Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

XÁC ĐỊNH sỏi sót QUA CHỤP ĐƯỜNG mật QUA KEHR và SIÊU âm SAU mổ tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực MAI CHÂU HOÀ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.65 KB, 4 trang )

Y học thực hành (813) - số 3/2012




104
Trong khởi mê có 4 bệnh nhân ngừng thở ngắn
phải hô hấp hỗ trợ. Trong duy trì mê, sau rút ống NKQ
và giai đoạn hồi tỉnh các bệnh nhân tự thở tốt, không
có bệnh nhân nào ngừng thở. Bệnh nhân đã đợc đặt
ống NKQ trớc khởi mê dới phun tê nên việc hô hấp
hỗ trợ tơng đối đơn giản. Sau một vài phút bóp bóng,
bệnh nhân sẽ thở lại. Chúng tôi không gặp bệnh nhân
nào ngừng thở kéo dài sang thời kỳ duy trì mê.
Bảng 8: Thay đổi độ bão hòa oxy
Thời điểm
SpO
2
(%) SD
Giá trị P
Trớc gây mê 98,77 1,19
Khởi mê 98,5 1,24 P = 0,19
Sau gây mê 10 phút 99,03 1,24 P = 0,20
Sau rút ống NKQ 99,1 1,16 P = 0,09
- Khi khởi mê độ bão hòa oxy (SpO
2
) bệnh nhân có
giảm so với trớc gây mê nhng không có ý nghĩa với
P > 0,05.
- Các thời điểm sau gây mê 10 phút và sau rút ống
NKQ, độ bão hòa oxy thay đổi không đáng kể so với


trớc gây mê với P > 0,05.
- Trong quá trình gây mê độ bão hoà oxy luôn luôn
> 97%.
Kết luận
1. Tuần hoàn: Huyết áp động mạch giảm trong giai
đoạn khởi mê có ý nghĩa thống kê (P = 0) nhng trong
giới hạn cho phép, xử trí đơn giản và không gây nguy
hiểm cho bệnh nhân. Sau rút ống NKQ HATT và
HATTr tăng nhẹ so với trớc gây mê nhng không có ý
nghĩa thống kê với P > 0,05.
- Nhịp tim: Nhịp tim sau khi khởi mê có giảm, sự
thay đổi không có ý nghĩa (P > 0,05). Sau gây mê 10
phút nhịp tim còn giảm (77,38 6,98 lần/phút) so với
trớc gây mê (P > 0,05).
2. Hô hấp: Tần số hô hấp sau khởi mê giảm có ý
nghĩa thống kê (P=0) với biên độ sâu. Sau gây mê 10
phút tần số thở còn giảm so với trớc gây mê, mức độ
giảm không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Sau rút
ống NKQ tần số thở tăng so với trớc gây mê (P>0,05).
Trong khởi mê có 4 bệnh nhân ngừng thở ngắn
phải hô hấp hỗ trợ. Trong duy trì mê, sau rút ống NKQ
và giai đoạn hồi tỉnh các bệnh nhân tự thở tốt, không
có bệnh nhân nào ngừng thở.
3. Độ bão hòa oxy: Khi khởi mê độ bão hòa oxy
(SpO
2
) bệnh nhân có giảm so với trớc gây mê (không
có ý nghĩa với P > 0,05). Các thời điểm sau gây mê 10
phút và sau rút ống NKQ, độ bão hòa oxy thay đổi
không đáng kể so với trớc gây mê với P>0,05. Trong

quá trình gây mê độ bão hoà oxy luôn luôn > 97%.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngô Kim Bách (2003), Đánh giá hiệu quả sử
dụng Propofol trong gây mê cắt Amidan, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II - Đại học Y Hà nội.
2. Huỳnh Thị Bình (2003), Sử dụng Propofol đơn thuần
trong gây mê cho phẫu thuật cắt Amidan, Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Y học - Học viện Quân y.
3. Chu Mạnh Khoa (2000), Những kinh nghiệm và
những nhợc điểm mới về sử dụng Propofol - Sinh hoạt
khoa học về chuyên đề sử dụng Propofol trong gây mê
tĩnh mạch, Astrazenca và hội Gây mê hồi sức.
4. Barst S, Leiderman J, Markowitz A (1999),
Ondansetron with propofol reduces the incidence of
emesis in children following tonsillectomy. Anaesth/ 46;
359 - 362.
5. Brown G, Wagner E (1999), Mechanisms of
broncho protection by Anesthetic induction agents:
Propofol versus Ketamine Anesthesiolegy 90: 822 -828
6. Chan M.T.V, Gin T, Poon W.S (1999), Propofol
requirement is decreased in patients with large
supratentorial brain tumor. Anesth 90: 1571-6.

Xác định sỏi sót qua chụp đờng mật qua Kehr và siêu âm sau mổ
tại bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu- Hoà Bình

Phạm Văn Cờng - Bệnh viện Đa khoa Khu Vực Mai Châu - Hòa Bình
đặt vấn đề
Sỏi mật là một bệnh lý thờng gặp ở các nớc
Châu á trong đó có Việt Nam, khó khăn lớn trong điều

trị bệnh lý sỏi mật là tỉ lệ sỏi sót còn rất cao ở trên thế
giới cũng nh Việt Nam. Tỉ lệ sỏi sót sau mổ còn từ
27,9% đến 35,8%, đây thực sự là nỗi trăn trở của các
thầy thuốc cũng nh bệnh nhân.
Việc xác định tổn thơng đờng mật trong mổ,
cũng nh vị trí sỏi sót, sẽ giúp cho phẫu thuật viên có
thái độ xử trí thích hợp. ở Việt Nam, trong những năm
gần đây nội soi đờng mật sau mổ, trong mổ ngày
càng đợc áp dụng rộng rãi, tổn thơng đờng mật, vị
trí sỏi sót phát hiện trong mổ cũng đã đợc nghiên cứu.
Tuy nhiên chụp kiểm tra đờng mật qua dẫn lu Kehr
và siêu âm sau mổ cha đợc đề cập.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: Xác định sỏi sót qua chụp
đờng mật qua Kehr và siêu âm sau mổ tại Bệnh viện
Đa khoa Khu Vực Mai Châu nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả hình ảnh vị trí của sỏi sót qua chụp đờng
mật qua Kehr và siêu âm sau mổ.
2. Xác định khả năng phát hiện sỏi sót qua 2
phơng pháp trên.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm các BN sỏi mật không phân biệt tuổi, giới
đợc đặt ống dẫn lu Kehr để chụp kiểm tra và siêu
âm sau mổ tại Bệnh viện Đa khoa Khu Vực Mai Châu-
Hoà Bình từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2011.
Các bệnh nhân đợc chẩn đoán là sỏi mật dựa vào
lâm sàng kết hợp với siêu âm, xét nghiệm máu hoặc
lâm sàng kết hợp với siêu âm, xét nghiệm máu và chụp
cắt lớp vi tính, dựa vào tiêu chuẩn sau:

Lâm sàng: Có triệu chứng sỏi mật.
Y học thực hành (813) - số 3/2012



105

Cận lâm sàng: xét nghiệm máu; Công thức máu,
VSS, Bilirubin máu, SGOT, SGPT, Amylase, Ure,
Creatinin, CEA, CA 19-9, HbsAg.
Hình ảnh học: Siêu âm trớc mổ, khi kết quả siêu
âm nghi ngờ thì chụp cắt lớp vi tính.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Tiến cứu mô tả.
3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Đặc điểm chung: Tuổi, giới, tiền sử mổ sỏi mật,
kết quả siêu âm trớc mổ.
- Trong mổ: Các phơng pháp mổ, hình ảnh tổn
thơng gan, túi mật trong mổ, kích thớc OMC,
- Chụp đờng mật sau mổ: Thờng tiến hành vào
ngày thứ 7- 10 sau mổ. Để đảm bảo độ chính xác của
kết quả, chúng tôi tiến hành chụp đờng mật theo một
quy trình thống nhất:
+ Chuẩn bị: bệnh nhân ăn nhẹ từ chiều ngày
hôm trớc cho tới 2-3 giờ trớc chụp, không cặp
Kehr trớc chụp, thuốc cản quang: dùng loại
Telebrix 35. Kỹ thuật tiến hành: Chụp ở hai t thế
nằm ngửa và nằm nghiêng trái.
+ Cách đọc phim và nhận định kết quả, dựa vào:
Hình ảnh giải phẫu của đờng mật, kiến thức về chẩn

đoán hình ảnh.
- Siêu âm sau mổ: Cũng thờng tiến hành vào ngày
thứ 7- 10 sau mổ. Bệnh nhân nhịn ăn trớc làm siêu
âm tối thiểu 6 giờ, qua các mặt cắt xác định tình trạng
gan, đờng mật, vị trí, số lợng sỏi sót.
- Tiêu chuẩn sạch sỏi: Trên phim chụp đờng mật
qua Kehr: Đờng mật ngấm thuốc đều, không có hình
cắt cụt hay khuyết sáng, thuốc qua Oddi tốt. Siêu âm
sau mổ hết sỏi. Lâm sàng: Khi cặp Kehr BN không
đau, sốt, vàng da, không rò mật.
- Tiêu chuẩn sỏi sót: Trên phim chụp đờng mật
qua Kehr: Đờng mật ngấm thuốc không đều, có hình
ảnh cắt cụt hoặc khuyết sáng trên cây đờng mật. Siêu
âm sau mổ có hình ảnh sỏi sót trong đờng mật. Lâm
sàng: BN đau, sốt, vàng da hay rò mật khi cặp Kehr.
4. Xử lý số liệu.
Chơng trình SPSS 16.0.
kết quả nghiên cứu
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2006
đến tháng 12 năm 2011 tại Bệnh viện Đa khoa Khu
Vực Mai Châu chúng tôi thu thập đợc có 65 bệnh
nhân đợc chẩn đoán sỏi mật và mổ phiên, kết quả
nh sau:
Bảng 1. Tuổi, giới
Nam Nữ Tổng Giới

Tuổi
N % N % N %
< 20 0 0 1 1,54 1 1,5
21-30 4 6,15 6 9,23 10 15,4

31-40 6 9,23 9 13,85 15 23,1
41-50 7 10,77 10 15,38 17 26,2
50-60 6 9,23 8 12,31 14 21,5
>60 3 4,62 5 7,69 8 12,3
Tổng 26 40 39 60 65 100
Bệnh gặp hầu hết ở các lứa tuổi, tuổi thấp nhất 20,
tuổi cao nhất 78, tuổi trung bình: 44,9113,64, trong đó
nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 31 đến 60 tuổi, chiếm
70,8%. Bệnh nhân là nữ chiếm 60%, với tỉ lệ nữ/
nam=1,5.
Bảng 2. Tiền sử mổ sỏi mật
Số lần mổ Số BN Tỉ lệ (%)
Cha mổ 29 44,6
Mổ 1 lần 26 40,0
Mổ >2 lần 10 15,38
Tổng 65 100
Bệnh nhân đã mổ sỏi mật là36/65,chiếm tỉ lệ
55,4%. Số lần mổ trung bình là 1,17; nhiều nhất là 3
lần và ít nhất là 1 lần.
Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng Tần suất Tỉ lệ (%)
Đau dới sờn phải 65/65 100
Sốt 36/65 55,4
Vàng da 28/65 43,1
Gan to 5/65 7,7
100% bệnh nhân có biểu hiện đau dới sờn phải,
sốt và vàng da là các triệu chứng hay gặp tiếp theo với
55,4% và 41,5%
Bảng 4. Vị trí sỏi phối hợp trên bệnh nhân xác định
bằng siêu âm trớc mổ

Vị trí sỏi Số BN Tỉ lệ (%)
Sỏi OMC 3/65 4,6 Sỏi ngoài gan
đơn thuần
Sỏi OGC 0/65 0,0
Sỏi ngoài gan + Sỏi gan P 8/65 12,3
Sỏi ngoài gan + Sỏi gan T 9/65 13,8
Sỏi ngoài gan
phối hợp sỏi
trong gan
Sỏi ngoài gan + Sỏi 2 gan 31/65 47,7
Sỏi gan P 5/65 7,7
Sỏi gan T 4/65 6,2
Sỏi trong gan
đơn thuần
Sỏi 2 gan đơn thuần 5/65 7,7
Bệnh nhân có sỏi trong gan là 62/65, chiếm tỉ lệ
95,4%, bệnh nhân có sỏi ngoài gan phối hợp sỏi trong
gan 2 bên chiếm tỉ lệ cao nhất với 47,7%.
Bảng 5. Các phơng pháp mổ áp dụng trên bệnh
nhân
Phơng pháp mổ Tần suất Tỉ lệ (%)
Lấy sỏi đơn thuần 33/65 50,77
Lấy sỏi + cắt TM 26/65 40,0
Lấy sỏi + mở nhu mô gan 6/65 9,23
Số bệnh nhân đợc thực hiện lấy sỏi đơn thuần là
33/65, chiếm tỉ lệ 50,77%, Số bệnh nhân có kèm theo
cắt TM là 26/65, chiếm tỉ lệ 40%.
Bảng 6. Kích thớc OMC
Kích thớc Số BN Tỉ lệ (%)
Bình thờng 2 3,1

OMC 10mm
63 96,9
Tổng 65 100
Đờng kính OMC giãn 10mm gặp 63/65 bệnh
nhân, chiếm tỉ lệ 96,9%
Bảng 7. Hình ảnh đờng mật qua chụp đờng mật
qua Kehr sau mổ
Hình ảnh đờng mật Số BN Tỉ lệ (%)
Bình thờng 12 18,5
Đờng mật giãn 47 72,3
Hẹp đờng mật 4 6,1
áp xe gan đờng mật 2 3,1
Tổng 65 100
Giãn đờng mật gặp 49/65 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ
72,3%,hẹp đờng mật gặp 4/65 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ
Y học thực hành (813) - số 3/2012




106
6,1%, áp xe gan đờng mật gặp 2/65 bệnh nhân,
chiếm tỉ lệ 3,1%, 100% vị trí hẹp gặp ở đờng mật
trong gan trong đó tần suất hẹp đờng mật gan trái
gặp nhiều hơn so với gan phải.
Bảng 8. Kích thớc đờng mật qua siêu âm sau mổ
Kích thớc đờng mật Số BN Tỉ lệ (%)
Bình thờng 21 32,3
Đờng mật giãn 44 67,7
Hẹp đờng mật 0 0,00

Tổng 65 100
Giãn đờng mật gặp 44/65 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ
67,7%, siêu âm sau mổ không phát hiện trờng hợp
nào hẹp đờng mật
Bảng 9. Tỉ lệ, vị trí sỏi sót sau mổ phát hiện qua
chụp đờng mật qua Kehr
Trong gan ống mật chủ Vị trí

Kết quả
N=65 % N= 65 %
Hết sỏi 40 61,54 65 100
Còn sỏi 25 38,46 0 100
Vị trí sỏi sót phát hiện qua chụp đờng mật qua
Kehr chủ yếu ở đờng mật trong gan với tỷ lệ 38,46 %.
Không có trờng hợp nào sót sỏi ở đờng mật ngoài
gan
Bảng 10. Tỉ lệ, vị trí sỏi sót sau mổ phát hiện qua
siêu âm
Trong gan
ống mật chủ
Vị trí
Kết quả
N=65 % N= 65 %
Hết sỏi 38 58,46 63 96,92
Còn sỏi 25 38,64 2 3,08
Tần suất xuất hiện sỏi sót phát hiện bằng siêu âm
sau mổ chủ yếu ở đờng mật trong gan với tỉ lệ
41,54%. Có 2 trờng hợp nào sót sỏi ở đờng mật
ngoài gan với tỷ lệ 3,08%.
bàn luận

1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân ở lứa
tuổi lao động là thờng gặp nhất, tỉ lệ ở lứa tuổi từ 31-
60 chiếm 75,4%. Kết quả mà chúng tôi thu đợc, tơng
tự nh kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nớc
đã thông báo trong những năm gần đây nh: Phạm
Văn Đởm [1]. Số bệnh nhân nữ là 39 chiếm 60%. Tỉ lệ
nữ/nam = 1,5. ở Việt Nam, theo tác giả: Trần Đình Thơ
nữ/nam = 1,35 [8].
2. Đặc điểm lâm sàng
* Tiền sử mổ mật
Có 36/65 bệnh nhân có tiền sử mổ sỏi mật - chiếm
tỉ lệ 55,4% (Bảng 2). Tỉ lệ của chúng tôi cao hơn so với
các tác giả Trần Đình Thơ (46,15%) [8], Nguyễn Tiến
Quyết (51,42%) [7 ] thấp hơn của Trần Bảo Long
(76%) [5]
* Triệu chứng lâm sàng
Kết quả ở (Bảng 3) cho thấy 100% bệnh nhân có
triệu chứng đau hạ sờn phải, sốt, vàng da là các triệu
chứng hay gặp với tỉ lệ 55,4% và 43,1%. Kết quả này
tơng tự với kết quả của một số tác giả khác ở trong
nớc [8]
* Đặc điểm cận lâm sàng
Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả bệnh nhân
có sỏi đờng mật đợc chẩn đoán bằng siêu âm trớc
mổ đều phù hợp với kết qủa trong mổ (Bảng 4). Tuy
nhiên, để chẩn đoán chính xác đợc vị trí thì còn cha
phù hợp do siêu âm không mô tả rõ sự thay đổi của
đờng mật cũng nh xác định quan hệ giải phẫu giữa
sỏi mật và đờng mật liên quan [4]

Tổn thơng chít hẹp đờng mật trong gan siêu âm
không phát hiện đợc trờng hợp nào, và làm hạn chế
việc lấy sỏi tối đa trong mổ. Nhợc điểm này của siêu
âm trớc mổ cũng đã đợc nghiên cứu và thông báo
nh nghiên cứu của Chen.M.F et al [9].
3. Phơng pháp mổ
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 33/65 bệnh
nhân đợc lấy sỏi đơn thuần chiếm tỉ lệ 50,77%; 26/65
bệnh nhân kèm theo cắt túi mật do sỏi hoặc tổn thơng
viêm chiếm tỉ lệ 40%; 6/65 bệnh nhân kèm theo mở
nhu mô lấy sỏi và đặt dẫn lu qua nhu mô gan chiếm tỉ
lệ 9,23%; (Bảng 5).
4. Giá trị của chụp đờng mật qua Kehr sau mổ
trong xác định tổn thơng đờng mật
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 63/65 bệnh
nhân giãn đờng mật ngoài gan, chiếm tỉ lệ 96,9%,
hình ảnh tổn thơng trên phim chụp đờng mật qua
Kehr gặp: 47/65 bệnh nhân có giãn đờng mật chiếm tỉ
lệ 72,3%, 4/65 bệnh nhân có hẹp đờng mật chiếm tỉ
lệ 6,1% và 2/65 bệnh nhân có áp xe gan đờng mật
chiếm tỉ lệ 3,1% (Bảng 6 và bảng 7).
Theo tác giả Phạm Văn Đởm [1] chụp đờng mật
cho phép ta thấy hình ảnh sỏi đờng mật, tổn thơng
chít hẹp đờng mật nhất là trong gan với nhiều sỏi trên
chỗ chít hẹp giúp cho phẫu thuật viên chuẩn bị kế
hoạch phẫu thuật.
5. Giá trị của siêu âm sau mổ trong xác định tổn
thơng đờng mật
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ngoài hình ảnh sỏi
sót tổn thơng đờng mật phát hiện qua siêu âm sau

mổ chủ yếu là tình trạng giãn đờng mật với 44/65
bệnh nhân chiếm tỉ lệ 67,7%; siêu âm sau mổ không
phát hiện đợc trờng hợp nào hẹp đờng mật (Bảng
8).đây cũng là hạn chế mà Chen.M [9]đã đề cập tới.
Theo Lê Tuấn Linh [4], với độ chính xác chung là
93,3% và độ nhạy là 97,6% siêu âm rất có giá trị trong
đánh giá tình trạng giãn đờng mật.
6. Tỉ lệ sỏi sót sau mổ phát hiện qua phim chụp
đờng mật qua Kehr
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ sỏi sót trên
phim chụp đờng mật qua Kehr là 38,46% (Bảng 9) với
100% vị trí sỏi sót ở đờng mật trong gan. Theo các
tác giả Phạm Hữu L [6],Trần Đình Thơ [8] tỉ lệ này
dao động từ 24,4% đến 35,8%.
7. Tỉ lệ sỏi sót sau mổ phát hiện qua siêu âm
Kết quả siêu âm sau mổ có 27/65 bệnh nhân có sỏi
sót, chiếm tỉ lệ 41,5%. Trong đó vị trí sỏi sót ở đờng
mật trong gan là 25/65 (38,46%) bệnh nhân, ngoài gan
là 2/65(3,08) bệnh nhân (Bảng 10). Giá trị của siêu âm
trong chẩn đoán sỏi đờng mật đã đợc nhiều tác giả
nghiên cứu với độ nhạy từ 93% đến 95,9% [3]. Tuy
nhiên theo Lê Tuấn Linh [4] độ nhạy của siêu âm chỉ
đạt 91,8% ở những bệnh nhân đã có mổ cũ ở tầng trên
ổ bụng.
Y học thực hành (813) - số 3/2012



107


kết luận
Nghiên cứu trên 65 BN mổ sỏi đờng mật có áp
dụng kiểm tra sau mổ bằng chụp đờng mật qua Kehr
và siêu âm từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2012, ở Bệnh
viện Đa khoa Khu Vực Mai Châu- Hoà Bình chúng tôi
có những kết luận sau:
Tổn thơng phát hiện qua phim chụp đờng mật
qua Kehr sau mổ: Giãn đờng mật chiếm tỉ lệ 72,3%,
hẹp đờng mật chiếm tỉ lệ 6,1%, áp xe gan đờng mật
chiếm tỉ lệ 3,1%
Tổn thơng phát hiện qua siêu âm sau mổ: Giãn
đờng mật chiếm tỉ lệ 67,7%, siêu âm sau mổ không
phát hiện đợc trờng hợp nào hẹp đờng mật
Vị trí sỏi sót phát hiện qua phim chụp đờng mật
qua Kehr sau mổ: Vị trí sỏi sót ở đờng mật trong gan
chiếm tỉ lệ 100%. Tỉ lệ sỏi sót phát hiện qua phim chụp
đờng mật qua Kehr: 38,46%.
Vị trí sỏi sót phát hiện qua siêu âm sau mổ:Vị trí, tỷ
lệ sỏi sót ở đờng mật trong gan chiếm tỉ lệ 38,46%,
đờng mật ngoài gan 3,08 %.
Hy vọng sau nghiên cứu này, những bệnh viện
cha có nội soi đờng mật trong mổ, thì áp dụng
phơng pháp kiểm tra bằng chụp đờng mật qua Kehr
và siêu âm sau mổ để xác định sỏi sót và có những
phơng án tối u giải quyết các trờng hợp sót sỏi
đờng mật sau mổ một cách hợp lý.



Tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Đởm (2001), Nghiên cứu điều trị phẫu
thuật sỏi đờng mật có siêu âm chẩn đoán và nội soi
trong mổ tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Luận án Tiến
sĩ Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Hối (2000), Bệnh sỏi mật ở Việt Nam
những vấn đề đang đặt ra, Ngoại khoa, tập 40, số 2, tr.
14-17.
3. Nguyễn Duy Huề (2005), Chẩn đoán siêu âm sỏi
mật, Phẫu thuật gan mật, NXB Y học, Hà Nội, tr. 75- 86.
4. Lê Tuấn Linh (2001), Nghiên cứu giá trị của siêu
âm trong chẩn đoán sỏi đờng mật chính tại Bệnh viện
Việt Đức từ 1998- 1999, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa
khoa, Đại học Y Hà Nội.
5. Trần Bảo Long (2003), Nghiên cứu đặc điểm bệnh
lý và đánh giá kết qủa phẫu thuật trong sỏi mật mổ lại,
Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
6. Phạm Hữu L (2001), Nghiên cứu giá trị của chụp
đờng mật qua Kehr sau mổ sỏi mật, Luận văn tốt nghiệp
Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Quyết (2002), Nghiên cứu phơng
pháp mở nhu mô gan lấy sỏi, dẫn lu đờng mật trong gan
và nối mật- ruột kiểu Roux-en-Y tận- bên để điều trị sỏi
trong gan, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân Y 103.
8. Trần Đình Thơ (2006), Nghiên cứu ứng dụng siêu
âm kết hợp với nội soi đờng mật trong mổ để điều trị sỏi
trong gan, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
9. Chen. M. F et al. (1997), "Role of hepatic resection
in surgery for bilateral intrahepatic stones", British J. Surg,
84, pp. 1229-1232.



Nghiên cứu khả năng sinh thiết kim xuyên thành ngực
trong chẩn đoán hạch trung thất dới hớng dẫn CT

Bùi Công Toàn, Nguyễn Khắc Kiểm
Bệnh viện K
Tóm tắt
Nghiên cứu đợc tiến hành tại Bệnh viện K từ
tháng 2/2010 đến tháng 10/2011 nhằm đánh giá khả
năng sinh thiết các hạch bệnh tại trung thất. Các khu
vực hạch trung thất mà kim sinh thiết có thể đạt tới,
không xuyên qua cơ quan trọng yếu đều có thể tiến
hành sinh thiết đợc. Hiện nay, các hạch thuộc nhóm
từ 1 đến 9 bên phải, kích thớc trên 1,5cm đều đã
đợc sinh thiết. Nói chung, hạch nhóm 5 bên trái nếu
nằm ngoài cửa sổ chủ phổi vẫn có thể sinh thiết
đợc. Hạch nhóm 4, 6, 8, 9 trái không có khả năng
sinh thiết. Riêng hạch nhóm 8, 9 có thể sinh thiết nếu
hạch đủ lớn. Hiện tại các trờng hợp đã sinh thiết đều
làm đợc tế bào học và mô bệnh học, cha có trờng
hợp nào xảy ra tai biến.
Từ khóa: sinh thiết, hạch trung.
Summary
The study was conducted at Hospital K from
2/2010 to March 10/2011 to assess the ability biopsy in
patients with mediastinal lymph nodes. The regional
mediastinal lymph nodes that needle biopsy may be
reached, not through the vital organs can be biopsies.
Currently, the cost of heading to the right from 1 to 9,
size 1.5 cm have been biopsied. In general, lymph

nodes are the group 5 on the left if its located outside
of aortopulmonary window can be. Accounting group 4,
6, 8, 9 left unable to biopsy. Particularly groups 8, 9
biopsy if the dimention can be large enough. Currently,
all cases had a biopsy done cytology and tissue
pathology, there is no case complications occur.
Keywords: ability biopsy, mediastinal lymph
nodes.
Đặt vấn đề
1. Tình hình chung
Tại bệnh viện K chọc dò sinh thiết xuyên thành
ngực đợc thực hiện từ những năm 1980 cho cả u phổi
và dịch màng phổi. Nhng chẩn đoán chỉ mới dừng ở
mức tế bào họ
c. Sinh thiết đợc thực hiện từ những năm 90 bằng
kim Silvermann. Thủ thuật này còn nhiều hạn chế,
nhiều tai biến, do khả năng sinh thiết của kim kém, kim
to do đó chỉ thực hiện đợc ở những u to, nông. Tiếp
theo có nhiều cải tiến về kim nhng cũng chỉ đạt đợc
khoảng 5% sổ bệnh nhân trong tổn số khoảng 50% có
mô bệnh học và chủ yếu là do sinh thiết nội soi.
Từ 2008 tiến hành sinh thiết đột lỗ và đã có nghiên
cứu tơng đối đầy đủ về sinh thiết phổi. Cho đến nay
theo tổng kết 10 năm tại bệnh viện K tỷ lệ có chẩn
đoán mô bệnh học trong ung th phổi lên tới 94%. Số
không đợc chẩn đoán là do hình ảnh u đã quá điển

×