Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Bài giảng ô nhiễm không khí ths BS phan thị trung ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 87 trang )

1
Ô NHIỄM
Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
KHÔNG KHÍ
Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc
Bộ môn Sức khỏe môi trường
2
MỤC TIÊU:
- Định nghĩa môi trường không khí, vai trò đối với
sự sống, cấu trúc khí quyển.
- Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí.
- Nguồn, tác nhân và quá trình gây ô nhiễm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán ô nhiễm
- Tác hại của ô nhiễm không khí.
- Các biện pháp để khống chế sự ô nhiễm.
3
1. KHÁI NIỆM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
4
1.1. Định nghĩa môi trường không khí:
- Không gian bao quanh trái đất, gồm nhiều tầng
khác nhau tùy sự thay đổi độ cao và nhiệt độ.
- Thành phần không khí: hỗn hợp khí; lý tưởng là:
Nitơ
78.09%
Ôxy 20.94%
CO
2
0.032%
Agon 0.93%


Hơi nước và khác 0.008%
5
1.2. Vai trò của môi trường không khí:
- Cực kỳ quan trọng: nhân loại phát triển sinh tồn,
sinh vật cần hô hấp để duy trì sự sống.
- Con người có thể:
. Nhịn đói: 7 – 10 ngày
. Nhịn khát: 2 – 3 ngày
. Nín thở: 3 – 5 phút
6
1.3. Cấu trúc khí quyển:
Đối lưu: ảnh hưởng sinh thái
toàn cầu nhiều nhất.
> 90 km
50 - 90 km
10 – 50 km
10 km
Tầng ngoài: tầng nhiệt (ion).
Tầng Trung lưu: điểm cực
lạnh – 100
o
C
Bình lưu: chứa tầng ôzôn bảo
vệ trái đất.
7
1.3. Cấu trúc khí quyển:
1.3.1. Tầng đối lưu:
- Nitơ, Ôxy, CO
2
, hơi nước, vi sinh vật, chất ô nhiễm…

- Nhiệt độ: + 40
o
C đến – 50
o
C; t
o
mặt đất khoảng + 15
o
C,
đến đỉnh tầng đối lưu chỉ còn khoảng – 50
o
C,
giảm dần theo độ cao một cách ổn định
(lên cao mỗi km giảm 6,4
o
C).
- Khi lên cao: không khí loãng dần, áp suất không khí
càng giảm
8
1.3. Cấu trúc khí quyển: (tt1)
1.3.2. Tầng bình lưu:
- Không khí gần giống tầng đối lưu, chủ yếu là Ôzôn,
Nitơ, Ôxy, và ít hơi nước (O
3
cao gấp 1000 lần).
- Nhiệt độ: càng tăng khi lên cao, đạt 0
o
C khi đến đỉnh,
do tầng ôzôn (18 – 30 km) hấp thụ ngăn tia tử ngoại
mặt trời chiếu xuống trái đất.

- Càng lên cao: áp suất không giảm, bảo hòa 0mmHg.
9
1.3. Cấu trúc khí quyển: (tt2)
1.3.3. Tầng trung lưu:
- Không khí gần giống tầng các tầng dưới, Ôzôn và hơi
nước rất thấp.
- Nhiệt độ: giảm dần theo độ cao nhanh hơn, đạt điểm
cực lạnh - 100
o
C.
- Áp suất tiếp tục giảm theo độ cao.
10
1.3. Cấu trúc khí quyển: (tt3)
1.3.4. Tầng ngoài:
- Không khí cực loãng và áp suất rất thấp.
- Nhiệt độ: tăng khá nhanh khi càng lên cao từ - 100
o
C
đến + 1200
o
C, gọi là tầng nhiệt hay tầng ion.
11
1.4.1. Chỉ số vật lý:
- Nhiệt độ (độ C), tiếng ồn (Deciben), kích thước bụi
1.4.2. Chỉ số về hóa học:
- Đo nồng độ các chất trong kk: SO
2
, H
2
S, CO

2
, CO, CH
4
,
NO, NO
2
, HC, CFC, HF, PB, O
3

1.4.3. Chỉ số về sinh học:
- Dùng phương pháp vi sinh xác định các vi sinh vật tồn
tại trong không khí.
1.4. Chỉ số đánh giá vệ sinh không khí
12
2. ĐỊNH NGHĨA Ô NHIỄM KK
LỊCH SỬ Ô NHIỄM KK
13
2.1. Định nghĩa ô nhiễm không khí:
- Không khí sạch
bất kỳ nguyên nhân
thay đổi thành
phần, tính chất
gây tác hại
sức khỏe con người và
sinh vật sống.
- Chất gây ô nhiễm không khí: chất lạ hay thành
phần của bản thân không khí thay đổi nồng độ
bất thường.
14
2.2. Lịch sử ô nhiễm không khí:

Các thảm họa ô nhiễm không khí từ năm 1930
15
1930, hiện tượng
nghịch đảo nhiệt
ở Masen – Bỉ và
năm 1948 ở
Mononghela đã
làm hàng trăm
người chết.
16

Đường phố chìm ngập trong không khí bị ô nhiễm
của khu công nghiệp gần Donora năm 1948.

Nguyên nhân do khí SO
2
, CO và bụi kim loại từ
khu công nghiệp.

Thiếu gió trong thời tiết ấm  các chất ô nhiễm
bị giữ lại, không được lưu chuyển.
Donora - 1948
17
Năm 1952, hiện tượng
nghịch đảo nhiệt xảy ra
ở Luân Đôn do bị ô
nhiễm một lượng lớn
SO
2
và khói tăng gấp từ

3 – 10 lần so với bình
thường, đã làm chết
hơn 4000 người.
18
Thảm họa lớn nhất thế giới ở Ấn Độ năm 1984:
phát tán khí MIC (Methyl Iso Cyanate) vào
không khí làm cho hàng trăm nghìn người bị
nhiễm độc, trong đó có gần 4000 người chết, và
hàng chục nghìn người để lại di chứng sau này.
19
20
21
22
23

×