Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.89 KB, 89 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
---------------------
Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài
Quan hệ thơng mại Việt Nam-Indonesia:
thực trạng và các giải pháp phát triển
Sinh viên thực hiện: Đỗ thị quỳnh trang
Lớp :Pháp 2 K38 E
Giáo viên hớng dẫn: TS. Bùi ngọc sơn
Hà Nội năm 2003
Lời mở đầu
Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa và cải cách nền kinh tế, nền kinh
tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lơng thực đợc đảm bảo,
GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm đợc tạo ra, đời
sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt . Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về mặt xã
hội, Việt Nam đã xây dựng đợc một nền chính trị và xã hội ổn định, tạo dựng đợc một
chỗ đứng trên trờng quốc tế .
Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đờng lối hội nhập khu vực và
trên thế giới theo định hớng của Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá, đa
phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền,
bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế
và nguồn lực bên trong". Đờng lối này đã đa Việt Nam đến với thế giới, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.
Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc và
vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng, thu hút đ-
ợc nhiều tỉ USD vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất, nhờ đó tạo ra hàng triệu
công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Những thành công này có đợc một phần là nhờ hoạt động ngoại thơng đợc
quan tâm và tạo thuận lợi để phát triển.
Indonesia là một trong những đối tác truyền thống của Việt Nam, một thành


viên của ASEAN. Hai nớc đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu và đang
tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa trên mọi lĩnh vực theo cả hai hớng song
phơng và đa phơng.
Hai nớc - Indonesia và Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tơng đồng, chính
điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mại
giữa hai nớc. Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi dào cho
nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp trong nớc, đồng thời Indonesia cũng là một
thị trờng rộng lớn với nhiều tiềm năng mà Việt Nam cha khai thác đợc.
Trong những năm gần đây quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có những bớc
tiến quan trọng nhng cha xứng với tiềm năng có thể đạt đợc. Để thực hiện mục tiêu 2
tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều trong thời gian tới, hai bên còn phải nỗ lực
nhiều trong việc khai thác thị trờng của nhau.
Hi vọng việc nghiên cứu đề tài " Quan hệ thơng mại Việt Nam -
Indonesia: thực trạng và giải pháp phát triển " sẽ góp phần thực
hiện mục tiêu tăng cờng hiệu quả và kim ngạch buôn bán giữa hai nớc: Việt Nam -
Indonesia .
Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thơng mại và
quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia .
Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng và giải pháp phát triển
quan hệ buôn bán, đầu t giữa hai nớc.
Khoá luận đợc hoàn thành bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng
hợp và phân tích thông tin.
Khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về đất nớc và kinh tế Indonesia
Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và Indonesia
Chơng 3: Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa
Việt Nam-Indonesia
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Bùi Ngọc Sơn đã hớng dẫn và giúp đỡ em
hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2003

Sinh viên
Đỗ Thị Quỳnh Trang
Ch¬ng 1: Kh¸i qu¸t vÒ ®Êt níc vµ kinh tÕ Indonesia
1
1.1. Khái quát về đất nớc và con ngời Indonesia
1
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1
1.1.1.1. Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình, địa chất 1
1.1.1.2. Khí hậu 2
1.1.1.3. Các lâm khoáng sản chủ yếu 3
1.1.2. Đặc điểm về văn hoá - kinh tế xã hội
4
1.1.2.1. Đặc điểm về dân số 4
1.1.2.2. Đặc điểm về tôn giáo 5
1.1.2.3. Đặc điểm về ngôn ngữ và hệ thống giáo dục 6
1.1.2.4. Chế độ chính trị 6
1.1.2.5. Các đô thị và thành phố chính 10
1.2 Quá trình phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia
10
1.2.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia
10
1.2.1.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ khi dành độc lập đến
1967
11
1.2.1.2. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ năm 1967 đến nay 13
1.2.1.3. Một số quy định về kinh doanh tại thị trờng Indonesia. 19
1.2.2. Những thành tựu trong phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia
22
1.2.2.1. Những thành tựu chung về kinh tế 22

1.2.2.2. Những thành tựu trong hoạt động ngoại thơng của Indonesia 26
1.2.2.3. Những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế khác 31
1.2.3. Những tồn tại và hạn chế của nền kinh tế - xã hội Indonesia
37
1.2.3.1. Những tồn tại trong kinh tế 37
1.2.3.2 Những tồn tại trong xã hội. 40
Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại giữa
việt Nam và Indonesia
41
2.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia
41
2.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia từ khi thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức đến nay
41
2.1.2. Một số chuyến viếng thăm của các nhà đứng đầu chính phủ hai nớc
góp phần phát triển quan hệ ngoại giao và kinh tế
42
2.2. Các văn bản thoả thuận về hợp tác kinh tế giữa
Việt Nam - Indonesia
43
2.3. Thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia trong
thời gian qua
44
2.3.1. Thực trạng xuất khẩu từ Việt Nam sang Indonesia
45
2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 45
2.3.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 46
2.3.2. Thực trạng xuất khẩu từ Indonesia sang Việt Nam
54
2.3.2.1. Kim ngạch nhập khẩu qua các năm 55

2.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 56
2.3.3. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Indonesia
65
2.4. Thực trang đầu t của Indonesia vào Việt Nam
67
2.4.1 Tình hình đầu t của Indonesia vào Việt Nam
67
2.4.2. Hình thức và lĩnh vực đầu t chủ yếu
68
2.4.3. Đánh giá chung về hiện trạng quan hệ đầu t của Indonesia vào Việt
Nam
68
2.5. Thực trạng hợp tác trên các lĩnh vực khác
69
Chơng 3: Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ th-
ơng mại giữa Việt Nam và Indonesia
71
3.1. Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia
71
3.1.1. Chính sách phát triển quan hệ thơng mại, đầu t của Việt Nam trong
thời gian tới
71
3.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thơng mại, đầu t và hợp tác
kinh tế của Việt Nam với Indonesia
75
3.1.2.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian qua 75
3.1.2.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia 79
3.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia
90
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô

90
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 90
3.2.1.2. Xây dựng - bổ sung- hoàn thiện hệ thống chính sách tạo thuận lợi cho
phát triển ngoại thơng
91
3.2.1.3. Về quản lí nhà nớc 92
3.2.1.4. Phát triển và hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ 93
3.2.1.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 94
3.2.2. Các giải pháp vi mô
95
3.2.2.1. Nâng cao sức cạnh trạnh của doanh nghiệp 95
3.2.2.2. Giải pháp mở rộng thị trờng 96
3.2.2.3. Một số giải pháp khác 97
Chơng 1
Khái quát về đất nớc và kinh tế Indonesia
1.1 Khái quát về đất nớc và con ngời Indonesia
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lí, diện tích và đặc điểm địa hình, địa chất
Indonesia là một quần đảo lớn nhất thế giới với khoảng 17.000 hòn đảo (6000
đảo có ngời sinh sống) tạo thành một vòng cung nối liền Châu á với châu úc. Quần
đảo này chạy dọc hai bên đờng xích đạo từ 6
0
vĩ bắc đến 11
0
vĩ nam rộng khoảng
1.800 km, và từ 95
0
đến 111
0
kinh đông dài hơn 5000 km.

Với diện tích là 1.913.000 km
2
, Indonesia là quốc gia rộng nhất Đông Nam á.
Quần đảo Indonesia có những đảo rất rộng nh Giava, Xumatơra, Calimantan,
Xulavedi, Tây Irian nhng cũng có những đảo thậm chí không có trên bản đồ.
Phía Tây Bắc Indonesia ngăn cách với Liên bang Malaixia và Singapore qua eo
biển Malắcca. Phía Đông Bắc Indonesia ngăn cách với cộng hoà Philippin qua biển
Xuxu. Phía Đông Nam ngăn cách với Đông Timor và Oxtraylia qua biển Timor và
Araphura. Biên giới đất liền của Indonesia với Liên bang Malaixia ở phía Bắc đảo
Calimantan, và biên giới trên đất liền giữa Indonesia và Papua Niu Ghinê ở phía Tây
đảo Niu Ghinê (còn đợc gọi là vùng Tây Irian).
Quần đảo Indonesia có thể chia làm 3 khu vực lớn:
Nhóm đảo Sundan bao gồm các đảo lớn ở Tây Indonesia nh Xumatơra,
Calimantan, Giava..và những đảo nhỏ kế cận nằm trên thềm lục địa Sundan nối liền
Đông Nam á;
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Nhóm đảo nằm trên thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu úc bao gồm
các đảo Niu Ghinê và các đảo nhỏ nằm gần biển Araphura ;
Nhóm đảo nằm giữa hai thềm lục địa trên nh Xulavêdi và quần đảo
Malắcca nằm trên vùng biển sâu khoảng 4.500 m.
Quần đảo Indonesia đợc hình thành nhờ dung nham của các núi lửa dới đáy
sâu đại dơng phun lên. Chính vì vậy Indonesia có địa hình nổi bật là các dãy núi lửa
vòng cung kéo dài từ Tây sang Đông của các chuỗi đảo, với hàng trăm núi lửa. ở
Indonesia có đến 400 núi lửa, trong đó 115 ngọn núi lửa vẫn còn đang hoạt động.
Núi lửa nổi tiếng nhất của Indonesia là núi lửa Karakatau ở Tây Giava, hoạt
động năm 1883, tạo ra những đợt sóng thần làm chết hơn 35.000 ngời. Khi phun lửa,
Karakatau đã gây ra một tiếng nổ lớn vang đến tận Sidney, phóng vào khí quyển hơn
15 tỉ m
3
tro và bụi núi lửa cao lên đến độ cao 30-40km che lấp ánh sáng mặt trời, làm

hạ thấp nhiệt độ trái đất xuống gần 5
o
C suốt gần 3 năm sau đó.
Tro và bụi núi lửa, các dòng nham thạch khi nguội bị phong hoá tạo ra các loại
đất đỏ badan thuận thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là nơi chứa
nhiều khoáng sản trong đó có cả kim cơng. Các khu vực núi lửa cũng thu hút đông
khách du lịch.
1.1.1.2 Khí hậu
Quần đảo Indonesia nằm trong khu vực xích đạo và nhiệt đới nên có khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa. Ma bão kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 do gió mùa đông bắc
khi thổi qua xích đạo chuyển hớng thành gió tây bắc gây ma. Mùa khô kéo dài từ
tháng 6 đến tháng 9 do gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa úc thổi lên. Do sự
hiện diện của các dãy núi vòng cung, hiệu ứng phơn xuất hiện làm cho các sờn hứng
gió ma nhiều hơn các sờn khuất gió. Lợng ma trung bình hàng năm là 2000 mm, nh-
ng phân bố không đồng đều- có nơi ma quá nhiều đạt khoảng 6.000 mm, có nơi ma
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
quá ít chỉ đạt 500 mm. Tháng 4-5 và tháng 10-11 là thời kì chuyển mùa. Nhiệt độ ở
Indonesia trung bình là 26
0
C, chênh lệch từ 21 đến 39 độ.
1.1.1.3 Các lâm - khoáng sản chủ yếu
Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển làm cho Indonesia trở
thành một trong những nớc có thảm thực vật phong phú bậc nhất ở Đông Nam á và
trên cả thế giới.
Trên bán đảo Malắcca, toàn bộ các đảo Xumatơra, Calimantan, Xylavêđi và
phần tây đảo Giava, trong điều kiện khí hậu xích đạo nóng và ẩm ớt quanh năm, rừng
xích đạo ẩm ớt thờng xanh quanh năm phát triển mạnh, thành phần loài ở đây rất
phong phú và có nhiều loài địa phơng độc đáo.
Quần đảo ở Indonesia có ba dạng rừng chủ yếu: rừng ma nhiệt đới với các loại
cây có giá trị kinh tế cao nh lim, mun, gụ, tếch, trầm hơng, long não ở các vùng đất

thấp; rừng cận nhiệt và ôn đới phát triển tại các vùng đồi núi cao với các loại cây chủ
yếu nh sồi, nguyệt quế, dẻ .; rừng ngập mặn ven biển phát triển ở đầm lầy
Xumatơra, Calimantan, Tây Irian
Về động vật có hàng trăm loại từ những động vật lo lớn quý hiếm nh voi, tê
giác, cọp, bò rừng đến các loài bò sát, cá sấu, đồi mồi, trai ốc. ở Indonesia có loại
rồng lớn dài đến 2 m gọi là Komodo. Thế giới rừng phong phú làm cho Indonesia
cũng là vờn chim lớn gồm đủ loại chim quý nh : công, trĩ, thiên đờng
Indonesia có một trữ lợng khoáng sản dồi dào, bên cạnh dầu mỏ và khí đốt,
thiếc là khoáng sản quan trọng của Indonesia. Thiếc thờng đi kèm với vonfram, hoặc
thiếc kẽm. Bên cạnh đó còn có nhiều vàng, bạc, sắt, than và mangan. Indonesia là nớc
sản xuất lớn về đồng, bôxít, niken. Công nghiệp khai thác các khoáng sản này cũng
đóng góp không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
Indonesia.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Indonesia có trữ lợng dầu mỏ dồi dào xong do tập trung khai thác vào những
năm 1980 nên thực tế là các mỏ dầu của Indonesia đang cạn dần. Từ nớc xuất khẩu
khoảng 1,7 triệu thùng dầu ngày, đến nay Indonesia đang phải đề ra những biện pháp
chiến lợc đẩy mạnh dự trự, dự phòng ngày trở thành nớc nhập khẩu dầu mỏ. Trữ lợng
dầu thô tính đến năm 2000 vào khoảng 4,98 tỷ thùng.
Bên cạnh dầu mỏ Indonesia có trữ lợng khí đốt rất phong phú, nh mỏ Tômbôra
chứa 60 tỉ M
3
khí đốt, mỏ Tanu chứa 200 tỉ m
3
khí đốt, hai mỏ này nằm ở bờ biển
Calimantan; và tại khu vực đáy biển xung quanh Natura, đã phát hiện một trữ lợng
khí đốt khổng lồ 6300 tỉ m
3
khí đốt.
1.1.2 Đặc điểm về văn hoá- kinh tế -x hộiã

1.1.2.1 Đặc điểm dân số
Dân số Indonesia, tính đến năm 2002 là 228.437.870 ngời. Indonesia là nớc có
số dân lớn nhất Đông Nam á. Đa số ngời Indonesia hiện nay thuộc hệ chủng tộc
Nam á có chung nguồn gốc với các dân tộc sống ở bán đảo Malaixia và Philippin.
Indonesia có đến 300 dân tộc khác nhau chủ yếu là ngời Javan 45%; ngời
Sudan 14%; ngời Madure 8%; ngời Mã Lai 8%. Trong các nhóm ngoại kiều của ở
Indonesia, quan trọng nhất là cộng đồng ngời Hoa khoảng 3 triệu ngời.
Mật độ dân số 324 ngời/ dặm vuông nhng dân số Indonesia phân bố không
đồng đều, đảo Giava tuy chiếm 7% diện tích nhng tập trung đến 60% dân số, ( là một
trong những vùng có mật độ dân số cao nhất trên thế giới); đảo Xumatơra:
20%, đảo Xulavêđi 7%, đảo Kalimantan 5%
(1)
.
1
Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 2002-2003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Indonesia là nớc có dân số trẻ, tỉ lệ dân dới 15 tuổi chiếm 30,3% ; trên 65 tuổi
là 4,6%
(2)
. Dân số tập trung lớn trong lĩnh vực nông nghiệp khoảng 45 %, kế đến là
ngành dịch vụ và kinh tế khác 41%, công nghiệp chiếm 10 %
(3)
cuối cùng là ngành
khai khoáng.
Tuổi thọ trung bình của nam là 65,9 tuổi; tuổi thọ trung bình của nữ là 70,75
(2)
tuổi.
Tỉ lệ sinh trên 1000 ngời là 22,26. Tỉ lệ tử trên 1000 ngời là: 6,3
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,6%
(2)

năm. Có thể nói một trong những thành
công lớn nhất của Indonesia là xã hội hoá đợc công tác dân số và đợc các tổ chức tôn
giáo tích cực tham gia ủng hộ, đặc biệt là sự ủng hộ của đạo Hồi.
Thu nhập bình quân đầu ngời 760 USD.
Hiện nay tầng lớp trung lu Indonesia tăng nhanh theo mức độ phát triển kinh
tế. Họ chiếm khoảng 50% dân số. Họ làm ra tiền, có sức mua lớn và nhu cầu tiêu
dùng đa dạng, đặc biệt là các mặt hàng có chất lợng cao. Bên cạnh đó lại là số đông
dân thuộc thành phần nghèo khổ, thu nhập thấp.
Số dân giàu có tập trung ở những ngời Hoa, sống trong các thành phố lớn kiểm
soát phần lớn hoạt động nội thơng ( 60-80%) và ngoại thơng (42%) của Indonesia, họ
làm các nghề buôn bán, dịch vụ và ngân hàng. Tuy họ chỉ chiếm 1,5%
(4)
dân số nhng
kiểm soát khoảng 70% hoạt động kinh doanh của Indonesia.
1.1.2.2 Đặc điểm tôn giáo
Trớc đây phật giáo là tôn giáo truyền thống ở Giava. Thế kỉ XV, đạo hồi xâm
nhập vào Indonesia và chiếm u thế trên đất nớc này. Phật giáo chỉ còn trên
đảo Bali và trong phần lớn ngời Hoa cùng Nho giáo.
2
Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 2002-2003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003
3
Nguồn: Niên giám thống kê 2001- NXB Thống Kê- 2002
4
Nguồn: Địa lí các nớc Đông Nam á - Những vấn đề kinh tế xã hội; NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 5.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Những ngời theo đạo hồi chiếm 87,1%
(5
dân số, đạo Tin Lành 5,7%; đạo
Thiên Chúa: 2,9% ; đạo Hin-du: 2% và đạo Phật : 1% dân số .
1.1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ và hệ thống giáo giáo dục

ở Indonesia có khoảng 300 tiếng địa phơng, trong đó ngôn ngữ chính thức là
tiếng Indonesia Bahasa, ngoài ra còn có các thứ tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếng Java.
Ngôn ngữ thông dụng trong giới kinh doanh và các đô thị lớn là tiếng Anh.
Về giáo dục, Indonesia có sự phát triển khá mạnh. Năm 1961 chỉ 47 % dân số
Indonesia biết đọc biết viết, đến 1994 đã có 81% dân số biết đọc biết viết, đến năm
2002 là 84%. Bắt đầu từ năm 1995 hệ thống giáo dục của Indonesia đợc mở rộng từ 6
năm lên 9 năm. Giáo dục bắt buộc từ 7-16 tuổi. Năm 1975 số sinh viên đại học là
126.000 ngời đến năm 1992 là 1,8 triệu ngời.
1.1.2.4 Chế độ chính trị
Sơ l ợc về lịch sử hình thành Indonesia
Indonesia là một trong những cái nôi phát sinh của loài ngời. Đây cũng là xứ
sở nổi tiếng của những quốc gia cổ đại, những nhà nớc hùng cờng, những di tích văn
hoá lâu đời.
Các quốc gia ở Indonesia hình thành và bớc đầu phát triển từ cuối thế kỉ IV
đến thế kỉ VII. Cuối thế kỉ VII đến XVI các quốc gia chuyên chế kiểu phơng Đông
phát triển. Đỉnh cao là sự hình thành và phát triển của nhà nớc Môgiôpahít (1213-
1527), một quốc gia rộng lớn, mang tính chất thống nhất toàn quốc ở Indonesia thời
trung cổ, có quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Xiêm, Miến
Điện và nhiều quốc gia khác. Từ thế kỉ XVI, đế chế Môgiôpahít suy yếu, thực dân
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đã chú ý tới Indonesia.
5
Nguồn: 198 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới- NXB Thế Giới 2001
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Năm 1602, Hà Lan xâm chiếm và đặt nền thống trị lên đất nớc Indonesia sau
khi loại bỏ ảnh hởng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trên hòn đảo này. ách thống
trị của Hà Lan ở Indonesia kéo dài gần 350 năm. Tháng 3- 1942 thực dân Hà Lan ở
Indonesia đầu hàng Nhật Bản.
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, ngày 17-8-1945, Indonesia
tuyên bố độc lập. 3 tháng sau thực dân Hà Lan quay trở lại Indonesia, cuộc chiến
tranh dành độc lập của Indonesia kéo dài trong 4 năm. Tháng 8-1949, thực dân Hà

Lan buộc phải công nhận nền độc lập của Indonesia. Ngày 27-12-1949 toàn bộ lãnh
thổ thuộc địa cũ ( trừ vùng Tây Irian) chính thức thuộc chủ quyền của nớc Cộng hoà
Indonesia
Indonesia đặt thủ đô tại Jakarta.
Năm 1962 tổng thống Sukarno cho lấy lại Niu Ghi- ne do Hà Lan chiếm và
đến năm 1969 đảo này chính thức sát nhập vào Indonesia với tên gọi là Irian Giaia.
Năm 1976 Indonesia sát nhập Đông Timor của Bồ Đào Nha vào lãnh thổ
Indonesia nhng không đợc quốc tế công nhận, phong trào du kích của những ngời
theo chủ nghĩa dân tộc địa phơng vẫn tiếp tục tại Đông Timo. Trớc xu thế đòi độc lập,
tháng 8-1999 Indonesia phải để cho Đông Timor độc lập.
Thể chế chính trị
Indonesia theo chính thể cộng hoà.
Ngời đứng đầu nhà nớc và chính phủ hiện nay là bà Megawati Sukarnoputri,
nhậm chức ngày 23 tháng 7 năm 2001.
- Hiến Pháp: kể từ khi giành đợc độc lập Indonesia đã 3 lần thay đổi hiến pháp.
Hiến pháp hiện nay là hiến pháp đợc thông qua năm 1959. Hiến pháp quy định
Indonesia là nớc cộng hoà, quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, chế độ tổng thống là
một thể chế thiết yếu của chính thể. Hiến pháp trao cho Chính Phủ quyền sở hữu tài
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
nguyên và các lĩnh vực quan trọng khác; quy định thành lập một số cơ quan quan
trọng của nhà nớc: hội đồng t vấn nhân dân; Tổng thống, Hạ Viện, Hội đồng cố vấn
tối cao . Tổng thống tr ớc đây do Hội đồng t vẫn nhân dân bầu ra nhng vừa là
nguyên thủ quốc gia vừa là ngời đứng đầu ngành hành pháp, các bộ trởng là ngời giúp
việc cho tổng thống. Với đặc điểm đó Tổng thống Indonesia là ngời có quyền lực rất
lớn: thống lĩnh quân đội, tuyên bố chiến tranh, hoà bình Năm 2002 Indonesia đã
sửa đổi hiến pháp theo đó tổng thống sẽ do dân bầu ra với nhiệm kì 5 năm.
- Cơ quan lập pháp: cơ quan lập pháp Indonesia có nét rất đặc thù, bao gồm
Hội đồng t vấn nhân dân (MPR) và Hạ Viện ( Quốc Hội).
MPR là tổ chức chính trị cao nhất có 1000 thành viên, trong đó có 500 hạ nghị
sĩ, 100 đại biểu các nhóm chức nghiệp, 100 đại biểu do Tổng thống chỉ định và đại

diện cho các Đảng phái. Nhiệm kì của MPR là 5 năm. Từ năm 2000, MPR hàng năm
họp để nghe và thảo luận báo cáo việc thực hiện nghị quyết MPR của Tổng thống và
các cơ quan nhà nớc khác.
Hạ viện: gồm 500 thành viên, trong đó có 400 đợc dân bầu ra trực tiếp còn 100
là do Tổng thống lựa chọn và bổ nhiệm từ quân đội ( năm 1997 số lợng này rút xuống
còn 75 ngời) nhiệm kì 5 năm. Hạ viện có 11 uỷ ban thờng trực đảm nhiệm công tác
lập pháp, giám sát và ngân sách, 2 uỷ ban phụ trách công tác tổ chức và hợp tác liên
nghị viện. Theo Hiến pháp, Hạ viện có quyền đệ trình dự thảo luật cho Tổng thống.
Trên thực tế Tổng thống có u thế trong Hạ viện vì có sự ủng hộ từ phía quân đội.
- Cơ quan hành pháp: ở Indonesia quyền hành pháp thuộc về chính phủ.
Tổng thống do dân bầu ra, là ngời có quyền hành pháp cao nhất và là ngời đứng đầu
chính phủ. Tổng thống kiểm soát các hoạt động của chính phủ và kiểm tra các lực l-
ợng vũ trang; bổ nhiệm, bãi chức các Bộ trởng và những ngời trợ lí bộ trởng. Số thành
viên trong chính phủ không cố định, các bộ, các ngành đợc thành lập hay xoá bỏ tuỳ
thuộcvào hoàn cảnh cụ thể từng giai đoạn nhất định. Hiện nay Indonesia có khoang
40 bộ, ngoài ra còn có các Bộ trởng điều phối ( cơ quan ngang bộ) và Bộ trởng nhà n-
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
ớc. Các cơ quan nay có vai trò phụ trách một số ngành trong chính phủ. Ngoài ra còn
có hàng loạt các tổng cục, hoạt động trong nhiều lĩnh vực và chịu trách nhiệm báo
cáo trực tiếp với Tổng thống.
Indonesia đợc chia thành 24 tỉnh, 2 vùng đặc biệt, và 1 thành phố thủ đô. Ngời
đứng đầu một tỉnh là Thống đốc tỉnh. Thống đốc các tỉnh cũng do Tổng thống bổ
nhiệm sau khi có 2 hoặc 3 ứng cử viên đợc bầu ra và đợc cơ quan lập pháp của tỉnh đệ
trình Bộ trởng Nội Vụ. Tất cả các viên chức nhà nớc cao cấp và các Thẩm phán đều
chịu trách nhiệm trớc Tổng thống. Các luật đều do Tổng thống công bố.
Các đảng phái chính trị
Trớc đây ngoài Golkar là đảng cầm quyền, các chính đảng của Indonesia đợc
tập hợp thành 2 đảng lớn ( thực chất là liên minh nhiều đảng nhỏ) theo kế hoạch của
chính quyền để dễ kiểm soát.
Đảng thống nhất và phát triển (PPP) đợc thành lập 5-1-1973 trên cơ sở liên kết

các đảng Hồi giáo: Đảng Hội đồng giáo sĩ (NU); Đảng Ngời Hồi giáo Indonesia,
Đảng liên minh Hồi giáo Indonesia (PSII), Đảng Phong trào giáo dục hồi giáo
( Perti). Cơ sở t tởng là giáo lí Hồi giáo, Pancasila và hiến pháp 1945.
Đảng Dân chủ Indonesia (PDI) thành lập ngày 10-1-1973 trên cơ sở hợp nhất
tất cả các Đảng phái không mang tính chất Hồi giáo. Cơ sở t tởng của PDI là
Pancasila, hiến pháp năm 1945, dân chủ, chủ nghĩa dân tộc và công bằng xã hội.
Tham gia PDI có 3 Đảng theo khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa và 2 Đảng Công giáo
đó là: Đảng Dân tộc Indonesia (PNI), Đảng Vô sản (Mubra), Đảng liên minh những
ngời ủng hộ độc lập Indonesia (IPKI), Đảng Thiên chúa giáo Indonesia (Parkindo),
Đảng Công giáo.
Hiện nay các Đảng lớn là : Đảng Dân chủ đấu tranh (PDI-P) của Tổng thống
Megawati Sukarnoputri, đang là Đảng lớn nhất trong Quốc hội; Đảng Thống nhất vì
sự phát triển (PPP) nay gọi là Đảng Hồi giáo; Đảng Dân chủ (DPR) là Đảng đối lập;
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Đảng Thức tỉnh dân tộc (PKB), Đảng Vô sản (lập năm 1920) đang hoạt động bí mật.
Tổ chức Hồi giáo Nalatin Ulama do cựu Tống thống Oahit lãnh đạo có 40 triệu thành
viên và có căn cứ đóng tại Giava.
Tuy nhiên do chính trờng Indonesia cha ổn định nên thờng xuyên xảy ra thay
đổi vai trò giữa các Đảng.
1.1.2.5 Các đô thị và các thành phố chính.
Thủ đô của Indonesia là Jakarta, nằm trên đảo Giava, với dân số:11.018.000
ngời, đây là trung tâm kinh tế chính trị của Indonesia.
Các thành phố lớn của Indonesia gồm:
- Bandung: dân số 3.409.000 ngời
- Surabara: dân số 2.461.000 ngời.
- Medan: dân số 1942.900 ngời, nằm trên đảo Sumatra.
Ngoài ra Indonesia còn rất nổi tiếng với các đảo du lịch: Bali, Lomboc mỗi
năm thu hút hàng chục nghìn khách du lịch tới tham quan, nghỉ ngơi.
1.2 Quá trình phát triển kinh tế thơng mại của
Indonesia

1.2.1 Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia

Hạn chế trong khuôn khổ của khoá luận này, tác giả xin tập trung giới thiệu những chính sách
kinh tế của Indonesia từ sau khi tiến hành công nghiệp hoá lần 2 - chính sách hớng ra xuất khẩu,
đặc biệt là những chính sách kinh tế mang lại thành công cho Indonesia .
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
1.2.1.1 Các chính sách phát triển kinh tế Indonesia từ khi dành đợc độc lập đến
1967
Chiến l ợc phát triển kinh tế: Chiến l ợc công nghiệp hoá thay thế nhập
khẩu
Sau khi dành đợc độc lập Indonesia phát triển kinh tế theo con đờng t bản chủ
nghĩa, tiếp tục phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng và duy trì quan hệ với các nớc
phơng Tây, đồng thời Indonesia cũng chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong đó tăng cờng phát triển khu vực kinh tế nhà nớc, coi đó là chỗ dựa chủ yếu để
giành đợc độc lập kinh tế.
Indonesia bắt đầu xây dựng kinh tế từ một nền nông nghiệp lạc hậu, thuộc loại
kém phát triển nhất trong các nớc ASEAN. Nền kinh tế Indonesia lúc đó là nền kinh
tế nông nghiệp đồn điền với các cây trồng chủ yếu là các cây công nghiệp nh dừa,
dầu cọ, cao su .Cơ cấu xã hội phân tán, đa dân tộc và nhiều loại hình văn hoá làm
cho các mối liên hệ kinh tế xã hội thiếu sự gắn bó thống nhất. Quan hệ hàng hoá tiền
tệ yếu kém, đói nghèo là tình trạng phổ biến trong toàn xã hội. Chính cơ cấu kinh tế
xã hội này đã thúc đẩy Indonesia lựa chọn con đờng xây dựng một nền kinh tế độc
lập tự chủ.
Để nhanh chóng phát triển kinh tế, giảm phụ thuộc vào nớc ngoài, Indonesia
đã theo đuổi chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu.
Mục đích của chiến lợc này là : Thực hiện công nghiệp hoá theo hớng giảm sự
phụ thuộc vào thị trờng bên ngoài, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Nội dung cơ bản của chiến lợc này là hạn chế nhập khẩu hàng thành phẩm
công nghiệp nhất là hàng tiêu dùng, thực hiện các biện pháp bảo hộ mậu dịch, tập
trung phát triển một số ngành công nghiệp trong nớc thay thế hàng nhập khẩu, mở

rộng thị trờng nội địa, tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t từ trong nớc.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Chiến lợc này đã có một số yếu tố tích cực nh:
- Giúp Indonesia xây dựng những cơ sở công nghiệp then chốt chủ yếu dựa vào
nguồn lực trong nớc.
- Tăng cờng vị trí của t sản dân tộc và khu vực kinh tế nhà nớc.
Trong quá trình thực hiện chiến lợc này Indonesia vẫn tiếp tục tạo điều kiện
cho kinh tế t nhân trong và ngoài nớc nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế
quốc dân. Trong tổng vốn đầu t cho nền kinh tế giai đoạn này, vốn của t bản nớc
ngoài chiếm đến 50%. Vốn này đợc đầu t dới hình thức thành lập các công ty hỗn
hợp.
Tuy nhiên chiến lợc này bộc lộ hạn chế rất rõ đó là: việc chủ yếu dựa vào
nguồn lực trong nớc trong điều kiện một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu không
mang lại hiệu quả. Mặt khác, thiếu kinh nghiệm quản lí, thiếu những nhà kinh doanh
giỏi cũng làm cho hoạt động kinh doanh không mang lại hiệu quả cao.
Kết quả sau gần hai thập kỉ thực hiện chiến lợc này, nền kinh tế Indonesia
không có nhiều cải thiện: hàng hoá sản xuất trong nớc dựa trên công nghệ lạc hậu
không cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoài. Những khó khăn về kinh tế xã hội
ngày càng trở nên gay gắt hơn, lạm phát tăng nhanh, nợ nớc ngoài ngày càng nhiều.
Thị trờng trong nớc không đợc mở rộng, nhiều doanh nghiệp trong nớc bị phá sản,
các lĩnh vực kinh tế cơ bản là nông nghiệp và công nghiệp thấp hơn hồi trớc chiến
tranh. Điều kiện sinh hoạt của nhân dân rất thấp.
Indonesia vẫn tiếp tục lệ thuộc vào các nớc công nghiệp phát triển. Nhận ra đ-
ợc điều này Indonesia đã chuyển hớng chiến lợc phát triển, chuyển từ chiến lợc công
nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu sang công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
1.2.1.2 Các chính sách phát triển kinh tế Indonesia từ năm 1967 đến nay
Chiến l ợc kinh tế từ 1967 đến 1980 (Chiến l ợc công nghiệp hoá h ớng
ra xuất khẩu )
Cuối những năm 60 Indonesia chuyển sang thực hiện chiến lợc công nghiệp

hoá hớng ra xuất khẩu. Kể từ thời điểm này, cùng với những chính sách kinh tế khác,
từng bớc một, Indonesia đã bớc ra khỏi khủng hoảng, phát triển kinh tế xã hội.
Nội dung cơ bản của chiến lợc này là: tận dụng tối đa nguồn vốn và công nghệ
từ bên ngoài, tập trung phát triển những ngành công nghiệp có thể xuất khẩu đợc,
từng bớc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.
Thực hiện chiến lợc này, Indonesia đã áp dụng các chính sách chủ yếu sau:
Thực hiện các chính sách vĩ mô khuyến khích xuất khẩu
- Chính sách mở cửa và tự do hóa kinh tế:
Indonesia đã tiến hành các biện pháp tăng cờng mở cửa nền kinh tế nh giảm và
miễn thuế hàng xuất khẩu, bãi bỏ các hàng rào phi thuế quan đối với hàng xuất khẩu,
đơn giản hoá các thủ tục hải quan, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, cho phép t nhân đợc trực
tiếp xuất khẩu .. Những biện pháp này đã tác động trực tiếp khuyến khíchxuất khẩu.
Đồng thời Indonesia cũng thực hiện miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu với các sản
phẩm phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
- áp dụng chính sách tỉ giá có lợi cho xuất khẩu
Quá trình này đợc triển khai từng bớc, từ chỗ bãi bỏ chế độ tỉ giá cố định, phá giá
đồng tiền trong nớc, thực hiện chế độ tỉ giá linh hoạt và cuối cùng là thả nổi tỉ giá.
Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để đẩy nhanh công
nghiệp hoá theo hớng khuyến khích xuất khẩu.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
- Giảm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc trong các hoạt động kinh tế, cải cách
bộ máy hành chính, t nhân hoá khu vực kinh tế nhà nớc, cải cách hệ thống
ngân hàng theo hớng kinh doanh tiền tệ.
- Phát triển cơ sở hạ tầng: xây dựng và nâng cấp hệ thống đờng giao thông, cấp
điện, cấp nớc, xây dựng các khu chế xuất, các khu công nghiệp.
Khuyến khích khu vực t nhân phát triển và thu hút đầu t nớc ngoài
Từ đầu những năm 70, Indonesia chủ trơng mở rộng và khuyến khích kinh tế t
nhân. Cụ thể: từ năm 1983 Chính phủ Indonesia đã thực hiện các chính sách tín dụng
u đãi đối với các doanh nghiệp t nhân, khuyến khích t nhân trong nớc đợc tự do kinh
doanh, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa Nhà nớc với t nhân, giữa t

nhân trong và ngoài nớc.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển những ngành có thể xuất khẩu
đợc.
- Trong giai đoạn đầu của chiến lợc công nghiệp hoá hơng về xuất khẩu,
Indonesia đã chuyển đổi cơ cấu công nghiệp từ các ngành công nghiêp truyền
thống sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và có khả năng xuất
khẩu.
- Trong nông nghiệp thực hiện "cách mạng xanh", đa dạng hoá sản xuất nông
nghiệp và các loại nông sản xuất khẩu.
- Trong lĩnh vực dịch vụ: đổi mới mạnh mẽ hệ thống dịch vụ, trớc hết là hệ
thống tài chính ngân hàng phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo hớng xuất khẩu:
ví dụ khuyến khích ngành tài chính kinh doanh hớng ngoại, bãi bỏ việc kiểm soát
ngoại hối, cho phép ngời nớc ngoài và công dân Indonesia đợc tự do luân chuyển,
buôn bán ngoại tệ không hạn chế số lợng.
Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu kinh tế Indonesia đã
đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Nhờ những thuận lợi của thị trờng thế giới, đặc biệt là giá dầu tăng vọt trong
hai cuộc khủng hoảng năng lợng 1974-1974 và 1979-1980, việc phát triển mạnh khu
vực khai thác dầu với sự đầu t lớn của t bản nớc ngoài đã đem lại cho Indonesia tốc
độ tăng trởng nhanh chóng, đạt mức trung bình 7,8% năm trong thập kỉ 70 thế kỉ 20.
Cán cân thơng mại và cán cân thanh toán do vậy luôn có số d thừa lớn.
Tuy nhiên sau 2 thập niên thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu nền kinh tế
cũng bộc lộ những hạn chế cơ bản:
- Sự tập trung quá mức vào một số ít ngành hớng ra xuất khẩu tạo ra sự mất cân
đối trong cơ cấu kinh tế. Ví dụ trong ngành khai thác dầu: sau cuộc khủng hoảng tăng
giá dầu thì đến những năm 80 giá dầu trên thế giới lại giảm liên tục làm cho thu nhập
từ dầu và khí ( vốn chiếm tỉ trọng cơ bản trong xuất khẩu của Indonesia ) giảm đi một
nửa. Bên cạnh đó giá các loại hàng hoá cơ bản nh nguyên liệu thô, nông sản - những
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia cũng giảm giá xuống mức thấp nhất của nó

trong 30 năm đã làm thu nhập từ xuất khẩu của Indonesia vốn đã tụt giảm lại càng tụt
giảm hơn nữa.
- Sự phụ thuộc vào một số ít thị trờng xuất khẩu và tăng trởng kinh tế dựa chủ
yếu vào nguồn đầu t và công nghệ từ bên ngoài làm cho nền kinh tế phụ thuộc ngày
càng nhiều và sâu sắc hơn vào thị trờng bên ngoài.
- Nền kinh tế tăng trởng nhanh nhng không đồng bộ với sự phát triển của cơ sở
hạ tầng và nguồn nhân lực, đặc biệt là thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học công
nghệ cao, và công nhân lành nghề.
- Nền kinh tế hớng ngoại đã không chú trọng đến thị trờng nội địa.
Những hạn chế này đã một lần nữa đa nền kinh tế Indonesia lâm vào khó khăn.
Tổng sản phẩm quốc dân thực tế của Indonesia chỉ tăng 2,3 % năm 1982 và
3%
(6)
năm 1983. Lần đầu tiên vào năm 1982 thu nhập tính theo đầu ngời không tăng.
6
Nguồn: Các nớc ASEAN - Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng- Trờng đại học tổng hợp Hà Nội- NXB Thông tin-Lí
luận- 1991.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Trớc bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, với xu hớng hội nhập và
toàn cầu hoá đang hình thành và ngày càng rõ nét, đồng thời nhận thức đợc những
hạn chế của nền kinh tế, Indonesia tiến hành điều chỉnh kinh tế vào cuối những năm
80.
Chiến l ợc phát triển kinh tế từ cuối những năm 1980 đến nay
Nội dung của điều chỉnh kinh tế là: xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp hơn theo
xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở tận dụng triệt để lợi thế so sánh.
Mục tiêu của sự điều chỉnh này là tăng cờng tính linh hoạt và mềm dẻo của cơ
cấu kinh tế mới, tăng khả năng thu hút vốn và công nghệ từ bên ngoài dựa trên nội
lực trong nớc, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.
Với nội dung nh trên Indonesia đã thực hiện một số chính sách sau:
- Tăng cờng tiến trình hội nhập ASEAN, tiến tới xây dựng ASEAN thành một

chỉnh thể liên kết kinh tế đầy đủ mà trọng tâm là xây dựng một khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA) với các hình thức hợp tác toàn diện, năng động và hiệu quả.
- Tiếp tục khuyến khích kinh tế t nhân phát triển, hình thành một khu vực kinh
tế t nhân năng động, có khả năng thích ứng với biến động của thị trờng trong nớc và
quốc tế.
- Chuyển dịch cơ cấu theo hớng tập trung vào những ngành có hàm lợng khoa
học cao và đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ ( bao gồm dịch vụ tài chính, viễn
thông tin học, bảo hiểm, du lịch )
- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t bao gồm cả môi trờng pháp lí và cơ sở hạ
tầng kĩ thuật để thu hút vốn đầu t, công nghệ trong và ngoài nớc, tăng cờng tự do hoá
nền kinh tế. Các chính sách này đợc cụ thể bằng việc: nới lỏng các hạn ngạch nhập
khẩu, miễn thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng t liệu sản xuất và thiết bị dụng cho
sản xuất xuất khẩu. Cho phép xuất khẩu tự do trừ những mặt hàng bị các hiệp ớc quốc
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
tế hạn định. Luật đầu t đợc xem xét lại theo hớng thu hẹp ranh giới giữa các công ty
nớc ngoài và công ty bản xứ, tạo điều kiện cho tự do cạnh tranh tự do phát triển. Ban
hành các quy định về tỉ lệ đầu t có lợi hơn cho t bản nớc ngoài nh: các công ty hỗn
hợp nếu xuất khẩu trên 65% thì t bản nớc ngoài có thể giữ 95% vốn đầu t, tỉ lệ này
trớc đây là 80%, và cho đến hiện nay cho phép thành lập công ty 100% vốn nớc
ngoài.
- Về chính sách chính sách tiền tệ Indonesia thực hiện tăng cờng tiết kiệm trong
nớc, thắt chặt chi tiêu của ngân sách Nhà nớc đồng thời tăng cờng công tác thuế; mở
rộng hơn thị trờng chứng khoán.
- Tăng cờng đầu t cho khoa học công nghệ, giáo dục đào, phát triển nguồn nhân
lực.
Các biện pháp trên đã đem lại hiệu quả nhanh chóng. Năm tài khoá 1985-1986
tổng sản phẩm quốc dân thực tế chỉ tăng 2,4% thì sang 1987-1988 đã tăng 4,2% chủ
yếu là do sự tăng trởng của khu vực phi dầu mỏ. Dự trữ ngoại tệ trong năm tài khoá
1987-1988 tăng lên 7,5 tỉ USD so với 5,7
(7)

tỉ USD năm trớc đó. Thâm hụt tài khoản
vãng lai cũng giảm mạnh, mức thâm hụt tài khoản vãng lai so với tổng sản phẩm
quốc gia giai đoạn 1982-1986 có lúc lên tới -8,8% đến năm 1997 đã giảm xuống còn
- 1,8% và các năm sau đó tiếp tục giảm xuống chỉ còn khoảng trên dới -1%
Một số đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế từ sau cuộc khủng
hoảng tài chính 1997.
Nhờ những cải cách kinh tế những năm 80, kinh tế Indonesia đã đạt đợc nhiều
thành tựu đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời trớc 1997 đạt hơn 1000 USD. Tuy
nhiên duy trì cứng nhắc các chính sách kinh tế trong một thời gian dài trớc những
biến động và phát triển không ngừng của kinh tế trong nớc và thế giới đã làm cho một
7
Nguồn: Các nớc ASEAN - Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng- Trờng đại học tổng hợp Hà Nội- NXB Thông tin-Lí
luận- 1991.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
số chính sách trở thành vật cản trong phát triển kinh tế. Bên cạnh đó việc thiếu các
chiến lợc phát triển mang tính định hớng đã làm cho nền kinh tế phát triển mạnh
trong những ngành mà ở đó nhu cầu đã bão hoà dẫn đến đầu t không hiệu quả.
Những tồn tại, hạn chế mà các cải cách kinh tế những năm 80 thế kỉ 20 không
thể khắc phục hết cộng với những hạn chế, khó khăn mới đã trở thành tiền đề làm cho
Indonesia lún sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.
Indonesia đã phải đề ra nhiều biện pháp tình thế và chiến lợc để đa nền kinh tế
thoát ra khỏi khủng hoảng và phục hồi. Đến nay chính phủ Indonesia đã đa ra nhiều
giải pháp để phục hồi và phát triển nên kinh tế nh:
- Đẩy mạnh thu hút đầu t bằng việc đa ra nhiều u đãi hơn cho các nhà đầu t,
giảm các thủ tục hành chính và các loại phí, lệ phí, cho điểm các địa bàn
đầu t một cách công khai kể các nhà đầu t lựa chọn địa điểm
- Cải cách hệ thống ngân hàng theo hớng tinh giảm, tập trung đầu t và phát triển
theo hớng tăng chất lợng hơn là số lợng.
- Điều chỉnh các chiến lợc xuất khẩu cho phù hợp với tình hình mới
- Thắt chặt hơn nữa chi tiêu của chính phủ..

- Làm trong sạch bộ máy lãnh đạo ..
- Ban hành nhiều quy chế mới tạo điều kiện hơn nữa cho hội nhập kinh tế - đặc
biệt là thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN .
1.2.1.3. Một số quy định về kinh doanh tại thị trờng Indonesia
Trong những năm gần đây Indonesia đã tự do hoá chế độ mậu dịch và thực
hiện một số bớc quan trọng để giảm bớt sự bảo hộ. Từ năm 1996 chính phủ Indonesia
đã thực hiện hàng loạt chơng trình tự do nhằm giảm thuế, đơn giản hoá các thủ tục
thuế, xoá bỏ những hạn chế, xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan với mức thuế thông
thoáng hơn để khuyến khích đầu t t nhân trong và ngoài nớc.

×