Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bài giảng điện tim căn bản BS hà ngọc bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 80 trang )

ĐIỆN TIM CĂN BẢN
Bs Hà Ngọc Bản
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 1
Mục tiêu
• Ghi được điện tim
• Các bước phân tích điện tim.
• Phân tích được các dạng sóng của điện tim
bình thường
• Giải thích được các tiêu chuẩn về lớn buồng
tim
• Tiếp cận chẩn đoán lạon nhịp cơ bản
• Nắm được các chỉ định đo điện tim trong
khám tầm soát
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 2
Cách ghi điện tim
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 3
Các chuyển đạo
12 chuyển đạo căn bản
• Chuyển đạo chi (chuyển đạo ngoại biên)
– I, II, II (D)
– aVL, aVF, aVR
• Chuyển đạo trước ngực: V1-2-3-4-5-6
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 4
Cách mắc chuyển đạo
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 5
Chuyển đạo ngoại biên
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 6
Mặt phẳng trán: trục điện tim
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 7
Chuyển đạo trước ngực:
mặt phẳng cắt ngang


dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 8
Vị trí chuyển đạo trước ngực
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 9
Chuyển đạo trước ngực
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 10
12 chuyển đạo
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 11
THANG ĐO
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 12
Thang đo
• Test milivolt
• Vận tốc giấy: thông thường 25 m/s
– 50 m/s:
• Vân tốc giấy nhanh
• QRS rộng hơn
• Cảm giác nhịp chậm hơn
– 12,5 m/s
• Vận tốc giấy chậm hơn
• QRS hẹp và nhọn hơn
• Khoảng cách QRS gần hơn cho cảm giác nhịp nhanh
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 13
Sơ đồ các đoạn sóng
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 14
Hệ thống dẫn truyền
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 15
• SN: sinus node = nút xoang
• Atrium = Nhĩ
• A-V node = nút nhĩ thất
• HIS = bó His
• BB: Bundle branch = nhánh

• P: Purkinji
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 16
Điện thế xuyên màng tế bào
Điện thế nghỉ: điện thế âm
Khử cực: điện thế dương  gây co cơ
Khử cự nhĩ, co cơ nhĩ sóng P
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 17
Quá trình khử cực và tái cực
Khử cực nhĩ Khử cực thất Tái cực thất
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 18
Mô tả kết quả điện tim
1. Nhịp, tần số tim
2. Các khoảng dẫn truyền: PR, QRS, QT
3. Trục của tim
4. Mô tả phức bộ QRS (khử cực thất)
5. Mô tả đoạn ST và sóng T (tái cực thất)
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 19
Sóng P
• Khử cực nhĩ trái
• Sóng dương đầu tiên đi trước phức bộ QRS
• Thời gian thường < 0,12 giây
• Biên độ < 0,25 mv (2,5 ô vuông nhỏ)
• Thường có khuyết ở chuyển đạo chi và 2 pha ở
V1
• Tái cực nhĩ xảy ra đồng thời với khử cực thất:
– Không thấy “T” của nhĩ trên ECG bình thường
– Nhịp nhanh xoang: xuất hiện ở cuối phức bộ QRS (làm
điểm J chênh xuống sau đó ST chênh lên)
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 20
Khoảng PR

• Đo từ khi bắt đầu sóng P đến đầu phức bộ
QRS (sóng Q hoặc sóng)
• Bao gồm
– Thời gian khử cực nhĩ (sóng P)
– Thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất, và
– Thời gian dẫn truyền qua hệ His-Purkinje (đoạn
PR).
• Thay đổi theo tần số tim
Bình thường 0,14 to 0,20 giây.
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 21
Phức bộ QRS
• Sóng âm đầu tiên gọi là sóng Q
Sóng Q nhỏ thường thấy ở I, aVL, và V4-V6 : khử cực
vách
• Sóng dương đầu tiên gọi là sóng R: khử cực thất (thất
trái ưu thế).
• Sóng âm sau sóng R gọi là sóng S: khử cực thành bên
cao của thất trái wall
• Nếu có sóng dương thứ hai: gọi là sóng R'.
• Các ký tự nhỏ (q, r, or s) thường dùng để chỉ các biên
độ < 0,5 mV (< 5 mm).
• Toàn bộ phức bộ QRS âm gọi là sóng QS.
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 22
Trình tự khử cực thất
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 23
Phức bộ QRS
• Thời gian 0,06 to 0,10 seconds (2½ ô nhỏ)
Không bị ảnh hưởng bởi tần số tim.
• R lớn dần từ V1-V6.
(khử cực thất trái)

dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 24
Đoạn ST
• Xuất hiện sau khử cực thất : thời kz yên lặn
điện tim
• Phần đầu là điểm J.
• Đoạn ST thường đẳng điện hoặc hơi dương
nhẹ
• ST bất thường có thể gặp trong
– NMCT cấp
– Viêm màng ngoài tim
dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 25

×