoạch lấy
đánh giá của sinh

viên và Kế hoạch
đánh giá chất lượng
đào tạo
11. Kế hoạch lấy đánh giá của sinh
viên phải được lập chậm nhất 02 tuần
trước khi học kỳ mới bắt đầu.
Kế hoạch đánh giá chất lượng đào
tạo phải được lập chậm nhất 01 tháng
trước đợt tốt nghiệp
11. Cán bộ
P. Đào tạo
12. Ký phê duyệt và ban hành
kế hoạch lấy đánh giá của
sinh viên và kế hoạch đánh
giá chất lượng đào tạo
12. Kế hoạch lấy
đánh giá của sinh
viên và Kế hoạch
đánh giá chất lượng
đào tạo
12. Bản kế hoạch có chữ ký của
Trưởng Khoa
12. Trưởng
Khoa
13. Tiến hành lấy đánh giá
của sinh viên và Đánh giá
chất lượng đào tạo
13. Phiếu lấy ý
kiến sinh viên
Phiếu đánh giá chất

lượng đào tạo
13. Đánh giá của sinh viên theo biểu
mẫu 6.07-BM. Phiếu đánh giá chất
lượng đào tạo theo biểu mẫu 06.08-
BM
13. Cán bộ Đào
tạo
10
STT Tiêu chí Công việc cần thực hiện Tên sản phẩm Yêu cầu sản phẩm cần đạt
Người thực
hiện
14. Tổng hợp số liệu
- Tổng hợp số liệu đánh giá
của sinh viên và số liệu đánh
giá chất lượng đào tạo
- Gửi kết quả và các ý kiến
phản hồi liên quan tới Trưởng
Khoa
14. Bảng tổng hợp
kết quả lấy đánh
giá của sinh viên và
Bảng tổng hợp kết
quả đánh giá chất
lượng đào tạo
14. Số liệu đầy đủ, cụ thể, chính xác
Phải gửi tới Trưởng Khoa chậm nhất
là 02 ngày sau khi có kết quả khảo
sát. Phiểu tổng hợp kết quả đánh giá
phải chính xác dữ liệu, ghi rõ các ý
kiến phản hồi của sinh viên

14. Cán bộ Đào
tạo
15. Gửi báo cáo kết quả khảo
sát đánh giá của sinh viên và
đánh giá chất lượng đào tạo
tới Ban giám hiệu và các P.
ban liên quan để họp xử lý
15. Bảng kết quả
đánh giá của sinh
viên của giảng viên
và khảo sát đánh
giá chất lượng đào
tạo
15. Bảng kết quả đánh giá của sinh
viên của giảng viên phải chi tiết, ghi
nhận đầy đủ các ý kiến đóng góp của
sinh viên. Kết quả khảo sát đánh giá
chất lượng đào tạo phải chi tiết, ghi
nhận đầy đủ các ý kiến đóng góp của
sinh viên
15. Trưởng
Khoa
11
3.2. Hướng dẫn thực hiện công việc
3.2.1. Tiêu chí 6.5
Để thực hiện tiêu chí 6.5 cần thực hiện 05 công việc, 05 sản phẩm.
Người thực hiện là: Hiệu trưởng, Phòng Công tác HSSV; Phòng Đào tạo. Cụ
thể:
- Công việc 1: Nghiên cứu và xác định nhu cầu của sinh viên
+ Bước 1: 02 tháng trước khi học kỳ mới bắt đầu, Trưởng P. CT HSSV

phối hợp với Trưởng P. Đào tạo xây dựng lập kế hoạch khảo sát nhu cầu hỗ
trợ học tập và sinh hoạt của sinh viên.
+ Bước 2: 01 tháng trước ngày học kỳ mới bắt đầu, Cán bộ CT HSSV
phối hợp với Cán bộ Đào tạo phối hợp thực hiện khảo sát nhu cầu hỗ trợ việc
học tập và sinh hoạt của sinh viên. Kết quả khảo sát phải được phân chia theo
từng nhóm sinh viên trong và ngoài KTX, theo từng khoa và khóa đào tạo.
- Công việc 2: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ học tập, NCKH và sinh hoạt
cho sinh viên
+ Bước 1: 02 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu, Trưởng P. CT HSSV
và Trưởng P. Đào tạo phối hợp xây dựng Kế hoạch hỗ trợ học tập và sinh hoạt
cho sinh viên theo biểu mẫu 06.01-BM.
+ Bước 2: Trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch.
- Công việc 3: Ký phê duyệt và ban hành Kế hoạch hỗ trợ học tập và
sinh hoạt cho sinh viên
+ Bước 1: Chậm nhất 01 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu, Hiệu
trưởng xem xét, ký phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ học tập và NCKH và sinh hoạt
cho sinh viên.
+ Bước 2: Ban hành Kế hoạch hỗ trợ học tập và NCKH và sinh hoạt
cho sinh viên.
12
- Công việc 4: Triển khai kế hoạch hỗ trợ học tập, NCKH, sinh hoạt
cho sinh viên
+ Bước 1: Trưởng P. Đào tạo và trưởng P. CT HSSV chịu trách nhiệm
kiểm soát, phân công, theo dõi việc thực hiện theo kế hoạch đã được phê
duyệt.
+ Bước 2: Cán bộ CT HSSV và Cán bộ Đào tạo được phân công chịu
trách nhiệm theo dõi hoạt động hỗ trợ sinh viên phân chia thành các khoa, các
khóa, ngoại trú và KTX.
- Công việc 5: Báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ sinh viên
+ Bước 1: 01 tuần trước khi học kỳ kết thúc, trưởng P. Đào tạo và

trưởng P. CT HSSV lập báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ sinh viên theo biểu
mẫu 06.02-BM
+ Bước 2: Trình Hiệu trưởng phê duyệt.
3.2.2. Tiêu chí 6.7
Để thực hiện tiêu chí 6.7 cần thực hiện 05 công việc, 05 sản phẩm.
Người thực hiện là: Hiệu trưởng, Trưởng phòng Công tác HSSV; Phòng Công
tác HSSV; Phòng Đào tạo. Cụ thể:
- Công việc 1: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ sinh viên nhằm tăng tỷ lệ
sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành đào tạo (Gọi tắt là kế
hoạch hỗ trợ việc làm cho sinh viên)
+ Bước 1: 03 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu, Trưởng P. CT HSSV
lập kế hoạch hỗ trợ việc làm cho sinh viên theo đúng biểu mẫu 06.01-BM
trình Hiệu trưởng phê duyệt.
+ Bước 2: Phê duyệt kế hoạch hỗ trợ việc làm cho sinh viên: 02 tuần
trước khi học kỳ mới bắt đầu, kế hoạch phải được Hiệu trưởng phê duyệt.
- Công việc 2: Triển khai các hoạt động hỗ trợ việc làm cho sinh viên
Cán bộ P. CT HSSV chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động hỗ trợ việc
làm cho sinh viên. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm (nhưng không giới hạn) các
hoạt động sau đây:
13
+ Tổ chức hội chợ việc làm
+ Tổ chức các khóa học về kỹ năng tìm kiếm việc làm cho sinh viên: kỹ
năng trả lời phỏng vấn, kỹ năng viết CV, kỹ năng tìm kiếm việc làm…
+ Mở các seminar để gặp gỡ, trao đổi với các nhà tuyển dụng/doanh
nghiệp về nhu cầu việc làm
Mỗi sự kiện cần có đầy đủ Kế hoạch tổ chức và Báo cáo tổ chức sự
kiện. Kế hoạch tổ chức mỗi sự kiện cần được xây dựng theo biểu mẫu 06.03-
BM và trình Trưởng P. CT HSSV trước mỗi sự kiện chậm nhất 01 ngày diễn
ra sự kiện. Chậm nhất 03 ngày sau khi sự kiện diễn ra, cán bộ CT HSSV cần
lập báo cáo tổ chức biểu mẫu 06.04-BM và gửi lên trưởng P. CT HSSV.

- Công việc 3: Khảo sát các nhà tuyển dụng về nhu cầu tuyển dụng
+ Bước 1: Cuối tháng 7 hàng năm, Trưởng P. CT HSSV lập kế hoạch
tổ chức khảo sát Nhà tuyển dụng trình Hiệu trưởng phê duyệt.
+ Bước 2:Cán bộ CT HSSV thực hiện các công việc khảo sát theo kế
hoạch đã được phê duyệt
+ Bước 3: Chậm nhất 01 tuần sau khi kết thúc đợt khảo sát, cán bộ CT
HSSV tổng hợp kết quả khảo sát chuyển tới, Ban giám hiệu, Trưởng P. CT
HSSV và trưởng P. Đào tạo để xem xét và phân tích, sử dụng kết quả khảo
sát.
- Công việc 4: Tổng kết hoạt động hỗ trợ việc làm cho sinh viên
+ Bước 1: 01 tuần trước khi học kỳ kết thúc, trưởng P. CT HSSV lập
báo cáo tổng kết hoạt động CT HSSV nói chung, trong đó có kế hoạch hỗ trợ
việc làm cho sinh viên theo biểu mẫu 06.07-BM
+ Bước 2: Trình tới Ban giám hiệu xét duyệt.
3.2.3. Tiêu chí 6.9
- Công việc 1: Lập kế hoạch lấy ý kiến đánh giá của sinh viên về chất
lượng giảng dạy các môn học sẽ triển khai trong học kỳ của giảng viên
(Gọi tắt là Đánh giá của sinh viên) và kế hoạch lấy ý kiến đánh giá của
14
sinh viên về chất lượng đào tạo của nhà trường trước khi tốt nghiệp (Gọi
tắt là Kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo)
+ Bước 1: Để theo dõi việc giảng dạy của giảng viên, Cán bộ P. Đào
tạo lập kế hoạch lấy ý kiến sinh viên của các môn học sẽ triển khai trong học
kỳ 02 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu.
+ Bước 2: Để thu thập phản hồi của sinh viên về chất lượng đào tạo,
cán bộ P. Đào tạo lập kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo của sinh viên 01
tháng trước đợt tốt nghiệp.
- Công việc 2: Ký phê duyệt kế hoạch lấy đánh giá của sinh viên và
kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo
+ Bước 1: 01 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu, Trưởng Khoa ký phê

duyệt kế hoạch lấy đánh giá của sinh viên.
+ Bước 2: 02 tuần trước đợt tốt nghiệp, Trưởng Khoa phê duyệt kế
hoạch đánh giá chất lượng đào tạo của sinh viên.
- Công việc 3: Tiến hành lấy đánh giá của sinh viên và Đánh giá
chất lượng đào tạo
+ Bước 1: Cán bộ P. Đào tạo thực hiện các bước lấy đánh giá của sinh
viên theo kế hoạch đã được phê duyệt
+ Bước 2: Nếu có giáo viên có điểm đánh giá của sinh viên nhỏ hơn so
với quy định trong quy định đào tạo hoặc số đông sinh viên có ghi nhận ý
kiến gì khác, Trưởng môn trao đổi với giáo viên để tìm ra nguyên nhân và đưa
ra hành động xử lý thích hợp.
+ Bước 3: Các ý kiến liên quan khác thì Trưởng P. Đào tạo có trách nhiệm
tổng hợp lại, gửi tới Trưởng Khoa xem xét và thực hiện rồi chuyển cho các bộ
phận liên quan.
- Công việc 4: Tổng hợp số liệu và gửi kết quả tới Trưởng Khoa
15
+ Bước 1: Chậm nhất 02 ngày sau khi thu nhận đầy đủ các ý kiến của
sinh viên về giảng viên, Cán bộ P. Đào tạo tổng hợp số liệu đánh giá của sinh
viên và tổng hợp kết quả khảo sát chất lượng đào tạo.
+ Bước 2: Gửi kết quả và các ý kiến phản hổi liên quan khác tới
Trưởng Khoa và Cán bộ quản lý chất lượng.
- Công việc 5: Gửi báo cáo kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên
và đánh giá chất lượng đào tạo tới Ban giám hiệu và các phòng ban liên
quan để họp xử lý
Kết quả đánh giá của sinh viên: 01 ngày sau khi nhận được kết quả từ
Cán bộ Đào tạo, Trưởng Khoa chịu trách nhiệm chuyển kết quả và các ý kiến
phản hồi khác của từng giảng viên tới từng Trưởng môn tương ứng để Trưởng
môn chuyển đến Giảng viên.
3.3. Danh sách biểu mẫu được sử dụng
Tiêu

chí
Mã biểu
mẫu
Tên biểu mẫu
6.5
06.01-BM Kế hoạch hỗ trợ học tập và sinh hoạt cho sinh viên
06.02-BM
Báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ học tập và sinh hoạt
cho sinh viên
6.7
06.03-BM Kế hoạch tổ chức các sự kiện CT HSSV
06.04-BM Báo cáo tổ chức các sự kiện CT HSSV
06.05-BM Phiếu khảo sát nhà tuyển dụng
06.06-BM Báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ việc làm cho sinh viên
6.9
06.07-BM
Phiếu đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của
giảng viên
06.08-BM Phiếu đánh giá chất lượng đào tạo
06.01-BM: Kế hoạch hỗ trợ học tập và sinh hoạt cho sinh viên
16
Trường……
KẾ HOẠCH HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ SINH
HOẠT CHO SINH VIÊN
Học kỳ … Năm ….
I. THÔNG TIN CHUNG
- Tổng số sinh viên toàn trường:

II. MỤC TIÊU CÔNG TÁC HỖ TRỢ SINH VIÊN
- Có ít nhất … loại dịch vụ

- Số dịch vụ hỗ trợ sinh viên học tập và sinh hoạt
- Số sự kiện tổ chức dành cho sinh viên:

III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
STT Tên hoạt động Mục
tiêu
Thời
điểm bắt
đầu
Thời điểm kết
thúc
Trách nhiệm Kinh
phí dự
kiến
Ghi
chú
1.
2.
<Địa điểm>, ngày tháng năm…
Người phê duyệt Người xem xét Người lập
06.02-BM: Báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ học tập và sinh hoạt cho
sinh viên
17
Trường …
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
HỌC TẬP VÀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN
Học kỳ….năm…
A. KẾT QUẢ THỤC HIỆN
I. DỊCH VỤ VIỆC LÀM
STT

Số nhà tuyển
dụng
Số lượng
nhân sự cần
tuyển
Tổng số hồ sơ
sinh viên ứng
tuyển (1)
Tổng số sinh viên
trúng tuyển (2)
Tỷ lệ (2/1)
Ghi
chú

II. DỊCH VỤ GIẢI TRÍ
ST
T
Tên chương trình đã thực
hiện
Số sinh viên
tham gia
Tỷ lệ sinh viên tham gia/tổng
số sinh viên
Ghi
chú

……
B. MỤC TIÊU HỌC KỲ NĂM
1. Tỷ lệ đáp ứng
- Dịch vụ Việc làm

- Dịch vụ Giải trí
….
Ngày…tháng…năm…
Người lập
06.03-BM: Kế hoạch tổ chức các sự kiện CT HSSV
18
Trường …. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SỰ KIỆN
Tên sự kiên: ………………………………
Ngày…tháng…năm
I. NỘI DUNG
1. Người phụ trách
2. Thời gian triển khai
3. Chương trình chi tiết
II. DỰ TRÙ KINH PHÍ:
STT Nội dung Thành tiền
(VND)
1
2
Tổng
Ngày … tháng …. năm
Người duyệt Người xem xét Người lập
06.04-BM: Báo cáo tổ chức các sự kiện CT HSSV
Trường ….
19
BÁO CÁO
<tên sự kiện>
1. Mục đích, ý nghĩa
2. Công tác tổ chức
- Tóm tắt quá trình tổ chức <quá trình chuẩn bị, hình thức tổ chức, địa điểm
tổ chức, các đơn vị tham gia >

- Số lượng sinh viên tham gia:
3. Kết quả đạt được
4. Những tồn tại (nếu có)
5. Phương hướng hành động thời gian tới
<cơ sở>, ngày….tháng….năm…
Người báo cáo
06.05-BM: Phiếu khảo sát nhà tuyển dụng
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN
Về chất lượng sinh viên tốt nghiệp và nhu cầu tuyển dụng
Tên cơ quan:
Địa chỉ:
20
Điện thoại: Fax: Website :
A. VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
1- Số SV tốt nghiệp từ Trường ĐH A hiện đang công tác ở quý cơ quan (thống kê theo ngành đào
tạo):
Cơ khí : Kinh tế : Công nghệ TT :
2- Nhận xét của cơ quan về chất lượng của các SV tốt nghiệp từ Trường ĐHNT theo tiêu chí (xin
đánh chéo vào ô được chọn):
T: Tốt TB: Trung bình Y: Yếu KNXĐ: Không nhận xét được
TIÊU CHÍ NHẬN XÉT T TB Y KNXĐ
1.
Tư cách, đạo đức
   
2.
Kiến thức chuyên môn
   
3.
Kỹ năng nghiệp vụ, tay nghề chuyên môn
   

4.
Trình độ ngoại ngữ
   
5.
Trình độ tin học
   
6.
Sức khoẻ
   
7.
Tinh thần học tập cầu tiến
   
8.
Tính năng động, sáng tạo trong công việc
   
9.
Ý thức tổ chức kỷ luật
   
10.
Ý thức tập thể, cộng đồng
   
11.
Năng lực tổ chức và điều hành công việc
   
12.
Khả năng tiếp cận nhanh với công việc
   
3- Đề nghị cho biết 5 tiêu chí (trong số 12 tiêu chí trên) mà quý cơ quan cho là quan trọng hơn cả
đối với các SV tốt nghiệp (chỉ cần ghi số thứ tự của tiêu chí):
4- Những kiến thức, kỹ năng mà SV tốt nghiệp của Trường ĐH A cần được bồi dưỡng thêm để

đáp ứng yêu cầu công việc của quý cơ quan:
B. VỀ NHU CẦU TUYỂN DỤNG
Hàng năm Trường ĐH A có các SV tốt nghiệp từ các ngành nghề đào tạo sau. Nếu quý cơ quan có
nhu cầu tuyển dụng, xin ghi số lượng tuyển dụng và năm có nhu cầu vào các ô tương ứng:
Ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo
Số lượng tuyển
dụng (năm)
Bậc Đại học Bậc Cao đẳng
Bậc Đại học A
B
C
D
E
21
F
G
H
I
Ngoài thông tin về nhu cầu tuyển dụng trên, xin quý Cơ quan vui lòng gởi đến Trường văn bản
chính thức của quý Cơ quan về nhu cầu tuyển dụng hàng năm và các tiêu chí tuyển chọn.
Rất mong quý Cơ quan gởi Phiếu này về lại Trường ĐH A trước ngày theo địa chỉ:
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Cơ quan!
Ngày tháng năm
Người ghi Phiếu: Ký tên
Chức vụ:
06.06-BM: Báo cáo tổng kết hoạt động hỗ trợ việc làm cho sinh viên
Trường …
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
HỌC TẬP VÀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN
Học kỳ….năm…

A. KẾT QUẢ THỤC HIỆN
I. DỊCH VỤ VIỆC LÀM
22
STT
Số nhà tuyển
dụng
Số lượng
nhân sự cần
tuyển
Tổng số hồ sơ
sinh viên ứng
tuyển (1)
Tổng số sinh viên
trúng tuyển (2)
Tỷ lệ (2/1)
Ghi
chú

II. DỊCH VỤ GIẢI TRÍ
ST
T
Tên chương trình đã thực
hiện
Số sinh viên
tham gia
Tỷ lệ sinh viên tham gia/tổng
số sinh viên
Ghi
chú


……
B. MỤC TIÊU HỌC KỲ NĂM
1. Tỷ lệ đáp ứng
- Dịch vụ Việc làm
- Dịch vụ Giải trí
….
Ngày…tháng…năm…
Người lập
06.07-BM: Phiếu đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng
viên
KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN
VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN
23
Đại học A triển khai khảo sát ý kiến của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
Những thông tin sinh viên cung cấp sẽ là cơ sở giúp Nhà trường cũng như đội ngũ giảng viên cải
tiến và nâng cao chất lượng dạy - học. Xin bạn vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây:
A. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: ; Mã học phần:
Ngành đào tạo: ; Mã nhóm lớp
Học kỳ: ; Năm học: 201 - 201 ; Họ tên giảng viên:

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn với các nhận định sau bằng cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng theo
quy ước:
1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Đồng ý; 4. Hoàn toàn đồng ý.
1 Nội dung môn học được trình bày đầy đủ theo đề cương (không lược bỏ, cắt xén) 1 2 3 4
2 Giảng viên trình bày mục đích, yêu cầu của từng bài học một cách rõ ràng 1 2 3 4
3 Kiến thức khoa học liên quan đến môn học được cập nhật trong bài giảng 1 2 3 4
4 Giảng viên trình bày nội dung bài giảng rõ ràng và dễ hiểu 1 2 3 4
5 Giảng viên thường liên hệ thực tế khi giảng bài 1 2 3 4

6 Giảng viên khuyến khích sinh viên phát biểu hoặc đặt câu hỏi trong giờ học 1 2 3 4
7 Giảng viên thường giới thiệu và khuyến khích sinh viên khai thác các nguồn tài liệu mở 1 2 3 4
8 Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ dạy-học 1 2 3 4
9 Giảng viên áp dụng đa dạng phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá người học 1 2 3 4
10 Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo lịch trình (không cắt bớt giờ dạy) 1 2 3 4
11 Giảng viên sử dụng giờ dạy trên lớp hiệu quả 1 2 3 4
12 Giảng viên thường xuyên nhận xét/chỉnh sửa bài kiểm tra/bài tập của sinh viên 1 2 3 4
13 Sinh viên được công bố điểm đánh giá quá trình trước khi thi học phần 1 2 3 4
14 Giảng viên giải đáp thỏa đáng những thắc mắc liên quan môn học của sinh viên 1 2 3 4
15 Các giờ thảo luận/thuyết trình được tổ chức có hiệu quả 1 2 3 4
16 Giảng viên có thái độ tôn trọng và ứng xử đúng mực với sinh viên 1 2 3 4
17 Điều mà bạn THÍCH NHẤT về HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY môn học này?

24




18 Điều bạn KHÔNG THÍCH NHẤT trong HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY môn học này?





19 Bạn có đề xuất gì đối với GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY môn học này?






Cảm ơn sự hợp tác của bạn!
06.08-BM: Phiếu đánh giá chất lượng đào tạo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC A PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA HỌC
(Dùng để lấy thông tin từ sinh viên năm cuối và SVTN)
I. PHẦN BẢN THÂN SINH VIÊN
(Chú ý: SV không cần ghi tên của mình trong phiếu này, tô kín ô tròn được chọn - nếu làm khác
máy chấm sẽ loại)
25

×