Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

BÁO cáo ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẩm ‘CH’ CHO cây TRỒNG CẠN TRÊN địa BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 81 trang )

ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM ‘CH’
CHO CÂY TRỒNG CẠN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐỊNH QUÁN

Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Hóa học

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Cửu Khoa

Cơ quan phối hợp: Phòng Công thương huyện
Định Quán
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU

Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành nông nghiệp. Hạn hán kéo
dài gây thiếu nước nghiêm trọng. Vật liệu polymer hút nước giúp giảm lượng nước
tưới cho cây, giữ độ ẩm cho đất, kéo dài thời gian giữ nước cho cây, tăng năng suất
cây trồng.

Đồng Nai: tài nguyên đất phong phú, sản xuất nông nghiệp chiếm ưu thế lớn, có
nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Định Quán là một huyện chủ yếu là đồi núi thấp xen kẽ với các trảng bằng, khi hạn
hán kéo dài khả năng cung cấp nước hay áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm gặp
nhiều khó khăn.

Vì vậy, nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm cho vùng đất này là cần thiết nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn nước, đem lại lợi ích thiết thực cho người nông dân.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU


Mục tiêu của dự án

Ứng dụng vật liệu giữ ẩm mới trong nông nghiệp.

Tiết kiệm nước tưới, tăng khả năng chịu hạn cho cây.

Đưa ra quy trình sử dụng vật liệu giữ ẩm.

Xác định tính kinh tế của việc sử dụng vật liệu giữ ẩm.
Phạm vi nghiên cứu

Vùng nghiên cứu: Định Quán, Đồng Nai.

Đối tượng nghiên cứu: một số cây trồng thuộc hai nhóm chính: cây hàng năm
(bắp, mía), cây lâu năm (cây cà phê, quýt, điều, xoài, mít nghệ).

Chất giữ ẩm CH của Viện Công nghệ Hóa học.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Nội dung nghiên cứu

Thử nghiệm chất giữ ẩm CH trong nông nghiệp đối với các cây trồng: mía, bắp,
cà phê, mít, xoài, điều, quýt.

Đưa ra qui trình sử dụng chất giữ ẩm cho cây cà phê, mía, quýt, điều, xoài, mít
nghệ và cây bắp trên địa bàn huyện Định Quán.

Xác định hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất giữ ẩm.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin, xây dựng đề cương. Đưa ra kế hoạch thử nghiệm, lên kế hoạch bón chế
phẩm.

Bón chế phẩm thử nghiệm cho các cây trồng gồm cà phê, mía, quýt, điều, xoài, mít nghệ và
cây bắp.

Lập bảng theo dõi quá trình thử nghiệm và ghi nhận kết quả qua các giai đoạn.

Phân tích một số chỉ tiêu của đất để đánh giá khả năng ảnh hưởng của chất giữ ẩm lên môi
trường đất (khả năng giữ ẩm của đất, độ ẩm héo cây, độ chua của đất, hàm lượng sắt, nhôm,
hàm lượng nitơ tổng, hàm lượng photpho dễ tiêu, hàm lượng kali dễ tiêu, tổng vi sinh vật trong
đất, tổng các nấm trong đất).

Theo dõi một số chỉ tiêu của cây (chiều cao cây, tốc độ ra lá, chiều dài trái, trọng lượng trái,
năng suất cây, đánh giá so sánh cảm quan giữa cây đối chứng và cây thử nghiệm).

Ghi nhận kết quả thử nghiệm để từ đó phân tích hiệu quả kinh tế khi có sử dụng chất giữ ẩm.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
CHẤT GIỮ ẨM

polymer có trọng lượng phân tử cao,

có khả năng trương nở khi gặp nước nên có thể giữ được lượng nước lớn,

không độc hại và dễ bị phân hủy sinh học.


sử dụng trong nông nghiệp để giữ ẩm cho những vùng đất khô hạn, đất cát hoặc
trên đồi núi, nơi nước dễ trôi đi, cung cấp dần nước cho cây trồng trong quá trình
sinh trưởng và phát triển, giúp cây không bị thiếu nước trong điều kiện khô hạn,
giảm lượng nước tưới tiêu.

có khả năng hút các chất dinh dưỡng khi bón phân và nhả dần ra cho cây trồng
hấp thu, hạn chế thất thoát chất dinh dưỡng khi trời mưa, giúp tiết kiệm phân bón,
làm tăng năng suất, giảm được ảnh hưởng tới môi trường.
Chất giữ ẩm CH được điều chế dựa trên nền tảng ghép cellulose với acid
acrylic. Chất giữ ẩm CH có khả năng thay thế các chất giữ ẩm ngoại nhập do giá
thành rẻ (nguyên liệu sử dụng là cellulose từ các phế thải nông nghiệp như bã mía,
mùn cưa…), thời gian sử dụng dài (từ 2-3 năm), có độ hấp phụ nước cao.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM NĂM 2008

Định hướng thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên 7 loại cây trồng chủ lực tại huyện Định
Quán, Đồng Nai: cây bắp, mía, cà phê, mít, điều, xoài, quýt,

Kết hợp với Phòng Kinh tế (nay là Phòng Nông nghiệp) của huyện Định Quán tiến
hành khảo sát, điều tra thông tin trên các đối tượng nghiên cứu ở 32 hộ dân trên 10 xã
của huyện để thử nghiệm trong năm 2008.
Lượng chất giữ ẩm bón cho cây
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Cây trồng
Lượng CH (g) / m

2

L
1
L
2
L
3
L
4
Bắp 2 3 4 5
Mía 10 20 30 40
Cây trồng
Lượng CH (g) / m đường kính tán cây Hoặc lượng CH (g)/ cây
L
1
L
2
L
3
L
4
L
1
L
2
L
3
L
4

Cà phê 10 20 30 40 30 60 90 120
Xoài 10 20 30 40 40 80 120 160
Mít 10 20 30 40 30 60 90 120
Điều 10 20 30 40 40 80 120 160
Quýt 10 20 30 40 30 60 90 120
KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM NĂM 2009
Chất giữ ẩm CH được tiếp tục thử nghiệm trên 7 loại cây trồng năm 2009 tại 7
hộ gia đình ở huyện Định Quán. Chia thành 2 nghiệm thức có diện tích bằng nhau:
công thức đối chứng không bón chất giữ ẩm và công thức thử nghiệm có bón chất
giữ ẩm CH với lượng có hiệu quả nhất từ kết quả thử năm 2008.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm:

Mùa khô năm 2007-2008, trên địa bàn huyện liên tiếp có những cơn mưa vừa và to kéo
dài (từ 1-8 h), có nơi gây ngập úng các địa điểm thử nghiệm:

Việc tuân thủ chế độ tưới đề ra không thực hiện được: thời tiết, người dân,

Diện tích thực hiện dự án năm 2008 quá lớn, rải rác trên khắp địa bàn huyện nên quá
trình theo dõi gặp khó khăn, sự phối hợp giữa các hộ dân, cán bộ theo dõi dự án và cán bộ
kỹ thuật chưa nhịp nhàng.

khó khăn cho việc kiểm soát quá trình tưới của cây trong các ô thử nghiệm,

làm giảm lượng nước tưới cho các hộ gia đình,

tăng lượng ẩm trong đất làm cho khả năng sinh trưởng và phát triển của cây

giữa các ô thử nghiệm thử nghiệm không có sự chênh lệch đáng kể,

chênh lệch về năng suất giữa các công thức thử nghiệm có bón chất giữ ẩm
và ô đối chứng không rõ ràng.
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT GIỮ ẨM ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Chất giữ ẩm không làm thay đổi thành phần đất, không gây hại cũng như biến đổi
xấu làm tác hại đến cây trồng. Chất giữ ẩm chỉ làm tăng độ ẩm cho đất, cung cấp độ
ẩm cho đất. Khi bón chất giữ ẩm, hàm lượng ẩm trong đất tăng từ 10 – 20%, làm kéo
dài thời gian tưới cho người nông dân, tiết kiệm nước tưới và công sức tưới.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
BỐ TRÍ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY XOÀI
Năm 2008: thử nghiệm trên 9,1 ha tại 9 hộ gia đình.
Năm 2009 chỉ tiến hành trên 1 hộ gia đình gồm 2 công thức thử nghiệm: có
bón chất giữ ẩm với liều lượng 80 g/gốc và đối chứng không bón chất giữ ẩm.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
Kết quả thử nghiệm năm 2007-2008

Kết quả trọng lượng trái: không có sự khác biệt rõ ràng giữa các công thức thử
nghiệm và đối chứng
.Năng suất:
Năng suất trung bình của cây.
Đơn vị / Hộ gia đình
Năng suất (tạ/ha)
Huỳnh Tín
134,6

Nguyễn Xuân Trường
60,0
Nguyễn Quang Trung
Nguyễn Thành Nghiệp
71,4
Trần Văn
150,0
Vũ Thị Trâm Phương
200
Nguyễn Trước
160
Lê Minh Giang
250
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
Kết quả thử nghiệm năm 2007-2008
Nhận xét:

Đánh giá cảm quan: màu sắc lá cây không có sự khác biệt nhiều ở giai đoạn cây đang cho trái
do xuất hiện những cơn mưa trái mùa. Giai đoạn sau thu hoạch cây ở các công thức có bón
chất giữ ẩm có màu sắc lá xanh đậm hơn, nhiều lá hơn so với đối chứng, khả năng phục hồi
cây nhanh hơn .

Hàm lượng sử dụng chất giữ ẩm thích hợp từ 80 – 120 g/gốc.

Kết quả thử nghiệm không biểu hiện rõ khả năng ứng dụng trên cây xoài.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
Kết quả thử nghiệm năm 2008-2009
Kết quả cho thấy cây có bón chất giữ ẩm xanh tốt hơn, màu lá cây xanh đậm và cây có nhiều

lá hơn so với đối chứng không bón chất giữ ẩm.
Không có sự khác biệt về năng suất giữa ô thử nghiệm và đối chứng.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
Kết luận:

Chất giữ ẩm làm tăng lượng ẩm trong đất, giúp cây xoài sinh trưởng tốt hơn khi gặp hạn, hỗ
trợ cho quá trình canh tác trên cây xoài để giảm lượng nước tưới trong thời gian cây ra hoa,
nuôi trái và thời kỳ cây phục hồi sau khi thu hoạch xong trái, là cây xanh hơn, khả năng phục
hồi tốt hơn.

Chất giữ ẩm góp phần làm ổn định độ ẩm trong đất.

Hiệu quả sử dụng chất giữ ẩm trên cây xoài chưa thấy rõ.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI

Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bón chất giữ ẩm “CH” cho cây
xoài được đề xuất như sau:

Tạo rãnh xung quanh gốc, cách gốc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 30-50 cm.

Trộn chất giữ ẩm (40g/m đường kính tán cây) với đất và phân hữu cơ, phân vi sinh (tro
trấu để làm tăng độ tơi xốp, tạo khoảng trống cho chất giữ ẩm hút nước).

Bón hỗn hợp xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm
không bị trồi lên lại trên mặt đất.

Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần
tiếp theo sau, thời gian giữa hai lần tưới tăng thêm 2-3 ngày so với chu kỳ tưới bình

thường.

Nên bón chất giữ ẩm vào khoảng tháng 12 - tháng 1 năm sau là thời gian xoài chuẩn bị
ra hoa, kết trái cần cung cấp nước đầy đủ để giảm rụng trái và tăng kích thước trái.
Hình 1: Công thức bón chất giữ ẩm (21/04/2009) Hình 2: Đối chứng (21/04/2009)

Hình 3: Công thức bón chất giữ ẩm (21/04/2009) Hình 4: Đối chứng (21/04/2009)
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
BỐ TRÍ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY MÍT
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY MÍT
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY MÍT
Năm 2008: thử nghiệm trên 1,3 ha tại 1 hộ gia đình.
Năm 2009 gồm 2 công thức: 1 công thức có bón chất giữ ẩm với liều lượng
120 g/gốc và 1 công thức đối chứng không bón chất giữ ẩm.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY MÍT
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY MÍT
Kết quả thử nghiệm năm 2007-2008
- Cây ở công thức thử nghiệm có bón chất giữ ẩm xanh đậm hơn so với
cây ở ô đối chứng không bón chất giữ ẩm.
- Mít là cây trồng lâu năm nên tán lá giữa các công thức thử nghiệm
không có sự chênh lệch đáng kể, trọng lượng, kích thước, chất lượng trái
cũng không có sự chênh lệch đáng kể.
- Năng suất trung bình ở mỗi cây là 170 kg (20 tấn/ha). Kết quả thử
nghiệm cũng cho thấy năng suất tăng so với năm trước từ 1 – 3 tấn.

×