Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.51 KB, 3 trang )

Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam

Hà Thị Anh

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Điệp
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. Luận văn đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về nợ công và khủng
hoảng nợ công.
Luận văn đã đi vào phân tích và đánh giá được tình hình khủng hoảng nợ công trên thế
giới. Phân tích và đánh giá được thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở tình hình khủng hoảng nợ công trên thế giới và tình hình nợ công của Việt
Nam, luận văn rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc đảm bảo
an toàn nợ công, tránh khủng hoảng nợ công trong tương lai.
Keywords. Nợ công; Tài chính công; Kinh tế chính trị
Content.
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về nợ công và khủng hoảng nợ công
Chương 2: Thực trạng khủng hoảng nợ công của thế giới
Chương 3: Bài học kinh nghiệm nhằm tránh khủng hoảng nợ công cho Việt Nam

References.
1. Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ công của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách
đối với Việt Nam, NXB khoa học xã hội.
2. Phạm Thị Thanh Bình và Lê Minh Tâm (2011), “ Nợ công Hy Lạp: Nguyên nhân và thực
trạng”, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số 6, tr 17.
3.Vũ Cương (2002), Kinh tế và tài chính công, NXB Thống kê
4. Chu Đức Dũng và Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Khủng hoảng nợ công trên thế giới và hàm ý
đối với Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.


5. Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại- Bộ tài chính (2011), Bản tin nợ nước ngoài số 7.
6. Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại- Bộ tài chính (2013), Bản tin nợ công số 01.
7. Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại- Bộ tài chính (2013), Bản tin nợ công số 02.
8. Phạm Văn Dũng (2011), Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,
trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Đức Độ (2009), “Giới hạn tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí tài chính,
Số 10, tr 41-43.
10. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Chính sách công và phát triển bền vững,
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Phạm Văn Khoan, Hoàng Thị Thúy Nguyệt(2010), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB
tài chính.
12. Đỗ Hoàng Linh (2014), Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Lê Chi Mai (2011), Quản lí chi tiêu công, NXB chính trị quốc gia- sự thật.
14. Đỗ Đức Minh (2006), Tài chính Việt Nam 2001-2010,NXB tài chính.
15. Bùi Đường Nghiêu (2009), Phân tích mức độ bền vững của ngân sách ở Việt Nam và dự báo
đến năm 2020, NXB tài chính.
16. Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Luận bàn về vấn đề nợ công ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu
tài chính – marketting, Số 06, tr 37-41.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách nhà nước, Số:
01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002.
18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quản lý nợ công, Luật số:
29/2009/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2009.
Website:
19. www.baodientuchinhphu.vn
20. www. chinhphu.vn
21. www.gso.gov.vn
22. www.kiemtoannn.gov.vn
23. www.mof.gov.vn
24. www.tapchitaichinh.vn

25. www.tapchicongsan.org.vn
26. www.vneconomy.vn
27.www.vietnamnet.vn
28. vepr.ueb.edu.vn

×