Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng Kiếm toán căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.29 KB, 61 trang )


Trang 1















Lưu Hành Nội bộ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KẾ TOÁN

TÀI CHÍNH

BỘ MÔN KIỂM TOÁN

BÀI GIẢNG


KIỂM TOÁN CĂN BẢN


Giảng viên giảng dạy

ThS Nguyễn Tuấn
ThS Nguyễn Thành Cường

Ngô Xuân ban

Trang 2
Taứi lieọu tham khaỷo:
1. Tp th tỏc gi B mụn kim toỏn Khoa K toỏn Kim toỏn H Kinh t TP HCM, Kim toỏn,
2007, NXB Lao ng Xó Hi.
2. Tp th tỏc gi B mụn kim toỏn Khoa K toỏn Kim toỏn H Kinh t TP HCM, Bi tp Kim
toỏn, 2008, NXB Lao ng Xó Hi.
3. Ths. u Ngc Chõu,Ts. Nguyn Vit Li, Giỏo trỡnh kim toỏn BCTC, 2008, NXB Ti chớnh.
4. B Ti chớnh, H thng chun mc Kim toỏn Vit Nam.


Trang 3






































TR
TR
Ư
Ư
Ơ

Ơ
Ø
Ø
NG
NG
Đ
Đ
A
A
Ï
Ï
I HO
I HO
Ï
Ï
C NHA TRANG
C NHA TRANG
KHOA KE
KHOA KE
Á
Á
TOA
TOA
Ù
Ù
N
N
-
-
TA

TA
Ø
Ø
I CH
I CH
Í
Í
NH
NH
Ba
Ba
ø
ø
i gia
i gia
û
û
ng
ng
Biên Soa
Biên Soa
ï
ï
n: Bo
n: Bo
ä
ä
môn Kie
môn Kie
å

å
m Toa
m Toa
ù
ù
n
n
Nha Trang tha
Nha Trang tha
ù
ù
ng 03 năm 2011
ng 03 năm 2011
KIỂM TOÁN
CĂN BẢN

CHƯƠNG II
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ KIỂM TOÁN
I. Phương pháp kiểm toán.
II. Cơ sở dẫn liệu.
III. Sai phạm.
IV. Khái niệm trọng yếu
và rủi ro trong kiểm toán.
V. Khái niệm hoạt động liên tục.

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
MÔN HỌC
Chương 1: Tổng Quan về Kiểm Toán.
Chương 2: Những Khái niệm cơ bản về Kiểm Toán.

Chương 3: Hệ thống Kiểm Soát Nội Bộ.
Chương 4: Lập kế hoạch Kiểm Toán.
Chương 5: Bằng chứng Kiểm Toán.
Chương 6: Phương pháp Kiểm Toán.
Chương 7: Báo cáo Kiểm Toán.

Trang 4






































CHƯƠNG IV
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
I. Giai đoạn tiền kế hoạch.
II. Phân công kiểm toán viên.
III. Lập kế hoạch kiểm toán.
CHƯƠNG III
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
I. Khái niệm hệ thống KSNB.
II. Mục đích của hệ thống KSNB.
III. Các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB.
IV. Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB.

CHƯƠNG V
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
I. Khái niệm.
II. Phân loại bằng chứng kiểm toán.

III. Các yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.
IV. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.
V. Hồ sơ kiểm toán.

Trang 5






































CHƯƠNG VII
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
I. Chuẩn bò hoàn thành kiểm toán.
II. Báo cáo kiểm toán.
CHƯƠNG VI
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
I. Phương pháp kiểm toán.
II. Phương pháp chọn lựa phần tử
cho thử nghiệm.


Trang 6

_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________

_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________

_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________

_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
_______________________________________________
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
VỀ
VỀ

KIỂM TOÁN
KIỂM TOÁN

Sau khi tìm hiểu chương này, học viên sẽ nắm được một cách
tổng quát nhất về kiểm toán. Học viên được biết về:
- Lý do tại sao có kiểm toán trong nền kinh tế quốc dân.
- Kiểm toán là gì.
- Sự khác nhau giữa kế toán và kiểm toán.
- Các loại hình kiểm toán và các chủ thể kiểm toán trong XH.
- Lòch sử hình thành và phát triển của kiểm toán.
- Hiểu biết về 1 công ty kiểm toán và tiêu chuẩn KTV.
- Hiểu biết về hệ thống chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán.
- Hiểu biết về trách nhiệm của KTV trong quá trình thực hiện
kiểm toán.
- Hiểu biết về quy trình kiểm toán.
Giới thiệu
Giới thiệu

I. Sự cần thiết tồn tại hoạt động Kiểm Toán.
II. Khái niệm Kiểm Toán.
III. Phân biệt Kế toán và Kiểm toán.
IV. Phân loại Kiểm toán.
V. Lòch sử hình thành và phát triển của Kiểm toán.
VI. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
VII. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
VIII. Trách nhiệm pháp lý của KTV.
IX. Quy trình kiểm toán.
Nội dung
Nội dung



Trang 7





































Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
II. Khái niệm Kiểm Toán.
Kiểåm
Toán
Quá trình
- do các
KTV
KTV đủ năng lực và độc lập thực hiện
- nhằm thu thập và kiểm tra những
ba
ba
è
è
ng ch
ng ch


ng
ng
- về những
thông tin TC

thông tin TC


KT
KT của DN
- để
ba
ba
ù
ù
o ca
o ca
ù
ù
o
o về sự tr.thực của thông tin TC - KT
- dựa trên những
ch.m
ch.m


c
c được xây dựng trước.
Kế toán là
quá trình
III. Phân biệt Kế toán và Kiểm toán.
phân loại  xử lý  phản ánh  tổng hợp
số liệu TC-KT
(BCTC).


Kiểm toán
là quá trình
kiểm tra số liệu
TC – KT
xem xét số liệu TC-KT
có tr.thực và hợp lý không

báo cáo
kiểm toán.


Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
Đòi hỏi số liệu BCTC phải thật trung thực, đảm bảo độ tin cậy cao.
BCTC

Báo cáo
khác
I. Sự cần thiết tồn tại hoạt động Kiểm Toán.
Bộ phận
Kế toán
Nhà quản lý: đánh giá hiệu quả hoạt động XKD,
hoạch đònh phương hướng phát triển DN …
Cơ quan nhà nước: xem xét việc tuân thủ pháp
luật, quản lý và điều tiết vó mô nền kinh tế
Người thứ 3: cân đối rủi ro và lợi nhuận
 q.đònh đầu tư, cho vay, chính sách bán chòu
Thế nhưng ta thấy người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin khác nhau
 Sự ra đời một hoạt động độc lập để kiểm tra và xác nhận
tính trung thực của người cung cấp thông tin và tạo niềm tin
cho người sử dung thông tin.

Hoạt động này được gọi là hoạt động KIỂM TOÁN.
Sự khác biệt giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin.


Trang 8






































là những người đạt được một trình độ nhất đònh và độc lập
tương đối tùy theo từng chủ thể kiểm toán.
+ Kiểm toán nội bộ
- Năng lực
- Độc lập
+ Kiểm toán nhà nước
- Năng lực
- Độc lập
+ Kiểm toán độc lập
- Năng lực
- Độc lập
KTV
KTV
đủ
đủ
năng
năng
lực

lực


độc
độc
lập
lập


ai
ai
?.
?.

Thông tin tài chính
Thông tin tài chính


kế toán của DN ?.
kế toán của DN ?.
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo thuế
- Quyết toán XDCB
- BC kế toán quản trò
- Báo cáo khác
là những báo cáo chủ yếu do bộ phận kế toán lập

Bằng chứng ?
Bằng chứng ?
là những thông tin, tài liệu

làm cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét
của KTV


Trang 9






































Ba
ø
i gi a
û
n g K i e
å
m t oa
ù
n
Báo cáo ?
Báo cáo ?
là ý kiến nhận xét của KTV
về những thông tin được kiểm tra

Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
IV. Phân loại Kiểm toán.
1. Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin:
(mục đích sử dụng thông tin)

- Kiểm toán hoạt động: là quá trình kiểm tra và đánh giá về sự
hữu hiệu và hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận trong
đơn vò hay toàn bộ một đơn vò.
- Kiểm toán tuân thủ: là quá trình kiểm tra và đánh giá mức độ
chấp hành quy đònh như: văn bản pháp luật, điều khoản hợp
đồng hay quy đònh nội bộ của một đơn vò.
- Kiểm toán BCTC: là quá trình kiểm tra và trình bày ý kiến
nhận xét về BCTC của một đơn vò.
Chuẩn mực ?
Chuẩn mực ?
Chuẩn mực kiểm toán: chi phối công việc KTV.
Chuẩn mực kế toán: làm cơ sở để KTV kiểm tra.


Trang 10






































Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
- Kiểm toán nội bộ: là các kiểm toán viên làm việc tại doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Kiểm toán nhà nước: là các kiểm toán viên làm việc tại cơ
quan kiểm toán nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính.
- Kiểm toán độc lập: là các kiểm toán viên làm việc tại một
công ty kiểm toán.

-Lòch sử hình thành
+ Thế giới
+ Việt Nam
- Phát triển
+ Thế giới
+ Việt Nam

Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
V.
V.
Lòch s
Lòch s


h
h
ì
ì
nh tha
nh tha
ø
ø
nh va
nh va
ø
ø
pha
pha
ù
ù

t trie
t trie
å
å
n cu
n cu
û
û
a Kie
a Kie
å
å
m toa
m toa
ù
ù
n.
n.


Trang 11






































Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
VI. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán.

- Lý lòch rõ ràng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực, liêm khiết.
- Có chuyên môn: cử nhân K.tế-Tài chính-Ngân hàn-Kế toán-Kiểm toán.
- Kinh nghiệm: 5 năm tài chính-kế toán, 4 năm trợ lý kiểm toán.
- Đạt kỳ thi chứng chỉ KTV: 8 môn thi:
1. Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao;
4 Kế toán tài chính, kế toán quản trò nâng cao;
5. Kiểm toán và dòch vụ có đảm bảo nâng cao;
6. Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
7. Tin học thực hành (trình độ B);
8. Ngoại ngữ (trình độ C).
- Làm việc tại một công ty kiểm toán và đăng ký hành nghề
kiểm toán.
1. Kiểm toán viên (QĐ 59/2004,QÐ 32/2005,QĐ 94/2007):

Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
- Cơ cấu tổ chức:
+ Chủ phần hùn (Ban giám đốc; HĐQT): partner
+ Chủ nhiệm: manager
+ Kiểm toán viên chính: junior auditor;
senior auditor
+ Kiểm toán viên phụ: staff
b. Hoạt động:
+ Kiểm toán
+ Dòch vụ kế toán
+ Tư vấn quản lý
+ Tư vấn tài chính
+ Đònh giá tài sản
+ Tư vấn thuế

+ Dòch vụ tuyển dụng và đào tạo.
Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
2. Công ty kiểm toán:
a. Tổ chức:
- Thành lập dưới hình thức (NĐ 105/2004,
TT 64/2004, TT 60/2006, ND930/2009):
+ Công ty TNHH (2 thành viên)
+ Công ty hợp danh
+ DN tư nhân


Trang 12






































Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
VII. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
1. Chuẩn mực kiểm toán: nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và xử
lý công việc trong kiểm toán.
2. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: quy tắc hướng dẫn thực
hiện công việc một cách trung thực, phục vụ lợi ích nghề nghiệp và
xã hội; bảo đảm uy tín nghề nghiệp.
VSA 200 quy đònh nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
-
Đ
Đ

o
o
ä
ä
c la
c la
ä
ä
p
p
-
Ch
Ch
í
í
nh tr
nh tr


c
c
-
-
Kha
Kha
ù
ù
ch quan
ch quan
-

-
Năng l
Năng l


c chuyên môn va
c chuyên môn va
ø
ø
t
t
í
í
nh tha
nh tha
ä
ä
n tro
n tro
ï
ï
ng
ng
-
-
T
T
í
í
nh b

nh b
í
í
ma
ma
ä
ä
t
t
-
-
T
T
ư
ư
ca
ca
ù
ù
ch nghe
ch nghe
à
à
nghie
nghie
ä
ä
p
p
-

-
Tuân thu
Tuân thu
û
û
chua
chua
å
å
n m
n m


c chuyên môn
c chuyên môn

Trong quá trình kiểm toán,
KTV phải thẳng thắn, trung thực,
có chính kiến rõ ràng.
Chính trực ?.

Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản
của KTV.
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên thực sự không
bò chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc
tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách
quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
- Không thực hiện kiểm toán tại DN có quan hệ họ hàng.
- Không thực hiện kiểm toán tại DN có quan hệ kinh tế.
- Không được vừa làm d.vụ kế toán vừa làm d.vụ kiểm toán.

Độc lập ?.


Trang 13






































KTV phải công bằng, tôn trọng sự
thật và không được thành kiến,
thiên vò.
Khách quan ?.

KTV phải bảo mật các thông tin có
được trong quá trình kiểm toán.
Được cung cấp thông tin khi:
- Có sự cho phép của DN.
- Theo yêu cầu của pháp luật.
Tính bí mật ?.

KTV phải thực hiện công việc kiểm
toán với đầy đủ năng lực chuyên môn
cần thiết với sự thận trọng cao nhất
và tinh thần làm việc chuyên cần.
Năng lực chuyên môn
và tính thận trọng ?.



Trang 14







































KTV phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề
nghiệp, không được gây ra những hành vi
làm giảm uy tín nghề nghiệp.
Tư cách nghề nghiệp ?.
Bài giảng Kiểm toán Chương I: Tổng Quan về Kiểm Toán
VIII. Trách nhiệm pháp lý của KTV.
- Chòu trách nhiệm dân sự về ý kiến
nhận xét của mình trước:
+ Khách hàng;
+ Bên thứ 3 có liên quan;
+ Người sở hữu chứng khoán của các công ty cổ
phần có cổ phiếu niêm yết ở thò trường chứng
khoán;
- Chòu trách nhiệm hình sự trước pháp luật
KTV phải thực hiện công việc kiểm toán
theo những kỹ thuật và những chuẩn mực
chuyên môn đã quy đònh trong chuẩn mực
kiểm toán VN hoặc chuẩn mực kiểm toán
quốc tế được thừa nhận và các quy đònh
pháp luật hiện hành.

Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn ?.


Trang 15
LẬP
KẾ HOẠCH
KIỂM TOÁN
THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN
HOÀN THÀNH
KIỂM TOÁN
Thiết kế và thực hiện
thử nghiệm kiểm soát
Tếp xúc với khách hàng
Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đánh giá
khả năng phục vụ khách hàng
Xác đònh rủi ro kiểm toán (AR)
Thư cam kết kiểm toán
(Hợp đồng kiểm toán)
 Quyết đònh thực hiện kiểm toán
Tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh
Tìm hiểu Hệ thống KSNB
Phân chia BCTC thành những khoản
mục, bộ phận cấu thành
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát (CR)
Điều chỉnh rủi ro phát hiện (DR)
Thiết kế lại thử nghiệm cơ bản
Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Thu thập
bằng chứng

Đánh giá
bằng chứng
Tổng hợp bằng chứng đảm
bảo bảo yêu cầu thích hợp
và đầy đủ của bằng chứng
Đưa ra ý kiến nhận xét
về BCTC (4 ý kiến)
- Chấp nhận toàn bộ
- Chấp nhận từng phần
- Không chấp nhận
- Từ chối đưa ý kiến
Từ AR;IR;CR
Xác đònh rủi ro
phát hiện (DR)
Ước lượng sai sót
từng khoản mục
Tổng hợp sai sót
ước lượng BCTC
So sánh sai sót chấp nhận với sai
sót ước lượng ở cấp độ BCTC
và từng khoản mục
Thiết kế thử nghiệm cơ bản dự kiến
Thỏa thuận sơ bộ
với khách hàng
TIỀN
KẾ HOẠCH
LẬP
KẾ HOẠCH
Phân công KTV
Xác đònh mục tiêu kiểm toán cho từng

khoản mục, bộ phận cấu thành BCTC
Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục
(Sai sót chấp nhận từng khoản mục)
Xác đònh rủi ro tiềm tàng(IR)
Xác đònh mức trọng yếu BCTC
(Sai sót chấp nhận BCTC)
Xác đònh sơ bộ rủi ro kiểm soát.(CR)
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
LẬP
KẾ HOẠCH
KIỂM TOÁN
THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN
HOÀN THÀNH
KIỂM TOÁN
LẬP
KẾ HOẠCH
KIỂM TOÁN
THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN
HOÀN THÀNH
KIỂM TOÁN
Thiết kế và thực hiện
thử nghiệm kiểm soát
Tếp xúc với khách hàng
Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đánh giá
khả năng phục vụ khách hàng
Xác đònh rủi ro kiểm toán (AR)
Tếp xúc với khách hàng
Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đánh giá

khả năng phục vụ khách hàng
Xác đònh rủi ro kiểm toán (AR)
Thư cam kết kiểm toán
(Hợp đồng kiểm toán)
 Quyết đònh thực hiện kiểm toán
Thư cam kết kiểm toán
(Hợp đồng kiểm toán)
 Quyết đònh thực hiện kiểm toán
Tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh
Tìm hiểu Hệ thống KSNB
Phân chia BCTC thành những khoản
mục, bộ phận cấu thành
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát (CR)
Điều chỉnh rủi ro phát hiện (DR)
Thiết kế lại thử nghiệm cơ bản
Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Thu thập
bằng chứng
Đánh giá
bằng chứng
Tổng hợp bằng chứng đảm
bảo bảo yêu cầu thích hợp
và đầy đủ của bằng chứng
Đưa ra ý kiến nhận xét
về BCTC (4 ý kiến)
- Chấp nhận toàn bộ
- Chấp nhận từng phần
- Không chấp nhận
- Từ chối đưa ý kiến
Từ AR;IR;CR

Xác đònh rủi ro
phát hiện (DR)
Ước lượng sai sót
từng khoản mục
Tổng hợp sai sót
ước lượng BCTC
So sánh sai sót chấp nhận với sai
sót ước lượng ở cấp độ BCTC
và từng khoản mục
Thiết kế thử nghiệm cơ bản dự kiến
Thỏa thuận sơ bộ
với khách hàng
Thỏa thuận sơ bộ
với khách hàng
TIỀN
KẾ HOẠCH
TIỀN
KẾ HOẠCH
LẬP
KẾ HOẠCH
LẬP
KẾ HOẠCH
Phân công KTVPhân công KTV
Xác đònh mục tiêu kiểm toán cho từng
khoản mục, bộ phận cấu thành BCTC
Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục
(Sai sót chấp nhận từng khoản mục)
Xác đònh rủi ro tiềm tàng(IR)Xác đònh rủi ro tiềm tàng(IR)
Xác đònh mức trọng yếu BCTC
(Sai sót chấp nhận BCTC)

Xác đònh mức trọng yếu BCTC
(Sai sót chấp nhận BCTC)
Xác đònh sơ bộ rủi ro kiểm soát.(CR)Xác đònh sơ bộ rủi ro kiểm soát.(CR)
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN







































Trang 16






































CHƯƠNG
CHƯƠNG
II
II
NHỮNG KHÁI NIỆM
NHỮNG KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
CƠ BẢN
TRONG KIỂM TOÁN
TRONG KIỂM TOÁN

I. Phương pháp kiểm toán.
II. Cơ sở dẫn liệu.
III. Sai phạm.
IV. Khái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán.
V. Khái niệm hoạt động liên tục.
Nội dung
Thursday, May 27, 2010

Sau khi tìm hiểu chương này, học viên sẽ nắm được
những khái niệm cơ bản được sử dụng trong kiểm
toán như:
- Khái niệm về các phương pháp kiểm toán.
- Khái niệm về cơ sở dẫn đến số liệu trên BCTC.
- Hiểu biết về sai phạm.
- Hiểu biết về trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán.
-Hiểu biết về hoạt động liên tục.
Giới thiệu
Giới thiệu

Trang 17






































Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
I. Phương pháp kiểm toán.
1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ (thử nghiệm kiểm soát):

Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng về sự thiết kế phù
hợp (thích hợp) và vận hành hiệu quả của hệ thống KSNB.
Được sử dụng để đánh giá hệ thống KSNB.
2. Phương pháp kiểm toán cơ bản (thử nghiệm cơ bản):
Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng liên quan đến số
liệu trên BCTC. Được sử dụng để phát hiện những sai sót
trọng yếu trên BCTC.
Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán.
a. Cơ sở dẫn liệu: là những giải trình của nhà quản lý về các dữ
liệu của từng khoản mục được trình bày trên BCTC.
Xuất phát từ trách nhiệm của nhà quản lý trong việc lập BCTC theo
đúng với các chuẩn mực, chế độ Kế toán, theo yêu cầu của nhà nước.
b. Mục tiêu kiểm toán: là những mục tiêu tổng quát trong thử
nghiệm cơ bản giúp KTV xác đònh được thủ tục kiểm toán thích hợp
để kiểm tra các khoản mục trên BCTC.
Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ sở dẫn liệu.
Trong kiểm toán BCTC, yêu cầu KTV phải thu thập bằng chứng để
chứng minh cho những cơ sở dẫn liệu của từng khoản mục trên BCTC.
Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
II. Cơ sở dẫn liệu.
1. Quá trình Kế toán:
Hoạt động
SXKD
(Sự kiện k.tế)
Sự kiện kinh tế
phát sinh trong nội
bộ DN
Sự kiện kinh tế phát sinh
trong mối q.hệ DN và bên ngoài

Không ảnh hưởng
p.trình Kế toán
Có ảnh hưởng
p.trình Kế toán
Nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
Có ảnh hưởng
p.trình Kế toán
Không ảnh hưởng
p.trình Kế toán
Phân loại đến
các ph.hệ Kế toán
Lập chứng từ
cho ng.vụ
Phản ánh
vào sổ sách
Tổng hợp; đối chiếu
trên sổ sách và
thực tế
Báo cáo TC
và các BC khác

Trang 18







































Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
VSA 500 xác đònh cơ sở dẫn liệu BCTC như sau:
-
Hiện hữu (tồn tại)
Hiện hữu (tồn tại)
-
Quyền lợi và nghóa vụ
Quyền lợi và nghóa vụ
-
Phát sinh
Phát sinh
-
Đầy đủ
Đầy đủ
-
Đánh giá và phân bổ
Đánh giá và phân bổ
-
Chính xác
Chính xác
-
Trình bày và khai báo
Trình bày và khai báo

Tài sản, công nợ, d.thu, chi phí phản ánh
trên BCTC phải có quyền sở hữu hoặc có
trách nhiệm hoàn trả vào thời điểm lập
báo cáo.
Quyền lợi và nghóa vụ

KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán
chứng minh cho quyền sở hữu của TS và DT,
chứng minh cho nghóa vụ thanh toán của CN và CP.

Tài sản, công nợ, d.thu, chi phí phản ánh
trên BCTC thực tế phải tồn tại (có thực)
vào thời điểm lập báo cáo.
Sự hiện hữu
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán chứng
minh cho sự hiện hữu của TS, CN, DT, CP, bằng
nhiều kỹ thuật khác nhau.


Trang 19






































Ng.vụ kinh tế ghi chép vào sổ sách
phải thực sự phát sinh và có liên quan
đến đơn vò trong thời điểm lập báo cáo.
Phát sinh
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán chứng
minh cho tất cả NVKT được phản ánh vào sổ
sách kế toán và BCTC đã thực sự phát sinh đến
thời điểm lập BCTC.


Tài sản, công nợ, nguồn vốn, d.thu, chi phí,
ng.vụ k.tế phát sinh phải được ghi chép
theo giá trò thích hợp và phân bổ theo đúng
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Đánh giá và phân bổ
KTV cần thu thập bằng chứng để xem TS, CN, DT, CP,
có được đánh giá theo đúng chuẩn mực kế toán không?.
KTV sẽ kiểm tra:
Chính sách kế toán DN áp dụng đúng chuẩn mực
không?; Áp dụng nhất quán không?; Kiểm tra việc tính
toán chính xác không ?.

Tài sản, công nợ, nguồn vốn, d.thu, chi
phí, ng.vụ k.tế phát sinh phải phản ánh
đầy đủ vào sổ sách và BCTC.
Đầy đủ
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán chứng
minh cho mọi NVKTPS, TS, CN, CP, được ghi
chép và phản ánh đầy đủ trong BCTC.


Trang 20






































Ba

ø
i gi a
û
n g Ki e
å
m t oa
ù
n
Tài sản, công nợ, nguồn vốn, d.thu, chi
phí, ng.vụ k.tế phát sinh phải đïc ghi
chép chính xác, đúng kỳ, đúng khoản
mục và đúng về toán học.
Chính xác
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán về quá
trình tính toán, tổng cộng, lũy kế của các số liệu
và sổ sách kế toán.

Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
III. Sai phạm. (VSA 240;VSA 250)
1. Gian lận: là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin của một người hay một nhóm
người, làm ảnh hưởng đến BCTC và mang lại lợi ích vho người thực hiện hành vi.
Biểu hiện của gian lận:
- Giả mạo, sửa đổi chứng từ tài liệu theo ý muốn chủ quan.
- Che dấu hoặc cố ý bỏ xót thông tin tài liệu, nghiệp vụ.
- Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán.
- Cố ý tính toán sai về số học.
2. Sai sót: là những nhầm lẫn không cố ý có ảnh hưởng đến BCTC.
Biểu hiện của sai sót:
- Lỗi tính toán số học hoặc ghi chép sai.
- Bỏ sót, hiểu sai, làm sai các khoản mục, nghiệp vụ kinh tế.

- p dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán nhưng không cố ý.
Chú ý : sai sót chỉ xảy ra 1 lần, xảy ra lặp lại nhiều
Chú ý : sai sót chỉ xảy ra 1 lần, xảy ra lặp lại nhiều
lần được xem là gian lận
lần được xem là gian lận
.
.
3. Hành vi không tuân thủ: là những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiện không đầy đủ,
không kòp thời hoặc không thực hiện theo p.luật, theo các q.đònh nhà nước dù là cố ý hay vô
tình.
Sự phân biệt sai phạm chỉ mang tính chất tương đối, không
Sự phân biệt sai phạm chỉ mang tính chất tương đối, không
có ranh giới rõ ràng
có ranh giới rõ ràng
Các khoản mục được trình bày trên
BCTC phải đúng chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành.
Trình bày và khai báo
KTV phải áp dụng các thủ tục kiểm toán để
bảo đảm các khoản mục BCTC được phản ánh
trung thực và hợp lý.


Trang 21







































Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
4.
Ca
Ca
ù
ù
c nhân to
c nhân to
á
á
a
a
û
û
nh h
nh h
ư
ư
ơ
ơ
û
û
ng
ng
đ
đ
e
e
á

á
n m
n m


c
c
đ
đ
o
o
ä
ä
gian la
gian la
ä
ä
n va
n va
ø
ø
sai so
sai so
ù
ù
t
t.

b. Các sức ép bất thường trong đơn vò:
- Ngành nghề kinh doanh đang tàn lụi, khó khăn gia tăng.

- Vốn lưu động không hợp lý, vì lợi nhuận giảm hoặc mở rộng
quy mô quá nhanh.
- Doanh nghiệp đầu tư quá nhanh vào ngành nghề mới, mặc
hàng mới đến mức mất cân đối tài chính.
- Để quảng cáo hay thực hiện ý đồ khác, DN có xu hướng gia
tăng lợi nhuận để chứng minh thò giá cổ phần của mình.
- Doanh nghiệp quá lệ thuộc vào một sản phẩm, khách hàng.
- Sức ép đối với kế toán phải hoàn tất báo cáo tài chính trong
khoản thời gian quá ngắn.
- Trình độ kế toán yếu kém không xử lý được các yêu cầu hạch
toán

a. Các vấn đề về tính chính trực, năng lực
và trình độ của nhà quản lý doanh nghiệp:
- Công tác quản lý do một người hay một nhóm người độc
quyền nắm giử mà không có sự giám sát của cấp trên.
- Cơ cấu tổ chức phức tạp mà sự phức tạp không cần thiết.
- Không có khả năng trong việc sửa chữa các yếu điểm của
HTKSNB, trong khi các yếu điểm này có thể khắc phục
được.
- Nhân sự phòng kế toán thiếu nhiều trong thời gian dài.
- Có sự thay đổi thường xuyên về tư vấn ph.lý, hoặc k.toán.


Trang 22







































c. Các nghiệp vụ bất thường:
- Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy ra cuối niên độ
có tác động lớn đến tổng thu nhập, chi phí và kết quả.
- Các trường hợp bất khả kháng mà nhà quản lý và kế
toán trưởng cố tình che giấu, phản ánh sai sự thật.
- Chi trả quá cao so với dòch vụ được cung cấp như chi
cho luật sư, tư vấn, đại lý

Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
5.
Trách nhiệm của kiểm toán viên
Trách nhiệm của kiểm toán viên.

Ba
ø
i gi a
û
n g K i e
å
m t oa
ù
n
d. Các vấn đề có liên quan đến thu thập
bằng chứng kiểm toán:
- Ghi chép không phù hợp như: chứng từ không đầy đủ,
sự chênh lệch quá trội giữa sổ và thực tế kiểm kê
- Các chứng từ nghiệp vụ không phù hợp: thiếu sự ủy
quyền, chứng từ không hợp lệ và bò sửa đổi

- Nhà quản lý lãng tránh trả lời hoặc trả lời không hợp
lý các yêu cầu của kiểm toán.


Trang 23






































5. Trách nhiệm của kiểm toán viên.
-KTV có trách nhiệm giúp đơn vò phát hiện, xử lý và ngăn chặn
gian lận và sai sót, nhưng không chòu trách nhiệm trực tiếp trong
việc ngăn ngừa gian lận và sai sót tại DN.
- KTV có trách nhiệm thiết kế các thủ tục kiểm toán nhằm đảm
bảo phát hiện các gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ
gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
- Khi lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, KTV phải
có thái độ thận trọng, hoài nghi mang tính nghề nghiệp đối với
gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ.
NQL (giám đốc) có trách nhiệm đảm bảo hoạt động đơn vò tuân thủ đúng pháp
luật và các quy đònh hiện hành; ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những gian lận, sai
sót và những hành vi không tuân thủ.

Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
1. Khái niệm trọng yếu.
Trong kiểm toán, KTV không thể đưa ra ý kiến đảm bảo chính
xác về BCTC. Nhưng KTV phải có trách nhiệm đảm bảo

công bố mọi khía cạnh trọng yếu làm ảnh hưởng đến
người đọc BCTC.
 Khái niệm trọng yếu:
Trọng yếu là khái niệm thể hiện tầm quan trọng về
tầm cở và bản chất của thông tin tài chính – kế toán,
mà nếu không thể hiện trên BCTC sẽ ảnh hưởng đến
người sử dụng BCTC.
Cách khác: Trọng yếu là khái niệm về tầm cở và
bản chất của sai phạm làm người đọc BCTC bò gặp sai lầm.
2. Phương pháp xác đònh mức trọng yếu: chủ yếu dựa vào
xét đoán nghề nghiệp của KTV trên 2 khía cạnh
tầm cở và bản chất của sai phạm.
IV. Khái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán.

- Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng
yếu đến BCTC của nhân viên tại đơn vò, thì KTV phải thông báo cho Giám đốc
hoặc người đứng đầu đơn vò được kiểm toán.
- Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng
yếu đến BCTC của NQL thì KTV phải thông báo cho cấp trên trực tiếp quản lý
KTV và tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn pháp luật.
- Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây
ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC mà đơn vò không sửa chữa hoặc
không phản ánh đầy đủ thì KTV phải thông báo cho người sử
dụng báo cáo tài chính bằng cách đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần hoặc ý kiến không chấp nhận.
- Trong trường hợp phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ
mà theo quy đònh pháp luật thì KTV phải thông báo cho cơ quan chức
năng có liên quan.
- Khi đơn vò không có biện pháp xử lý gian lận mà KTV cho là cần thiết
thì KTV được phép chấm dứt hợp đồng kiểm toán.



Trang 24






































Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
a. Khái niệm: là rủi ro mà KTV đưa ra ý kiến nhận xét không
đúng về BCTC.
b. Các rủi ro ảnh hưởng đến AR.
b.1. Rủi ro tiềm tàng (IR): là khả năng xảy ra sai phạm trọng
yếu tiềm ẩn trong HĐSXKD hoặc trong bản chất của khoản
mục với giả đònh không có hệ thống KSNB.
b.2. Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng xảy ra sai phạm trọng
yếu mà hệ thống KSNB không phát hiện hoặc ngăn chặn được.
b.3. Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro mà các thử nghiệm cơ bản
của KTV không phát hiện các sai phạm trọng yếu trên số dư tài
khoản, nghiệp vụ, khoản mục trên BCTC.
3. Rủi ro kiểm toán (AR).
Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
V. Khái niệm hoạt động liên tục.(VAS 01)
Là giả đònh doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp
tục hoạt động kinh doanh trong tương lai gần, nghóa là doanh
nghiệp không có ý đònh cũng như không buộc phải ngưng hoạt
động hoặc là phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
BCTC được lập trên cơ sở doanh nghiệp đang hoạt động liên

tục tại một thời điểm nhất đònh (thời điểm khóa sổ).
Các biểu hiện cho thấy khái niệm hoạt động liên tục bò vi phạm
1.
Các biểu hiện tài chính.
Các biểu hiện tài chính.
2.
Các biểu hiện hoạt động.
Các biểu hiện hoạt động.
3.
Các biểu hiện khác.
Các biểu hiện khác.

Bài giảng Kiểm toán Chương II: Những khái niệm cơ bản trong Kiểm toán
IR

Hệ thống
KSNB

Công việc
của KTV
CR
DR
Ý kiến sai
AR
Minh họa các rủi ro

SXKD

Trang 25







































1. Các biểu hiện tài chính.
- Tổng tài sản nhỏ hơn tổng nợ phải trả.
- Nợ ngắn hạn vượt quá tổng TSLĐ.
- Các khoản vay không có khả năng thanh toán, đảo nợ.
- Tỷ số tài chính bò đảo ngược.
- Lỗ kinh doanh trong thực tế.

Ba
ø
i g i a
û
n g K i e
å
m toa
ù
n
3. Các biểu hiện khác.
- Không đủ vốn; không thể thực hiện các yêu cầu
của pháp luật.
- Doanh nghiệp đang bò kiện, nếu có kết luận DN
rơi sẽ rơi vào thế bất lợi.
- Sự thay đổi trong chính sách pháp luật, chính
sách Chính phủ. .


2. Các biểu hiện hoạt động.
- Thiếu cán bộ chủ chốt mà không bổ sung được.
- Thiếu thò trường chính, thiếu nhà cung cấp,
giấy phép hết hạn.

×