Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 103 trang )

Lời mở đầu
Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Singapore đã phát triển nhanh chóng đáng
khích lệ trên nhiều lĩnh vực trong hơn 3 thập kỷ qua, kể từ khi hai nớc thiết lập
quan hệ ngoại giao vào ngày 01/08/1973. Đặc biệt sự hợp tác thơng mại giữa hai n-
ớc đã có bớc phát triển lớn, mang lại lợi ích cho cả hai dân tộc. Hiện nay Singapore
đã trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của ta và là nớc có vốn đầu t lớn
nhất vào Việt Nam.
Singapore là một nớc trong khu vực Đông Nam á, rất gần ta về mặt địa lý, cùng
là thành viên của ASEAN và có nhiều mặt giống nớc ta về văn hoá, lịch sử; đặc
biệt là cơ cấu kinh tế của hai nớc có thể bổ sung cho nhau khi tiến hành công cuộc
xây dựng đất nớc. Hai nớc có chung một xuất phát điểm nhng Singapore là nớc
phát triển trớc Việt Nam về kinh tế. Năm 1959, Singapore cũng có nền kinh tế yếu
kém thiếu vốn nh tình trạng của Việt Nam hiện nay, và Singapore đã trở thành nớc
công nghiệp mới phát triển có công nghệ tiên tiến, có tiềm năng về tài chính, có
nhiều kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Với chính sách kinh tế đối ngoại
theo hớng toàn cầu hoá, đa dạng hoá, đa phơng hoá và hợp tác khu vực, rất tơng
đồng với chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hoá của Việt
Nam; chính vì thế quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc không ngừng phát triển
tốt đẹp.
Singapore là một đối tác lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, do vậy việc
nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc có ý nghĩa lớn về thực tiễn.
Qua nghiên cứu có thể thấy diễn biến phát triển mối quan hệ Việt Nam - Singapore,
thông qua đó chúng ta có thể thu đợc nhiều kinh nghiệm phát triển kinh tế của nớc
bạn.
Phạm vi nghiên cứu của Khoá luận này là quan hệ kinh tế thơng mại (cụ thể tập
trung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu t) giữa hai nớc Việt Nam - Singapore từ
1995 đến nay; trên cơ sở những đánh giá về mối quan hệ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển và củng cố quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc trong tơng
lai.
1
Dựa trên phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê so sánh tài liệu và phân tích,


ngoài mục lục, mục lục bảng biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục; Khóa luận đợc bố
cục nh sau:
Lời mở đầu
Chơng 1: Khái quát về đất nớc và kinh tế Singapore
Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore
giai đoạn 1995 - 2001
Chơng 3: Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại
Việt Nam - Singapore
Kết luận
Khoá luận này mới là bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, do đó không
thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc triển khai đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ đã nhiệt tình hớng dẫn
giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em rất mong nhận đợc những góp
ý của các thầy cô và các bạn để Khoá luận đợc hoàn thiện hơn.
Hà nội ngày 22/11/2002
2
Chơng 1
Khái quát về đất nớc và kinh tế Singapore
I. Vài nét về điều kiện tự nhiên, chính trị, xã hội của
Singapore
1. Điều kiện địa lý, tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Gồm một đảo chính và 60 đảo nhỏ, Singapore là một đất nớc có khí hậu nhiệt
đới. Đảo chính là đảo Singapore có chiều dài khoảng 42 km và chiều rộng 23 km
với diện tích khoảng 556 km
2
trong tổng diện tích 647,5 km
2
của cả quần đảo
Singapore. Những hòn đảo còn lại đều nhỏ, đảo rộng nhất là đảo Pulauteking với

diện tích 24,4km
2
; Pulanubin 10,2 km
2
và đảo Sentosa 3,5 km
2
. Nằm giữa 1
o
09' đến
1
o
9' độ vĩ bắc và 103
o
36' đến 104
o
25' độ kinh đông; cách xích đạo về phía Bắc
khoảng 137 km; eo biển Johor ngăn cách Singapore với bán đảo Malaysia và eo
biển Singapore là biên giới với quần đảo Indonesia
1
.
Singapore có một vị trí địa lý lý tởng: nằm trên trục đờng vận tải biển từ á sang
Âu, Đông sang Tây, là đầu cầu, cửa ngõ ra vào của Châu á. Singapore còn là tâm
điểm nối các Châu lục á - Âu - Phi - úc và Bắc, Nam Mỹ (phía Tây Thái Bình D-
ơng). Cùng với vị trí tự nhiên lý tởng này cộng với thế mạnh của con ngời tạo ra,
Singapore đã trở thành nơi hấp dẫn nhất khu vực. Tính đến năm 1998, đã có trên
10.500 công ty nớc ngoài đầu t, liên doanh tại đây (năm 1998 vốn đầu t vào
Singapore đạt trên 8 tỷ USD); hơn 5.000 công ty thơng mại, tài chính đa quốc gia
có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại đây; trên 150 cơ quan đầu não, trụ sở
của các tổ chức quốc tế đặt văn phòng tại đây. Singapore là một trong những trung
tâm lọc dầu lớn nhất thế giới với sự có mặt của hầu hết các hãng dầu khổng lồ BP,

ESSO, Sheell, Caltex, Mobil... với công suất lọc dầu trên 1 triệu thùng/ ngày. Sự có
mặt của những tập đoàn kinh tế khổng lồ đã mang lại nguồn lợi to lớn cho
3
1
Singapore Yearbook 2001 - />Singapore từ khoản thu thuế, dịch vụ và giải quyết việc làm và phúc lợi cho ngời
dân
2
.
Địa hình của Singapore là bình nguyên xen kẽ các gò, đống, đồi thấp và đầm lầy.
Gần 2/3 diện tích đảo không cao quá 15m so với mực nớc biển. Đỉnh cao nhất của
Singapore là Bukitpanjang cũng chỉ cao 177m. Phần phía Đông của đảo là một cao
nguyên thấp đã bị bào mòn nhiều nên trở thành nh đồng bằng, thỉnh thoảng có vài
thung lũng nhỏ. Với địa hình gần nh bằng phẳng nh vậy, Singapore không có điều
kiện để phát triển thuỷ điện và do đó phải dựa vào nguồn dầu nhập khẩu.
1.2. Khí hậu
Singapore nằm trong vùng khí hậu xích đạo nên nhiệt độ và độ ẩm không khí
khá cao. Nhiệt độ trung bình hằng ngày là 26,7 độ C; nhiệt độ cao nhất vào buổi
chiều là 30,8 độ C và nhiệt độ thấp nhất lúc hoàng hôn là 23,9 độ C. Tháng 12 và
tháng giêng thờng là tháng mát nhất. Tháng 5 là tháng nóng nhất trong năm. Lợng
ma hàng năm là 2.344ml; ma quanh năm nhng thờng ma to vào tháng 11 đến tháng
giêng, tháng 7 là tháng ma ít nhất. Độ ẩm không khí bình quân trong năm cao,
khoảng 84,3%
3
.
2. Môi trờng văn hoá xã hội
2.1. Đặc điểm dân c
Singapore là một quốc gia trẻ, đa dân tộc, đa sắc thái văn hoá, đợc hình thành
chủ yếu trên nền tảng dân nhập c từ Trung Quốc, Malaysia, ấn Độ và Châu Âu.
Những ngày đầu tiên của Singapore năm 1819, khi Stamford Raffles (ngời Anh)
phát hiện ra thì Singapore chỉ có khoảng 150 ngời dân sống rải rác dọc bờ sông.

Tính đến tháng 6/2001, dân số đã là 3.319.000 (bao gồm c dân và những ngời c trú
lâu dài). Trong đó cộng đồng ngời Hoa chiếm 76,7%; ngời Malaysia chiếm 13,9%
và ngời ấn Độ chiếm 7,9%; còn lại 1,5% là ngời Châu Âu, ngời A rập và các tộc
2
Báo cáo thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng - Bộ Thơng mại
3
Singapore Yearbook 2001 -
3
4
ngời khác. Cơ cấu dân c của Singapore đã có biến đổi đáng kể do ảnh hởng của
những biến cố trong lịch sử phát triển. Năm 1824 với số dân 10.683; ngời Malaysia
chiếm 60%; ngời Trung Hoa chiếm 31%. Sự thống trị của ngời Anh đối với
Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông đã tạo điều kiện cho ngời nhập c Trung Quốc
làm thay đổi cơ cấu dân c của nớc này
4
.
Tỷ lệ nam nữ trong cơ cấu dân c của Singapore hiện nay xấp xỉ bằng nhau và
ngày càng có xu hớng cân bằng. Năm 1995 tỷ lệ nam/ nữ là 1,013 đến năm 1999
con số này là 1,006 (theo Uỷ ban Thống kê của Singapore), cùng với sự phát triển
của dân số (trung bình khoảng 1,9%/năm thời kì 1995-2000) mật độ dân số của
Singapore hiện nay là 5.900ngời/km
2
. Tuổi thọ của ngời dân Singapore ở mức cao
trên thế giới; năm 1999 tuổi thọ của nam công dân Singapore là 75,6 năm và 79,6
năm đối với nữ
5
.
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ và tôn giáo
Ngôn ngữ chính của Singapore là tiếng Malaysia, tiếng Trung Quốc phổ thông,
tiếng Anh và tiếng Tamil. Tiếng Malaysia là ngôn ngữ quốc gia và tiếng Anh là

tiếng sử dụng trong công sở. Tiếng Anh đóng vai trò nh một ngôn ngữ làm việc,
giúp ngăn chặn những xung đột nảy sinh giữa các sắc tộc với nhau và đã đem lại
cho Singapore u thế cạnh tranh, vì đó là ngôn ngữ giao dịch, đàm phán và là ngôn
ngữ của khoa học, kỹ thuật quốc tế. Đại bộ phận dân chúng Singapore ngày nay
thông thạo cả hai thứ tiếng: tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Với một nền giáo dục khá
hoàn chỉnh, Singapore có tỷ lệ dân biết đọc biết viết tính từ 10 tuổi trở lên cũng đạt
tới 92%.
Singapore là quốc gia đa tôn giáo, chủ yếu là đạo Phật, Khổng chiếm 53,8%
trong khối ngời Hoa; đạo Thiên chúa 12,9%; đạo Islam 14,9% và đạo Hindu 3,3%.
ở Singapore, không một tôn giáo nào đợc coi là quốc giáo
6
.
4
Singapore Yearbook 2001 - />5
Tài liệu đã dẫn
66
Tài liệu đã dẫn
5
3. Hệ thống chính trị, pháp luật
Sau khi đợc thực dân Anh trao trả quyền tự trị cho Singapore (năm 1959) tháng 9
năm 1963, Singapore gia nhập Liên bang Malaysia. Có nhiều bất đồng cơ bản về
chính sách đã nảy sinh giữa Singapore và chính quyền liên bang. Ngày 9/8/1965,
Singapore đã tách ra thành một quốc gia độc lập.
Singapore là nớc cộng hoà với hệ thống chế độ đại nghị của Chính phủ. Tổ chức
của nhà nớc - cơ quan hành pháp, cơ quan lập pháp, và cơ quan t pháp do hiến pháp
quy định. Đứng đầu nhà nớc là Tổng thống; bộ máy chính phủ gồm Nội các, đứng
đầu Nội các là Thủ tớng. Thủ tớng và các thành viên Nội các đợc chỉ định bởi Tổng
thống và do các thành viên của Quốc hội cử. Nội các chịu trách nhiệm tập thể trớc
Quốc hội.
Quốc hội (Nghị viện) Singapore với nhiệm kỳ 5 năm đợc bầu ra từ 2 loại đơn vị

bầu cử: đơn vị loại thành viên và đơn vị loại đại diện (GRC
s
: Group Representation
Constituencies). Những ứng cử viên thuộc các đơn vị bầu cử loại đại diện (GRC
s
) là
ngời gốc Malay, gốc ấn Độ hoặc nhóm các dân tộc thiểu số khác nhằm đảm bảo
nghị viện phản ánh đợc tính chất đa chủng tộc của xã hội Singapore. Cuộc bầu cử
lần thứ 9 tổ chức vào 02/01/1997 đã bầu ra 83 thành viên trong đó 81 thành viên là
ngời của Đảng Nhân dân Hành động PAP (People's

Action Party); 1 thành viên của
Đảng Nhân dân Singapore (Singapore People's Party) và ngời còn lại của Đảng
Công nhân (Workers' Party).
Từ năm 1992, hiến pháp Singapore mới bổ sung yêu cầu về chức vụ tổng thống.
Tổng thống đợc bầu theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kì 6 năm, tổng thống có
quyền cao hơn cả thủ tớng, chẳng hạn tổ chức các cuộc điều tra tham nhũng đối với
chính thủ tớng và các bộ trởng... Cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên đợc tổ chức vào
28/08/1993. Ông Ong Teng Cheong đã đợc bầu. Ngày 18/8/1999, ông S.R Nathan
đã thắng cử trong lần bầu cử tổng thống thứ 2 của cộng hoà Singapore; cùng điều
hành đất nớc với chính phủ của thủ tớng Goh Chok Tong và đảng cầm quyền PAP
7
.
7
Singapore Yearbook 2001 - />6
Đảng nhân dân hành động PAP cầm quyền từ trên 30 năm nay và vẫn tiếp tục
giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ trớc đây của PAP là ông Lý Quang Diệu, thủ tớng đầu
tiên của Singapore từ năm 1959 - 1990; và hiện nay chủ tịch đảng là ông Goh Chok
Tong thủ tớng đơng nhiệm của Singapore. Cùng tồn tại với PAP còn có khoảng 20
đảng phái khác nh Đảng công nhân, Đảng dân chủ, Đảng cộng sản, song thế lực

của các đảng phái đối lập rất yếu, không có khả năng thách thức đảng PAP cầm
quyền.
Hệ thống luật pháp ổn định, chặt chẽ, nghiêm ngặt đợc xếp vào loại tốt và hoàn
chỉnh nhất khu vực châu á; bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế xã hội đợc duy trì,
ổn định và đợc điều chỉnh trong khuôn khổ luật pháp, tạo sự hấp dẫn, yên tâm cho
các nhà kinh doanh, đầu t trong và ngoài nớc.
Xây dựng một chính phủ trong sạch là mục tiêu mà nhà nớc Singapore đã theo
đuổi và thực hiện khá thành công. CPIB - Ban điều tra hành vi tham nhũng là cơ
quan trọng yếu giúp chính phủ Singapore trong việc làm sạch bộ máy nhà nớc.
Niên giám Cạnh tranh Thế giới năm 1997 của Viện Phát triển Quản lý sắp xếp theo
thứ hạng cho các quốc gia ít tham nhũng nhất trên toàn thế giới, cho điểm 10 đối
với quốc gia nào không có nạn tham nhũng và Singapore đợc xếp vào hàng ngũ các
quốc gia ít tham nhũng nhất trong khu vực châu á với điểm số 9,18 trớc Hồng
Kông, Nhật Bản và Đài Loan. Transparency International (đặt tại Berlin) xếp
Singapore đứng thứ 7 trên thế giới năm 1998 cho thành tích "vắng mặt tham
nhũng". Hệ thống luật pháp đợc đánh giá nhất thế giới căn cứ vào tiêu chuẩn hệ
thống pháp luật hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế, là một sự khẳng định cho
những cố gắng không ngừng về hoàn thiện pháp luật của chính phủ Singapore
8
.
II. Nền kinh tế Singapore trong những năm qua
1. Thành tựu trong phát triển kinh tế của Singapore
Singapore là một mẫu mực cho quá trình phát triển nhờ tạo dựng một nền công
nghiệp quốc gia trên cơ sở đầu t của các tổ chức đa quốc gia. Sau hơn ba thập kỉ
8
Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, Lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nhà xuất bản trẻ, T6/2001
7
thực hiện những chính sách quản lý kinh tế Singapore đã đạt đợc nhiều thành tựu kì
diệu gây không ít ngạc nhiên đối với thế giới. Từ một nền kinh tế mà thu nhập chủ
yếu dựa vào buôn bán chuyển khẩu, chỉ trong một thời gian ngắn, quốc gia nhỏ bé

này đã vơn lên thành một nớc có nền công nghiệp chế biến - chế tạo hiện đại cùng
với một hệ thống dịch vụ thơng mại tài chính và du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh
vào bậc nhất trên thế giới. Sự thành công về kinh tế đã mở đờng cho Singapore bớc
vào danh sách các nớc thành viên của NIEs châu á vào đầu thập niên 80 và là quốc
gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam á đợc OECD xếp vào hàng ngũ các nớc phát
triển (năm 1996). Singapore vẫn đang làm việc cật lực, hoạch định và ứng biến
nhằm củng cố địa vị là một quốc gia có khả năng liên kết mậu dịch, đầu t với các n-
ớc công nghiệp hàng đầu, và là một trung tâm phân phối hàng hoá, dịch vụ, thông
tin thành công trong khu vực và trên thế giới.
1.1. Singapore - trung tâm lọc dầu
Cuối thập niên 70, ngành công nghiệp dầu đã phát triển thành công công nghiệp
hoá dầu. Từ chỗ chỉ là kho chứa, trạm buôn bán và trung chuyển xăng dầu, vào thập
niên 90, với tổng năng suất tinh chế 1,2 triệu thùng mỗi ngày, Singapore đã trở
thành trung tâm tinh chế dầu đứng thứ 3 trên thế giới sau Houston và Rotterdam,
trung tâm thơng mại dầu đứng thứ 3 trên thế giới sau New York và London, và là
thị trờng nhiên liệu xăng dầu lớn một về số lợng trên thế giới. Từ năm 1993, tại hòn
đảo bé này có tới 18 nhà máy lọc dầu với sự có mặt của hầu hết các hãng dầu
khổng lồ BP, ESO, Shell, Caltex, Mobil, British Petroleum... với công suất lọc dầu
trên một triệu thùng một ngày.
Trong thập kỉ 70, ngành công nghiệp lọc dầu Singapore rất phát đạt nhng từ giữa
những năm 80 hoạt động của ngành này có giảm sút. Từ chỗ chiếm 20% - 25%
tổng giá trị xuất khẩu giảm xuống còn tơng ứng là 15% - 16% vào năm 1989.
Nguyên nhân là do tính thiếu ổn định của thị trờng xăng dầu thế giới và do các nớc
láng giềng nh Malaysia và Indonesia cũng xây dựng cơ sở để cạnh tranh. Tuy nhiên
từ năm 1993 trở lại đây, ngành lọc dầu của Singapore đang dần dần lấy lại phong
độ và đang có chiều hớng phát triển tốt.
8
Bảng 1.1: Ngoại thơng Singapore
T6/02 T7/02 T8/02 T6/02 T7/02 T8/02
Đơn vị: triệu S$

Tăng giảm so với cùng kỳ
năm trớc (%)
Tổng thơng mại
36.746 38.347 37.254 2,2 9,9 6,6
Xuất khẩu
18.503 19.774 19.307 0,2 13,2 9,2
Xuất khẩu nội địa 9.483 10.667 10.381 -1,0 14,5 9,4
Dầu 1.718 1.998 1.778 -3,2 5,3 -10,6
Sp khác 7.745 8.669 8.603 -0,6 16,8 14,7
Tái XK 9.040 9.107 8.926 1,6 11,8 9,0
Dầu 262 266 192 274,3 421,6 82,9
Sp khác 8.778 8.841 8.734 -0,6 9,2 8,1
Nhập khẩu
18.243 18.573 17.947 4,2 6,6 3,9
Dầu 2.569 2.472 2.342 8,4 -4,8 -9,7
Sp khác 15.674 16.146 15.605 3,5 8,6 6,3
* Nguồn:
1.2. Singapore - trung tâm chế tạo và lắp ráp các đồ điện tử
Chính sách đổi mới công nghệ, thu hút đầu t nớc ngoài vào các ngành kĩ thuật
cao đợc thi hành vào cuối những năm 70 đã làm bùng nổ công nghệ điện tử - bán
dẫn và vi mạch điện tử tại Singapore, biến nơi đây trở thành trung tâm sản xuất và
lắp ráp các mặt hàng nh ti vi, máy vi tính lớn nhất Đông Nam á. Những u thế trong
chính sách đầu t đã giúp Singapore thu hút đợc các công ty hàng đầu thế giới nh:
Sony, Sharp, Philips, Hewlett-packard, Compaq, Texas Instruments, Motorola,
Aiwa và Siemens,... vào các lĩnh vực mũi nhọn với công nghệ tiên tiến. Theo thống
kê hàng điện tử chiếm tới 50% giá trị của khu vực chế tạo, đóng góp tới 22% sản
phẩm quốc nội GDP của Singapore
9
. Kim ngạch xuất khẩu điện tử của Singapore
chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu. Từ thập kỷ 90, sản lợng công nghiệp điện tử

của Singapore là 5,2% tỷ trọng của cả thế giới và tỷ trọng đó hầu nh không thay đổi
trong những năm gần đây
10
.
Hiện nay trớc xu hớng phát triển kinh tế tri thức của nền kinh tế thế giới, với
những lợi thế về khoa hoc kĩ thuật, Singapore đã tỏ ra rất năng động trong việc chú
trọng đầu t phát triển các ngành công nghệ cao. Singapore đã chuyển dần cơ cấu từ
9
Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng số1 (31) T2/2002
10
Korea Focus số 7/8/2000
9
các dây chuyền chế tạo đòi hỏi tay nghề thấp sang các quá trình sản xuất tiên tiến
gồm cả R&D (nghiên cứu phát triển) và chế tạo trọn gói hàng điện tử. Vừa qua
công ty máy tính khổng lồ Hewlett-Packark của Mỹ, một trong những nhà đầu t n-
ớc ngoài đầu tiên của Singapore (từ năm 1968), đã khai trơng một nhà máy sản xuất
lát bán dẫn trị giá 100 triệu USD. Đây là nhà sản xuất lát bán dẫn thứ hai của
Hewlett-Packark tại Singapore, sẽ sản xuất lát bán dẫn silicon đợc sử dụng trong
ngành phun mực của máy in vi tính. Nhà máy này sẽ mang lại 2 tỷ S$ (1,1 tỷ USD)
cho Singapore vào năm 2004. Tháng 4/2000, nhà máy sản xuất Lycra, một loại
nguyên liệu hoá học tổng hợp cao cấp dùng trong nhiều ngành chế tạo của tập đoàn
Dupont (Mỹ) đã đợc khai trơng tại Singapore
11
.
1.3. Singapore - trung tâm dịch vụ thơng mại thế giới
Với vị trí cực kỳ xung yếu trên tuyến đờng biển từ đông sang tây, Singapore
ngay từ thời còn thuộc quyền cai trị của thực dân Anh đã sớm đợc xem là trạm
trung chuyển hàng hoá lớn nhất khu vực. Phát huy u thế đó, chính phủ Singapore đã
biến dịch vụ buôn bán chuyển khẩu ở nơi đây trở thành trung tâm dịch vụ thơng
mại quốc tế.

Khi mới giành độc lập dân tộc, nền kinh tế do lịch sử để lại có cơ cấu thiên về
các hoạt động kinh tế buôn bán chuyển khẩu và dịch vụ tái xuất khẩu. Đây là hoạt
động đem lại phần lớn nguồn thu nhập cho quốc gia. Cùng với sự hình thành và
phát triển một loạt các ngành công nghiệp có hàm lợng kĩ thuật cao, một tỷ lệ lớn
trong xuất khẩu trực tiếp đã dần thay thế cho mậu dịch quá cảnh. Năm 1960, hàng
tái xuất chiếm 90% giá trị kim ngạch xuất khẩu còn hàng xuất khẩu trực tiếp chiếm
10%. Đến năm 1991, hàng tái xuất giảm nhiều trong khi đó hàng xuất khẩu trực
tiếp lại tăng nhanh, năm 1998 hàng tái xuất chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất
khẩu. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp (xuất khẩu nội địa) của Singapore ra thị trờng
thế giới tháng 07/2000: 10.667 triệu S$ và tháng 08/2002: 10.381 triệu S$
12
. Mang
đặc điểm là một nền kinh tế "hớng ngoại", đây là đầu cầu trung chuyển lớn hàng
hoá trong khu vực và sang các nớc khác trên thế giới, nó không bị hạn chế và
11
Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng số 2 (37) T2/2002
12
Báo cáo tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng, Bộ Thơng mại
10
không gò bó về cơ cấu xuất khẩu của thị trờng nội địa với sự tham gia của nhiều
công ty đa quốc gia có năng lực tài chính hùng mạnh; Singapore là một thị trờng
lớn, mặt hàng đa dạng từ hàng công nghiệp kĩ thuật cao đến nguyên liệu nông, lâm,
khoáng sản thô, thủ công mỹ nghệ... đều có thể kinh doanh cho nhiều mục đích
khác nhau nh chế biến tại chỗ, tái xuất, chuyển khẩu. Tuy nhiên, Singapore tập
trung xuất nhập khẩu vào một số hàng có thế mạnh nh cơ khí, điện tử, tin học, hoá
chất, thực phẩm chế biến. Năm 1998, kim ngạch các mặt hàng này chiếm tới 73%
kim ngạch xuất khẩu, đạt 134,4 tỷ S$. Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này
cũng chiếm 62% kim ngạch nhập khẩu, đạt 122,6 tỷ S$. Một khối lợng lớn các sản
phẩm từ Malaysia, Indonesia và các nớc trong khu vực (chủ yếu là: gạo, cà phê, cao
su, hạt tiêu, hải sản, thủ công mỹ nghệ) vận chuyển quá cảnh qua các kho cảng của

Singapore trớc khi gửi đi các thị trờng Âu, Mỹ hay Trung Quốc. Thêm vào đó là
một số hàng công nghiệp từ Châu Âu, vải lụa từ ấn Độ, Trung Quốc đợc Singapore
nhập vào rồi lại xuất khẩu đi khắp Châu á
13
.
Với những hoạt động xuất khẩu nh "chiếc bàn quay" giữa phơng Tây và phơng
Đông, đặc biệt với các bạn hàng lớn nh Mỹ, Nhật, EU, Malaysia, Đài loan...
Singapore liên tục đợc xếp trong 10 nớc đứng đầu thế giới về tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu trong những năm gần đây.
1.4. Singapore - trung tâm dịch vụ hàng hải, cảng biển quốc tế
Nằm ở cuối cực Nam của eo biển Malacca nên Singapore đã trở thành điểm án
ngữ chiến lợc trên con đờng buôn bán bằng đờng bằng đờng biển giữa ấn Độ Dơng
và Thái Bình Dơng; giữa Đông Nam á hải đảo và Đông Nam á lục địa. Tận dụng
lợi thế này, cơ quan cảng Singapore (PSA) thành lập năm 1964 đã biến đổi cảng
Singapore thành một trong những cảng tốt nhất thế giới. Từ chỗ chỉ có vài ba cảng
nhỏ với đội tầu biển vài chục chiếc, đến năm 1998, đội tầu buôn của Singapore đã
lên đến 3.412 chiếc, tổng trọng tải là 22.025 triệu tấn (GT); trong đó gần 5 triệu tấn
là chuyên dùng chở dầu. Cảng Singapore là một trong ba cảng lớn nhất thế giới về
năng lực thông qua và lớn thứ ba thế giới về bốc rót dầu, với 26 cầu cảng container
13
Tài liệu đã dẫn
11
bốc xếp đợc 50 triệu TEU vào năm 2000. Ngoài ra cảng Singapore còn cung cấp
hàng loạt dịch vụ hàng hải nh: hoa tiêu, tầu kéo, cung ứng nhiên liệu, kiểm tra miễn
phí ga và nớc, lu kho, cung cấp vật dụng cần thiết cho tầu. Toàn bộ hệ thống cảng
biển của Singapore hiện nay đã đợc tự động hoá trong bốc dỡ hàng hoá cũng với
một hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa. Điều này giúp cảng có thể
tiếp nhận 800 tầu vào bốc xếp cùng lúc; mỗi năm tiếp nhận đợc 140.922 lợt tầu.
Riêng năm 1998, bốc xếp đợc 858 triệu tấn. Cảng Singapore còn là một trong
những trung tâm chế tạo và sửa chữa tầu hàng năm tiếp nhận khoảng 2.500 đến

3.000 chiếc tầu đến sửa chữa
14
.
Singapore đã xây dựng cảng container đầu tiên ở Đông Nam á, và trong nhiều
năm qua đã cố gắng biến Terminal Tanjong Pagon thành một trong những Terminal
hữu hiệu nhất thế giới. Chơng trình mở rộng cảng container Pasin Paijang có tổng
vốn đầu t là 7 tỷ USD, hoàn thành vào năm 2002 sẽ càng nâng cao vai trò và chức
năng của cảng Singapore thành hải cảng trung tâm trung chuyển của khu vực. Với
diện tích kho có mái che 500.000 m
2
và 1,5 triệu m
2
bãi container, kho ngoài trời;
cảng thu hút 400 hãng tầu hoạt động, nối với 700 cảng biển khắp nơi trên thế giới.
Mời một năm liên tục cảng Singapore đợc Hiệp hội Hàng hải Quốc tế xếp là cảng
tốt nhất khu vực Châu á
15
.
1.5. Singapore - trung tâm dịch vụ hàng không quốc tế
Một trong những thành tựu nổi bật của kinh tế Singapore là sự phát triển hoàn
hảo của hệ thống dịch vụ (giao thông vận tải, bu điện viễn thông, du lịch...) trong
đó ngành dịch vụ vận chuyển hàng không là ngành đợc phát triển một cách toàn
diện với quy mô lớn, công nghệ hiện đại và đang có sức cạnh tranh bậc nhất trên
thế giới.
Chính sách "Bầu trời mở" do cục hàng không dân dụng Singapore (Civil Aviation
Authority Singapore - CAAS) thi hành một cách tích cực trong hơn hai thập kỉ qua
đã biến hòn đảo này trở thành đầu mối vận chuyển và dịch vụ hàng không quốc tế;
đồng thời làm cho ngành hàng không dân dụng nớc này trở thành một trong những
14
Tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng, Bộ Thơng mại

15
Tổng quan thị trờng Singapore - Vụ Châu á Thái bình dơng - Bộ Thơng mại
12
ngành kinh tế mũi nhọn, làm ăn có hiệu quả và có sức cạnh tranh tốt nhất trên thế
giới. Với một diện tích nhỏ hẹp khoảng 647,5 km
2
, Singapore có tới 4 sân bay lớn
nhỏ trong đó có Changi Air Port là niềm tự hào của ngời dân Singapore. Sân bay
Changi khi mở cửa vào tháng 7 năm 1981 là sân bay lớn nhất châu á; nó đã giúp
Singapore trở thành sân bay trung tâm của khu vực. Từ Changi Airport có 65 hãng
hàng không hoạt động trên 151 tuyến bay nối với 51 quốc gia/ khu vực; thực hiện
gần 90.000 chuyến bay mỗi năm (số liệu đến năm 1998)
16
. Ngoài Changi Airport,
phi trờng Seletar cũng khá nổi tiếng với các dịch vụ thuê phi cơ và các hoạt động
hàng không tổng quát.
Một trong những thành tích nổi bật của ngành hàng không Singapore là sự vơn
lên của hãng hàng không Singapore SIA (Singapore Air Lines). Đợc thành lập vào
ngày 01/10/1972 với khẩu hiệu hành động "Khách hàng trớc tiên, chất lợng trớc
tiên", SIA đã trở thành một trong những tập đoàn hàng không có chất lợng phục vụ
tốt nhất và có lãi nhiều nhất trên thế giới. Tháng 5/1989, SIA là hãng hàng không
đầu tiên trên thế giới có các chuyến bay thơng mại bằng máy bay Boeing 747 bay
thẳng từ Singapore đến London mà không phải dừng lại ở bất cứ nơi nào thuộc châu
á hoặc châu Âu. Đến năm 1996, SIA đã có một trong những phi đội Boeing và
Airbus lớn nhất và hiện đại nhất châu á, đã bay đến hầu hết các lục địa. Do phong
cách phục vụ lịch thiệp, chu đáo, chính xác, an toàn và giá vé rẻ nên tháng 2/1994
SIA đã đợc nhận "Giải thởng 20 năm phục vụ hoàn hảo" của Tạp chí Hàng không
Thế giới trao tặng
17
.

Để gia tăng sức cạnh tranh của mình trong một môi trờng quốc tế đầy sôi động,
những năm gần đây tập đoàn SIA đã đẩy mạnh tốc độ hợp tác và liên kết đầu t với
những hãng hàng không và ngành hàng không của nhiều nớc trên thế giới.
Singapore đã ký hiệp định hàng không với 90 quốc gia và khu vực trên thế giới. ở
Việt Nam, SIA có mặt từ nhiều năm nay. Tháng 1/1995, SIA khai trơng chuyến bay
hàng ngày đến TP Hồ Chí Minh, sau đó 3 năm SIA mỗi tuần có 2 chuyến bay đến
Hà nội. Từ năm 1992, SIA đã giúp Việt Nam đào tạo cán bộ quản lý cho Hãng
16
Tài liệu đã dẫn
17
TS. Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN, NXB chính trị quốc gia, 2002
13
hàng không Việt Nam. Từ tháng 8 năm 1994, SIA đã đầu t liên doanh với Hãng
hàng không Việt Nam về xây dựng trạm dịch vụ vận chuyển hàng hoá tại sân bay
Tân Sơn Nhất
18
.
1.6. Singapore - trung tâm dịch vụ viễn thông
Ngành dịch vụ viễn thông của Singapore trong khoảng một thập kỷ trở lại đây
phát triển một cách rầm rộ kể cả về các hình thức dịch vụ cũng nh các tốc độ kỹ
thuật. Hiện nay dịch vụ viễn thông tại nớc này có giá cớc rẻ vào bậc nhất thế giới.
Singapore là nớc đầu tiên ở Đông Nam á có trạm vệ tinh hàng hải mặt đất, có thể
liên lạc với tổ chức vệ tinh hàng hải Quốc tế Immarsast. Ngành thông tin viễn thông
cung cấp dịch vụ trên 14.000 đờng truyền quốc tế; đờng cáp viễn thông ngầm qua
biển tới khắp thế giới với trình độ kỹ thuật cao. Trong nỗ lực duy trì vị thế của một
trong mời nớc hàng đầu thế giới về công nghệ thông tin và trở thành quốc gia số 1 ở
châu á về cơ sở hạ tầng và kinh doanh điện tử, Singapore còn phấn đấu trở thành
"Một trung tâm thơng mại điện tử toàn cầu đáng tin cậy". Đầu năm 2000, Singapore
đã thông báo những sáng kiến về Inforcomm 21 trong đó chú trọng đến thị trờng
viễn thông tạo điều kiện để mọi ngời dân Singapore đợc sử dụng mạng Internet.

Chính phủ đã khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp, ngời dân đẩy mạnh kết
nối sử dụng Internet vào kinh doanh; và đã chi 30 triệu đô la Singapore cho mục
đích này
19
.
Chính nhờ có hệ thống dịch vụ viễn thông hiện đại và giá cớc rẻ nên nhiều công
ty thế giới đã chọn Singapore làm trụ sở của họ để thiết lập các đầu mối thông tin
và dữ liệu cho hoạt động kinh doanh ở khu vực châu á Thái Bình Dơng. Singapore
dự tính đến năm 2020 trở thành một đất nớc hoàn toàn vi tính hoá với một kế hoạch
đầy tham vọng thông minh hóa xã hội. Từ năm 1989, Singapore đã xây dựng và vận
hành hiệu quả hệ thống điện tử Tradenet để làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá.
Thực chất đây là một mạng máy tính nối liền giữa các cơ quan quản lý thủ tục nhà
nớc về xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp và đợc nối mạng với một số nớc khác,
cho phép các công ty hoàn tất toàn bộ thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu qua
18
Tài liệu đã dẫn
19
Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng, số 1(30) T2/2001
14
mạng trong vòng 30 phút. Nhờ vậy, một container đi qua cổng cảng của Singapore
chỉ tốn vẻn vẹn 45 giây. Mỗi năm mạng Tradenet này tiết kiệm cho Singapore
khoảng 1 tỷ S$ chi phí thủ tục hành chính và những lợi ích không thể đo lờng khác
liên quan đến cung cấp thông tin thơng mại giữa các đối tác tham gia trong mạng
này.
Hiện nay các nớc công nghiệp tiên tiến đang tích cực thực hiện "xa lộ thông tin",
vì hầu hết đều cho rằng nớc nào giành đợc vị trí hàng đầu trong cuộc cạnh tranh
này thì nớc đó sẽ trở thành "siêu cờng quốc". Singapore cũng nhận thức rõ tầm
quan trọng trên nên đã đa ra kế hoạch lớn "Điện toán hóa toàn đảo". Hệ thống này
cho phép Singapore chẳng những thu và truyền đi những thông tin tri thức mới nhất
của thế giới mà còn có khả năng tự mở rộng và tự xử lý các t liệu, sau đó căn cứ vào

các yêu cầu khác nhau của khách hàng để truyền đi các t liệu này tới từng địa chỉ
khác nhau
20
.
1.7. Singapore - trung tâm tài chính ngân hàng
Dịch vụ tài chính - ngân hàng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn mà
chính phủ Singapore rất chú trọng đầu t phát triển. Chỉ trong vòng 15 năm sau khi
giành đợc độc lập, Singapore đã nổi lên nh một trung tâm tài chính quốc tế số một
Đông Nam á, tập trung nhiều chi nhánh ngân hàng quốc tế lớn cũng nh tập trung
đợc khối lợng lớn giao dịch tiền tệ quan trọng và một mạng lới kinh doanh tài
chính, dịch vụ điện tử và bảo hiểm hoàn chỉnh và hiện đại bậc nhất thế giới. Năm
1968 Singapore thành lập thị trờng ngoại hối. Sang năm 1969 Singapore có thị tr-
ờng vàng bạc và đến năm 1971 thị trờng chứng khoán ra đời. Vào những năm 90
Singapore đã trở thành một trong những trung tâm tài chính tầm cỡ thế giới với thị
trờng ngoại hối đứng hàng thứ 4 sau London, New York và chỉ đứng sau Tokyo
một chút; thị trờng vàng bạc đứng thứ 3 khu vực châu á Thái Bình Dơng sau Tokyo
và Hongkong; thị trờng chứng khoán xếp hạng sau Tokyo và ngang ngửa với
Hongkong. Năm 1998, Sở giao dịch Tiền tệ Quốc tế Singapore SIMEX đợc Thời
báo Tài chính Quốc tế (International Financing Review) tại London trao giải thởng
20
Những vấn đề kinh tế thế giới số 3 (77)/ 2002.
15
sở hối đoái quốc tế trong năm 1998. Đây là sở hối đoái châu á duy nhất từng đoạt
danh hiệu này và cũng là lần thứ 4 SIMEX đoạt giải thởng này
21
.
Ngân hàng DBS Bank mà chính phủ có cổ phần trong đó đợc xếp vào 100 ngân
hàng lớn nhất thế giới. Ngoài ra còn có 3 ngân hàng lớn là Overseas - Chinese
Banking Corporation (Tập đoàn Ngân hàng Hoa kiều); United Overseas Bank
(Ngân hàng Liên hiệp Nớc ngoài) và Overseas Union Bank (Ngân hàng Liên hợp

Hải ngoại) là những ngân hàng nội địa lớn do Singapore quản lý.
Trong lĩnh vực quản lý tài chính, đờng lối thận trọng đã giúp Singapore khắc
phục đợc khủng hoảng tài chính Đông á 1997-1998; tuy nhiên trớc tình hình mới
của kinh tế thế giới, ngành ngân hàng Singapore cần phải cải cách và tự do hoá hơn
nữa. Ngày 7/12/2001 Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) đã cấp giấy phép chính thức
cho hai tập đoàn ngân hàng nớc ngoài là Ngân hàng Hongkong và Thợng hải, Ngân
hàng May Bank của Malaysia đợc hoạt động ở Singapore từ 01/01/2002. Đây là ví
dụ nằm trong chơng trình tự do hoá ngành tài chính đợc áp dụng từ năm 1999.
Những bổ sung mới này đã nâng số lợng các ngân hàng đạt tiêu chuẩn ở Singapore
lên tới 6 ngân hàng. Tiếp đó là các ngân hàng của Mỹ, Hà Lan, Anh và Pháp cũng
lần lợt đợc cấp giấy phép. Tháng 10/2001 Singapore đã ký hiệp ớc kinh tế Nhật Bản
- Singapore mở ra một mối quan hệ đối tác trong kỷ nguyên mới nhằm giám sát
những trung tâm chứng khoán và nguồn vốn phát sinh từ chứng khoán - Phó Thủ t-
ớng Lý Hiển Long trong bài phát biểu trớc các chủ ngân hàng đầu t ở Singapore
cho biết. Sang năm 2002, Singapore sẽ thực hiện chính sách cấp phép hoạt động
cho các Website, về tài chính trên mạng Internet, cung cấp dịch vụ t vấn về đầu t và
kinh doanh chứng khoán nhằm ngăn chặn các nhà quản lý không đáng tin cậy lừa
gạt các nhà đầu t. Những quy định mới này sẽ đợc đa vào luật t vấn tài chính và luật
chứng khoán của Singapore trong năm 2002. Tất cả những chính sách trên thể hiện
nỗ lực của chính phủ Singapore nhằm duy trì và phát triển một trung tâm tài chính
ngân hàng quốc tế lớn của thế giới
22
.
21
Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, Lịch sử Singapore 1965 - 2000, NXB trẻ T6/2001
22
Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng, số 2 (37) T2/2002
16
2. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân
Singapore hiện nay vừa là thành tựu, vừa là nạn nhân của hiện tợng đã sản sinh ra

mình, đó là toàn cầu hoá.
Singapore là nớc có diện tích nhỏ nhất và dân số gần ít nhất trong các nớc
ASEAN nhng có thể nói là nớc thu đợc nhiều lợi ích nhất trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực. Trong thời gian không dài (khoảng 30 năm) nhng đời
sống kinh tế quốc gia đợc cải thiện rõ nét và địa vị của quốc gia trong cộng đồng
quốc tế cũng thay đổi rất căn bản. Từ một nớc có trình độ kinh tế thấp kém, thu
nhập quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động dịch vụ chuyển khẩu, tiềm năng nông
nghiệp không có, phải nhập mọi sản phẩm thiết yếu (kể cả nớc uống); Singapore đã
trở thành nớc có thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất trong khu vực và đợc xếp
vào nhóm nớc có thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời hàng đầu thế giới. Chính
phủ điều hành đất nớc rất có hiệu quả. Singapore đã đợc các tổ chức quốc tế, các cơ
quan nghiên cứu đánh giá trong năm 1998 nh sau:
23
1. Nền kinh tế tự do hoá NHất thế giới (trên cơ sở 10 tiêu thức: chính sách
thơng mại, thuế, vai trò điều hành của chính phủ, chính sách tiền tệ, luân chuyển
vốn và FDI, tiền lơng và kiểm soát giá cả, sở hữu công nghiệp, các quy định và thị
trờng chợ đen - Heritage Foundation & The Wall Street Journal xếp hạng)
2. Sức cạnh tranh của nền kinh tế Nhất thế giới (căn cứ vào các chỉ số: tính
cởi mở, điều hành của chính phủ, nền tài chính, hạ tầng cơ sở, lực lợng lao động và
luật pháp - World Economic Forum - WEF)
3. Hệ thống luật pháp Nhất thế giới (căn cứ xếp loại: hệ thống pháp luật hỗ
trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - International Institute For Management
Development - IMD)
4. Môi trờng kinh doanh Nhất khu vực châu á (căn cứ các chỉ số: ổn
định chính trị, kinh tế vĩ mô, môi trờng đầu t nớc ngoài, cơ hội kinh doanh, chính
sách của chính phủ đối với doanh nghiệp t nhân và sự cạnh tranh, chính sách ngoại
23
Tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng , Bộ Thơng mại
17
hối và thơng mại, hệ thống thuế, tài chính, thi trờng lao động và hạ tầng cơ sở -

Economic Intelligence Unit - EIU)
5. Chuẩn hoá chế độ quản lý doanh nghiệp Nhất châu á (tiêu chuẩn xếp
hạng: chất lợng quản lý tại các doanh nghiệp - Price Waterhouse)
6. Hồi vốn FDI thứ Nhì khu vực châu á thái bình dơng (các chỉ số:
vốn cổ phần, thu nhập từ tái đầu t, vay vốn liên công ty - UNCTAD)
7. Hệ thống bảo vệ pháp luật (toà án, cảnh sát) Nhất 11 nớc châu á +
Hoa kỳ (các chỉ số xếp hạng: giải quyết các vụ án nhanh, an ninh công cộng và
mức tội phạm thấp - Political and Economic Risk Consultancy - PERC)
8. Tình trạng tham nhũng ít Nhất châu á (các chỉ số xếp hạng: hệ thống luật
pháp, trình độ chuyên môn của các cơ quan bảo vệ luật pháp - PERC)
9. Khu công nghiệp kỹ thuật cao Trong số 10 quốc gia hàng đầu
thế giới (các chỉ số xếp loại: số lợng các viện, cơ quan nghiên cứu khoa học, tài
năng công nghệ cao, vốn đầu t, hạ tầng cơ sở - Newsweek)
10. Chất lợng mức sống Thứ 4 trong 40 thành phố lớn châu á (các
chỉ số: 24 chỉ số gồm giáo dục, vận tải công cộng, nhà ở, điều kiện vệ sinh, chăm
sóc sức khoẻ - Newsweek)
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Singapore
Năm 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003
Tốc độ (%) 8,3 6,7 5,8 9,9 7,0 6,8 6,6 7,3 0,4 6,9 10,3 -2,0 3,7 6,5
* Nguồn: 90-95: Bộ Kế hoạch Đầu t
96-98: ASIA WEEK.1/1999
99-2003: ASIAN Development Outlook 2002, ADB, 4/2002
Có đợc thành công trên là nhờ vào những định hớng, chính sách phát triển kinh
tế hết sức hợp lý của chính phủ Singapore. Ngay khi mới giành đợc độc lập,
Singapore đã nhận thức đợc đầy đủ những khó khăn về tình trạng đất chật, ngời
đông, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm và hiểu rằng nếu không dựa vào bên ngoài,
không "mở cửa" kinh tế thực hiện hội nhập, khó có thể đa đất nớc thoát nhanh ra
18
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Chính sách thu hút đầu t khôn ngoan, đi trớc
nhiều nớc đã có tác dụng thu hút một lợng vốn đầu t rất lớn đổ vào nền kinh tế

Singapore trong thời gian ngắn. Đây là yếu tố quyết định làm thay đổi nhanh chóng
bộ mặt của nền kinh tế, hình thành cơ cấu dịch vụ - công nghiệp hiện đại, tạo ra
những lợi thế so sánh mới, biến Singapore thành quốc gia dẫn đầu trong nhiều lĩnh
vực về kỹ thuật và công nghệ trong vùng.
Là một nớc nhỏ nằm ở vị trí xung yếu, muốn phát triển nhanh, vấn đề cốt lõi là
phải giữ đợc sự ổn định về chính trị, duy trì đợc độc lập trong quan hệ với bên
ngoài. Hơn nữa, trong tình hình khu vực phức tạp, có hạn chế đợc sự can thiệp quá
sâu của các siêu cờng quốc mới có thể ổn định nền an ninh quốc gia và an toàn xã
hội để phát triển. Quyết định tham gia ASEAN là nhằm mục đích này. Không
những thế, hội nhập kinh tế của Singapore đã kết hợp cả quan hệ kinh tế đa phơng
lẫn quan hệ kinh tế song phơng. Singapore là thành viên của tổ chức khu vực đồng
thời là thành viên của các tổ chức quốc tế nh: WTO, IMF...; ngoài ra còn có quan
hệ ngoại giao với hơn 150 quốc gia và tham gia ký kết Hiệp định đảm bảo đầu t,
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với nhiều nớc/ lãnh thổ.
Những chủ trơng, chính sách hội nhập đợc triển khai trong thực tế đã làm cho
tính quốc tế của nền kinh tế Singapore đợc tăng cờng trong thời gian ngắn. Những
lợi ích kinh tế có đợc từ tính quốc tế cao đã giúp Singapore có đợc một môi trờng
cạnh tranh sôi động trong phát triển kinh tế, khai thác đợc một cách tối đa những
lợi thế bên ngoài. Thành công của quá trình hội nhập kinh tế bên ngoài không tách
rời những đờng lối chiến lợc đúng đắn của chính phủ và đảng cầm quyền. Từ hoạt
động ngoại giao mở đờng cho đến việc ký kết những hiệp định và cả việc hoàn
thiện, bổ sung hệ thống pháp luật, điều tiết các quan hệ kinh tế bên trong, bên ngoài
đều đảm bảo thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động thơng mại, đầu t, dịch vụ.
Cũng phải nói thêm rằng, với những chủ trơng, quyết sách đúng đắn và táo bạo,
chính phủ và đảng cầm quyền ở Singapore đã có công lao rất lớn trong việc biến
Singapore từ một nớc mà ở điểm xuất phát còn thấp kém hơn một số nớc khác trong
khu vực đã bứt phá và vợt lên trớc để trở thành trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm
công nghệ kỹ thuật cao, trung tâm tài chính và là nhà đầu t lớn nhất trong khu vực.
19
Bên cạnh những lợi ích, những thành tựu rất lớn thì quá trình hội nhập kinh tế

của Singapore cũng còn có những hạn chế nhất định. Nền kinh tế Singapore nói
chung, lĩnh vực công nghiệp nói riêng còn bị nớc ngoài chi phối trên nhiều phơng
diện, đặc biệt về nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật và về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
và cung cấp nguyên liệu. Đầu những năm 90 t bản nớc ngoài kiểm soát ít nhất là
75% tổng số vốn đầu t vào ngành công nghệ chế biến - chế tạo, đóng góp khoảng
65% tổng giá trị công nghiệp và 85% giá trị hàng xuất khẩu trực tiếp, cung cấp việc
làm cho khoảng 60% lực lợng lao động công nghiệp Singapore. Vốn đầu t nớc
ngoài chiếm u thế hơn hẳn ngời địa phơng kể cả ở các ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động cũng nh ở các ngành sử dụng nhiều vốn. Trong 5 ngành công
nghiệp then chốt có đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập nội địa thì phần sở hữu
của nớc ngoài trong ngành điện tử - bán dẫn chiếm tỷ lệ là 87%, trong ngành lọc
dầu: 84%, ngành chế tạo máy: 55%, ngành luyện thép: 43%, ngành sản xuất các
thiết bị vận tải: 22%
24
.
Singspore còn phụ thuộc sâu sắc vào thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ
sản phẩm của quốc tế, trớc hết là thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa phát triển, đặc
biệt là Mỹ và Nhật bản. Từ những năm 80 trở lại đây, Mỹ là bạn hàng buôn bán số
một của Singapore. Bình quân hàng năm thị trờng Mỹ tiêu thụ từ 18% đến 21%
hàng xuất khẩu của Singapore và chiếm từ 14% đến 17% hàng nhập khẩu của nớc
này. Nhật bản là bạn hàng lớn thứ hai nhng là nớc cung cấp nhiều nhất hàng nhập
khẩu cho Singapore. Malaysia là bạn hàng truyền thống đứng vị trí thứ ba trong
buôn bán xuất nhập khẩu của Singapore; trong những năm gần đây kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng năm giữa hai nớc chiếm tới 14% tổng giá trị ngoại thơng của
Singapore.
25

Sự phụ thuộc vào nớc ngoài về nguồn vốn đầu t và về thị trờng tiêu thụ sản phẩm,
nhất là lại chỉ tập trung ở một số nớc, thể hiện qua sự lên xuống về kinh tế của
Singapore hoàn toàn trùng lặp với sự lên xuống của kinh tế thế giới và các nớc công

nghiệp phát triển, cũng nh phụ thuộc vào việc duy trì của hệ thống mậu dịch tự do
trên thế giới. Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa quốc gia
24
Kinh tế các nớc Đông Nam á - PTS Đào Duy Huân, NXB Giáo dục 1999
25
Tài liệu đã dẫn
20
(MNC
s
), những cam kết của các công ty này trong việc quyết định đặt trụ sở hoạt
động lâu dài tại đây hầu nh mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh
tế Singapore. Trong khi đó, Singapore còn thiếu các nhà công nghệ, các nhà quản lý
giỏi tầm cỡ thế giới; các công ty nội địa còn yếu kém cả về nguồn vốn, kỹ thuật và
quản lý, cha đủ sức cạnh tranh với các công ty xuyên quốc gia.
Ngoài ra, là một quốc gia nhỏ bé, tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng, dân số
Singapore lại theo chiều hớng già đi, đã làm Singapore thiếu nguồn nhân lực trầm
trọng. Hàng năm Singapore phải nhập khẩu một lợng lao động lớn biến Singapore
trở thành một trong những nớc phụ thuộc vào nguồn lao động nhập c cao nhất châu
á. Việc nhập khẩu lao động đã có tác động xấu đến kết cấu xã hội nên Singapore
đã cấm các doanh nghiệp tuyển nhận thêm lao động nớc ngoài. Tình hình này càng
làm tăng thêm nạn thiếu lao động ở Singapore, giá công lao động ở Singapore tăng
lên vào hàng cao trên thế giới (đứng thứ hai châu á sau Nhật bản)
26
. Thêm vào đó,
diện tích đất đai cho nhu cầu mở rộng các hoạt động kinh tế của Singapore ngày
càng khan hiếm, khiến cho chi phí kinh doanh tăng cao. Những khó khăn này đã
làm hạ thấp tính cạnh tranh của Singapore trên thị trờng thơng mại và đầu t quốc tế.
Singapore và các nớc trong vùng cùng có chung cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, trong
khi đó các nớc khác trong khu vực có giá công lao động rẻ hơn; điều này sẽ làm
cho giá thành sản phẩm của Singapore cao hơn, ảnh hởng lớn đến xuất khẩu.

Singapore cũng nh các nớc trong vùng đều đang thi hành chính sách kinh tế hớng
ngoại nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để hỗ trợ nền kinh tế trong nớc
phát triển. Các nớc láng giềng đang cạnh tranh gay gắt về vấn đề này thông qua
hàng loạt các u đãi về chính sách đầu t. Singapore có nhiều hạn chế về nguồn tài
nguyên cũng nh lực lợng lao động, kém hơn về lợi thế so sánh với các quốc gia
trong khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt), có nguồn
lao động rẻ, dồi dào.
Những yếu tố trên đây đã tạo ra những thách thức mới đối với sự phát triển lâu
dài và liên tục của Singapore, đòi hỏi chính phủ phải có những biện pháp và chính
sách phù hợp để đáp ứng.
26
The Economist 07/03/1998
21
III. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Singapore đối
với Việt Nam
Là hai nớc cùng nằm trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam và Singapore có
những quan hệ truyền thống từ lâu đời. Tuy nhiên, do tác động của những nhân tố
lịch sử, chính trị bên trong và bên ngoài khu vực; quan hệ giữa hai nớc trải qua
những bớc thăng trầm đầy biến động. Sau khi ''chiến tranh lạnh" kết thúc, đặc biệt
là sau Hiệp định Paris về Campuchia đợc ký tháng 10/1991, quan hệ Việt Nam -
Singapore bớc sang một thời kỳ phát triển mới. Năm 1995, Singapore đã khẳng
định sự ủng hộ hoàn toàn đối với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của
ASEAN. Sự kiện này càng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Singapore trên cơ sở hợp
tác đa phơng và song phơng trong ASEAN. Singapore đã nhanh chóng trở thành đối
tác hàng đầu về thơng mại và đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Có đợc sự phát triển này
trớc hết là do những cố gắng nỗ lực từ hai phía Việt Nam và Singapore. Đối với
Việt Nam, Việt Nam nhìn thấy ở Singapore một nớc nhỏ trong khu vực có xuất phát
điểm tơng đồng, đã vơn lên thành một nớc có nền kinh tế phát triển ở khu vực và
trên thế giới. Là một nớc đi sau trong quá trình cải cách kinh tế, những kinh
nghiệm của Singapore trong phát triển kinh tế là nguồn t liệu quý báu cho Việt

Nam tham khảo và phát huy.
1. So sánh
Có thể nói ngoài một số điểm tơng đồng về tự nhiên (cùng nằm trong một khu
vực địa lý), về xuất phát điểm của nền kinh tế (cùng đi lên từ những nền kinh tế
thuộc địa bị thực dân đô hộ), Việt Nam và Singapore có những khác biệt rõ nét
trong chính sách phát triển kinh tế.
Giành đợc độc lập từ năm 1959, sớm hơn rất nhiều so với Việt Nam (1975), đến
năm 1965 Singapore đã thực sự ổn định đợc tình hình đất nớc để bắt tay vào xây
dựng kinh tế. Là một đất nớc đa sắc thái văn hoá, ngay từ đầu chính phủ Singapore
đã hết sức chủ động mở của hội nhập với thế giới theo định hớng nền kinh tế gắn
chặt với thị trờng thế giới. Một định hớng hết sức thực tế, năng động và có phần
22
thực dụng; lấy yếu tố thị trờng bên ngoài làm nền tảng cho sự phát triển bền vững
bên trong một cách chủ động. Trong khi đó Việt Nam sau chiến tranh đã tự đóng
cửa nỗ lực hàn gắn vết thơng sau chiến tranh với một quan điểm "tự lực cánh sinh".
Chính điều kiện thiếu thốn về tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế với diện
tích quốc gia nhỏ bé, bù lại là một vị trí lý tởng cũng là yếu tố quyết định đờng lối
của Singapore: phát triển liên minh kinh tế, liên kết với các bạn hàng lớn chiến lợc
đồng thời mở rộng hết thảy các mối quan hệ. Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều
vào các công ty đa quốc gia (MNC); vai trò của nhà nớc chủ yếu là điều tiết các
quan hệ kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho t bản nớc ngoài và trong nớc phát triển.
Trong khi đó, Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ mới bắt đầu làm quen với
nền kinh tế thị trờng, thái độ đối với sự phát triển khu vực t nhân so với các doanh
nghiệp nhà nớc còn thiếu nhất quán trong hoạch định và thực thi chiến lợc dài hạn
cũng nh trung và ngắn hạn; khuynh hớng của nền kinh tế còn lệ thuộc nhiều vào
các doanh nghiệp nhà nớc đợc bảo hộ, kém hiệu quả, có tính độc quyền trong khi
thiếu một cơ chế cạnh tranh khuyến khích sự phát triển của khu vực t.
Hơn nữa, quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam và Singapore diễn ra trong hai
giai đoạn khác hẳn nhau của nền kinh tế thế giới với những khó khăn và thuận lợi
riêng. Do đó, việc hoạch định chiến lợc phát triển và những bớc đi cụ thể cũng

không thể là một sự sao chép. Tuy vậy, Singapore là một hình mẫu lý tởng về phát
triển kinh tế cho những quốc gia ở thế giới thứ ba nh Việt Nam; với mục tiêu tạo
dựng một môi trờng thuận lợi cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc
của Việt Nam, những kinh nghiệm của Singapore vẫn là những bài học đáng giá
của ngời đi trớc.
2. Bài học kinh nghiệm
2.1. Sớm "mở cửa" nền kinh tế, chủ động thực hiện hội nhập
Sau khi giành độc lập, do ý thức đợc một cách rõ ràng tình trạng đất chật ngời
đông, tài nguyên thiên nhiên - tiềm năng vật chất để phát triển kinh tế nghèo nàn
nên Singapore đã thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu để đi lên
và phát triển. Báo cáo của Uỷ ban Kinh tế Singapore trong những năm 1980 đã xác
23
định nền kinh tế Singapore gắn liền với ngoại thơng, đặc biệt là đầu t nớc ngoài.
Xuất phát từ một nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp, Singapore cần một lợng vốn
rất lớn để đổi mới cơ cấu và hiện đại hoá nền kinh tế. Vì vậy, ngay từ đầu họ đã rất
chú trọng đến nguồn vốn bên ngoài, cụ thể là nguồn vốn đầu t trực tiếp. Singapore
cho phép các nhà đầu t quốc tế đầu t qua rất nhiều hình thức trong đó hình thức liên
doanh đợc chú ý nhiều hơn để tạo nền tảng cho nền công nghiệp quốc gia. Về đối
tác đầu t, Singapore chủ trơng không phân biệt để tận dụng khả năng về vốn từ
nhiều nguồn khác nhau; trong đó quan tâm nhiều hơn đến các đối tác có "công
nghệ nguồn" (công nghệ cao) là Mỹ, Nhật bản...
Vấn đề hớng đầu t cũng đợc xác định rõ trong các thời kỳ: ban đầu do cơ sở kinh
tế ở điểm xuất phát thấp, Singapore chủ trơng thu hút FDI vào phát triển những
ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và nhanh tạo ra sản phẩm xuất khẩu nh
dệt may, lắp ráp thiết bị điện...; cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghiệp
điện tử và các ngành kỹ thuật cao, hớng thu hút đầu t tập trung vào những ngành
nh sản xuất hàng điện tử, máy vi tính, lọc dầu... Nhà nớc có chính sách u tiên cho
những ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế với những chính sách u đãi
hợp lý.
Trong những năm đầu tiên của thời kỳ đổi mới kinh tế, Việt Nam đã chọn chiến

lợc nghiêng nhiều hơn về phía mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Mô
hình công nghiệp hoá cổ điển tuy tạo ra các nớc công nghiệp phát triển nhất ngày
nay, nhng phải kéo dài hàng trăm năm nên đã không còn đợc nêu ra làm bài học
nữa. Trong khi đó công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã không chỉ duy trì đợc tính
bền vững của quá trình công nghiệp hoá mà còn đợc coi nh sự "thần kỳ" với những
thành tích tăng trởng kinh tế và biến đổi xã hội hết sức ngoạn mục. Điển hình trong
số các nền kinh tế nh thế là Singapore và bài học về sự phát triển kinh tế của họ rất
có ích cho Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế này.
2.2. Chính sách cơ cấu kinh tế hợp lý
Khi mới giành độc lập, nền kinh tế do lịch sử để lại có cơ cấu thiên về các hoạt
động kinh tế buôn bán chuyển khẩu và dịch vụ tái xuất khẩu. Đây là hoạt động đem
24
lại phần lớn nguồn thu cho quốc gia. Với những định hớng chủ động trong chính
sách đầu t, Singapore đã hoạch định một chiến lợc cơ cấu ngành nhằm một mặt
khai thác những ngành truyền thống để tạo việc làm và vốn tích luỹ, mặt khác hớng
tới một cơ cấu có những ngành sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới,
mang lại thu nhập cao và có khả năng đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn nền
kinh tế. Việc thực hiện chính sách cơ cấu nh vậy trong khoảng 20 năm đã đa đến
kết quả khả quan: một tỷ lệ cao trong xuất khẩu trực tiếp đã dần thay thế cho mậu
dịch quá cảnh, sự chủ động trong hoạt động kinh tế tăng cao.
Việt Nam có thể tìm hiểu bài học kinh nghiệm này cho việc đầu t phát triển
những làng nghề truyền thống của mình nhằm cải thiện hoạt động sản xuất công
nghiệp ở khu vực nông thôn; từng bớc giải quyết việc làm, nâng cao tỷ trọng đóng
góp của khu vực nông thôn trong nền kinh tế cho hợp lý với tiềm năng của khu vực
này.
2.3. Chính sách thị trờng và thơng mại
Xuất phát từ truyền thống là trung tâm buôn bán chuyển khẩu quốc tế và thực
hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, chính sách thị trờng là một bộ
phận đáng chú ý của chính sách kinh tế của Singapore.
Chủ trơng chung là giữ vững thị trờng và tận dụng mọi cơ hội để mở rộng thị tr-

ờng; và để làm đợc điều đó cần kết hợp sự trợ giúp, nâng đỡ của chính phủ với nâng
cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Singapore. Trong chiến lợc thị tr-
ờng, Singapore đặc biệt chú ý việc đa dạng hoá thị trờng cùng với phát triển những
thị trờng quan trọng có u thế về địa lý, dung lợng nh ASEAN, Mỹ, EU...
Do điều kiện tự nhiên, Singapore phải nhập khẩu hầu hết các nguyên nhiên liệu
phục vụ cho đời sống và sản xuất (kể cả nớc ngọt phải nhập từ Malaysia); chính
phủ luôn chủ trơng tự do hoá thơng mại, mở cửa thị trờng. Điều này thể hiện ở
chính sách bạn hàng của Singapore là mở rộng hết thảy các mối quan hệ. Singapore
có quan hệ ngoại giao với 152 quốc gia, tổ chức quốc tế, có chân trong các tổ chức
quốc tế lớn UN, APEC, ASEAN, WTO, NAM... và đã ký Hiệp định Đảm bảo đầu t
với 22 nớc và Tránh đánh Thuế hai lần với 38 nớc/ khu vực/ lãnh thổ. Nh vậy
25

×