Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quan hệ thương mại việt nam lào từ năm 1990 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.45 KB, 6 trang )

Quan h thng mi Vit Nam - Lo
t nm 1990 n nay

Trn Th H Hũa

Trng ai hc Kinh t
Lun vn Thc s Kinh t th gii v Quan h kinh t quc t; Mó s: 60 31 07
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Xuõn Thiờn
Nm bo v: 2010

Abstract. H thng húa mt s vn lý lun v phỏt trin thng mi gia Vit Nam
v Lo trong xu hng khu vc húa v ton cu húa. Phõn tớch thc trng phỏt trin
quan h thng mi song phng gia hai nc Vit Nam v Lo. ỏnh giỏ nhng
thnh tu v hn ch ca Quan h thng mi Vit Nam - Lo t nm 1990 n nay.
Khng nh tim nng v li ớch ca s phỏt trin quan h thng mi Vit Nam Lo
trong bi cnh mi

Keywords. Quan h thng mi; Vit Nam; Lo; Hp tỏc quc; Quan h song phng

Content.
mở đầU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa, việc liên kết giữa các quốc gia, khu vực trở nên cần
thiết và có tính tất yếu. Các nền kinh tế ngày một gắn bó, tùy thuộc lẫn nhau, tạo động
lực cho tăng tr-ởng kinh tế, các thể chế đa ph-ơng và song ph-ơng có vai trò ngày càng
tăng cùng với sự phát triển của ý thức độc lập dân tộc tự chủ, tự c-ờng của các dân tộc.
Trong bối cảnh đó, hòa bình ổn định và hợp tác để cùng nhau phát triển đã và đang trở
thành yêu cầu bức xúc đối với các dân tộc và quốc gia trên thế giới. Các n-ớc giành -u
tiên cho phát triển kinh tế cần có môi tr-ờng hòa bình ổn định và thực hiện chính sách
mở cửa.


Th-ơng mại quốc tế là lĩnh vực kinh tế quan trọng, đóng góp to lớn cho sự tăng
tr-ởng kinh tế quốc dân. Sự ảnh h-ởng của lĩnh vực này ngày càng đ-ợc lan rộng và có
chiều sâu đối với các nền kinh tế nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt là khi Việt
Nam đã trở thành một thành viên của tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam
có nhiều cơ hội phát triển song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức và sức ép cạnh
tranh gay gắt của thị tr-ờng, với các đối thủ mạnh hơn gấp bội trong một môi tr-ờng
quốc tế nhiều biến động, khó dự đoán và có độ rủi ro cao. Chính vì vậy, hiện nay nhiều
doanh nghiệp Việt Nam nhận định, đã đến lúc Việt Nam cần chủ động liên kết hợp tác
với các n-ớc, mà tr-ớc hết là n-ớc láng giềng thân cận nh- đất n-ớc Lào.
Việt Lào hai nớc anh em là suy nghĩ vốn đã ăn sâu vào trong tâm trí của
từng ng-ời dân mỗi n-ớc, với sự hiểu biết và cảm thông lẫn nhau, từng đồng cam cộng
khổ trong hai cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Việt Nam và Lào
có nhiều thuận lợi trong thời đại mới cùng nhau chung sức phát triển kinh tế đất n-ớc,
từng b-ớc cộng tác phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là phát triển quan hệ th-ơng
mại của hai n-ớc nói riêng. Trong thời điểm hiện nay xây dựng và củng cố quan hệ
th-ơng mại tốt là b-ớc đệm giúp cả hai đất n-ớc có cơ hội cải thiện nền kinh tế tăng
tr-ởng vững bền, củng cố nền độc lập dân tộc, nhờ đó nâng cao đ-ợc vị trí trên tr-ờng
quốc tế.
Thực tế cho thấy mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam và Lào đã đ-ợc
Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn cùng các thế hệ lãnh
đạo và nhân dân hai n-ớc dày công gây dựng, vun đắp, trải qua thử thách của thời
gian, không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Đại hội lần thứ X của
Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đại hội lần thứ VIII của Đảng Nhân Dân Cách Mạng
Lào tiếp tục khẳng định đ-ờng lối đổi mới, phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng và
không ngừng tăng c-ờng quan hệ hợp tác Việt Lào, coi đó là quy luật phát triển,
nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của mỗi n-ớc.
Hai bên đã và đang tích cực triển khai Hiệp định hợp tác giữa hai Chính Phủ năm
2006, ch-ơng trình hợp tác hai n-ớc giai đoạn 2006-2010, Tuyên bố chung Việt
Nam Lào nhân chuyến viếng thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của đồng chí
Tổng bí th-, Chủ tịch n-ớc Chum ma-ly Xay nha-xôn (tháng 6/2006). Những

thỏa thuận đạt đ-ợc trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của Thủ
t-ớng Bua xôn Búp Phả - Văn (tháng 8/2006) có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Hai bên đã xác định ph-ơng h-ớng và biện pháp cụ thể tiếp tục đổi mới ph-ơng
thức hợp tác, phát huy thế mạnh và tiềm năng của mỗi n-ớc, dành cho nhau những
-u tiên, -u đãi, tạo thuận lợi thúc đẩy hợp tác toàn diện trên cơ sở bình đẳng, cùng
có lợi, nhất trí khuyến khích mở rộng quan hệ giữa các địa ph-ơng ở khu vực biên
giới hai n-ớc, nhằm xây dựng biên giới chung thành khu vực phát triển vững
chắc
Thực tế cho thấy, tiềm năng hợp tác giữa hai n-ớc còn lớn, sự hợp tác đang
trên đà phát triển nh-ng kết quả đạt đ-ợc ch-a nhiều và ch-a thực sự t-ơng xứng với
tiềm năng cũng nh- mong đợi của Chính phủ và nhân dân hai n-ớc. Với nhận thức
nh- trên và mong muốn có đ-ợc đóng góp nhỏ đẩy nhanh quá trình phát triển th-ơng
mại của hai n-ớc,tôi mạnh dạn chọn đề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam Lào
từ năm 1990 đến nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Xuất phát từ chủ ch-ơng, nhận định của Đảng và Nhà n-ớc trong phát triển quan
hệ th-ơng mại Việt Nam - Lào thì việc nghiên cứu đã đ-ợc chú ý nh-ng mức độ -u tiên,
quan tâm nghiên cứu ch-a đủ và ch-a đúng tầm.
Tình hình nghiên cứu ở n-ớc ngoài: Bao gồm các tác phẩm bằng tiếng n-ớc
ngoài(tiếng Anh). Tài liệu tìm thấy về Lào bằng tiếng Anh chủ yếu là các nghiên cứu về
văn hóa, lịch sử, con ng-ời đất n-ớc Lào. Trong các tác phẩm tìm đ-ợc có nội dung chỉ
đề cập sơ qua vấn đề kinh tế của Lào, các tác phẩm này không đ-ợc coi là tài liệu tham
khảo phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam Lào từ
năm 1990 đến nay.
Tình hình nghiên cứu ở trong n-ớc: Mặc dù đã có chiều dài cùng nhau gắn bó với
n-ớc láng giềng thân thiết Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Song mức tập trung đầu
t- nghiên cứu các vấn đề khoa học liên quan đến Lào ch-a đ-ợc ngang tầm. L-ợng tài
liệu nghiên cứu về đề tài kinh tế của đất n-ớc Lào còn quá ít, nội dung các tài liệu tìm
đ-ợc lại ở mức rất sơ sài. Tài liệu trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế giữa Lào và Việt
Nam mà tác giả tìm thấy có giá trị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài là:

Đề tài Mã số:2001 -78 -054,Một số giải pháp phát triển th-ơng mại hàng
hóa Việt Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ 2005 của Tiến sĩ Nguyễn Văn Lịch
thuộc Viện nghiên cứu th-ơng mại, Bộ Th-ơng Mại. Tài liệu này đã nêu đ-ợc tình
hình th-ơng mại biên giới trên bộ giữa Việt Nam - Lào thời kỳ 2001 -2005, đồng
thời tài liệu cũng chỉ ra đ-ợc những thuận lợi, khó khăn. Nêu lên đ-ợc những triển
vọng và đ-a ra một số giải pháp giúp Việt Nam Lào nâng cao kim ngạch th-ơng
mại biên giới trong t-ơng lai. Tuy vậy, tài liệu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các
số liệu cơ bản của kim ngạch th-ơng mại biên giới giữa hai n-ớc trên bộ thời kỳ
2001 -2005 mà ch-a có đ-ợc nội dung toàn diện về hoạt động th-ơng mại của hai
n-ớc.
Một cuốn sách có nhiều giá trị làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài của tác giả
là:Hợp tác Lào Việt trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, TL-1203của tác giả Từ
Thanh Thủy. Tài liệu đã nêu đ-ợc nội dung khá toàn diện về mối quan hệ của Lào và
Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Nội dung sách đã trình bày đ-ợc các
thành tựu và hạn chế, cũng nh- những mục tiêu trong vấn đề hợp tác Việt Nam và Lào.
Tuy vậy, tài liệu này hiện nay đã cũ và còn rất ít tính thời sự.
Ngoài hai cuốn tài liệu có nghiên cứu khá sâu nh- trên mà tác giả tìm thấy thì
các tài liệu còn lại tìm đ-ợc chủ yếu là những bài báo, bài viết xã luận đ-ợc đăng rải rác
trên các báo và tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Tạp chí
Nghiên Cứu Thế GiớiTrong số những bài viết đã tham khảo có một số bài viết mang
tính bao quát hơn cả về các vấn đề kinh tế, th-ơng mại, đầu t-, quan hệ giữa Việt Nam
và Lào là:
25 năm hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào là bài viết
của tác giả Vũ Công Quý, Viện nghiên cứu Đông Nam á, số 3 năm 2002 đã nêu đ-ợc
khái quát về quá trình hợp tác các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Lào và
Việt Nam giai đoạn 1977 -1985. Bài viết giúp ng-ời nghiên cứu sau hình dung đ-ợc lĩnh
vực hợp tác của Việt nam trong gần m-ời năm(1977-1985).
Thứ hai là bài viết Quan hệ đặc biệt Việt Lào- Thành tựu và triển vọng của
Tiến sĩ Vũ D-ơng Huân đăng trên tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế số 3, năm 2002. Bài viết
đã nêu đ-ợc đặc điểm và cơ sở quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam Lào trong hai giai

đoạn (1945 -1954) và (1954 -1975). Bài viết cũng chỉ ra đ-ợc thành tựu, hạn chế, tồn tại
trong mối quan hệ của hai n-ớc trong hai giai đoạn nói trên
Thêm nữa bài viếtBớc đầu tìm hiểu về quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc Việt
Nam và Lào trong thời kỳ đổi mới của tác giả Đặng Thanh Toán, Nguyễn Thị Ph-ơng Nam
đăng trên số 2, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á năm 2002. Bài viết đã nêu lên đ-ợc dẫn
chứng cụ thể về tiến trình và lĩnh vực hợp tác của hai n-ớc Việt Nam Lào trong giai đoạn
1986 -2000 thông qua danh sách các Hiệp định đã ký kết giữa Lào và Việt Nam. Tuy nhiên,
bài viết mới chỉ dừng lại ở việc nêu lên các danh sách Hiệp định chứ ch-a có sự phân tích nội
dung của các Hiệp định.
Các bài viết còn lại là các bài viết ngắn đề cập đến một khía cạnh liên quan đến
th-ơng mại Việt Nam Lào. Chẳng hạn nh-, tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa qua
biên giới Việt Nam Lào, ý nghĩa vị trí tiếp nối của thị tr-ờng Lào trong khu vực
.Tuy nhiên, các bài viết này nội dung còn mỏng, giai đoạn nghiên cứu ngắn và hiện
tại đã thiếu đi tính thời sự.
Tóm lại, các tài liệu nghiên cứu ở Việt Nam về tình hình kinh tế, quan hệ th-ơng
mại, quan hệ đầu t- giữa Việt Nam và Lào cho đến nay vẫn rất ít, ch-a có nhiều công
trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu. Và cho đến thời điểm này ch-a có đề tài nghiên
cứu khoa học nào về vấn đề Quan hệ th-ơng mại Việt Nam Lào từ năm 1990 đến
nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trong luận văn này ng-ời viết h-ớng đến mục đích nghiên cứu chính là:
- Đ-a ra các giải pháp nhằm củng cố, thúc đẩy và nâng cao quan hệ hợp tác
th-ơng mại Việt Nam Lào trong bối cảnh mới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quan th-ơng mại Việt Nam Lào
- Phân tích thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Lào
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế của quan hệ th-ơng mại Việt Nam Lào
từ năm 1990 đến nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn: Quan hệ th-ơng mại hàng hóa Việt Nam
Lào.
4.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Hoạt động th-ơng mại hàng hóa của Việt Nam và Lào
đứng trên góc nhìn từ phía Việt Nam trong quan hệ với Lào.
- Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu quan hệ th-ơng mại Việt Nam Lào
từ năm 1990 đến nay. Vì Đảng và nhà n-ớc hai Quốc gia Việt Nam và Lào đã đề ra
chính sách tiến hành đổi mới (1986) bắt đầu từ Đại Hội Đảng lần thứ VI của Việt Nam
và Đại Hội Đảng lần thứ IV của Lào. Hai Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra mục tiêu đổi mới
toàn diện trên các lĩnh vực đ-ợc đánh dấu bằng hàng loạt các Hiệp định đ-ợc ký kết
giữa hai bên: Hiệp định về quy chế biên giới (1990), Hiệp định th-ơng mại và du lịch
(1991-1995), Hiệp định quá cảnh hàng hóa (23/04/1994), Hiệp định khuyến khích bảo
hộ đầu t- (14/01/1996), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (14/01/1996), Hiệp định bổ
sung và sửa đổi quy chế biên giới (08/1977), đặc biệt từ năm 1990 trở về sau là mốc
đánh dấu chấm dứt thời kỳ hàng đổi hàng giữa hai Chính Phủ.Đã cho thấy mối quan
hệ thời kỳ sau năm 1990 có nhiều nét đặc biệt hơn so với thời gian tr-ớc.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp đ-ợc sử dụng nhằm nêu rõ
quá trình hợp tác phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Lào.

Ph-ơng pháp so sánh cũng đ-ợc luận văn sử dụng để làm nổi bật những thuận
lợi và khó khăn trong công việc triển khai quan hệ hợp tác th-ơng mại với Lào. Đồng
thời, ph-ơng pháp thống kê đ-ợc sử dụng nh- là một công cụ phân tích số liệu minh
chứng cho các vấn đề nghiên cứu.
6. Những đóng góp mới của luận văn

Luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phát triển th-ơng mại giữa Việt
Nam và Lào trong xu h-ớng khu vực hóa và toàn cầu hóa. Bên cạnh những cơ sở lý thuyết
mang tính kinh điển, quan hệ th-ơng mại Việt Nam Lào còn đ-ợc xác lập trên cơ sở vị thế

Địa Chính trị và Địa Kinh tế của Việt Nam trong khu vực ASEAN.

Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc Việt Nam và
Lào, làm rõ những hạn chế, chỉ ra các nguyên nhân. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận
văn đã khẳng định tiềm năng và lợi ích của sự phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam
Lào trong bối cảnh mới.

Đ-a ra các gợi ý giải pháp chủ yếu để cải thiện và nâng cao hoạt động th-ơng
mại giữa Việt Nam và Lào.
7. Kết cấu, nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển QHTM Việt Nam Lào
Ch-ơng 2: Thực trạng QHTM Việt Nam Lào từ năm 1990 đến nay
Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển QHTM Việt Nam Lào

References.
Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
1. Báo cáo của chính phủ (1998), Chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội CHDCND Lào
thời kỳ đến năm 2020, tháng 12 năm 1998
2. Báo cáo của tổng cục Hải Quan Việt Nam (2000, 2001), Thống kê hàng hóa xuất
nhập khẩu qua biên giới Việt Nam Lào
3. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Th-ờng Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Khoa
học và kỹ thuật.
4. Bộ Ngoại Giao : Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông Tây
5. Bộ kế hoạch và đầu t- (2000), Quy hoạch phát triển ktxh đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020 của CHDCND Lào, Viện chiến l-ợc phát triển.
6. Nguyễn Hào Hùng (2004), Những nhân tố thuận lợi và khó khăn trong quan hệ
Việt Nam Lào hiện nay, Tạp chí NCĐN á, số 3

7. Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu t- - th-ơng mại vào các khu kinh tế
cửa khẩu Việt Nam, NXB Thống Kê - Hà Nội.
8. Vũ D-ơng Huân (2002), Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Thành tựu và triển
vọng. Tạp chí NCQT, số 3
9. Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên), Vũ Thị Hiền, Đào Ngọc Tiến: Quản lý hoạt động
xuất nhập khẩu, cơ chế, chính sách và biện pháp. Nhà xuất bản Thống Kê,
10. Nguyễn Văn Lịch (2002), Một số giải pháp phát triển th-ơng mại hàng hóa Việt -
Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ 2005, Bộ Th-ơng Mại, Viện Nghiên cứu th-ơng
mại.
11. Trần Bảo Giám (2004), Triển vọng thị tr-ờng Lào, Tạp chí thế giới th-ơng
mại,
12. Nguyễn Hoàng Giáp (2001) Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam Lào trên lĩnh vực
chính trị an ninh và kinh tế thời kỳ 1991 -2000. Tạp chí NCQT số 41
13. Vũ Công Quý (2004), Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1997 -2003, Tạp chí
NCĐNA, số 3
14. Vũ Công Quý (2002), 25 năm hợp tác kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt
Nam - Lào, Tạp chí NCDNA, số 3
15. Phạm Hồng Thanh (2001) - Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Lào, Tạp chí NC Quốc tế, số
46.
16. Đặng Minh Toán, Nguyễn Thị Ph-ơng Nam (2000), Quan hệ hợp tác th-ơng mại
Việt Nam - Lào. Thực trạng và giải pháp, Tạp chí NCĐNA số 4(42)
17. Phân ban hợp tác Việt Lào, Bộ Kế Hoạch và Đầu T- (2000) Định h-ớng phát
triển kinh tế xã hội vùng biên giới hai n-ớc Việt Lào thời kỳ 2000 -2005
18. Phân Ban hợp tác Việt - Lào , Bộ Kế hoạch và đầu t- (1995), Bản thỏa thuận
chiến l-ợc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa CHXHCN Việt Nam và
CHDCND Lào giai đoạn 1995-2000
19. Từ Thanh Thủy (2002) Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
hàng hóa, Tạp chí NCĐNA số 4(55)
20. Từ Thanh Thủy (1998), Tình hình trao đổi hàng hóa của Việt Nam qua các cửa
khẩu và biên giới Lào, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5(55)

21. Th-ơng vụ Việt Nam tại Lào, Báo cáo về thị tr-ờng Lào tại hội thảo xúc tiến thị
tr-ờng Lào và tìm hiểu về thị tr-ờng Đông Bắc Thái Lan
22. Th-ơng vụ Việt Nam tại Lào, Đẩy mạnh hợp tác kinh tế th-ơng mại Việt Nam
- Lào
23. Th-ơng vụ Việt Nam tại Lào, Báo cáo tình hình hoạt động của các doanh nghiệp
Việt Nam tại lào trong khoảng 10 năm trở lại đây
24. Th-ơng vụ Việt Nam tại Lào, Báo cáo tình hình thị tr-ờng Lào và Quan hệ hợp tác
th-ơng mại Việt Nam năm 2003
25. Vụ quan hệ Lào và Campuchia Bộ Kế hoạch và đầu t- Việt Nam, Sơ l-ợc quan
hệ th-ơng mại Việt Nam Lào giai đoạn 1991 -2000
26. Vụ quan hệ Lào và Campuchia Bộ Kế hoạch và đầu t- Việt Nam, Thị trờng
Lào
27. Vụ quan hệ Lào và Campuchia - Bộ kế hoạch và đầu t- Việt Nam: Báo cáo về tình
hình thực hiện chủ tr-ơng miễn giảm thuế 50% hàng nhập khẩu vào Việt Nam có
xuất xứ Lào(C/0)
Tiếng anh
28. Country EconomicReview (2001) - Laos PDR, ADB
29. GMS- opening borderand working toghether (2001)- North conference ADB,
30. Country strategy and Program update 2002 -2004, Laos PDR, ADB 2001
31. East West corridor Project ADB (2001 connecting people coast to coast ,
ADB,2002
Trang web
32. Bộ kế hoạch và đầu t- Việt Nam :
33. Bộ ngoại giao Việt Nam:
34. Bộ công th-ơng Việt Nam:
35. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình D-ơng:
36. Diễn đàn Liên Hợp Quốc về th-ơng mại và phát triển (UNCTAD):

37. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN):
38. www.mpi.gov.vn

39.
40.
41.
42.

×