Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

NGHIÊN cứu mở RỘNG VÙNG QUANG hóa xúc tác UV và UV vis TRÊN cơ sở các hệ NANO tio2 v2o5, tio2 mnox, tio2 cr2o3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.31 KB, 15 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG VÙNG QUANG HÓA XÚC
TÁC
UV VÀ UV-Vis TRÊN CƠ SỞ CÁC HỆ NANO TiO
2
-
V
2
O
5
, TiO
2
-M
n
O
x
, TiO
2
-Cr
2
O
3
.
Chuyên ngành : Hóa học Vô cơ
CBHD Khoa học:
Nghiên Cứu Sinh: ThS. Nguyễn Xuân Thơm
TP.HỒ CHÍ MINH 8/2011
1


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG VÙNG QUANG HÓA XÚC
TÁC
UV VÀ UV-Vis TRÊN CƠ SỞ CÁC HỆ NANO TiO
2
-
V
2
O
5
, TiO
2
-M
n
O
x
, TiO
2
-Cr
2
O
3
.
Chuyên ngành : Hóa học Vô cơ
CBHD Khoa học: TS. Phan Thanh Thảo
PGS. TS. Bùi Trung
Nghiên Cứu Sinh: ThS. Nguyễn Xuân Thơm

TP.HỒ CHÍ MINH 8/2012
2
I.MỞ ĐẤU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Oxi hóa quang xúc tác (PCO- PhotoCatalytic) là quá trình oxyhóa nâng cao
có khả năng phân hủy các chất hợp chất hữu cơ đến sản phẩm cuối cùng CO
2
và H
2
O. Ứng dụng quá trình Oxi hóa quang xúc tác trong công nghệ xử lý
môi trường có ý nghĩa kinh tế, dể dàng thực hiện và đặc biệt là có tính ưu
việt trong một số lĩnh vực đặc thù như:
- Tạo các màng xúc tác quang hóa trên bề kính, bề mặt gốm, tường
xây dựng để phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường.
- Chế tạo các hệ thiết bị xử lý nước thải, khí thải sử dụng các nguồn
ánh sáng nhân tạo.
Trong lĩnh vực này, các phản ứng oxy hóa nâng cao với sự hình thành và
vai trò của gốc tự do hydroxyl OH
*
như H
2
O
2
, phản ứng phenton phản
ứng oxihóa quang xúc tác có tính ưu việt là phản ứng xãy ra ở điều kiện tự
nhiên, không sử dụng hóa chất xúc tác, không để lại các sản phẩn phụ của
phản ứng xúc tác, có ý nghĩa kinh tế,
Tuy nhiên, đối với các chất hữu cơ phức tạp khó phân hủy, tốc độ phân hủy
thấp nên cần phải tốn thời gian dài, mặt khác phản ứng thường tạo ra
những sản phẩm trung gian không mong muốn.

Khả năng xúc tác quang hóa của TiO
2
được Fujishima và Honda phát hiện
vào năm 1972, khi nghiên cứu sự phân tách nước thành hydro và oxy bằng
quá trình quang xúc tác trên TiO
2
.
Cơ chế của quá trình quang xúc tác trên TiO
2
-anatasase được giải thích là
do sự chuyển vùng của các điện tử trạng thái ban đầu sang trạng thái kích
thích dưới tác động của ánh sáng UV của các chất bán dẫn (TiO
2
-
3
anatasase), sự chuyển đổi này tạo ra các e
-
CB
quang sinh trên vùng dẫn, và
lỗ trống quang sinh h
+
VB
ở vùng hóa trị, với mức năng lượng vùng cấm của
TiO
2
-anatasase đủ âm cho sự khử oxy (3,23 eV) và tốc độ tái kết hợp của
điện tử (e
-
) và lỗ trống (h
+

) đủ để cho tạo thành gốc tự do hydroxyl (
*
OH)
và gốc-ion superoxit (
*
O
2
-
).
Khả năng quang hóa xúc tác của TiO
2
-anatasase khá cao dưới ánh sáng
UV nhất là đối với các chất hữu cơ dễ bay hơi, đối với ánh sáng khả kiến
khả năng quang xúc tác còn hạn chế, điều này giảm khả năng sử dụng tính
quang hóa xúc tác của TiO
2
ở điều kiện tự nhiên. Các nghiên cứu trong thời
gian gần đây đều tập trung vào việc tìm các loại vật liệu có tính quang hóa
xúc tác ở vùng ánh sáng thường, và khả năng ứng dụng trong thương mại
cao hơn.
Trên cơ sở quang hóa xúc tác của TiO
2
-anatasase, các loại vật liệu quang
xúc tác mới được định hướng và nghiên cứu là các tổ hợp của TiO
2
với các
oxit kim loại khác. Vì vậy, nội dung chính của đề tài nghiên cứu là tìm ra
vật liệu có tính quang hóa xúc tác cao trong vùng ánh sáng khả kiến và
khảo sát khả năng ứng dụng của chúng trong lĩnh vực xử lý môi trường.
2.Mục đích của luận án:

1- Nguyên cứu cơ chế tổng hợp các hệ xúc tác quang Nano TiO
2
-Oxyt kim
loại của các phản ứng:
- Phương pháp phản ứng đồng kết tủa các dung dịch muối
- Phương pháp phản ứng pha rắn hệ phân tán nano của các oxyt và
hydroxyt kim loại
2- Tổng hợp các hệ nano-TiO
2
-V
2
O
5
, nano-TiO
2
-Cr
2
O
3
, nano-TiO
2
-M
n
O
x
,
3- Khảo sát khả năng xúc tác quang hóa của các hệ nano-TiO
2
-V
2

O
5
, nano-
TiO
2
-Cr
2
O
3
, nano-TiO
2
-M
n
O
x
, đồng thời kết hợp với các kết quả nghiên cứu
4
về xúc tác quang của các hệ TiO
2
-Fe
2
O
3
, TiO
2
-SiO
2
, TiO
2
-N, TiO

2
-CoO,
Xây dựng cơ sở khoa học về qui luật quang xúc tác của các tổ hợp trên.
4- Xây dựng động học phản ứng oxy-hóa p-xylen, xanh metylen trong pha
khí và pha lỏng trên hệ xúc tác tổng hợp được. Xác định khả năng mở rộng
vùng ánh sáng xúc tác của các hệ ( vùng ánh sáng UV-Vis)
5- Khảo sát khả năng ứng dụng của các hệ trong xử lý môi trường.
II. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài:
1/ Ngoài nước:
Nghiên cứu khoa học về quang hóa xúc tác của TiO
2
và các vấn đề liên
quan là mối quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trên thế giới hiện nay,
từ khi kỹ thuật nano phát triển, khả năng ứng dụng quang hóa xúc tác của
TiO
2
trở thành hiện thực. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực
này, hầu như toàn bộ các tổ chức nghiên cứu lớn trên thế giới đều có nhóm
các nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu về khoa học và ứng dụng của
quang hóa xúc tác của TiO
2
, số lượng các báo cáo khoa học và các bài báo
khoa học với nội phong phú là rất lớn. Nội dung chính của các nghiên
nghiên cứu khoa học có thể tóm tắt và phân nhóm như sau:
- Nghiên cứu khoa học về xúc tác quang hóa TiO
2
: Các báo cáo khoa
học của N. Sepone và A. Emeliner , Concordia University, Canada ,
- Nghiên cứu đều chế nano-TiO
2

ở trạng thái bột và màng, các phương
pháp chế tạo (phương phap sol-gel, phương pháp thủy nhiệt , phương pháp
vi nhũ tương, )
- Nghiên cứu ứng dụng và chế tạo các mô hình sử dụng quang hóa xúc
tác của TiO
2
để oxy-hóa các chất hữu cơ, xử lý môi trường
- Nghiên cứu biến tính về khả năng quang hóa xúc tác trên cơ sở các
tổ hợp TiO
2
-xyt kim loại-kim loại nhằm tăng cường khả năng xúc tác
quang và đồng thời tìm ra vật liệu quang xúc tác trong vùng ánh sáng khả
5
kiến có triển vọng ứng dụng cao hơn ( Nội dung của đề tài thuộc lĩnh vực
này), đây là lĩnh vực mới mà các nhà khoa học quan tâm, và cũng đã có các
công trình nghiên cứu được công bố, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về nội
dung và số lượng.
Các nghiên cứu mở rộng bước sóng tác động trong quá trình quang hóa đều
dựa trên cơ sở thay đổi mức năng lượng của băng dẫn hoặc băng hóa trị
phù hợp với bức xạ vùng khả kiến, để thay đổi mức năng lượng vùng dẫn
các nhà nghiên cứu tạo ra các tổ hợp trên cơ sở của TiO
2
– oxit kim
loại (bb), và để thay đổi mức năng lượng vùng hóa trị các nhà nghiên
cứu tạo ra các tổ hợp trên cơ sở của TiO
2
–kim loại ., và để thay đổi mức
năng lượng cả vùng dẫn và vùng hóa trị các nhà nghiên cứu tạo ra các tổ
hợp trên cơ sở của TiO
2

– oxit kim loại-kim loại.
1/Trong nước:
Các cơ sở nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo trong nước đều
quan tâm đến lĩnh vực xúc tác quang của TiO
2
, đã có nhiều đề tài nghiên
cứu và các báo cáo khoa học về lĩnh vực này. Tuy nhiên rất khó phân định
nội dung nghiên cứu, kết quả và khả năng ứng dụng của các đề tài, phần
lớn các đề tài chủ yếu phục vụ mục tiêu đào tạo, tập trung vào chế tạo
nano-TiO
2
-anatase, khảo sát khả năng xúc tác của nano-TiO
2
-anatase đối
với một số hợp chất hữu cơ thông dụng. Có thể tóm tắt các nghiên cứu
chính theo hướng sau:
- Nghiên cứu chế tạo hệ nano TiO
2
-composites của nhóm các nghiên cứu
trường Đại học Bách khoa Đà nẳng
- Nghiên cứu chế tạo nano-TiO
2
bằng phương pháp sol-gel, phương pháp vi
nhũ tương, phương pháp thủy nhiệt của các tác giả trường Đại học Huế,
Đại học quốc gia Tp.HCM
6
- Nghiên cứu phản ứng thủy phân muối vô cơ Ti
4+
chế tạo nano-TiO
2

, Viện
Công nghệ Hóa học
- Nghiên cứu quang oxyhóa sâu p-xylen trên các hệ xúc tác TiO
2
biến
tính,Viện Công nghệ Hóa học
II. LUẬN ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
-Xác định cơ chế phản ứng tổng hợp các hệ xúc tác quang, làm cơ sở
khoa học để giải thích sự biến tính về quang xúc tác của các tổ hợp xúc tác
( trên cơ sở TiO
2
-anatasase) so với TiO
2
-anatasase.
- Nguyên tắc và phương pháp duy trì tính quang hóa xúc tác trong quá
trình điều chế và gia công các mô hình xúc tác
- Nghiên cứu và Điều chế hệ xúc tác quang hóa trên cơ sở TiO
2
có khả
năng xúc tác ở vùng ánh sáng UV-Vis
- Khảo sát các đặc tính hóa lý và khả năng xúc tác xúc tác của hệ xúc
tác Xây dựng động học phản ứng oxyhóa p-xylen với hệ xúc tác TiO
2
-
oxyt kim loại trong vùng ánh sáng UV-Vis
III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác quang có khả năng xúc tác cao trong
vùng ánh sáng khả kiến để mở rộng khả năng ứng dụng quang xúc tác
trong sản xuất và xử lý môi trường.
- Xây dựng các mô hình hệ xúc tác quang với vật liệu xúc tác là các

nano TiO
2
-oxyt kim loại
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu cơ chế tổng hợp và chế tạo các hệ xúc tác quang nano
TiO
2
-oxyt kim loại trên cơ sở biến tính xúc tác nano-TiO
2
-anatase, khảo sát
khả năng xúc tác quang của các hệ trong vùng ánh sáng UV-vis.
2. Xác định các tính chất hóa lý bằng các phương pháp phân tích hiện
đại (XRD, DTA, IR ), nghiên cứu trạng thái pha và các dạng thù hình của
7
hệ làm cơ sở khoa học giải thích vấn đề chuyển đổi vùng ánh sáng tác động
của hệ xúc tác, qua đó xác định quy luật về thay thế đồng hình các nguyên
tố trong mạng -Ti-O-Me-O- để vật liệu có khả năng xúc tác trong vùng ánh
sáng UV-Vis
3. Chế tạo màng và bột nano-TiO
2
-oxyt kim loại, kết hợp khảo sát phản
ứng quang oxyhóa hợp chất hữu cơ p-xylen, xác định điều kiện thích hợp
cho phản ứng hoàn toàn p-xylen trong pha khí và xanh metylen trong pha
lỏng
V. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên liệu:
Nguyên liệu chế tạo nano-TiO
2
-oxyt kimloại rất đa dạng gồm các dung
dịch muối vô cơ đơn giản của Ti

4+
và của các ion kim loại chuyển tiếp
Me
n+
, các muối vô cơ thường có điều kiện phản ứng thủy phân (thủy nhiệt)
tương đồng nhau, có khả năng hình thành phản ứng đồng kết tủa, sản phẩm
phản ứng có sự thay thế đồng hình giữa các cation tạo các polyme vô cơ
qua cầu nối Oxy dạng –Ti-O-Me- , bằng cách khống chế các điều kiện
phản ứng, tỷ lệ các chất tham gia phản ứng ta có thể chế tạo được các hệ
TiO
2
-oxyt kimloại có tỷ lệ Me/Ti xác định.
Phương pháp Sol-gel thường dùng các hệ muối Titan hữu cơ như các
ankoxit ( titan tetraisoproposit Ti[O-iC
3
H
7
]
4
, Titan isobutoxit
Ti[(CH
3
)
2
CHCH
2
O]
4
, phương pháp đơn giản nhất là sử dụng hệ Ti(SO
4

)
2

và isopropanol hoặc butanol ở điều kiện thích hợp để tạo các gel-
TiO
2
.nH
2
O, sau đó phân tán cơ học các muối dễ phân hủy của các oxyt kim
loại chuyển tiếp tạo thành hỗn hợp gel TiO
2
-oxyt kim loại có thể phủ tạo
màng dễ dàng hơn
Phương pháp phủ màng oxyt kim loại bằng các dung dịch muối trên nền
nano TiO
2
– anatase thích hợp với các mô hình xúc tác dạng màng, hóa
8
chất sử dụng thường dùng huyền phù nano TiO
2
-anatase, các muối vô cơ
titan hoặc các ankoxyt Titan chế tạo màng nano TiO
2
, và sau đó tẩm bề mặt
màng các muối Titan, phản ứng pha rắn ở nhiệt độ thích hợp hình thành hệ
oxyt Titan-Kim loại trên bề mặt màng xúc tác, phương pháp này không làm
giảm hoạt tính xúc tác vi phản ứng xúc tác hệ dị thể Rắn – Khí chỉ xãy ra
trên bề mặt màng xúx tác
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chế tạo hệ xúc tác dạng bột và màng theo phương pháp đồng kết tủa
các muối có điều kiện thủy phân tương đồng nhau, của ion Ti
4+
và các ion
kim loại chuyển tiếp Me
n+
theo tỷ lệ xác định Me
n+
/Ti
4+
, xác định sự thay thế
đồng hình trong sản phẩm hydrat hóa.
Chế tạo hệ xúc tác dạng màng theo phương pháp chế tạo các dạng gel
của hỗn hợp các oxyt có tỷ lệ thành phẩn xác định
Nghiên cứu quá trình chuyển pha và cấu trúc pha của các hỗn hợp
hydrat, đổng thời khảo sát khả năng xúc tác quang của các hệ xúc tác điều
chế được, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố gây ra sự biến tính về mặt
xúc tác quang của TiO
2
(như chủng loại nguyên tố Me
n+
trong mạng lưới
tinh thể, tỷ lệ thành phần thay thế, cấu trúc pha, ), qua đó xây dựng cơ sở
khoa học về quy luật xúc tác quang của vật liệu hỗn hợp trong vùng ánh
sáng UV-Vis
Xây dựng mô hình hệ các màng xúc tác quang hóa ở điều kiện
thường, Nghiên cứu phản ứng quang xúc tác oxyhóa P-xylen, xây dựng
động học phản ứng theo phương pháp dòng vi lượng tuần hoàn
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
9

- Phương pháp phân tích nhiểu xạ tia-X ( X-ray diffraction) xác định
thành phần và cấu trúc của hệ xúc tác, khảo sát các dạng thù hình tồn tại
theo các điều kiện chế tạo và gia công vật liệu xúc tác
- Phương pháp phân tích nhiệt vi sai và nhiệt khối lượng DTA-DTG
theo dõi phản ứng pha của hỗn hợp hydrat trong quá trình gia công chế tạo
xúc tác.
- Phân tích kích thước hạt và hình thái học bằng kính hiển vi điện tử
SEM, sự phân bố kích thước hạt trên máy Laze
- Phương pháp phân tích hóa học xác định thành phần nguyên tố trong
hệ xúc tác.
- Xác định mật độ nhóm OH trên bề mặt hệ xúc tác theo phương pháp
đo phổ hồng ngoại IR
- Phân tích phổ UV-Vis xác địng năng lượng vùng trống của hệ bán
dẫn.
- Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác theo phương pháp dòng vi lượng
và xác định sự chuyển hóa P-xylen qua máy sắt ký khí.
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác trong vùng ánh sáng UV-
Vis trên cơ sở nano Titan và các oxyt kim loại chuyển tiếp Mangan,
Chrome, Vanadi và tham khảo kết quả xúc tác của các tác giả khác để xây
dựng cơ sở khoa học về quy luật chế tạo xúc tác quang trong vùng ánh sáng
khả kiến.
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở khoa học về biến tính quang xúc tác của TiO
2
, xây
dựng quy luật về chế tạo vật liệu xúc tác quang trong vùng ánh sáng UV-
Vis
10
Chế tạo vật liệu xúc tác quang và xây dựng mô hình xúc tác quang

trong vùng ánh sáng Uv-Vis để tăng cường khả năng ứng dụng của vật liệu
quang xúc tác oxyhóa hợp chất hữu cơ trong công nghệ xử lý mội trường.
VIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IX.DỰ KIẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Phần 1: Mở đầu
Phần 2:Tổng quan
Phần 3: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Phần 4:Nội dung nghiên cứu
1. Chế tạo các hệ tổ hợp nano-xúc tác dạng bột và màng theo phương
pháp đồng kết tủa, phương pháp sol-gel ,
2. Khảo sát các tính chất hóa lý của các hệ xúc tác
3. Nghiên cứu hoạt tính xúc tác các hệ xúc tác và sự ảnh hưởng của
các tính chấy hóa lý hệ xúc tác đến hoạt tính xúc tác
4. Nghiên cứu động học phản ứng oxyhóa p-xylen trên xúc tác quang
trong vùng ánh sáng khả kiến
Phần 5: Kết quả và bàn luận
Phần 6: Kết luận và kiến nghị
Phần phụ lục
X.DỰ KIẾN ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIA THỰC HIỆN
- Viện công nghệ hóa học – Viện khoa học và công nghệ Việt nam
- Thời gian thực hiện: 3 năm

Thời gian Nội dung thực hiện
2012 + Tổng quan về xúc tác quang hóa của nano-TiO
2
và các
nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác quag trong vùng ánh
sáng khả kiến
11
+ Nhiên cơ chế phản ứng tổng hợp các hệ xúc tác nano-

TiO
2
-oxyt kim loại:
- Nghiên cứu chế tạo dạng bột và màng các hệ nano-TiO
2
-
oxyt kim loại theo phương pháp đồng kết tủa các muối kim
loại
- Nghiên cứu chế tạo dạng bột và màng các hệ nano-TiO
2
-
oxyt kim loại theo phương pháp sol-gel hỗn hợp các
hydroxyt
- Khảo sát các tính chất hóa lý các hệ xúc tác
-Xây dựng cơ sở khoa học về cơ chế phản ứng tổng hợp
hệ xúc tác quang
2013 + Nghiên cứu hoạt tính xúc tác các hệ xúc tác
+ Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các tính chất hóa lý các
hệ xúc tác đến hoạt tính xúc tác, xây dựng cơ sở khoa học
về chế tạo tổ hợp xúc tác trong vùng UV-Vis
2014 + Nghiên cứu động học phản ứng xúc tác quang oxyhóa
p-xylen trong vùng ánh sáng UV-Vis,
+ khảo sát khả năng xúc tác xanh metylen trong pha lỏng
+ Xây dựng mơ hình và đề xuất phương án ứng dụng hệ
xúc tác trong cơng nghệ xử lý mơi trường.
+ Báo cáo kết quả.
XI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Mạnh Trí - Sử dụng năng lượng mặt trời thực hiện quá trình
quang hóa xúc trên TiO
2

để xử lý nước cấp và nước thải công nghiệp
12
2. Phạm Thò Thuý Đoan – Luận văn thạc só “ Nghiên cứu điều chế
TiO
2
kích thước nanomet bằng quá trình thuỷ phândung dòch titan
sunfate trong điều kiện Microwave”- 2004.
3. Hội thảo tại Tp HCM – Những khả năng xúc tác quang hoá của
Titan dioxide
4. Nguyễn Văn Dũng – Quá trình quang hóa xúc tác trên TiO
2
: Cơ sở
lý thuyết và ứng dụng trong công nghệ xử lý nước, Chuyên đề tiến só
Viện Môi Trường và Tài Nguyên – ĐHQG Tp HCM, (2004)
5. A.Fujishima, K. Hashimoto, T Watanabe – TiO
2
photocatanalysis:
Fundementals and Applications, BKC,Tokyo, 1999
6. Akira Fujishima, Tata N.Rao, Donald A. TryK – Titan dioxide
photocatanalysis, jounal of photochemistry and photobiologic ,
photochemistry reviews, (2002)
7. Kenneth J. Klaubude - Nanoscale material chemistry
8. F.G.R Gimblett - Inoganic polymer chemistry
10. Baorang Li, Xiaohui Wang, Minyu Yan, Longtu Li - Preparation and
characterazation of nano-TiO
2
powder (2002)
11. Guiguang Chen, Guangsheng Luo - Anatase-TiO
2
nano-particle

preparation with micro-mixing technique and its photacatalytic
performance(2004)
12. Xing Fu Zhou, Dao Bao Chu, Chang Jian Lin - Anodic dissolution of
spongy titanium in ethanol solution for preparation of nano-sized
TiO
2
powder.(2002)
13. Zhong Lin Wang - Characterization of nanophase materials.
14. Timothy J. Trenlte, Tiffany E.Denler, Jane F.Bertone, Aarti
Agrawal,
Vicki L. Colvin – Synhtesis of TiO
2
Nanocrystals by nonhydrolytic
Solution-Based Reactions (1998).
15. Zilong Tang,Junying Zhang, Zhe Cheng, Zhongtai Zhang –
Synhtesis
of Nanosized TiO
2
powder a low temparature. (2001)
13
16. XÚC TÁC QUANG HÓA “MICRO NANO COMPOSIT” TRÊN CƠ
SỞ TIO2 - NANO CARBON MANG TRÊN VẬT LIỆU CÓ CẤU TRÚC
“MICRO NANO COMPOSITES” BASED ON TIO2 – NANO CARBON
PHOTOCATALYST WITH MACROSCOPIC SHAPING
Ngô Tuấn Anh, Nguyễn Đình Lâm
Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
17.TỔNG HỢP NANO TIO2 DẠNG ỐNG (TIO2 NANOTUBES)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT
SYNTHESIS OF TIO2 NANOTUBES FROM COMMERCIAL TIO2 VIA A

HYDROTHERMAL METHOD
Phạm Như Phương, Phan Thanh Sơn, Lê Văn Long,
Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Đình Lâm
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
18.TẠP CHÍ KHOA HỌC, dại học Hue, Số 65, 2011
TỔNG HỢP TiO2 NANO TRONG HỆ VI NHŨ TƯƠNG
Trân Thái Hoà, Lê Thị Hoà, Đinh Quang Khiêu
Trường Đại học Khoa học Huế
Trân Quôc Viet, Sở Khoa học và Công nghe Thừa Thiên- Huế
19.CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO TiO2
PHA LỎNG VÀ VÔ ĐỊNH HÌNH
Ngô Huỳnh Bửu Trọng, Võ Văn Hoàng
Bộ môn Vật Lý Ứng Dụng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng, Trường Đại Học
Bách Khoa TP.HCM
268 Lý Thường Kiệt Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh
20/XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
TIO2 CỠ NANO TỪ ILMENIT HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY
NHIỆT SỬ DỤNG KOH VÀ H2C2O4
DETERMINATION OF KEY PARAMETERS FOR SYNTHESIZING
NANOSCALE
TIO2 FROM HUE’S ILMENITE BY HYDROTHERMAL
METHOD USING KOH AND H2C2O4
Hoàng Thị Cúc, Huỳnh Thị Hồng Thắm,
Hồ Viết Thắng, Phạm Cẩm Nam
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Đỗ Văn Quang
Núi Thành Quảng Nam.
21/TẠO HÌNH VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG XÚC TÁC
Cty CP Khoáng sản Đất Quảng Chu Lai,
14

QUANG HÓA VẬT LIỆU TỔ HỢP TIO2-CNT.
SHAPING AND APPLICATIONS OF PHOTOCATALYST OF TIO2–CNT
COMPOSITE MATERIAL
Nguyễn Đình Lâm
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Trần Thị Ne
Đại học Nam Toulon Var Pháp -
Đại học Quốc gia Hà Nội
22/THE EFFECT OF ADDITION OF Pt ON THE GAS PHASE
PHOTOCATALYSYS OVER TiO
2
, Deniz Uner- Chemical Engineering
Department, Middle East Technical University, 06531 Ankara, Turkey
23/ MECHANISM OF DEGRADATION OF NITRILOTRIACETIC
ACID BY HETEROGENEOUS PHOTOCATALYSYS OVER TiO
2
AND
PLATINIZED TiO
2
. Carina A. Emilio, Raquel Gettar and Marta I. Litter
24. COMBINED POTENTIAL OF THREE CATALYSYS TYPES ON
TiO
2
NANOTUBE (TNT)/Ti AND NANOPARTICAL (TNT)/Ti
PHOTOELECTRODES: A COMPARATIVE STUDY. Aiyong Zhang,
Minghua Zhou, Lu Han, Qixing Zhou.
25. ROLE OF PARTICAL SIZE IN VISIBLE LIGHT
PHOTOCATALYSYS OF CONGO RED UESNG TiO
2
[ZnFe

2
O
4
] NANO
COMPOSITES. Himanshu Narayan, Hailemichael Alemu, Lebohang
Machenli, Mantoa Secota, Mahavi Thakurdesai and T.K. Gundu Rao.
National Universitty of
Lesotho, Roma 180, Lesotho

15

×