Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

SO SÁNH kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT gãy góc XƯƠNG hàm dưới GIỮA PHƯƠNG PHÁP CHAMPY THƯỜNG QUI và CHAMPY PHỐI hợp nút CHỈ THÉP CĂNG lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.84 KB, 3 trang )

Y học thực hành (816) - số 4/2012




122
SO SáNH KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT GãY GóC XƯƠNG HàM DƯớI
GIữA PHƯƠNG PHáP CHAMPY THƯờNG QUI Và CHAMPY PHốI HợP NúT CHỉ THéP CĂNG LựC

Nguyễn Quang Hải - Trờng Đại học Y Dợc Huế
Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Mạnh Hà
Trờng Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
Mục tiêu: so sánh kết quả điều trị phẫu thuật gãy
góc xơng hàm dới giữa phơng pháp Champy
thờng qui và Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực.
Phơng pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng có
đối chứng. 98 bệnh nhân gãy góc xơng hàm dới,
chia 2 nhóm: nhóm I đợc phẫu thuật theo phơng
pháp Champy thờng qui (nhóm chứng); nhóm II đợc
phẫu thuật theo phơng pháp Champy phối hợp nút
chỉ thép căng lực (đối chứng). Đánh giá kết quả ở 3
thời điểm: ngay sau mổ, sau mổ 3 và 6 tháng. Nghiên
cứu tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương và Bệnh
viện Việt Nam Cu Ba, Hà Nội từ 02/2009 08/2011.
Kết quả: tuổi trung bình 23,95 6,83, nam chiếm
79,6% và phân bố giới tính ở 2 nhóm là nh nhau (p >
0,05). Nhóm II có kết quả tốt về mặt giải phẫu (đờng
viền xơng, 83,7%; khoảng hở giữa hai đầu gãy,
98,0%) và về mặt chức năng (há miệng tối đa, khớp
cắn) cao hơn nhóm I với p < 0,01. Tuy nhiên, biến


chứng sau mổ giữa hai nhóm không có sự khác biệt với
p >0,05. Kết quả tốt chung sau mổ 3 và 6 tháng (giải
phẫu, chức năng, thẩm mỹ và biến chứng) của nhóm II
vẫn cao hơn nhóm I với p < 0,01.
Kết luận: kết hợp xơng gãy góc hàm theo phơng
pháp Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực có kết
quả tốt hơn so với phơng pháp Champy thờng qui.
Từ khóa: gãy góc xơng hàm dới, phơng pháp
Champy, nút chỉ thép căng lực
summary
Objective: to compare the results of surgery of
mandibular angle fracture between the standard
Champys method and the Champys method
associating the tension wire loop.
Methods: controlled clinical trial study. 98 patients
with mandibular angle fractures were divided into two
group: Group I were operated by the standar
Champys method (control group); Group II were
operated by the Champys method associating loop of
tension wire (experimental group). Evaluation of results
at 3 times: immediately after surgery, 3 and 6 months
after surgery. This study were performed at National
Hospital of Odonto-Stomatology and VietnamCuba
Hospital in Ha Noi from 02/2009 to 08/2011.
Results: average age 23,95 6,83, males account
for 79,6%, gender distribution is similar in two groups
(p> 0.05). Group II had good results in terms of
anatomy (bone contour, 83.7%; gap between the ends
of fractures, 98.0%) and in terms of functions
(maximum degree of open-mouth and occlusion) were

higher than group I with p <0.01. However,
postoperative complications between the two groups
did not differ with p > 0.05. Generally good results 3
and 6 months after surgery (anatomy, function,
aesthetics and complications) of group II was higher in
group I with p <0.01.
Conclusions: Osteosynthesis of mandibular angle
fractures with the Champys method associating the
tension wire loop has better results than the standard
Champys method.
Keywords: mandibular angle fractures, Champys
method, tension wire loop
ĐặT VấN Đề
Gãy góc xơng hàm dới rất thờng gặp và có tỷ lệ
biến chứng rất cao, có thể đến 32% [3]. Trên thế giới,
hiện nay vẫn đang còn tranh luận về việc xác định
phơng pháp điều trị tốt nhất cho gãy góc hàm; tuy
nhiên hiện nay đa số phẫu thuật viên có khuynh hớng
lựa chọn phẫu thuật đờng trong miệng và ít sang chấn
phần mềm [2]. Từ 1975, Champy dựa trên cơ sở của
Michelet đa ra phơng pháp Champy trong kết
hợp xơng gãy góc hàm, sau đó phơng pháp này
đợc phổ biến rất nhanh khắp Châu Âu và Bắc Mỹ,
khoảng 50 80% các phẫu thuật viên áp dụng
phơng pháp Champy [2]. [3]. Do phơng pháp
Champy có kỹ thuật đơn giản, sử dụng đờng rạch
trong miệng, ít gây sang chấn phần mềm và chỉ cần 1
nẹp vít nhỏ 2.0 mm [6]. Tuy nhiên, khi áp dụng phơng
pháp Champy gặp phải một số hạn chế nh khó nắn
chỉnh bằng đờng trong miệng, và sau mổ có hở

đờng gãy góc hàm tại bờ dới [7]. Để khắc phục hạn
chế trên, Wang R.C. (2007) đã đa ra phơng pháp
Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực[8]. ở nớc ta,
đến nay cha thấy có nghiên cứu nào về 2 phơng
pháp trên, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
nhằm mục tiêu: so sánh kết quả điều trị phẫu thuật gãy
góc hàm giữa phơng pháp Champy thờng qui và
Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu: gồm 98 bệnh nhân chấn
thơng hàm mặt có gãy góc xơng hàm dới điều trị
phẫu thuật tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương
và Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba, Hà Nội từ 02/2009 đến
08/2011.
* Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân gãy góc xơng hàm
dới một đờng, đơn thuần hoặc phối hợp với đờng
gãy ở vị trí khác của xơng hàm dới. Điều trị phẫu
thuật trong vòng 7 ngày sau chấn thơng [9]. Kết hợp
xơng theo phơng pháp Champy thờng qui hoặc
Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực. Theo dõi khi
điều trị và đánh giá sau khi ra viện.
* Tiêu chuẩn loại trừ: không thuộc tiêu chuẩn chọn
2. Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu thử
nghiệm lâm sàng có đối chứng.
Y học thực hành (816) - số 4/2012



123


Chúng tôi thu thập thông tin chung, khám lâm
sàng, X quang, đa ra chẩn đoán xác định, và lên kế
hoạch phẫu thuật. Bệnh nhân sắp xếp ngẫu nhiên vào
hai nhóm:
- Nhóm I: phẫu thuật kết hợp xơng theo phơng
pháp Champy thờng qui
- Nhóm II: kết hợp xơng theo phơng pháp
Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực
- Đánh giá kết quả ngay sau mổ, sau mổ 3 và 6
tháng dựa vào tiêu chuẩn đánh giá về giải phẫu, chức
năng, thẩm mỹ và biến chứng của Rudolf Seemann
(năm 2010) [9]:
Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy
góc xơng hàm dới
Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Kém
Giải
phẫu

- Đờng viền xơng trên
phim
- Khoảng hở giữa hai đầu
gãy
Đúng
< 1mm
Sai 1
mm
1- 2mm
Sai > 1
mm
> 2mm



Chức
năng

- Ăn nhai
- Cảm giác ở vùng KHX
- Há miệng
- Khớp cắn và cắn trung
tâm
Tốt
Bình
thờng
> 3 cm
Đúng,
chạm nhau
100%
Đợc
Kích thích

2 3 cm
Đúng, hở
bên gãy
Khó khăn

Đau
< 2 cm
Sai, chạm
nhau 50
%

Thẩm
mỹ
- Khuôn mặt cân đối
- Sẹo vết mổ

Đẹp
Không
Chấp
nhận
Biến dạng

Cần sửa
lại
Biến chứng Không Tạm thời

Vĩnh viễn


3. Xử lý số liệu: dùng phần mềm thống kê SPSS
17.0 và các phép toán thông thờng.
KếT QUả Và BàN LUậN
1. Tuổi và giới: tuổi trung bình 23,95 6,83. Nam
chiếm đa số 79,6% (78/98), phân bố giới tính ở 2 nhóm
nh nhau với P > 0,05. Theo Rudolf Seemann: Nam
chiếm 80,43; tuổi 29.67 12.12 [9]; Aleysson O. Paza:
89,0% và 27 tuổi [1]; Kay-Uwe Feller: 82,7% và 29,1
tuổi [5]. Kết quả chúng tôi so với Rudolf Seemann;
Kay-Uwe Feller không có sự khác biệt với P > 0,05; tuy
nhiên so với Aleysson thì tỷ lệ nam của chúng tôi thấp
hơn có ý nghĩa với P < 0,05. Vì vậy, gãy góc hàm hay

gặp ở nam, tuổi trung bình 20 30 tuổi.
2. Đánh giá kết quả về mặt giải phẫu.
- Kết quả về khoảng hở giữa hai đầu xơng gãy
trên phim X quang sau mổ:
Nhóm I: tốt: 46,9% (23/49), khá: 36,7% (18/49),
kém: 16,3% (8/49).
Nhóm II: tốt: 98,0% (48/49), khá: 2,0% (1/49), kém:
0,0%.
Kết quả so sánh thống kê giữa 2 nhóm:
2
= 32,013,
p = 0,000
Kết quả về khoảng hở giữa hai đầu gãy ngay sau
mổ ở nhóm I và II khác biệt có ý nghĩa thống kê, với
P<0,01. Có nghĩa là phơng pháp kết hợp xơng ở
nhóm II giúp 2 đầu xơng gãy tiếp xúc nhau ở mức độ
tốt (< 1 mm) cao hơn nhóm I với P<0,01.
Nút chỉ thép căng lực vừa nắn chỉnh hai đầu gãy
vừa nén ép hai đầu gãy lại với nhau vì thế giúp 2 đầu
gãy đúng cấu giải phẫu và áp khít sát nhau.
- Kết quả về đờng viền xơng 2 đầu gãy trên phim
X quang sau kết hợp xơng
+ Ngay sau phẫu thuật: Nhóm I: tốt: 38,8% (19/49),
khá: 51,0% (25/49), kém: 10,2% (5/49). Nhóm II: tốt:
83,7% (41/49), khá: 14,3% (7/49), kém: 2,0% (1/49).
+ 6 tháng sau mổ: Nhóm I: tốt: 32,7% (16/49), khá:
57,1,0% (28/49), kém: 10,2% (5/49). Nhóm II: tốt:
81,6% (40/49), khá: 16,4% (8/49), kém: 2,0% (1/49).
Đánh giá kết quả về đờng viền xơng ở cả 2 thời
điểm 3 và 6 tháng sau mổ, Nhóm II tốt hơn nhóm I với

P<0,01. Chúng tôi thấy kết quả kém của nhóm I chủ
yếu xảy ra ở gãy góc hàm di lệch nhiều, khi mổ lại nắn
chỉnh bằng tay nên kết quả kém. Còn đối với nhóm II tỉ
lệ tốt chiếm u thế do có sử dụng nút chỉ thép căng lực
giúp cho việc nắn chỉnh và kết hợp xơng theo
Champy đợc dễ dàng và kết quả tốt.
3. Đánh giá kết quả về mặt chức năng.
- Kết quả đánh giá về mức độ há miệng tối đa ở thời
điểm 3 và 6 tháng sau mổ
+ 3 tháng sau mổ: Nhóm I: tốt: 77,6% (38/49), khá:
22,4% (11/49), kém: 0,0%.
Nhóm II: tốt: 95,9% (47/49), khá: 4,1% (1/49), kém:
0,0%
+ 6 tháng sau mổ: Nhóm I: tốt: 81,6% (40/49), khá:
18,4% (9/49), kém: 0,0%
Nhóm II: tốt: 98,0% (48/49), khá: 2,0% (1/49), kém:
0,0%
So sánh mức độ há miệng tối đa của nhóm I và II ở
thời điểm sau mổ 3 tháng (
2
= 7,184, p = 0,007), sau
mổ 6 tháng (
2
= 7,127, p = 0,008) đều khác biệt có ý
nghĩa, với P < 0,01. Nghĩa là há miệng tối đa của nhóm
II cao hơn nhóm I với P < 0,01. Khi nắn chỉnh tốt hai
đầu gãy thì lồi cầu nằm đúng vị trí giúp há miệng tốt
hơn.
- Kết quả đánh giá về tình trạng khớp cắn sau mổ:
+ Ngay sau mổ: Nhóm I: tốt: 71,4% (35/49), khá:

28,6% (14/49), kém: 0,0%.
Nhóm II: tốt: 95,9% (47/49), khá: 4,1% (2/49), kém:
0,0%
+ 6 tháng sau mổ: Nhóm I: tốt: 75,5% (37/49), khá:
24,5% (12/49), kém: 0,0%
Nhóm II: tốt: 98,0% (48/49), khá: 2,0% (1/49), kém:
0,0%
So sánh khớp cắn bệnh nhân của nhóm I và II ngay
sau mổ (
2
= 10,756; p = 0,001) và 6 tháng sau mổ (
2
=
10,731; p = 0,001) khác nhau có ý nghĩa với P < 0,01;
nghĩa là nhóm II có khớp cắn tốt hơn nhóm I với
P<0,01. Hiện tợng khớp cắn đúng nhng ở cắn trung
tâm còn hở khớp vùng răng hàm bên gãy xảy ra chủ
yếu ở nhóm I (28,6%, ngay sau phẫu thuật) thờng do
nắn chỉnh không tốt làm cho đoạn gãy phía cành lên di
lệch lên trên và vào trong gây hở khớp vùng răng hàm.
4. Đánh giá kết quả về biến chứng sau mổ: Biến
chứng chung xảy ra cho cả 2 nhóm là 7,14% (7/98).
Trong đó nhóm I (10,2%) gồm: nhiễm khuẩn: 6,1%
(3/49), rối loạn liền thơng: 4,1% (2/49); nhóm II (4,1%)
gồm: nhiễm khuẩn: 2,0 % (1/49), rối loạn liền thơng:
2,0 % (1/49). Còn biến chứng gãy nẹp, gãy vít hoặc
long vít kết hợp xơng; chớp giả; chấn thơng thần
kinh nặng không gặp ở cả 2 nhóm. So sánh về biến
Y học thực hành (816) - số 4/2012





124
chứng chung sau mổ giữa 2 nhóm không có sự khác
biệt với P > 0,05 (
2
= 1,385; p = 0,239).
Tỉ lệ biến chứng chung sau mổ của hai nhóm là
7,14%; so với Kay-Uwe Feller: 17,14% [5]; Rudolf
Seemann: 28,43% [9] cao hơn so với kết quả chúng tôi
với P < 0,05. Nhng so với Jason Potter: 15,2% [4];
Pushkar Mehra: 7,14% [6] thì tỉ lệ không khác biệt so
với kết quả của chúng tôi với P > 0,05.
5. Đánh giá kết quả chung sau mổ (giải phẫu,
chức năng, thẩm mỹ và biến chứng)
Đánh giá kết quả chung sau mổ ở thời điểm 3 và 6
tháng sau phẫu thuật
Nhóm I Nhóm II Thời gian
sau mổ
Kết quả
chung
n % n %
So sánh
kết quả tốt

Tốt 30

61,2 42 85,7
Khá 10


20,4 6 12,3
3 tháng
Kém 9 18,4 1 2,0

2
= 7,54;
p=0,0063

Tốt 32

65,3 43 87,8
Khá 12

24,5 5 10,2
6 tháng
Kém 5 10,2 1 2,0

2
=6,87;

p=0,0087

Kết quả tốt chung sau mổ của nhóm II cao hơn
nhóm I có ý nghĩa với P < 0,01. Tỉ lệ kết quả chung tốt
chính là tỉ lệ điều trị thành công của phơng pháp đó.
Đánh giá ở thời điểm sau mổ 6 tháng, tỉ lệ điều trị
thành công ở nhóm II của chúng tôi là 87,8%; so với
Jason Potter:76,12% [4]; Kay-Uwe Feller: 81,15% [5]
không có sự khác biệt với P > 0,05; nhng so với

Rudolf Seemann: 65,26% thì cao hơn có ý nghĩa (p <
0,01) [9].
KếT LUậN
Kết hợp xơng gãy góc hàm theo phơng pháp
Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực có kết quả tốt
hơn Champy thờng qui.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Aleysson O. Paza, Allan Abuabara, (2008),
Analysis of 115 Mandibular Angle Fractures, Journal of
Oral and Maxillofacial Surgery, vol 66, pp: 73 - 76.
2. Champy M, Lodde JP, (1978), Mandibular
osteosynthesis by miniature screwed plates via a buccal
approach, J Maxillofacial Surg, vol 6(1), pp:14-21
3. David M. Saito, (2008), Internal fixation of
mandibular angle fractures with the Champy technique,
Operative Techniques in Otolaryngology, vol 19, No 2, pp:
123 127.
4. Jason Potter, (1999), Treatment of mandibular
angle fractures with a malleable noncompression
miniplate, J Oral and Maxillofacial Surg, vol 57, pp: 288
292.
5. Kay-Uwe Feller, (2003), Analysis of complications
in fractures of the mandibular angle a study with finite
element computation and evaluation of data of 277
patients, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, vol 31,
pp: 290-295.
6. Pushkar Mehra, (2008), Internal Fixation of
Mandibular Angle Fractures: A Comparison of 2
Techniques, J Oral and Maxillofacial Surg, vol 66, pp:
2254 2260.

7. Robert C. Wang, (1998), The Tension Wire
Method A Simple, Effective Means of Mandibular
Fixation, Arch Otolaryngol Head Neck Surg., vol 124,
pp: 448 452
8. Robert C. Wang, James L.Trabia, Mohamed B,
(2007), Bone fixation device and method, Arch
Otolaryngol Head Neck Surg., vol 26, pp: 2 - 6
9. Rudolf Seemann, (2010), Complication Rates in
the Operative Treatment of Mandibular Angle Fractures,
J Oral and Maxillofacial Surg, vol 68, pp: 647 650.

Một số yếu tố tiên lợng bệnh nhân uốn ván điều trị
tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương

Vũ Đình Phú, Đồng Phú Khiêm, Nguyễn Thị Quỳnh Liên
Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương
Đặt vấn đề
Uốn ván là một bệnh phổ biến trên toàn thế giới và
có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở những nớc đang phát
triển, nơi thiếu các phơng tiện hồi sức tỷ lệ tử vong có
thể trên 43% [2],[3]. Tại Mỹ, nơi có trình độ y học tiên
tiến và có các trang thiết bị hiện đại, tỷ lệ tử vong do
uốn ván giảm nhiều so với trớc nhng vẫn còn trên
13% [4]. Việt Nam là nớc đang phát triển có tỷ lệ mắc
bệnh uốn ván cao [5].
Các yếu tố tiên lợng có ý nghĩa quan trọng, quyết
định các biện pháp điều trị, và chăm sóc ngời bệnh.
Nhiều yếu tố tiên lợng bệnh nhân uốn ván đợc
nghiên cứu và áp dụng rộng rãi từ những năm 70 của
thế kỷ trớc. Hiện nay nền y học thế giới cũng nh

trong nớc đã có rất nhiều tiến bộ. Sự phát triển trong
lĩnh vực hồi sức cấp cứu đã góp phần quan trọng làm
giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân uốn ván. Trong điều
kiện hiện nay, giá trị của những yếu tố tiên lợng bệnh
nhân uốn ván trớc đây có thể đã thay đổi. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Tìm hiểu
một số yếu tố tiên lợng bệnh nhân uốn ván điều trị tại
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương từ năm 2006
đến năm 2010.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu: Toàn bộ bệnh nhân
đợc chẩn đoán xác định uốn ván điều trị tại Bệnh viện
Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương từ tháng 06 năm 2006 đến
tháng 12 năm 2010. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân
không xác định đợc kết quả điều trị.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.
Phơng pháp tiến hành: Hồi cứu các đặc điểm dịch
tễ, lâm sàng, biện pháp điều trị và kết quả điều trị bệnh
nhân uốn ván từ các bệnh án lu trữ tại Phòng lu trữ
hồ sơ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương.

×