Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 129 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






QUÂN VĂN THỊNH






PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC










Thái Nguyên, năm 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM





QUÂN VĂN THỊNH





PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG




CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 61.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Hữu Tham






Thái Nguyên, năm 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện luận văn “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường
THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang”. Trƣớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo, Khoa tâm lý giáo dục, Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái
Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành
cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn

thành chƣơng trình nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin trân trọng biết ơn TS. Phan Hữu Tham đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các trƣờng PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang,
trƣờng PTDTNT THCS huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang cùng các đồng nghiệp và những
ngƣời thân yêu trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn


Quân Văn Thịnh






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân và đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
Tiến sĩ Phan Hữu Tham.

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014

Tác giả luận văn




Quân Văn Thịnh



XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC







TS. Phan Hữu Tham




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
Trang

Trang bìa phụ
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn. ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ 7
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7
1.1.1. Trên thế giới 7
1.1.2. Ở Việt Nam 9
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 10
1.2.1. Quản lý 10
1.2.2. Quản lý giáo dục 12
1.2.3. Quản lý trƣờng học 14
1.2.4. Cán bộ quản lý, đội ngũ CBQL và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học. 15
1.2.5. Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học 18
1.3. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRƢỜNG
THCS DTNT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 18
1.3.1. Vị trí của trƣờng THCS dân tộc nội trú 18
1.3.2. Mục tiêu, vai trò và nhiệm vụ của trƣờng THCS dân tộc nội trú 18
1.4. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA CBQL TRƢỜNG THCS DÂN TỘC
NỘI TRÚ 19
1.4.1. Nhiệm vụ của CBQL trƣờng THCS dân tộc nội trú 19
1.4.2. Đặc trƣng về phẩm chất và năng lực của CBQL trƣờng THCS DTNT. 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


iv
1.5. NHỮNG YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL CÁC
TRƢỜNG THCS DTNT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 23
1.5.1. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS DTNT bảo đảm yêu cầu đủ
về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng 24
1.5.2. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS DTNT đảm bảo tính dân tộc 26
1.5.3. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dân tộc nội trú đảm bảo yêu
cầu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh miền núi. 27
1.5.4. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dân tộc nội trú đáp ứng xu
hƣớng đổi mới và phát triển giáo dục phổ thông 28
1.5.5. Vai trò của ngƣời cán bộ quản lý trƣờng học theo quan điểm mới 28
1.5.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS
dân tộc nội trú 29
Tiểu kết chƣơng 1 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THCS
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 33
2.1.1. Mục tiêu khảo sát 33
2.1.2. Nội dung khảo sát 33
2.1.3. Khách thể khảo sát 33
2.1.4. Phƣơng pháp và thời gian khảo sát 33
2.2. VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG 33
2.2.1. Quy mô trƣờng, lớp, học sinh 33
2.2.2. Cơ sở vật chất 34
2.2.3. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục 34
2.3. VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC PTDTNT TỈNH TUYÊN QUANG 36
2.3.1. Quy mô phát triển 36
2.3.2. Chất lƣợng giáo dục 36


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 38
2.4. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƢỜNG THCS DTNT
TỈNH TUYÊN QUANG 38
2.4.1. Số lƣợng và cơ cấu 38
2.4.2. Chất lƣợng 39
2.4.3. Thực trạng phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 40
2.4.4. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT tỉnh
Tuyên Quang 48
2.5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CBQL CÁC TRƢỜNG THCS DTNT 50
2.5.1. Thực trạng nội dung phát triển đội ngũ CBQL 50
2.5.2. Thực trạng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng
THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 56
2.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ CBQL CÁC TRƢỜNG THCS DTNT TỈNH TUYÊN QUANG 65
2.6.1. Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý 66
2.6.2. Nhóm các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lý 67
2.6.3. Nhóm các yếu tố thuộc về điều kiện, môi trƣờng quản lý 68
Tiểu kết chƣơng 2 69
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL
CÁC TRƢỜNG THCS DTNT TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC DÂN TỘC HIỆN NAY 70
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 70
3.1.1 Quán triệt đƣờng lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về
phát triển giáo dục và đào tạo 70
3.1.2. Quán triệt định hƣớng phát triển giáo dục của tỉnh Tuyên Quang 71

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 72
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73
3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 73
3.2.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn của CBQL trƣờng THCS DTNT 73
3.2.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS DTNT 78
3.2.3. Xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch CBQL các trƣờng THCS DTNT 81
3.2.4. Tổ chức các lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ QL và khuyến khích tự bồi
dƣỡng cho CBQL và đội ngũ kế cận các trƣờng THCS DTNT 83
3.2.5. Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sắp
xếp đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT 87
3.2.6. Có các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi để
phát triển đội ngũ CBQL 91
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 94
3.4. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 95
3.4.1. Khảo sát mức độ cần thiết 96
3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi 97
3.4.3. Tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCĐ
BĐD CMHS
CBQL
CSVC
GD
GV
GVCN
GVBM
GDTX
GDTrH
GDTH
GD&ĐT
HS
HĐND
KT - XH
KH
KNS
NCKH
PPCT
QLGD
TDTT
TNCS
THPT
XH

:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Ban chỉ đạo
Ban đại diện Cha mẹ học sinh
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất
Giáo dục
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn

Giáo dục thƣờng xuyên
Giáo dục trung học
Giáo dục Tiểu học
Giáo dục và Đào tạo
Học sinh
Hội đồng nhân dân
Kinh tế - Xã hội
Kế hoạch
Kĩ năng sống
Nghiên cứu khoa học
Phân phối chƣơng trình
Quản lí giáo dục
Thể dục thể thao
Thanh niên cộng sản
Trung học phổ thông
Xã hội




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số lƣợng giáo viên và cán bộ quản lý sau 05 năm 34
Bảng 2.2: Tỷ lệ Đảng viên sau 05 năm 35
Bảng 2.3: Quy mô phát triển giáo dục PTDTNT 36
Bảng 2.4: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh sau 05 năm (chỉ tính riêng
các trƣờng THCS dân tộc nội trú) 36

Bảng 2.5: Kết quả xếp loại học lực học sinh sau 05 năm (chỉ tính riêng các
trƣờng THCS dân tộc nội trú) 37
Bảng 2.6: Thống kê CSVC trƣờng lớp và trang thiết bị dạy học năm học
2013 – 2014 38
Bảng 2.7: Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ CBQL trƣờng THCS dân tộc nội trú . 38
Bảng 2.8. Thực trạng về độ tuổi CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú 39
Bảng 2.9: Thực trạng về thâm niên QL của CBQL các trƣờng THCS dân
tộc nội trú 39
Bảng 2.10: Thực trạng trình độ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú 39
Bảng 2.11: Đánh giá phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT 40
Bảng 2.12: Đánh giá phẩm chất chính trị đạo đức của đội ngũ CBQL các
trƣờng THCS DTNT 41
Bảng 2.13: Đánh giá về năng lực chuyên môn của đội ngũ CBQL các
trƣờng THCS DTNT. 44
Bảng 2.14: Đánh giá về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT 46
Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển phẩm chất chính trị,
đạo đức đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT. 50
Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực chuyên môn
cho đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT 52
Bảng 2.17: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực quản lý đối với
đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
Bảng 2.18: Đánh giá mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp
nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về phẩm chất và năng lực
đội CBQL các trƣờng THCS DTNT 56

Bảng 2.19: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện
pháp khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT. 57
Bảng 2.20: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả biện pháp
xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT 58
Bảng 2.21: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện
pháp đẩy mạnh đào tạo bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ CBQL
các trƣờng THCS DTNT 59
Bảng 2.22: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện
pháp tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trƣờng đội ngũ
CBQL các trƣờng THCS DTNT 61
Bảng 2.23: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện
pháp xây dựng môi trƣờng tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL
các trƣờng THCS DTNT 62
Bảng 2.24: Tƣơng quan giữa mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả về thực trạng
các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT 64
Bảng 2.25: Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý 66
Bảng 2.26: Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về đối tƣợng QL 67
Bảng 2.27: Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về điều kiện, môi
trƣờng QL 68
Bảng 3.1: Kết quả trƣng cầu ý kiến về mức độ cần thiết của biện pháp xây dựng
đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 96
Bảng 3.2: Kết quả trƣng cầu ý kiến về tính khả thi của biện pháp xây dựng
đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 97
Bảng 3.3: Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp QL phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT 98


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý 12
Biểu đồ 2.1: Mức độ phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT 41
Biểu đồ 2.2: So sánh mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp QL phát
triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 65
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS DTNT 95
Biểu số 3.1: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp xây
dựng đội ngũ CBQL các trƣờng THCS DTNT tỉnh Tuyên Quang 99



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đội ngũ CBQL các cấp là những ngƣời tổ chức thực hiện các chủ
trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, là nhân tố quyết định chất
lƣợng GDĐT. CBQLGD nói chung và CBQL ở các trƣờng THCS dân tộc nội
trú nói riêng; ngoài chức năng là nhà giáo dục, ngƣời lãnh đạo, họ còn là cán
bộ quần chúng, là ngƣời góp phần vào sự nghiệp thắng lợi của công cuộc đổi
mới GD. Yêu cầu về phát triển để nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL đã,

đang trở thành vấn đề trọng tâm của cả ngành GDĐT hiện nay.
Yêu cầu về đổi mới GD phổ thông hiện nay đang đòi hỏi phải thực hiện
đồng bộ hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo về
chất lƣợng GV, CSVC - trang thiết bị, nguồn lực tài chính,… trong đó đổi mới
QLGD có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đổi mới GD, mở đƣờng cho việc
triển khai những chủ trƣơng đã đƣợc đề ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh
“muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là
chiến lƣợc cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách
mạng Việt Nam. Trƣờng THCS dân tộc nội trú là nơi tạo nguồn cho các
trƣờng THPT dân tộc nội trú, THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang góp phần
vào việc đào tạo cán bộ và lực lƣợng lao động có trình độ, tay nghề cao tham
gia vào công cuộc xây dựng quê hƣơng, vùng dân tộc.
Tỉnh Tuyên Quang có nhiều đồng bào các dân tộc (22 dân tộc) cùng
sinh sống nên việc GD học sinh dân tộc thiểu số cũng phải chú ý đến tính đặc
thù của dân tộc, để mỗi CBQL có những nội dung, phƣơng pháp GD sao cho
phù hợp với mục tiêu GD theo tính đặc thù của địa phƣơng. Đội ngũ
CBQLGD ở Tuyên Quang, đặc biệt là CBQL tại các trƣờng THCS dân tộc
nội trú giữ một vị trí rất quan trọng, họ thật sự là những ngƣời gắn bó với sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
nghiệp GD để nuôi dƣỡng, đào tạo HS các dân tộc thiểu số, những cán bộ
tƣơng lai của của địa phƣơng, làm trụ cột để giữ vững ổn định chính trị, củng
cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Tuyên Quang ngày càng vững mạnh
và phát triển.
Với mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đƣợc
chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay
nghề của nhà giáo. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40-
CT/TW, ngày 16/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà
giáo và CBQLGD; Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2005/QĐ-
TTg, ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lƣợng
đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 – 2010”, với mục tiêu tổng
quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hƣớng chuẩn hóa,
nâng cao chất lƣợng, bảo đảm đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lƣơng tâm nghề
nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
của sự nghiệp GD trong công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nƣớc”.
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: "Giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT) có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và
con ngƣời Việt Nam. Phát triển GD&ĐT cùng với phát triển khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu…
Đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển của xã
hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc".
Nghị quyết Trung ƣơng VIII khoá XI chỉ rõ, phải tạo cho đƣợc chuyển
biến căn bản về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục- đào tạo; khắc phục cơ bản
các yếu kém kéo dài đang gây bức xúc trong xã hội. Giáo dục con ngƣời Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu
gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nƣớc; có hiểu biết và
kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc

hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,
quản lý tốt; có cơ cấu và phƣơng pháp giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã
hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng. Hệ thống giáo dục và
đào tạo đƣợc chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc
tế; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc. Để
thực hiện mục tiêu nêu trên, phải thực sự coi giáo dục và đào tạo là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân, là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo
dục là đầu tƣ cho phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010
- 2015) xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đối với lĩnh vực GDĐT; Nâng cao
chất lƣợng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là phát triển và nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực; sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đồng thời thu hút nhân
lực có trình độ cao.
Những năm qua, ngành GD&ĐT tỉnh Tuyên Quang đã nỗ lực phấn đấu
đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của
hệ thống các trƣờng THCS dân tộc nội trú. Với vai trò, chức năng nhiệm vụ
đƣợc qui định, cùng với những đặc thù của địa phƣơng, đội ngũ CBQL ở các
trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang đã có những nỗ lực góp phần
tạo nên chất lƣợng giáo dục dân tộc ở địa phƣơng, góp phần cùng cả tỉnh luôn
hoàn thành và giữ vững phổ cập GD THCS.
Tuy nhiên, chất lƣợng GD dân tộc vẫn còn chƣa đáp ứng với yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện nay. Trong thực trạng chung đó, một trong những
nguyên nhân của thực trạng này là một bộ phận đội ngũ CBQL của các
trƣờng THCS dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
nhiệm vụ đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các biện pháp QL phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4

triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang là rất cần thiết. Nghiên cứu thành công sẽ góp phần giải quyết
đƣợc những tồn tại trong giáo dục dân tộc của tỉnh hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS dân tộc nội trú
tỉnh Tuyên Quang”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng phát triển CBQL
các trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang, đề xuất các biện pháp
phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú của tỉnh đáp ứng
yêu cầu phát triển giáo dục dân tộc hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú
trên địa bàn một tỉnh miền núi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc
nội trú trên địa bàn một tỉnh miền núi.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác QL phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội
trú của tỉnh Tuyên Quang tuy đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phƣơng đặc biệt quan tâm. Song do thiếu những cơ sở quy hoạch, chƣa kế
hoạch hóa đƣợc sự phát triển về số lƣợng, chất lƣợng, chƣa hợp lý về cơ
cấu. Nếu đề xuất đƣợc biện pháp QL phù hợp với thực tiễn và đƣợc triển
khai một cách đồng bộ thì chắc chắn sẽ phát triển đƣợc đội ngũ CBQL các
trƣờng THCS dân tộc nội trú, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý phát triển đội ngũ
CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ và công tác QL phát triển đội
ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
cùng các nguyên nhân của thực trạng đó.
5.3. Đề xuất một số biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tìm kiếm các biện pháp phát triển đội
ngũ CBQL bao gồm Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, các trƣờng THCS dân tộc
nội trú tỉnh Tuyên Quang.
- Về khách thể điều tra: Đề tài sử dụng các số liệu về giáo dục dân tộc
của tỉnh Tuyên Quang từ năm 2009 đến nay.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng và phối hợp
các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phƣơng
pháp hệ thống hóa và khái quát hóa để có cơ sở lý luận, làm nền tảng cho việc
nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp trên để hệ thống, thu
thập và phân tích các tài liệu khoa học, các văn bản Chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng, Chính phủ, của Bộ GDĐT, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tuyên Quang
về quản lý, phát triển nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề QL phát triển
đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7. 2.1. Phương pháp điều tra viết
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn:
7.2.3. Phương pháp quan sát:

7.2.4. Phương pháp chuyên gia:
Dùng các phƣơng pháp nghiên cứu này để khảo sát thực trạng đội ngũ
CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú và thực trạng công tác quản lý phát
triển đội ngũ này ở tỉnh Tuyên Quang trong những năm vừa qua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Dùng phƣơng pháp nghiên cứu này để xử lý kết quả nghiên cƣu của các
phƣơng pháp khác mang lại.
8. Đóng góp mới của đề tài
8.1. Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề QL
phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang.
8.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm QL phát triển đội ngũ CBQL
trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang để đáp ứng với nhu cầu phát
triển GDĐT trong giai đoạn hiện nay.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS dân tộc nội trú
Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ và công tác QL phát triển đội ngũ
CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang.
Chƣơng 3: Biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS
dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong giai
đoạn hiện nay.
Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ

1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Trên thế giới
Trong lịch sử Trung hoa cổ đại (những năm 500 đến 300 TCN), đã xuất
hiện tƣ tƣởng QL của Khổng Tử nhằm mục đích đào tạo ra lớp ngƣời cai trị
xã hội, tƣ tƣởng đó đƣợc xây dựng trên cốt lõi triết lý của đạo nhân với các
yếu tố: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng. Những tƣ tƣởng trên, tuy chƣa thực sự
chuyên sâu về QL nhƣng đã đặt nền móng cho việc hình thành tƣ tƣởng về
nâng cao chất lƣợng những ngƣời làm công tác QL trong xã hội lúc bấy giờ.
Giữa thế kỷ 18, một số nhà khoa học nhƣ: Robert Owen (1771-1858),
nhà xã hội không tƣởng vĩ đại ngƣời Anh hay Charles Babbage (1792-1871),
nhà toán học ngƣời Anh đã đƣa ra những quan điểm: tìm giải pháp QL với
việc nâng cao năng xuất lao động và nâng cao trình độ QL. Tiếp đó, Frederick
Winslow Taylor (1856-1915) với công trình tiêu biểu là cuốn “Những nguyên
tắc quản lý khoa học” (The Principles of Scientific Management) xuất bản
năm 1911 – trong công trình này, F.W. Taylor đã đƣa ra bốn nguyên tắc QL
khoa học đề cập đến việc tuyển chọn, huấn luyện công nhân, sự hợp tác cần
thiết của ngƣời QL với ngƣời bị QL nhằm nâng cao chất lƣợng của ngƣời QL.
Kế đó, Henri Faylor (1841-1925), một kỹ nghệ gia ngƣời Pháp có công trình
“Tổng quát về quản lý – hay Thuyết quản trị” (Adiministration Industriell et
Generale) xuất bản năm 1916 mà cống hiến lớn nhất của ông là đƣa ra 5 chức
năng cơ bản QL, 16 quy tắc về chức trách QL và 14 nguyên tắc QL hành
chính. Theo ông, nếu ngƣời QL có đủ phẩm chất và năng lực, kết hợp nhuần

nhuyễn các chức năng, quy tắc và nguyên tắc QL thì chất lƣợng và hiệu quả
công việc, năng xuất lao động đƣợc nâng cao.
Từ những năm 70-80 của thế kỷ XX, một trƣờng phái tiếp cận về QL
trên cơ sở xem xét những yếu tố văn hóa giữa con ngƣời với con ngƣời đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
xuất hiện với công trình nghiên cứu của William (Giáo sƣ trƣờng Đại học
California, Mỹ). Ông đã khẳng định, yếu tố quan trọng của văn hóa trong QL
và nêu ra 7 yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả QL đƣợc mô tả trong sơ đồ 7S:
Strategy (chiến lƣợc), Skills (kỹ năng), Style (cách thức), System (hệ thống),
Structure (cơ cấu), Shared value (các giá trị chung) và đặc biệt là Staff (đội
ngũ). Thông qua mô hình và phân tích đặc điểm của 7 yếu tố trên, chúng ta sẽ
thấy giá trị của chất lƣợng đội ngũ ngƣời QL.
Khi xã hội công nghiệp có sự bùng nổ thông tin và chuyển dần thành xã
hội thông tin, các nhà khoa học nghiên cứu về QL đã có các công trình về QL
trong môi trƣờng luôn biến đổi, QL theo quan điểm hệ thống, QL tình huống
và vấn đề chất lƣợng ngƣời QL thực sự đã đƣợc đề cập tới với những yêu cầu
và cách thức nâng cao chất lƣợng đội ngũ. Cụ thể một số công trình nổi tiếng,
đó là của Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich với tác phẩm nổi
tiếng: “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” [17], công trình này đề cập nhiều
hơn về yêu cầu chất lƣợng của ngƣời QL. Hay gần đây, Trung Quốc đang
thành công trên con đƣờng phát triển và hội nhập với thế giới, đã xuất hiện
công trình nghiên cứu “Khoa học lãnh đạo hiện đại” [29]. Trong công trình
này, các tác giả đã chú ý nêu vấn đề chất lƣợng của cán bộ lãnh đạo và QL.
Ngoài ra, ở Liên xô (cũ), các công trình nghiên cứu - xét ở góc độ lý
luận giáo dục học của các tác giả đã đề cập tới lực lƣợng GD; trong đó nêu rõ
vai trò, vị trí, chức năng của CBQL trƣờng học, tiêu biểu là công trình của các
nhà khoa học nổi tiếng nhƣ: Ilina T.A với tác phẩm Giáo dục học (tại tập 3:

Những cơ sở của công tác giáo dục [21]; Savin N.V với tác phẩm Giáo dục
học (ở Chƣơng 22, tập 2: Những vấn đề cơ bản của QL nhà trƣờng).
Năm 1991, tổ chức UNESCO đã xuất bản cuốn “Quản lý hành chính và
sƣ phạm” của Jean Valérien, nhằm giới thiệu các modul về vai trò, chức năng,
trách nhiệm, yêu cầu chất lƣợng và nhiệm vụ của ngƣời Hiệu trƣờng trƣờng TH.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
1.1.2. Ở Việt Nam
Đầu tiên phải nói đến tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969)
về công tác QL, nhiều quan điểm chỉ đạo của Ngƣời đều nhắc đến tầm quan
trọng của ngƣời QL. Ngƣời khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” .
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến
sự nghiệp GD; trong đó đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng về vấn đề phát
triển đội ngũ CBQL. Điều đó đƣợc thể hiện qua các chủ trƣơng, chính sách,
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; tiêu biểu gần đây nhất là Chỉ thị số
40-CT/TW, ngày 16/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục [1];
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” [10]; Quyết định số 711/QĐ-
TTg về phê duyệt Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 [5].
Xét ở góc độ nghiên cứu lý luận QLGD, dựa trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học nƣớc ta tiếp
cận QLGD và QL trƣờng học để đề cập tới việc phát triển công tác QL trƣờng
học, tiêu biểu nhất có: “Phương pháp luận khoa học giáo dục” (Phạm Minh
Hạc) [18]; “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”

(Trần Kiểm) [22].
Các nhà QLGD các cấp cũng đã có nhiều nghiên cứu, đề xuất những
giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, GV nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển của sự nghiệp GD.
Tại trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, trong một số Luận văn Thạc sỹ,
chuyên ngành QLGD có những tác giả nghiên cứu cùng hƣớng với đề tài nhƣ:
Nguyễn Hữu Chƣơng đề tài Biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
trƣờng THCS tại quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
phát triển hiện nay (2006), Nguyễn Hƣơng Giang đề tài Giải pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Bắc Ninh đạt trình độ thạc sĩ QLGD đến
năm 2010 (2006)
Một số luận văn Thạc sỹ đề cập đến loại hình trƣờng PTDTNT nhƣng
đánh giá ở hoạt động dạy - học, đó là: “Các biện pháp QL của Hiệu trƣởng
đối với hoạt động tự học của học sinh ở các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Trị”
(Nguyễn Văn Hùng, Huế, 2006) hoặc “Các biện pháp QL của Hiệu trƣởng đối
với hoạt động dạy và học ở các trƣờng PTDTNT tỉnh Lâm Đồng” (Huỳnh
Văn Bảy, Viện Chƣơng trình và Chiến lƣợc giáo dục, 2006). Tuy nhiên, vấn
đề “Phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh
Tuyên Quang” chƣa có tác giả nào đề cập, nghiên cứu. Vì thế, việc nghiên
cứu phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS dân tộc nội trú tỉnh Tuyên
Quang là cần thiết.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Nói đến hoạt động QL, ngƣời ta thƣờng nhắc đến ý tƣởng sâu sắc của
C.Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến

hành trên quy mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để
điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát
sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của
những khí quan độc lập của nó. Một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển mình,
còn dàn nhạc thì cần có nhạc trƣởng”.
Hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều những khái niệm, định nghĩa về QL.
Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, tác giả ngƣời Mỹ Harold
Koont đã đƣa ra khái niệm “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối
hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi
nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể
đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
cá nhân ít nhất. Với tƣ cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật; còn
kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học” [17,32].
Theo quan điểm chính trị xã hội: “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ
chức, có định hƣớng của chủ thể quản lý (ngƣời QL, ngƣời tổ chức QL) lên
khách thể QL (đối tƣợng QL) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế…
bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phƣơng
pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện cho sự phát
triển của đối tƣợng” .
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể QL
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ƣu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất” [23].
Xét quản lý dƣới góc độ là một hành động, tác giả Vũ Ngọc Hải cho
rằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý
tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra” [19,1].

Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, song có thể khái quát: Quản lý là
những tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể QL đến đối tượng QL
nhằm bảo đảm cho sự vận động, phát triển của hệ thống phù hợp với quy luật
khách quan, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng,
các cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chí của chủ thể QL.
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Chức năng QL là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ
thể QL lên đối tƣợng QL. Quản lý có các chức năng cơ bản, chức năng cụ thể
với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Hiện nay, đa số các nhà khoa học và các
nhà QL cho rằng QL có 4 chức năng cơ bản, đó là:
- Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá
trình QL. Từ trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã
có và sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ, vạch rõ mục tiêu, nội dung hoạt
động và các biện pháp lớn nhỏ nhằm đƣa hệ thống đến trạng thái mong muốn
vào cuối năm học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12

Kế hoạch

Tổ chức

Chỉ đạo

Kiểm tra
- Chức năng tổ chức: Là giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch đã đƣợc
xây dựng. Tổ chức là sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, bộ phận nhằm
đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch. Nếu ngƣời QL biết cách tổ chức có hiệu quả,

có khoa học thì sẽ phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể. Lênin đã khẳng định:
“Liệu một trăm có mạnh hơn một ngàn hay không? Có chứ! Khi mà một trăm
đƣợc tổ chức lại. Tổ chức sẽ nhân sức mạnh lên mƣời lần”.
- Chức năng chỉ đạo: Là huy động lực lƣợng vào việc thực hiện kế
hoạch, là phƣơng thức tác động của chủ thể QL, điều hành mọi việc nhằm
đảm bảo cho hệ vận hành thuận lợi. Chỉ đạo là biến mục tiêu QL thành kết
quả, biến kế hoạch thành hiện thực.
- Chức năng kiểm tra: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ QL. Giai
đoạn này làm nhiệm vụ là đánh giá, kiểm tra, tƣ vấn, uốn nắn, sửa chữa,… để
thúc đẩy hệ đạt đƣợc những mục tiêu, dự kiến ban đầu và việc bổ sung điều
chỉnh và chuẩn bị cho việc lập kế hoạch tiếp theo.








Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
Xã hội tồn tại và phát triển dựa trên yếu tố đầu tiên là sản xuất ra của
cải vật chất. Ph.Ăngghen viết: “Các Mác là ngƣời đầu tiên đã phát hiện quy
luật phát triển của lịch sử loài ngƣời, nghĩa là tìm ra cái sự thật đơn giản… là
trƣớc hết con ngƣời cần phải ăn, uống, mặc và ở trƣớc khi có thể lo đến
chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,…” .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13

Cùng với việc phát triển sản xuất, xã hội ở một giai đoạn đều tiến hành
chức năng giáo dục. Giáo dục là quá trình chuẩn bị cho con ngƣời, trƣớc hết
là thế hệ trẻ, tham gia lao động sản xuất, tham gia vào đời sống xã hội bằng
cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội
của loài ngƣời một cách có ý thức, có mục đích. Tham gia quá trình giáo dục
có những phƣơng tiện, điều kiện giáo dục …Tất cả những yếu tố trên quy tụ
lại thành “Hệ thống giáo dục quốc dân”. Đây là một bộ phận của hệ thống xã
hội. QLGD chính là QL bộ phận này của xã hội. QLGD đƣợc hiểu là QL quá
trình giáo dục và đào tạo. Tùy theo các cấp độ thì sự QLGD sẽ khác nhau.
Về khái niệm QLGD, hiện nay cũng có nhiều định nghĩa khác nhau.
QLGD là thực hiện việc QL trong lĩnh vực giáo dục. Ngày nay, lĩnh vực giáo
dục mở rộng hơn nhiều so với trƣớc, do mỗi chỗ mở rộng đối tƣợng giáo dục
từ thế hệ trẻ sang ngƣời lớn và toàn xã hội. Tuy nhiên, giáo dục thế hệ trẻ là
bộ phận nòng cốt của lĩnh vực giáo dục cho toàn xã hội.
QLGD có hai nội dung chính: QL nhà nƣớc về giáo dục; QL nhà
trƣờng và các cơ sở giáo dục khác. QLGD là việc thực hiện và giám sát
những chính sách giáo dục, đào tạo trên cấp độ quốc gia, vùng, địa phƣơng và
cơ sở.
Trong quá trình nghiên cứu về lĩnh vực QLGD, khái niệm QLGD đƣợc
nhiều tác giả diễn đạt nhƣ sau:
Hiểu QLGD theo tác giả Đặng Quốc Bảo: là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu
cầu phát triển xã hội [2].
“QLGD (vi mô) đƣợc hiểu là những tác động trực tiếp (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể QL đến tập thể
GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS, các lực lƣợng xã hội trong và
ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu GD của
nhà trƣờng” .

×