Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tìm hiểu nhận thức về biến đổi khí hậu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.61 KB, 62 trang )

1



































UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

___________






KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ














- 2015
















SƠN LA, THÁNG 3 NĂM 2014
2

































I. 

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA










KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ














- 2015





CỘNG TÁC VIÊN: 
TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ









SƠN LA, THÁNG 3 NĂM 2014
3


1.
Bƣớc sang thế kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với hàng loạt thách thức sống
còn. Một trong những thách thức đó là môi trƣờng và biến đổi khí hậu. Điều này đã
đƣợc khẳng định trong Tuyên ngôn thiên niên kỷ đƣợc 189 nƣớc thành viên Liên
Hiệp Quốc kí kết tại hội nghị thƣợng đỉnh thiên niên kỷ vào tháng 9 năm 2000 ở
NewYork, Mỹ.
Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, với bờ
biển trải dài, những khu vực đồng bằng châu thổ ven sông thấp, nền kinh tế phụ
thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nên là một trong những nƣớc bị
ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Thêm vào đó, do quá trình
đô thị hóa diễn ra nhanh chóng sẽ góp phần làm gia tăng tính ảnh hƣớng của biến
đổi khí hậu đến các nhóm dễ bị tổn thƣơng vì sự tập trung đông ở các khu vực có
nguy cơ rủi ro cao. Biến đổi khí hậu đang khiến đất nƣớc chúng ta phải gánh chịu
hoàng loạt hậu quả nhƣ đói nghèo, tử vong, dịch bệnh, vấn đề liên quan đến giáo
dục, ngập úng ở các đồng bằng, sạt lở bờ biển,…
Theo kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam của Bộ TN & MT năm 2011 áp
dụng ở mức phát thải trung bình thì tác động của biến đổi khí hậu đến vùng núi
phía Bắc đó là vành đai á nhiệt đới ở Tây bắc hiện nay ở độ cao trên 700 – 800 m
sẽ lên đến 850 m vào năm 2020 (Bộ TN&MT, 2011), 950m – 1.000m vào năm
2050 và 1250 – 1300m vào năm 2100. Mùa lạnh (t<=20
0
) bắt đầu muộn hơn và kết
thúc sớm hơn khoảng 5-7 ngày vào năm 2020; 14-16 ngày vào năm 2050 và 29-30
ngày vào năm 2100. Mùa nóng bắt đầu lớn hơn, kết thúc muộn hơn và kéo dài hơn.
Nhiệt độ cao nhất lên đến 43,5

0
C vào năm 2020, 44
0
C vào năm 2050 và 45
0
C
hoặc cao hơn nữa vào năm 2010.
Tần số các fron lạnh ở các đới vĩ độ phía Bắc trong các thập kỷ sắp tới có thể
giảm đi ít nhiều so với các thập kỷ vừa qua. Mùa fron lạnh có thể đến muộn hơn và
kết thúc sớm hơn, thời kỳ cực thịnh vào mùa đông có thể không thật rõ rệt. Nhiệt
độ thấp nhất tăng lên rất nhiều so với hiện nay và không mấy nơi có nhiệt độ dƣới
0
0
C. Lƣợng mƣa mùa hè tăng lên 2,4 % vào năm 2020; 6,2% vào năm 2050 và
11,9 % vào năm 2100. Ngƣợc lại lƣợng mƣa mùa xuân giảm đi 1,1% vào năm
2020; 2,9 vào năm 2050 và 5,6% vào năm 2100. Kỷ lục của mùa mƣa đều tăng lên
đồng thời với gia tăng tần số các đợt mƣa lớn diện rộng cũng nhƣ các đợt hạn hán
4

khốc liệt, mƣa phùn trở nên ít hơn. Lũ lụt nhất là lũ quét trên các triền núi đe doạ
thƣờng xuyên hơn trong mùa mƣa, tần số hạn gia tăng vào mùa khô.
Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.174,44 km²
với dân số 1.150.500 ngƣời (2013), với địa hình vùng núi chia cắt sâu và nhiều tiểu
vùng khí hậu đã khiến cho tỉnh hàng năm phải chịu nhiều thiên tai (mƣa đá, lũ ống,
lũ quét, sạt lở đất ) gây thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản, ảnh hƣởng đến sản xuất
và đời sống của nhân dân, gây ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội và
giáo dục của tỉnh.
Do đó vấn đề tìm hiểu nhận thức, thái độ về biến đổi khí hậu của học sinh
sinh viên trên địa bàn tỉnh Sơn La là rất cần thiết để từ đó có các biện pháp tuyên
truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu và

phòng, chống thiên tai và nội dung này phù hợp với chủ trƣơng của Bộ giáo dục
đào tạo theo Quyết định số: 329/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2014 Quyết
định về việc phê duyệt Đề án “Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí
hậu và phòng, chống thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2013-2020”. Xuất phát
từ các yêu cầu thực tế trên chúng tôi nghiên cứu đề tài:

Tìm hiểu nhận thức về
biến đổi khí hậu của học sinh sinh viên trường Cao đẳng Sơn La”
1.2
Đƣa ra đƣợc giải pháp nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó với biến đổi
khí hậu, phòng chống thiên tai cho HSSV qua đó gián tiếp tuyên truyền tới ngƣời
dân trong tỉnh Sơn La.
1.3
- Đánh giá đƣợc thực trạng nhận thức, thái độ của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn
La về biến đổi khí hậu;
- Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho HSSV
trong trƣờng cao đẳng Sơn La.
1.4
- Thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp;
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn;
- Phƣơng pháp chuyên gia;
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin;
- Phƣơng pháp xử lý thống kê bằng phần mềm excel,
5

1.5.  
- HSSV trong trƣờng Cao đẳng Sơn La.
1. 
- Trƣờng Cao đẳng Sơn La, từ ngày 01/4/2014 đến 01/4/2015
1.7

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La
- Tổng quan về trƣờng Cao đẳng Sơn La;
- Thực trạng nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí
hậu;
- Đánh giá nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu;
- Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh, sinh
viên trong trƣờng cao đẳng Sơn La
1.
- Tổng quan về trƣờng Cao đẳng Sơn La (Tháng 4 – Tháng 6/2014);
- Thực trạng nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí
hậu (Tháng 8 – tháng 9/2014);
- Đánh giá nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu
(Tháng 10 – tháng 11/2014);
- Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh, sinh
viên trong trƣờng cao đẳng Sơn La (Tháng 12/2014 – tháng 1/2015).
- Viết báo cáo đề tài (Tháng 02 – tháng 3/2015).








6

II.  
2.1.  
2.1.1. Nhận thức
Theo từ điển tiếng việt phổ thông, viện ngôn ngƣ học, Nhà xuất bản thành phố

Hồ Chí Minh của tác giả Chu Bích Thu và các cộng sự cho rằng:
1. (Danh từ) Nhận thức là quá trình và kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực
vào trong tƣ duy, quá trình con ngƣời nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc
kết quả của quá trình đó.
2. (Động từ) Nhận ra và biết đƣợc.
- Theo sách Tâm lý học đại cƣơng, khoa Giáo dục học, Trƣờng Đại học khoa
học Xã hội và nhân văn:
Nhận thức: Nhờ hoạt động nhận thức mà con ngƣời phản ánh hiện thực xung
quanh và các hiện thực của bản thân ta, trên cơ sở đó con ngƣời có thể đạt tới mức
độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp.
2.1.2. Thái độ
Theo từ điển tiếng việt phổ thông, viện ngôn ngƣ học, Nhà xuất bản thành phố
Hồ Chí Minh của tác giả Chu Bích Thu và các cộng sự cho rằng:
Thái độ (danh từ):
1. Tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ,
hành động, lời nói) của ý nghĩ, tình cảm của ngƣời nói đối với ngƣời hoặc việc.
2. Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hƣớng nào đó trƣớc một
vấn đề, một tình hình.
2.1.3. Hành vi
Theo từ điển tiếng việt phổ thông, viện ngôn ngƣ học, Nhà xuất bản thành
phố Hồ Chí Minh của tác giả Chu Bích Thu và các cộng sự cho rằng:
Hành vi (danh từ): Toàn bộ nói chung những phản ứng, biểu hiện ra ngoài
của một ngƣời trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định.
2.1.4. Mối tương quan giữa nhận thức và thái độ
Nhận thức và thái độ đều phản ánh hiện thực khách quan cơ bản nhất của
hiện thực xã hội và mang tính chủ thể sâu sắc. Mặc dù vậy hai quá trình cũng có
những nét riêng biệt: nhận thức thì phản ánh những thuộc tính và các mối quan hệ
của bản thân thế giới, còn thái độ thì thể hiện mối quan hệ gắn bó với nhau, hai quá
trình tâm lý cơ bản này tạo nên cấu trúc của hiện tƣợng ý thức.
7


Thái độ chính là một phần trong biểu hiện tình cảm, mà nhận thức và tình
cảm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhận thức là cơ sở của tình cảm, tình cảm
là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con ngƣời tìm tòi chân lý. Tình cảm là thái
độ thể hiện sự rung cảm của con ngƣời đối với sự vật hiện tƣợng có liên quan đến
nhu cầu của họ. Vì vậy nhận thức có mối liên hệ với thái độ.
Nhận thức chi phối thái độ, nhận thức là cơ sở nền tảng nảy sinh thái độ. Con
ngƣời phảo có thông tin về đối tƣợng để có thái độ nhất định đối với đối tƣợng đó.
Trƣớc một sự vật hiện tƣợng nào chúng ta luôn luôn phải suy nghĩ để biết, hiểu nó
là cái gì, nó nhƣ thế nào và có ý nghĩa gì trong cuộc sống nơi mà nó đang tồn tại.
Biết đối tƣợng là gì, có quan trọng, có ý nghĩa gì đối với mình hay không để từ đó
xuất hiện thái độ tích cực hay tiêu cực với đối tƣợng để tránh xảy ra những thái độ
không nhƣ mong muốn.
Thái độ chịu sự chi phối của nhận thức nhƣng nó cũng tác động ngƣợc lại nhận
thức. Khi chúng ta có thái độ tích cực với một vấn đề cụ thể thì nhu cầu hứng thú
nhận thức của chủ thể đƣợc nâng lên. Nhƣng có nhiều khi con ngƣời lại không nhƣ
vậy nhiều lúc nhận thức đúng nhƣng không có thái độ tích cực và ngƣợc lại có thái
độ đúng đắn nhƣng lại bị hạn chế về mặt nhận thức.
2.1.4. Sinh viên
2.1.4.1. Khái niệm
Danh từ sinh viên hiện nay đang dùng để gọi những ngƣời đang học các
trƣờng đại học, trên thế giới đều đƣợc hiểu theo nghĩa tiếng Pháp (estudiant) có
nghĩa là ngƣời nghiên cứu. Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga… cũng đồng nghĩa
nhƣ vậy. Danh từ “estudiant” của tiếng Pháp phát sinh từ danh từ mẹ là :etude” (sự
nghiên cứu), ngữ nguyên ở tiếng la tinh là “stadium” nghĩa là sự vận dụng trí não
để học hỏi hiểu biết và đào sâu một vấn đề.
Theo từ điển tiếng việt của viện ngôn ngữ học việt nam, thì nghiên cứu là
xem xét, tìm hiểu kỹ lƣỡng để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút ra
hiểu biết mới. để nghiên cứu một vấn đề, ngƣời nghiên cứu (sinh viên) cần có hai
điều kiện căn bản: phải nắm vững phần kiến thức tổng quát và phải biết vận dụng

sự tìm tòi suy nghĩ độc lập của bản thân mình.
2.1.4.2. Đặc điểm của sinh viên
Sinh viên hầu hết là những ngƣời có độ tuổi từ 18 đến 25 là những ngƣời
đang học tập ở các trƣờng đại học, cao đẳng , trung cấp chuyên nghiệp. theo tâm lý
học phát triển Sinh viên thuộc độ tuổi thanh niên lớn, là ngƣời có đặc điểm hoàn
thiện về sinh lý, chín muồi về mặt xã hội, đƣợc xã hội thừa nhận, có nghĩa vụ công
8

dân. hoạt động chủ đạo của sinh viên là học nghề nghiệp, chuẩn bị lao động, hoạt
động xã hội chuẩn bị lập gia đình và có cuộc sống riêng.
+ Sinh viên là lớp thanh niên có trí tuệ, tiềm lực sức khỏe, năng lực va thể
lực, luôn hƣớng về những ƣơc smow hoài bão, những giá trị tốt đẹp của cuộc sống,
họ là những ngƣời nhạy cảm với cái mới, cái chân thiện mỹ hƣớng về lý tƣởng.
+ Tình yêu và khát vọng là một đặc điểm đặc trƣng của sinh viên. Nhiều
thanh niên, sinh viên coi trọng tình yêu đôi lứa nhƣ tín ngƣỡng cuộc đời họ, vì tình
yêu đôi lứa là nhu cầu khát vọng về sự trinh phục và hy sinh, vừa có tính hiến dâng
vừa có sự chiếm hữu. ở thanh niên, sinh viên có sự lôi cuốn nghiêm túc, một tình
yêu chân thành với những rung cảm sâu sắc. sự dậy thì giới tính tạo ra sắc thái ái
tình mạnh mẽ, nhu cầu giao tiếp nhân cách sâu sắc và sự hài hòa với ngƣời mình
yêu thƣờng gần vói hình mẫu về “cái tôi” hơn là gần với hình mẫu ngƣời thật.
+ Xu hƣớng về cái kết luận hấp tấp, vội vàng và điểm hạn chế trong bƣớc
trƣởng thành của thanh niên, sinh viên, do sớm mong muốn khẳng định mình song
lại thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
+ Tự trọng và chức năng của tự trọng: biểu hiện tính cách của tuổi trẻ, đó là
một đặc tính đẹp của thanh niên, sinh viên. Thanh niên, sinh viên nghiêng về phía
đòi hỏi không thực tế và thổi phồng bản thân, họ đánh giá năng lực và vị trí bản
thân họ trong tập thể. Sự tự tin không có cơ sở làm cho ngƣời khác bất angay ra
xung đột và va chạm các nhân cách.
+ Độ nhạy cảm và lòng nhiệt tình trong cuộc sống và tinh thần tập thể cao,
thannh niên, sinh viên nỗ lực để đƣợc ngƣời khác chấp nhận.

+ Tính lãng mạn làm thanh niên, sinh viên sôi nổi và luôn vui vẻ hoạt bát,
nhƣng rất khó thoát ra khỏi tính phiến diện, không nhẫn lại, dễ dàng bỏ cuộc.
+ Thanh niên, sinh viên khát khao tự khám phá và thƣờng đối chiếu cảm xúc
lý tƣởng, ƣớc mơ của mình với ngƣời khác. Thanh niên chiếm vị trí trung gian
giữa trẻ con và ngƣời lớn. vị trí của trẻ em đặc trƣng là sự phụ thuộc vào ngƣời lớn
và cũng xuất hiện nhiều hơn vai trò của ngƣời lớn nhờ sự lớn dần của tính độc lập
và tinh thần trách nhiệm. tính không nhất quán của vị trí và các yêu cầu đối với
tuổi thanh niên đã tạo ra nét tâm lý đặc trƣơng của lứa tuổi này.
9

2.2. 
2.2.1 Khái niệm thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu, thiên tai
2.2.1.1. Khái niệm về thời tiết
Thời tiết đƣợc biểu hiện bằng trạng thái nhất thời của khí quyển tại một địa
điểm nhất định nhƣ: nắng, mƣa, mây, gió, nóng lạnh , thƣờng thay đổi nhanh
chóng trong một thời gian ngắn: một ngày,một buổi hoặc ngắn hơn.
2.2.1.2. Khái niệm về khí hậu
Tổng hợp của thời tiết đƣợc đặc trƣng bởi các trị số thống kê dài hạn của các
yếu tố khí tƣợng biến động trong một khu vực địa lý.Thời kỳ trung bình thƣờng là
vài thập kỷ.Tổ chức khí tƣợng thế giới (WMO) định nghĩa: "Tổng hợp các điều
kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến
số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó ".
Theo Nguyễn Đức Ngữ (2008), khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết
tại một khu vực nào đó (ví dụ nhƣ một tỉnh, một nƣớc hay một châu lục). Khi ta
nói, khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, điều đó có nghĩa
là nƣớc ta thƣờng xuyên có nhiệt độ trung bình hàng năm cao và lƣợng mƣa trung
bình hàng năm lớn, đồng thời có sự thay đổi theo mùa. Khí hậu thƣờng ít thay đổi
và có tính ổn định tƣơng đối, còn thời tiết thay đổi mạnh.
2.2.1.3. Khái niệm về biến đổi khí hậu
Theo UNFCCC (1994) thì sự BĐKH đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do

hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng
góp thêm vào sự BĐKH tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc. Như vậy,
BĐKH là sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay
thống kê khí hậu, trong đó trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian
xác định, thường là vài thập kỷ, thậm chí thế kỷ (Ví dụ: ấm lên, lạnh đi ). Sự biến
động của khí hậu dài hạn sẽ dẫn tới BĐKH.
BĐKH có tác động rất lớn đến sự sống cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời.
Kết quả đo đạc và nghiên cứu hiện nay cho thấy nhiệt độ không khí trung bình toàn
cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,6
0
C (± 0,2
0
C); trên đất liền, nhiệt độ tăng nhiều
hơn trên biển và thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng nhất trong thiên niên kỷ vừa qua
(IPCC, 2001). Tƣơng ứng với sự tăng của nhiệt độ toàn cầu, mực nƣớc trung bình
của đại dƣơng cũng tăng lên 10 - 25cm (trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ XX)
do băng tan và giãn nở nhiệt đại dƣơng. Từ cuối những năm 1960, phạm vi lớp phủ
10

tuyết giảm khoảng 10%. Độ dày của lớp băng biển ở Bắc cực trong thời kỳ từ cuối
mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% trong vài thập kỷ gần đây và
khoảng 20 năm gần đây, ngƣời ta đã phát hiện thấy mối quan hệ giữa các dị thƣờng
khí hậu với hiện tƣợng ENSO.
2.2.1.4. Khái quát lịch sử biến đổi khí hậu toàn cầu
a. Biến đổi khí hậu trong thời kỳ địa chất
Trong lịch sử tồn tại của Trái đất, khí hậu đã trải qua nhiều lần biến đổi.
Những biến đổi diễn ra trong khoảng thời gian hàng trăm triệu năm đã làm thay đổi
căn bản sự phấn bố biển và lục địa, điều kiện địa hình, các dòng hải lƣu, hoạt động
của núi lửa, thành phần của khí quyển…. Khoảng 45 triệu năm về trƣớc, một thiên
thạch khổng lồ va vào Trái đất làm bề mặt Trái đất bị bao phủ một lƣợng khói bụi

dày đặc, và Trái đất bị chìm trong bóng tối một thời gian dài do không có ánh sáng
Mặt trời. Trái đất bị lạnh đi và loài khủng long bị tiêu diệt.Khoảng 2 triệu năm
trƣớc công nguyên, Trái đất cũng trải qua nhiều lần băng hà lạnh lẽo và gian băng
ấm áp, với chu kỳ mỗi lần khoảng 100 nghìn năm.Chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa kỳ băng hà và gian băng khoảng 5 - 7
o
C, riêng ở vùng cực khoảng 10 -
15
o
C.Thời kỳ gian băng khoảng 125 nghìn đến 130 nghìn năm trƣớc công nguyên,
nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái đất cao hơn thời kỳ tiền công nghiệp (1750)
khoảng 2
o
C và mực nƣớc biển trung bình cao hơn trong thế kỷ XX từ 4 - 6 m.
Thời kỳ băng hà cuối cùng kết thúc cách đây khoảng 10 - 15 nghìn năm.Sau
thời kỳ này,Trái đất ấm dần lên, các sinh vật mới dần dần phát triển. Sa mạc
Sahara trong khoảng 12 nghìn đến 4 nghìn năm trƣớc công nguyên có cây cỏ và
chim muông. Khoảng 5 - 6 nghìn năm trƣớc công nguyên, nhiệt độ Trái đất cao
hơn hiện nay.Về nguyên nhân biến đổi khí hậu xảy ra trong thời kỳ địa chất, có 3
giả thuyết về quá trình biến đổi khí hậu sau đây:
- Giả thuyết thiên văn: cho rằng biến đổi khí hậu do nguyên nhân vũ trụ gây
nên, đó là những ảnh hƣởng từ bên ngoài địa cầu. Ngƣời ta cho rằng, quỹ đạo địa
cầu, độ nghiêng hoàng đạo, tâm sai của quỹ đạo và điểm xuân phân đã có những
thay đổi lớn giữa các thời đại địa chất, do vậy khí hậu đã biến đổi.
- Giả thuyết địa chất: cho rằng biến đổi lục địa về hình dạng và tỷ lệ phân bố
hải-lục trong các thời đại địa chất đã gây ra biến đổi khí hậu.Giả thuyết này cho
rằng các châu lục trên trái đất luôn di động trƣợt trên lớp đệm nằm sâu trong lòng
đất.Vì thế các châu lục thƣờng có quá trình trôi dạt bên cạnh các quá trình tạo sơn
và đứt gãy gây ra biến đổi khí hậu.
11


- Giả thuyết vật lý: cho rằng biến đổi khí hậu trong các thời đại địa chất là do sự
thay đổi đặc tính phát xạ của Mặt trời và đặc tính hấp thụ bức xạ của địa cầu.Trƣớc
đây, thành phần khí quyển Trái đất thay đổi rất nhiều qua các thời kỳ địa chất. Mặt
khác,sự phát xạ của Mặt trời đã có những thời kỳ yếu đi gây ra băng hà và những
thời kỳ hoạt động mãnh liệt gây ra khô, nóng trên bề mặt Trái đất.
BĐKH trong thời kỳ địa chất cũng nhƣ trong thời kỳ lịch sử còn có liên quan
đến sự thay đổi hàm lƣợng khí CO
2
trong khí quyển và bụi núi lửa, sự thay đổi của
lƣợng mây, những thay đổi bắt nguồn từ bên trong vỏ trái đất và độ mặn của các
đại dƣơng. Một trong những nguyên nhân rất thực tế của BĐKH trong thời kỳ địa
chất là sự thay đổi bề mặt trái đất nhƣ độ lớn và sự phân bố biển và lục địa, quá
trình tạo sơn và nâng lên của các mảng lục địa lớn và hệ thống các dòng hải lƣu…
làm thay đổi thành phần của cán cân bức xạ của mặt đất, hoàn lƣu chung của khí
quyển, quá trình tuần hoàn ẩm. Nói tóm lại, BĐKH trong thời kỳ địa chất có liên
quan đến sự thay đổi của các nhân tố ngoài Trái đất cũng nhƣ các nhân tố địa chất.
b. Biến đổi khí hậu hiện đại - Sự nóng lên toàn cầu
Từ khoảng giữa thế kỷ XIX, nhờ đo đạc chính xác bằng các dụng cụ, chúng ta
mới có đƣợc số liệu định lƣợng chi tiết về BĐKH trong hơn một thế kỷ qua.
Những số liệu có đƣợc cho thấy xu thế chung là từ cuối thế kỷ XIX đến nay, nhiệt
độ trung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể. Kết quả đo đạc và nghiên cứu hiện nay
cho thấy nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên
0,74
o
C ( 0,2
o
C); trên đất liền, nhiệt độ tăng nhiều hơn trên biển và thập kỷ 1990 là
thập kỷ nóng nhất trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007).
Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất đã tăng lên rõ rệt trong thời kỳ 1920 -

1940, giảm dần trong khoảng giữa những năm 1960 và lại tăng lên từ sau năm
1975. Bằng cách đo đạc các thớ cây, diện tích các vùng băng, ngƣời ta nhận thấy
đây là thời kỳ nhiệt độ cao nhất trong vòng 600 năm trở lại đây.Các nhà khoa học
đều nhất trí rằng, tình trạng nóng nhất xảy ra trong 50 năm cuối của thế kỷ XX là
do hậu quả hoạt động của con ngƣời.
Đến những năm đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ Trái đất tiếp tục tăng. Có thể lấy
năm 2003 làm minh chứng: nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2003 tăng 0,46
0
C so
với trung bình thời kỳ 1971 - 2000, là năm ấm thứ ba kể từ năm 1861. Trong đó,
chuẩn sai nhiệt độ bán cầu Bắc là +0,59
0
C và bán cầu Nam: +0,32
o
C. Năm ấm thứ
hai là 2002 với chuẩn sai nhiệt độ là +0,48
0
C. Kể từ năm 1850 đến 2006, trong số
12 năm nóng nhất, thì đã có 11 năm nằm trong 12 năm gần đây (1995 - 2006).
12

Hiện tƣợng thời tiết ấm lên ở Alaska trong những năm gần đây cũng là một minh
chứng rõ rệt. Tại đây, nhiệt độ đã tăng 1,5
o
C so với trung bình nhiều năm, lớp băng
vĩnh cửu giảm 40% và hàng năm lớp băng thƣờng dày 1,2m chỉ còn khoảng 0,3m
(mỏng hơn 4 lần so với trung bình nhiều năm).
Hiện tƣợng mƣa cũng có những biến động đáng kể, tăng 5 - 10% trong thế kỷ
XX trên lục địa bán cầu Bắc và giảm ở một số nơi, tuy xu thế không rõ rệt nhƣ
nhiệt độ. Hiện tƣợng mƣa lớn tăng lên ở các vĩ độ trung bình và cao của bán cầu

Bắc.Tƣơng ứng với sự tăng của nhiệt độ toàn cầu, mực nƣớc trung bình của đại
dƣơng cũng tăng lên 10 - 25cm (trung bình 1 -2mm/năm trong thế kỷ XX) do băng
tan và giãn nở nhiệt đại dƣơng. Xu thế tăng của mực nƣớc nhƣ vậy là lớn, đặc biệt
là trong vòng 15 năm cuối cùng. Sự tan băng ở các vùng núi cao, giảm tuyết ở bán
cầu Bắc và tăng nhiệt độ đã làm cho mực nƣớc biển dâng cao. Từ cuối những năm
1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng 10%. Độ dày của lớp băng biển ở Bắc
Cực trong thời kỳ từ cuối mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% trong
vài thập kỷ gần đây. Cùng với xu thế tăng nhiệt độ toàn cầu là sự phân bố các dị
thƣờng của nhiệt độ. Trên các đại lục ở bán cầu Bắc, trong những năm gần đây
xuất hiện hàng loạt kỷ lục về nhiệt độ cao và thấp. Khoảng 20 năm gần đây, ngƣời
ta đã phát hiện thấy mối quan hệ giữa các dị thƣờng khí hậu với hiện tƣợng ENSO.
Thiên tai (bão, lũ, lụt, hạn hán, tố, lốc ) và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (nắng
nóng, rét đậm, rét hại, mƣa lớn v.v ) gia tăng.
2.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
2.2.2.1. Nguyên nhân tự nhiên
a. Vị trí Trái đất và Hệ mặt trời trong Vũ Trụ
Trái đất nhƣ đã biết là hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời, cùng với
Mặt trời tham gia vào chuyển động quanh tâm Ngân hà. Về phần mình, Ngân hà
cùng với các thiên hà khác tham gia vào chuyển động chung của Vũ Trụ. Trong
quá trình tham gia vào các chuyển động đó, Trái đất của chúng ta đi qua nhiều
vùng không gian có mật độ vật chất và năng lƣợng khác nhau, có ảnh hƣởng trực
tiếp đến khí hậu và đời sống của sinh vật trên hành tinh. Dấu ấn về các tác động đó
đã để lại nhiều chứng cứ mang tính chất chu kỳ trong lịch sử địa chất và lịch sử
phát triển sự sống của Trái đất .
Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời có dạng hình tròn trên mặt phẳng có
tên là mặt hoàng đạo với bán kính xấp xỉ 149,6 km và tốc độ 29,79 km/s. Trái đất
còn tự xoay quanh trục xoay có góc nghiêng trung bình là 23,5
0
so với mặt hoàng
13


đạo. Trục xoay này của Trái đất không cố định mà quét thành hình nón có tâm là
đƣờng vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo. Thời gian thực hiện một vòng quay
của trục xoay khoảng 25.800 năm. Kết quả là hàng năm Mặt trời tới điểm xuân
phân sớm hơn 20 phút 24 giây. Với những thay đổi đó làm lƣợng nhiệt từ Mặt trời
đến với Trái đất có những thay đổi rất nhỏ theo chu kỳ.( Lƣu Đức Hải,2010)
b. Sự thay đổi cường độ bức xạ Mặt trời
Năng lƣợng tổng cộng của Mặt Trời phát ra là yếu tố quyết định khí hậu Trái
Đất. Sự biến đổi cƣờng độ bức xạ Mặt Trời sẽ tác động trực tiếp đến biến đổi khí
hậu. Lý thuyết về sự tiến hóa của các hành tinh cho rằng, bức xạ của Mặt Trời tăng
ổn định khoảng 30% kể từ khi hình thành hệ Mặt Trời.Sự tăng này có liên quan
đến sự chuyển hoá H thành He, dẫn tới tăng đồng thời của bức xạ Mặt Trời, nhiệt
độ nhân Mặt Trời, tốc độ nóng chảy và sự sản sinh năng lƣợng. Hầu hết năng
lƣợng nhận đƣợc từ Mặt Trời bắt nguồn trong quyển sáng Mặt Trời, có nhiệt độ
phát xạ khoảng 6.000 K
O
. Những đặc tính có ƣu thế hơn đƣợc thấy trong quyển
sáng là những vết tối - vết đen Mặt Trời (sunspot), chúng có thể đƣợc nhận ra
trong cả ánh sáng nhìn thấy và trong phát xạ dải rộng tổng cộng của Mặt Trời.
Tâm của vết đen Mặt Trời tiêu biểu có nhiệt độ phát xạ khoảng 1.700K
O
, thấp
hơn nhiệt độ trung bình của quyển sáng, vì vậy năng lƣợng phát xạ chỉ bằng
khoảng 25% giá trị trung bình. Bóng tối của vết đen Mặt Trời đƣợc tạo ra bởi sự
đánh thủng của dòng năng lƣợng pháp tuyến hƣớng ra ngoài do những nhiễu động
từ trƣờng mạnh liên quan đến vết đen Mặt Trời. Vết đen Mặt Trời là đặc điểm nhất
thời, biến thiên trong đƣờng kính vài trăm km và kéo dài một hoặc hai ngày, cho
đến hàng chục nghìn km và kéo dài vài tháng. Trung bình những vết đen Mặt Trời
tồn tại một hoặc hai tuần. Diện tích đĩa sáng của Mặt Trời bị phủ bởi vết đen Mặt
Trời biến thiên từ 0 đến khoảng 0,1%. Đi kèm với những vùng tối của vết đen Mặt

Trời là những vùng sáng bao phủ phần diện tích đĩa Mặt Trời lớn hơn nhiều so với
các vết đen Mặt Trời đƣợc gọi là vết sáng Mặt Trời. Vết sáng Mặt Trời có nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ trung bình của quyển sáng khoảng 1.000K
O
và phát xạ năng
lƣợng nhiều hơn khoảng 15%. Vì vết đen Mặt Trời có thể nhìn thấy bằng mắt
thƣờng qua màn mờ đục lúc Mặt Trời lặn, những báo cáo chính thức về vết đen
Mặt Trời có thể tìm thấy trong các tài liệu của Trung Quốc bắt đầu từ thế kỷ IV.
Galileo đã quan trắc vết đen Mặt Trời bằng kính viễn vọng nhỏ vào năm 1609.
Ông và đồng nghiệp đã phát hiện ra vết sáng Mặt Trời và gọi nó bằng tên latinh là
“torches”. Do dễ dàng quan trắc đƣợc nên đã có những chuỗi số liệu ghi chép về sự
xuất hiện của vết đen Mặt Trời và chu kỳ xuất hiện không đều của nó, ngƣời ta đã
14

chứng minh đƣợc bằng tƣ liệu rằng chu kỳ này khoảng 11 năm. Số lƣợng vết đen
Mặt Trời biến thiên từ 0 tới vài trăm. Những biến đổi quan trọng của chu kỳ Mặt
Trời trở nên rõ ràng từ việc quan sát hoạt động của vết đen bắt đầu từ thế kỷ XIX.
Việc tập hợp tài liệu tản mạn và đôi khi ít chính xác cho thấy vết đen hầu nhƣ
không có trong suốt thời kỳ 1645 - 1715, đƣợc gọi là thời kỳ cực tiểu. Thời kỳ này
gần phù hợp với thời kỳ băng hà ngắn ở Châu Âu. Sự biến đổi của ánh sáng Mặt
Trời phối hợp với chu kỳ 11 năm của vết đen rất đáng quan tâm, nhƣng nó chỉ ảnh
hƣởng rất nhỏ đối với khí hậu. Ánh sáng Mặt Trời thay đổi 1Wm
-2
tác động tới khí
hậu với lƣợng 0,175 Wm
-2
, với độ thích ứng của khí hậu 
R
= 0,5 K/(Wm
-2

) mang
lại thích ứng của cân bằng khí hậu < 0,1
0
C. Hơn nữa, chu kỳ 11 năm ngắn hơn
đáng kể so với thời gian ổn định của khí hậu do nhiệt dung lớn của lớp xáo trộn đại
dƣơng. Vì vậy, giá trị của thích ứng tức thời nhỏ hơn nhiều so với thích ứng liên
tục với cùng một lực tác động, và có thể nhỏ hơn sự thích ứng quan trắc đƣợc.
Điều đó phù hợp với sự thể hiện không rõ của chu kỳ 11 năm trong khí hậu bề mặt
Trái đất.
Tóm lại, các quan trắc trực tiếp cho thấy sự biến đổi ánh sáng Mặt trời ảnh
hƣởng không đáng kể đối với biến đổi khí hậu. Để nghiên cứu các cơ chế khác của
biến đổi khí hậu Trái đất, do đó ngƣời ta giả thuyết rằng sự chiếu sáng của Mặt
Trời rất ổn định trong mô hình khí hậu.
c. Núi lửa và các hiện tượng tự nhiên khác trên bề mặt Trái đất
Các núi lửa là nguồn gây ô nhiễm tự nhiên quan trọng trên Trái đất, thƣờng
tạo thành các vành đai, trong đó có hai vành đai lớn phân bố ở rìa Thái Bình
Dƣơng và Địa Trung Hải.Thông thƣờng có rất ít núi lửa hoạt động, nếu có thì thời
gian phun trào dung nham cũng rất ngắn ngủi. Tuy nhiên, trong lịch sử đã có
những trƣờng hợp một núi lửa khi hoạt động đã phun trào một lƣợng dung nham
và bụi vào khí quyển, dẫn đến thay đổi đột ngột khí hậu thời tiết. Ví dụ cho việc
này có thể lấy trƣờng hợp phun trào của núi lửa Huaynaputina ở dãy núi Andes,
Peru năm 1600, Krakatao ở Indonezia năm 1883 và núi lửa Pinatobo ở Philippine
năm 1991.
Nhƣ vậy, tuy rất ít khi xảy ra trên Trái đất, những các vụ núi lửa phun trào
thƣờng đƣa vào tầng cao khí quyển một lƣợng bụi, SO
2
và các khí ô nhiễm khác,
có thể tạo nên hiệu ứng biến đổi khí hậu cục bộ theo hƣớng giảm nhiệt độ khí
quyển trong một thời gian ngắn. Hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu đang đƣợc
15


đề cập ở tài liệu này là sự nóng lên toàn cầu, có tính chất hoàn toàn khác biệt với
hoạt động phun trào của núi lửa (hình 2.1; hình 2.2).

Hình 2.1

Hình 2.2. Núi 
2.2.2.2. Nguyên nhân do con ngƣời
Sau cuộc tranh luận kéo dài khoảng 10 đến 15 năm, các nhà khoa học đã có
sự nhất trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động phát
triển kinh tế xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực nhƣ năng
lƣợng, công nghiệp, giao thông, nông - lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng
độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N
2
O, CH
4
và nhất là CO
2
) trong khí quyển, làm
Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng toàn
cầu (Al Gore, 2006) (hình 2.3, hình 2.4).
Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC (2007), hàm lƣợng khí CO
2
trong
khí quyển năm 2005 đã vƣợt xa mức tự nhiên trong khoảng 650.000 năm qua (180
- 280ppm, ppm: Một phần triệu) và đạt 379ppm (tăng ~ 35%). Lƣợng phát thải khí
CO
2
từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng trung bình từ 6,4 tỷ tấn cacbon (23,5
tỷ tấn CO

2
) mỗi năm trong những năm 1990 đến 7,2 tỷ tấn cacbon (45,9 tỷ tấn
CO
2
) mỗi năm trong thời kỳ 2000 - 2005. Lƣợng phát thải khí CO
2
từ việc thay đổi
sử dụng đất ƣớc tính bằng 1,6 tỷ tấn cacbon (5,9 tỷ tấn CO
2
) trong những năm
1990.

16

Nhu cầu về năng lƣợng của nhân loại ngày càng nhiều, trong đó năng lƣợng
hóa thạch chiếm phần lớn. Mặc dù năng lƣợng hạt nhân hoặc một số dạng năng
lƣợng sạch khác có xu hƣớng tăng lên nhƣng vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ so với
nhu cầu năng lƣợng nói chung. Sử dụng nhiều năng lƣợng hóa thạch là nguyên
nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO
2
trong khí quyển, trong đó các nƣớc phát
triển đóng góp phần lớn
Trong việc đánh giá hiệu ứng của các khí nhà kính, có hai vấn đề rất đáng lƣu
ý là: Các khí nhà kính tồn tại lâu trong khí quyển, từ vài tháng đến vài trăm năm,
đƣợc xáo trộn nhanh chóng và làm thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu nói
chung.
Do sự xáo trộn nhƣ vậy, phát thải khí nhà kính từ bất kỳ nguồn nào, ở đâu
cũng đều ảnh hƣởng đến mọi nơi trên thế giới.
Nhƣ vậy, phát thải khí nhà kính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH hiện
nay, một sự thay đổi môi trƣờng lớn lao nhất mà con ngƣời phải chịu đựng. Đây

cũng là lý do vì sao BĐKH là một vấn đề mang tính toàn cầu.
Tăng nồng độ khí nhà kính dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển và
kết quả là tăng nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất. Trên phạm vi khu vực, sự phát
ra những chất khí và những phần tử gây ô nhiễm khác dẫn đến những tác động lớn,










2.3. N khí CO
2

trong khí quyn 


Hình 2.4 
lên t 
Thµnh phÇn khÝquyÓn:
N¨ m
Thµnh phÇn khÝquyÓn:
N¨ m
Thµnh phÇn khÝquyÓn:
N¨ m

17


mặc dù một số trong chúng có thể có tác động ngƣợc lại. Ví dụ, chất muội mồ
hóng (sooty aerosols) có khuynh hƣớng làm khí hậu khu vực ấm lên, trong khi chất
sunfát làm lạnh đi bởi phản xạ ánh sáng mặt trời nhiều hơn. Trong khi ta có cảm
giác chịu tác động trực tiếp ở các vùng công nghiệp, các chất sol khí này còn có
thể tác động gián tiếp lên nhiệt độ trung bình toàn cầu.
Hàm lƣợng khí CH
4
trong khí quyển đã tăng từ 715ppb (ppb: phần tỷ) trong
thời kỳ tiền công nghiệp lên 1.732ppb trong những năm đầu thập kỷ 90 và đạt
1.774ppb năm 2005 (tăng ~148%). Hàm lƣợng khí ôxit nitơ (N
2
O) trong khí quyển
dã tăng từ 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 319ppb( ppb= 1phần tỷ) vào
năm 2005 (tăng khoảng 18%). Các khí mêtan và nitơ ôxit tăng chủ yếu từ sản xuất
nông nghiệp, đốt nhiên liệu hóa thạch, chôn lấp rác thải…
Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70 - 90% lƣợng CO
2
vào khí
quyển. Năng lƣợng hóa thạch đƣợc sử dụng trong giao thông vận tải, chế tạo các
thiết bị điện: tủ lạnh, hệ thống điều hòa nóng lạnh và các ứng dụng khác. Lƣợng
CO
2
còn do hoạt động trong nông nghiệp và khai thác rừng (kể cả cháy rừng), khai
hoang và công nghiệp
Tóm lại, tiêu thụ năng lƣợng do đốt các nhiên liệu hóa thạch đóng góp khoảng
một nửa (46%) vào tiềm năng nóng lên toàn cầu. Phá rừng nhiệt đới đóng góp
khoảng 18% và hoạt động nông nghiệp tạo ra khoảng 9% tổng số các khí thải gây
ra lƣợng bức xạ cƣỡng bức làm nóng lên toàn cầu. Sản phẩm hoá học (CFC,
Halocacbon ): 24% và các nguồn khác nhƣ rác chôn dƣới đất, nhà máy xi măng :

3%.
Lƣợng bức xạ tăng thêm (bức xạ cƣỡng bức) do sự gia tăng của hàm lƣợng
các khí nhà kính trong khí quyển do hoạt động của con ngƣời (trong thời kỳ 1750 -
2000) đƣợc xác định là 2,43w/m
2
, trong đó từ khí CO
2
là 1,46w/m
2
, từ khí CH
4

0,48w/m
2
, từ các khí Halocacbon là 0,34w/m
2
và từ khí N
2
O là 0,15w/ m
2
.
Ngoài nguyên nhân do hoạt động của con ngƣời nói trên, BĐKH hiện nay còn
có các nguyên nhân tự nhiên, trong đó có hoạt động của núi lửa phun các tro bụi
lên tới tầng bình lƣu của khí quyển, hạn chế lƣợng bức xạ mặt trời đi tới mặt đất,
làm cho mặt đất lạnh đi (bức xạ cƣỡng bức âm) thƣờng kéo dài khoảng vài năm.
Ngoài ra, sự biến động của bức xạ mặt trời trong thời kỳ 1750 đến nay đƣợc đánh
giá là tạo ra lƣợng bức xạ cƣỡng bức dƣơng với trị số là 0,30w/m
2
, chủ yếu xảy ra
vào nửa đầu thế kỷ XX.

18

Nhƣ vậy, BĐKH hiện nay có cả nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, song sự
nóng lên toàn cầu đƣợc khẳng định là do hoạt động của con ngƣời làm tăng hàm
lƣợng các khí nhà kính trong khí quyển gây ra một lƣợng bức xạ cƣỡng bức dƣơng,
trong khi hậu quả tổng hợp từ các nguyên nhân tự nhiên nói trên đã cho một lƣợng
bức xạ cƣỡng bức âm, tức là làm trái đất lạnh đi.
2.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng
sống của con ngƣời và các sinh vật trên Trái đất.
- Sự dâng cao mực nƣớc biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ
sinh thái và hoạt động của con ngƣời.
- Sự thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình hoàn lƣu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lƣợng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
2.2.4. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Dự báo, trên thế giới lƣu lƣợng nƣớc giảm 20 - 30%, (Ví dụ nhƣ ở Nam Phi
và vùng biển Địa Trung Hải nơi nhiệt độ tăng 2
0
C; Có thêm 80 triệu ngƣời bị mắc
bệnh sốt rét;
Sản lƣợng nông nghiệp sẽ giảm 5 - 35%; 15 - 40% các loài có nguy cơ tuyệt
chủng). Mỗi năm cần 40 tỷ USD đầu tƣ quốc tế để chống lại ảnh hƣởng của khí
hậu. Do đó, Ngày Môi trƣờng thế giới năm 2007, thông điệp đối với nhân loại là
"Băng tan - một vấn đề nóng bỏng" và 2009 là "Trái đất cần chúng ta, hãy liên kết

chống lại BĐKH". Tác động của BĐKH lên các lĩnh vực đƣợc minh họa ở hình
2.5.
Hình 2.5 cho thấy, BĐKH tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực: phát
triển KT-XH, các ngành sản xuất. Do đó, trong quản lý tài nguyên - môi trƣờng
trong bối cảnh BĐKH toàn cầu, cần thiết phải tính tới những vấn đề này bằng việc
lồng ghép BĐKH vào các Quy hoạch, các dự án phát triển, đảm bảo tính ổn định
lâu dài và phát triển bền vững.

19











Hình 2.5           - xã hi, các
ngành sn xut
Các hiện tƣợng cực trị và thiên tai nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán là những biểu hiện
của BĐKH. Theo số liệu thống kê trong Báo cáo phát triển thế giới 2010 của WB
thì tỷ lệ tử vong do hạn hán (từ năm 1971 - 2008) cao nhất là 10.536 ngƣời tại
Etiopa, 3.947 ngƣời tại Suđang, 2.633 ngƣời tại Môdămbích. Tỷ lệ tử vong do bão
lụt là 5.673 ngƣời tại Bănglađét, 2.489 ngƣời tại Ấn Độ, 1.304 ngƣời tại Trung
Quốc và 393 ngƣời tại Việt Nam, số ngƣời bị ảnh hƣởng do bão lũ lên đến hàng
chục triệu ngƣời.
Ví dụ, bão Ketsana, một cơn bão nhiệt đới dữ dội đã đổ bộ vào Việt Nam cuối

tháng 9 năm 2009, gây ảnh hƣởng tới 3 triệu ngƣời dân, làm chết 163 ngƣời và gây
thiệt hại gần 800 triệu USD. Gần đây nhất, cơn bão nhiệt đới Mirinae vào đầu
tháng 11 cũng làm chết hơn một trăm ngƣời tại Việt Nam.
Theo thống kê của LHQ (2003), thì trong 2 thập kỷ qua đã có 3 triệu ngƣời
chết, thiệt hại hàng năm do thiên tai ƣớc tính 40 tỷ USD, 50 triệu ngƣời bị ảnh
hƣởng và dự kiến 50 năm sau thiên tai sẽ tăng gấp 4 lần và số ngƣời chịu ảnh
hƣởng có thể lên đến 2 tỷ ngƣời.
- Nóng lên toàn cầu gây ra những biến đổi hoàn lƣu khí quyển và đại dƣơng,
đặc biệt là hoàn lƣu gió mùa và hoàn lƣu nhiệt - muối.
- Tăng lƣợng bốc hơi trên lục địa và đại dƣơng dẫn đến tăng hàm lƣợng ẩm
trong khí quyển và tăng hội tụ ẩm vận tải từ đại dƣơng vào lục địa.

Tài
nguyên
nƣớc
Nông
nghiệp
Lâm
nghiệp
Năng lƣợng
&CN
GT & du
lịch
Môi
trƣờng
Y tế &
sức khỏe
20

- Tăng tính biến động, tính dị thƣờng và cực đoan của các yếu tố khí hậu và

hiện tƣợng thời tiết nhƣ nắng, nóng, rét, bão, lũ, mƣa hớn, hạn hán, tố, lốc… đặc
biệt là trong những trƣờng hợp liên quan đến hoạt động của El Nino, La Nina.
a. Tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái (HST) tự nhiên và đa dạng
sinh học (ĐDSH)
BĐKH sẽ làm dịch chuyển các vùng khí hậu. Các loài sẽ phải phản ứng
thích nghi với các điều kiện khí hậu mới.
Một số loài thích ứng tốt hơn với BĐKH trong khi một số khác không thích
ứng nổi nên sẽ bị suy thoái dần. BĐKH sẽ làm cho khí hậu sẽ trở nên khắc nghiệt
hơn gây hạn hán, lũ lụt, cháy rừng sẽ làm các loài có nguy cơ giảm nhiều hơn
nữa.
b. Tác động của BĐKH đến nông lâm ngư nghiệp
Nhìn chung, nông nghiệp là ngành bị tác động mạnh nhất của BĐKH. Nhiệt
độ tăng lên có thể dẫn đến:
- Một số loài cây trồng có khả năng bị biến mất.
- Mùa vụ và cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở một số vùng có thể bị thay đổi.
- Sản lƣợng ngũ cốc giảm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
- Tăng thiệt hại do thiên tai (lũ lụt, hán hán, bão, ElNino, cháy rừng, sâu
bệnh…) khắc nghiệt hơn.
- Chế độ mƣa thay đổi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc cung cấp cho nông
nghiệp, nhất là ở những vùng khô hạn.
- Nƣớc biển dâng làm tăng ngập lụt và xâm nhập mặn, ảnh hƣởng đến năng
suất cây trồng.
c. Tác động của HST rừng
- BĐKH với sự tăng nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa sẽ ảnh hƣởng đến thảm
thực vật rừng theo nhiều chiều hƣớng khác nhau.
- Nhiệt độ tăng, độ bốc thoát hơi tăng làm độ ẩm đất giảm nhƣ vậy chỉ số
tăng trƣởng sinh khí của cây rừng có thể sẽ giảm đi.
- Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật
quan trọng nhƣ: Trầm hƣơng, hoàng đàn, pơ mu, gỗ đỏ… sẽ có thể bị suy kiệt.
- Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng sẽ làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát

triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại cây trồng.
d. Tác động đến thủy sản
21

- Nƣớc mặn lấn sâu vào lục địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số
loài thủy sản nƣớc ngọt.
- Rừng ngập mặn bị thu hẹp ảnh hƣởng đến HST một số loài thủy sản nƣớc
lợ, nƣớc mặn.
- Nhiệt độ nƣớc tăng gây ra hiện tƣợng phân tầng nhiệt rõ rệt trong thủy vực
nƣớc đứng, ảnh hƣởng đến tập tính sinh học của sinh vật. Do nhiệt độ tăng, một số
loài chuyển đi nơi khác hoặc xuống sâu hơn,…
- Mực nƣớc biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi.
Kết quả là các quần xã sinh vật hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ
lƣợng bổ sung giảm sút nghiêm trọng.
- Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy sản bị phân tán.
- Các loại thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi
bị hủy diệt hoặc làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ
yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên
e. Tác động đến tài nguyên nước
- Nhiệt độ tăng sẽ làm bốc hơi nhiều hơn và do đó mƣa sẽ nhiều hơn. Đặc
điểm mƣa đối với từng khu vực cũng thay đổi.
- Những thay đổi về mƣa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy của các
sông, tần suất và cƣờng độ các trận lũ, hạn hán.
- Nhiệt độ tăng lên sẽ làm tan băng tuyết ở nhiều núi cao, dẫn đến tăng dòng
chảy ở các sông và gia tăng lũ lụt. Sau một thời gian khi băng trên núi tan hết.
nguồn cung cấp nƣớc sẽ cạn, lũ lụt sẽ giảm và dòng chảy các sông sẽ giảm đi rất
nhiều.
- Những đợt hạn hán trầm trọng kéo dài có thể ảnh hƣởng đến xã hội với
quy mô rộng hơn nhiều so với lũ lụt… Hạn hán và kèm theo là sa mạc hóa xảy ra
ở nhiều vùng trên thế giới, làm tăng nguy cơ cháy rừng, gây ra những thiệt hại to

lớn về kinh tế - xã hội và môi trƣờng,…
f. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
Tác động này diễn ra khá phức tạp, mang tính tổng hợp của nhiều yếu tố. Có
những tác động trực tiếp thông qua các quá trình trao đổi trực tiếp giữa môi trƣờng
xung quanh với cơ thể, có những tác động gián tiếp thông qua các yếu tố khác nhƣ
thực phẩm, nhà ở, các côn trùng, vật chủ mang mầm bệnh…. IPCC đã nêu ra 6 tác
động của BĐKH toàn cầu đến sức khỏe cộng đồng, cụ thể:
- Các áp lực về nhiệt đới (đợt nắng nóng);
- Các hiện tƣợng cực trị và thiên tai (bão, lũ lụt, hạn);
22

- Ô nhiễm không khí (bão cát, bão từ)
- Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nƣớc;
- Những vấn đề liên quan đến lƣơng thực và dinh dƣỡng.
Có nhiều dạng khác nhau biểu hiện những tác động trực tiếp của BĐKH tới
cơ thể con ngƣời nhƣ:
- Cảm nóng, say nắng. Tỷ lệ cơ thể tăng cao trong những khu vực có hoạt
động căng thẳng, nóng, ẩm, bí gió.
- Mất cân bằng về nƣớc và muối dẫn đến hiện tƣợng suy kiệt thƣờng xảy ra
trong những khu vực thƣờng bị ảnh hƣởng mạnh của thời tiết khô nóng, đặc biệt ở
các vùng thấp, do cơ thể bị mất nƣớc nhanh qua việc ra mồ hôi.
- BĐKH đã và đang làm xuất hiện nhiều bệnh mới lạ và đã “toàn cầu hóa”
nhiều loại bệnh trƣớc đây chỉ xảy ra trong những khu vực địa lý nhỏ.
2.2.5. Các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Khái niệm ứng phó: Theo báo cáo tổng hợp “Biến đổi khí hậu 2001” của
IPCC thì giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH đều là những hợp phần của
Chính sách Ứng phó với BĐKH:
Ứng phó với BĐKH = thích ứng + giảm nhẹ
Giảm nhẹ là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cƣờng độ phát thải khí
nhà kính.

Có rất nhiều biện pháp thích ứng có khả năng đƣợc thực hiện trong việc đối
phó với BĐKH. Cách phân loại phổ biến là chia các phƣơng pháp thích ứng thành
8 nhóm sau.
a. Chấp nhận tổn thất
Chấp nhận tổn thất xảy ra khi bên chịu tác động không có khả năng chống
chọi lại bằng bất cứ cách nào (ví dụ ở cộng đồng nghèo khó) hay ở nơi mà giá phải
trả cho các hoạt động thích ứng là cao so với sự rủi ro hay các thiệt hại có thể phát
sinh.
b. Chia sẽ tổn thất
Các cộng đồng thì sự chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng,
phuc hồi và tái thiết bằng các nguồn quỹ công cộng, hoặc cũng có thể thông qua
bảo hiểm cá nhân.
c. Làm thay đổi nguy cơ
Con ngƣời có thể kiểm soát đƣợc những mối nguy hiểm từ BĐKH ở một
mức độ nào đó. Đối với một số hiện tƣợng tự nhiên nhƣ lũ lụt, hạn hán thì những
23

biện pháp thích hợp là công tác đắp đập, đào mƣơng, đắp đê, trồng rừng… Đối với
BĐKH có thể điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảm phát
thải khí nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển.
d. Ngăn ngừa các tác động
Là một hệ thống các phƣơng pháp thƣờng dùng để thích ứng từng bƣớc và
ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn định của khí hậu. Ví dụ trong các
lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi trong việc thực hiện quản lý mùa vụ: Tăng việc
tƣới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bệnh gây hại.
e. Thay đổi cách sử dụng
Nông dân có thể sử dụng các giống cây chịu hạn tốt hoặc các giống cây chịu
đƣợc độ ẩm đất thấp. Tƣơng tự, đất trồng trọt có thể chuyển đổi sang đất trồng cỏ
hay trồng rừng, hoặc có những cách sử dụng…
f. Thay đổi, chuyển địa điểm

Chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế cũng là một hình thức ứng phó
với biến đổi khí hậu. Ví dụ, việc di chuyển các cây trồng chính và vùng canh tác ra
khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực mát mẻ thuận lợi hơn và có thể sẽ thích
hợp hơn cho các cây trồng trong tƣơng lai.
g. Nghiên cứu khoa học, công nghệ
Quá trình thích ứng có thể đƣợc phát triển bằng cách nghiên cứu trong lĩnh
vực khoa học, công nghệ và phƣơng pháp mới về thích ứng.
h. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi
Một kiểu hoạt động thích ứng khác là sự phổ biến kiến thức thông qua các
hoạt động giáo dục và thông tin công cộng, dẫn đến việc thay đổi hành vi.
Mười giải pháp cụ thể được kiến nghị ứng phó với biến đổi khí hậu trên
phạm vi toàn cầu
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than đá, xăng, dầu…).
- Cải tạo, nâng cấp hạ tầng.
- Làm việc gần nhà.
- Giảm chi tiêu.
- Ăn uống thông minh, tăng cƣờng rau quả.
- Chặn đứng nạn phá rừng.
- Tiết kiệm điện
- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có 1-2 con.
24

- Tìm những nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo.
- Ứng dụng công nghệ mới.
2.3. Các ngh
2.3.1. Các nghiên cứu về BĐKH trên nước ngoài
- Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995), lần thứ ba (2001) và lần thứ tƣ (2007)
của IPCC;
- Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20
km của Viện Nghiên cứu Khí tƣợng thuộc Cục Khí tƣợng Nhật Bản, trích dẫn một

sản phẩm của mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo
kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức trung bình);
- Báo cáo về kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu
thuộc trƣờng Đại học Oxford, Vƣơng quốc Anh;
- Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASON 1 từ năm 1993;
- Các nghiên cứu gần đây về nƣớc biển dâng của thế giới: Trung tâm Thủy
triều Quốc gia Australia (www.cmar.csiro.au); Ủy ban Mực nƣớc biển thuộc Hội
đồng Nghiên cứu Môi trƣờng tự nhiên, Vƣơng quốc Anh
( Hệ thống quan trắc mực nƣớc biển toàn cầu
(); Trung tâm mực nƣớc biển của trƣờng đại học
Hawaii (
- Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nƣớc biển dâng trong thế kỷ 21 ở các
báo cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007;
- Các báo cáo về nƣớc biển dâng của Tổ chức Tiempo thuộc Đại học Đông
Anh (
2.3.2. Các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam
- Kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về biến
đổi khí hậu ở châu Á do Ngân hàng phát triển châu Á tài trợ;
- Kịch bản biến đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, (Viện KH KTTVMT,
2003);
25

- Kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng bằng phƣơng pháp tổ hợp (phần
mềm MAGICC/SCEN GEN 4.1) và phƣơng pháp chi tiết hóa (Downscaling) thống
kê cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT, 2006);
- Kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng cho dự thảo Thông báo lần hai
của Việt Nam cho Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Viện
KH KTTVMT, 2007);
- Kịch bản biến đổi khí hậu xây dựng bằng phƣơng pháp tổ hợp (phần mềm

MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê (Viện KH
KTTVMT, 2008);
- Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Việt Nam đƣợc xây dựng bằng
phƣơng pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley, 2008).
- Các nghiên cứu của Việt Nam về nƣớc biển dâng nhƣ công trình Thủy
triều biển Đông và sự dâng lên của mực nƣớc ven bờ Việt Nam; Đánh giá sự huỷ
hoại do mực nƣớc biển dâng; của Trung tâm Hải văn (Tổng cục Biển và Hải đảo
Việt Nam - Bộ TNMT);
2.3.3. Biến đổi khí hậu ở Sơn La
Ở Sơn La, BĐKH đƣợc thể hiện qua hiện tƣợng nhiệt độ tăng và các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ sự thay đổi cực nhiệt độ, nắng nóng kéo dài hơn, rét
đậm kéo dài hơn, mƣa lớn tập trung hơn nhƣng cũng có những đợt khô hạn kéo dài
hơn. Mƣa lớn tập trung dễ dẫn đến lũ lụt, lũ ống/lũ quét. Hiện tƣợng núi lở hay sạt
lở đất có nguyên nhân sâu xa từ tính chất thiếu ổn định của cấu trúc địa chất,
nhƣng mƣa lớn tập trung thƣờng là giọt nƣớc cuối cùng làm tràn ly thúc đẩy quá
trình diễn ra nhanh hơn.
Nhiệt độ trung bình năm ở Sơn La dao động từ 20 – 23
0
C. Nhƣng những năm
gần đây nhiệt độ không khí trung bình/năm có xu hƣớng tăng hơn 20 năm trƣớc
đây từ 0,5
0
C – 0,6
0
C (thành phố Sơn La từ 20,9
0
C lên 21,1
0
C, Yên Châu từ 22,6
0

C lên 23
0
C), lƣợng mƣa trung bình hàng năm có xu hƣớng giảm: Thành Phố Sơn
La từ 1,445 mm xuống 1,402 mm, Mộc Châu từ 1.730 mm xuống 1563 mm; độ ẩm
không khí trung bình năm cũng giảm, hiện tại Thành phố Sơn La độ ẩm không khí
trung bình cả năm là 82%, Yên Châu 80%; số ngày có gió Tây khô nóng trung
bình năm tăng lên: Thành phố từ 1,27 ngày tăng lên 4,3 ngày, Yên Châu từ 34
ngày tăng lên 37,2 ngày. Do đó gây nên tình hình khô hạn kéo daì vào mùa đông
nên khó tăng vụ trên diện tích canh tác, cộng với gió Tây khô nóng vào những
tháng cuối mùa khô và đầu mùa mƣa (tháng 3-4) đã gây không ít khó khăn cho sản
xuất và đời sống của một số vùng trong tỉnh. Sƣơng muối mƣa đá, lũ quét cũng là
những nhân tố gây bất lợi cho sản xuất và đời sống.

×