Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao vai trò ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.84 KB, 13 trang )

Nõng cao vai trũ ngõn sỏch nh nc trong nn
kinh t th trng Vit Nam

V Th Quyờn

Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Qun tr kinh doanh; Mó s: 60 34 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Bựi Tt Thng
Nm bo v: 2008

Abstract: Khỏi quỏt cỏc khỏi nim, c im, ni dung, chc nng, vai trũ cng nh bi
dng ngun thu v nguyờn tc chi ca NSNN. Phõn tớch quỏ trỡnh chuyn i sang nn
kinh t th trng Vit Nam, s thay i vai trũ ca NSNN v NSNN trong nn kinh t
th trng. Phõn tớch thc trng NSNN Vit Nam giai on 1996 2005. Trỡnh by
quan im i mi NSNN v xut mt s gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca NSNN
trong nn kinh t th trng Vit Nam: hon thin chớnh sỏch thu, ch yu l chớnh sỏch
thu, hon thin i mi chớnh sỏch chi Ngõn sỏch Nh nc, nõng cao hiu qu chi u
t phỏt trin

Keywords: Kinh t v mụ; Ngõn sỏch nh nc; Ti chớnh; Ti chớnh cụng


Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong 20 năm đổi mới, nền kinh tế n-ớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kế, đặc biệt
trong lĩnh vực NSNN. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực
tiễn, yêu cầu chúng ta phải nhận thức lại, đổi mới nó, nhằm làm cho việc quản lý và điều
hành NSNN phù hợp hơn với điều kiện mới, đáp ứng kịp thời những b-ớc phát triển của hoạt
động kinh tế -xã hội.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài Nâng cao vai trò của NSNN trong


nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Xung quanh vấn đề về NSNN đã có một số công trình nghiên cứu, mỗi công trình đều có
phạm vi và cách tiếp cận khác nhau nh: Đổi mới Ngân sách Nhà nớc của tác giả Tào Hữu
Phùng và Nguyễn Công Nghiệp, Đổi mới cơ chế quản lý đầu t từ nguồn vốn NSNN của
tác giả Trần Đình Ty.
Thực tiễn vận động nền kinh tế của Việt Nam thời gian có nhiều vấn đề nổi lên, cần đ-ợc
nghiên cứu và giải quyết. Theo đó, vấn đề về NSNN nói chung và vai trò của nó nói riêng đối
với việc điều tiết nền kinh tế cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị tr-ờng là một vấn đề lớn và phức tạp nên trong khuôn
khổ của luận văn này, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu một số khía cạnh về vai trò của NSNN
trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam từ năm 1996 đến 2005.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là 2 ph-ơng pháp chủ yếu, xuyên suốt đề tài.
Ngoài ra, tác giả sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khác nh- ph-ơng pháp trừu t-ợng
hoá khoa học, phân tích thống kê và tổng kết thực tiễn
5. Những đóng góp của luận văn:
- Góp phần làm hệ thống hoá và làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn của vai
trò NSNN trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá những kết quả đạt đ-ợc, những hạn chế cần khắc phục, phan tích và đánh giá
việc thực hiện Sáng kiến 20/20 mà Việt Nam đã tham gia ký kết năm 1995 tại
Copenhaghen (Đan Mạch).
- Đ-a ra quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị
tr-ờng ở Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Lý luận chung về vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc
- Ch-ơng 2: Đánh giá thực trạng Ngân sách Nhà n-ớc ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005
- Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc trong nền

kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam
-
Ch-ơng 1: Lý luận chung về vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc
1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của Ngân sách Nhà n-ớc
1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà n-ớc
Cho đến nay, khái niệm NSNN đ-ợc sử dụng phổ biến trong đời sống kinh tế xã hội của
mọi quốc gia. Quan niệm về nó đã ngày đ-ợc hoàn thiện hơn, thể hiện đ-ợc các nội dung
kinh tế xã hội, hình thức và thực thể chứa đựng trong nó.
Theo Điều 1 Luật NSNN của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc Quốc hội
thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, khái niệm: NSNN
là toàn các khoản thu, chi của Nhà n-ớc đã đ-ợc cơa quan Nhà n-ớc có thẩm quyền quyết
định và đ-ợc thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nớc.
1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà n-ớc
- Hoạt động thu chi NSNN luôn gắn chặt với quyền lực và thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà n-ớc, đ-ợc tiến hành trên cơ sở luật định.
- NSNN luôn gắn với sở hữu Nhà n-ớc, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
- NSNN đ-ợc chia thành những quỹ nhỏ, có tác dụng riêng, sau đó mới đ-ợc chi dùng cho
những mục đích đã đ-ợc định tr-ớc.
- NSNN đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
1.1.3. Nội dung của Ngân sách Nhà n-ớc
1.1.3.1. Thu Ngân sách Nhà n-ớc
Thu NSNN bao gồm những khoản sau:
1. Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật
2. Phần nộp NSNN theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí.
3. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà n-ớc theo quy định của pháp luật.
4. Phần nộp NSNN theo quy định của pháp luật từ các hoạt động sự nghiệp.
5. Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản và đất công ích.
6. Tiền cho thuê đất, thuê mặt n-ớc.
7. Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

8. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc.
9. Thu từ huy động vốn đầu t- xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng.
10. Phần nộp NSNN theo quy định của pháp luật từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở
hữu Nhà n-ớc.
11. Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các n-ớc, các tổ chức, cá nhân ở ngoài
n-ớc cho Chính phủ Việt Nam, các tổ chức Nhà n-ớc thuộc địa ph-ơng.
12. Thu từ Quỹ dự trữ tài chính.
13. Thu kết d- ngân sách.
14. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3.2. Chi Ngân sách Nhà n-ớc
Chi NSNN bao gồm các khoản sau:
1. Chi đầu t- phát triển
2. Chi th-ờng xuyên
3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay.
4. Chi viện trợ của NSTW cho các Chính phủ và tổ chức n-ớc ngoài.
5. Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định tại
khoản 3 Điều 8 Luật NSNN.
6. Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính
7. Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp d-ới.
8. Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm tr-ớc sang ngân sách năm sau.
Cân đối Ngân sách Nhà n-ớc
Bội chi NSNN đ-ợc xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi và tổng số thu. Hiện
t-ợng bội chi NSNN gần nh- là hiện t-ợng tự nhiên, bởi lẽ khả năng nguồn thu của NSNN bị
hạn chế và tăng chậm, trong khi nhu cầu chi lại tăng lên rất nhanh. Bội chi NSNN đ-ợc bù
đắp bằng nguồn vay trong và nguồn n-ớc. Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên
tắc không sử dụng để chi tiêu dùng, chỉ đ-ợc sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố
trí NSNN chủ động trả nợ khi đến hạn.
1.2 . Chức năng và vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc
1.2.1. Chức năng của Ngân sách Nhà n-ớc
- Chức năng phân phối

- Chức năng giám đốc
1.2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc
1.2.2.1. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà n-ớc
Đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong bất cứ cơ chế nào NSNN cũng phải thực hiện. Để
phát huy vai trò này, cần chú ý đến một số vấn đề sau:
- Xác định một cách hợp lý tỷ lệ huy động tổng sản phẩm xã hội vào NSNN, lấy đó làm căn
cứ điều chỉnh quan hệ Nhà n-ớc với doanh nghiệp và dân c- trong phân phối tổng sản
phẩm xã hội.
- Xác định quan hệ thuế trong tổng sản phẩm xã hội, mức động viên cao hay thấp đều có
những tác động tích cực và tiêu cực.
- Xác định các hình thức huy động ngoài thuế trên thị tr-ờng tài chính d-ới các hình thức
trái phiếu quốc gia, trái phiếu kho bạc nhằm trang trải bội chi NSNN.
.
1.2.2.2. NSNN có vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội trên các lĩnh vực
kinh tế, thị tr-ờng và xã hội.
- Về mặt kinh tế: NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài
chính quốc gia, định h-ớng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng
tr-ởng bền vững.
- Về mặt thị tr-ờng: NSNN là công cụ để điều tiết thị tr-ờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm
phát.
- Về mặt xã hội: NSN là công cụ của Nhà n-ớc để điều chỉnh phân phối thu nhập, góp phần
giải quyết ác vấn đề xã hội.
1.3. Bồi d-ỡng nguồn thu và nguyên tắc chi NSNN
1.3.1. Bồi d-ỡng nguồn thu NSNN
Muốn tăng tr-ởng nền kinh tế phải có số vốn lớn và huy động tối đa các nguồn tài chính để
dùng vào đầu t-, song vấn đề không chỉ dừng lại ở mục tiêu tăng tr-ởng tr-ớc mắt mà phải
chăm lo đến tăng tr-ởng bền vững. Bồi d-ỡng nguồn thu nói chung và nguồn thu NSNN nói
riêng có tầm quan trọng quyết định. Theo đó:
- Chính sách thuế phải vừa huy động cho SNN, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh
nghiệp và dân c

- Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt NSNN cần đ-ợc đặt trên cơ sở thu nhập và mức
sống của dân c
- Nhà n-ớc dùng vốn NSNN đầu t- trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan trọng trên
những ngành và lĩnh vực then chốt.
- Ban hành chính sách tiết kiệm, khuyến khích mọi ng-ời tiết kiệm tiêu dùng, dành vốn cho
đầu t- phát triển.
1.3.2. Nguyên tắc chi NSNN
- Gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản chi
- Nguyên tắc quản lý theo dự toán.
- Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí cá khoản chi tiêu của NSNN.
- Nguyên tắc tập trung có trọng điểm.

Ch-ơng 2: đánh giá thực trạng ngân sách Nhà n-ớc ở việt nam giai đoạn 1996-2005
2.1. Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam và sự thay đổi vai trò
của Ngân sách Nhà n-ớc
2.1.1. Đặc điểm của Ngân sách Nhà n-ớc trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
2.1.1.1. Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá
tập trung
Sau ngày miền Nam đ-ợc giải phóng, nhìn chung chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, từ nền
sản xuất nhỏ đi lên, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, nền tài chính Nhà n-ớc eo hẹp, nguồn
thu ngân sách nhỏ, hàng năm Nhà n-ớc phải phát hành tiền để cân đối, dẫn đến lạm phát và
đồng tiền bị mất giá
Đến đầu thập kỷ 80, tình hình hình vẫn ch-a đ-ợc cải thiện nhiều, sản xuất vẫn chậm phát
triển, Nhà n-ớc chỉ chú trọng giúp đỡ phát triển thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, các
thành phần kinh tế khác có phần bị coi nhẹ.
2.1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà n-ớc trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
NSNN trong thời kỳ này là công cụ tài chính của Nhà n-ớc, chịu sự chi phối trực tiếp của cơ
quan quản lý quan liêu bao cấp, đóng vai trò chủ đạo, nó đ-ợc sử dụng cho kế hoạch hoá tập
trung, trực tiếp dựa trên cá chỉ tiêu hiện vật là chủ yếu. Thu và chi NSNN là hệ quả thụ động
của cơ chế định giá chủ quan, mệnh lệnh hành chính, không phản ánh quan hệ cung- cầu ,

dẫn đến việc NSNN đóng vai trò là cái túi để đựng, số thu một phần khá lớn là chênh lệch
giá và cấp ra một phần khá lớn để bù giá, bù lỗ. Thu NSNN không thực hiện đ-ợc vai trò
khuyến khích, thúc đẩy, điều tiết sản xuất hàng hoá, còn chi NSNN không làm đ-ợc chức
năng thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội theo h-ớng sản xuất lớn.
2.2. Ngân sách Nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng
2.2.1. Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội sau đổi mới
Sau đổi mới, nền kinh tế đã đạt đ-ợc một số thành tựu đáng kể nh-: hoạt động tài chính giai
đoạn 1991-2000 đã góp phần v-ợt qua tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
châu á, từng b-ớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, quan hệ hợp tác về tài chính với các
nớc đợc mở rộng, đặc biệt là các nớc trong khối ASEAN, APEC, ASEM. Bên cạnh
những thành tựu này, hoạt động kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém, bất cập nh-: tăng tr-ởng
kinh tế trong những qua ch-a phát huy đ-ợc sức mạnh các nhân tố theo chiều sâu, ch-a xứng
với tiềm năng của đất nớc, chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm
2.2.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng
Những thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế và vai trò, vị trí của Nhà n-ớc trong nền kinh tế
thị tr-ờng đã làm thay đổi một cách căn bản vai trò, đặc điểm của NSNN, nó không còn đơn
thuần là quỹ tiền tệ chung của Nhà n-ớc để tiêu dùng thoả mãn các nhu cầu của Nhà n-ớc, là
công cụ để Nhà n-ớc can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế mà thực sự trở thành công cụ tài
chính quan trọng, góp phần tạo nên môi tr-ờng và hành lang thuận lợi cho các cơ sở kinh tế
xã hội hoạt động đúng h-ớng. Do áp dụngcơ chế mới nên NSNN đã có đ-ợc những b-ớc
chuyển biến cơ bản, từ chỗ dựa vào nguồn viện trợ của Liên Xô và các n-ớc Đông Âu, thu
trong n-ớc không đủ chi, tiến tới thu trong n-ớc đã đảm bảo chi th-ờng xuyên, có tích luỹ nội
bộ từ nền kinh tế, tạo nguồn vốn từ trong nớc cho đầu t phát triển ngày một tăng
2.3. Thực trạng Ngân sách Nhà n-ớc ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005
2.3.1. Tình hình thu chi Ngân sách Nhà n-ớc giai đoạn 1996-2005
2.3.1.1. Tình hình thu Ngân sách Nhà n-ớc giai đoạn 1996-2005
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội, đồng thới tiến hành cơ cấu lại nguồn thu trong
n-ớc, nguồn thu ngoài n-ớc, thu theo ngành, theo thành phần kinh tế và các sắc thuế, quá
trình cải cách hệ thống thuế diễn ra một cách sâu sắc, làm cho hệ thống thuế ngày càng hoàn
thiện hơn, góp phần tích cực trong việc tăng quy mô và tỷ trọng thu NSNN trong thời gian

qua.
2.3.1.2. Tình hình chi Ngân sách Nhà n-ớc giai đoạn 1996-2005
Cùng với quá trình cơ cấu lại hệ thống thu, hệ thống chi NSNN cũng đ-ợc thay đổi căn bản,
nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế nhanh chóng trong thời kỳ CNH HĐH đất n-ớc.
NSNN đ-ợc phân phối và sử dụng theo h-ớng kiên quyết cắt giảm những khoản chi tiêu
mang tính bao cấp, đồng thời sử dụng tiết kiệm các khoản chi khác, -u tiên vốn cho đầu t-
phát triển, tiếp tục tập trung đầu t- cơ sở hạ tầng, đảm bảo thực hiện những dự án quan trọng
của quốc gia, thực hiện chế độ cải cách tiền lơng.
Chi th-ờng xuyên chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi NSNN và cũng đã đạt đ-ợc những kết
quả tích cực: chi cho giáo dục - đào tạo tăng cả về quy mô và chiếm tỷ trọng cao trong tổng
chi NSNN và chi th-ờng xuyên, chi y tế tăng
Tuy nhiên, chi th-ờng xuyên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục nh-: chi cho khoa học
công nghệ mặc dù tăng cả về tuyệt đối và t-ơng đối nh-ng quy mô vẫn nhỏ so với yêu cầu
phát triển kinh tế nên tác động của lĩnh vực này còn ch-a thực sự phát huy tác dụng, quy mô
ngân sách dành cho y tế có tăng nh-ng vẫn còn ở mức eo hẹp, phải dàn trải cho quá nhiều
hoạt động khác nhau, làm cho không có hoạt động nào đợc thực hiện có hiệu quả
Chi đầu t- phát triển giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế tăng tr-ởng
và phát triển. Thời gian quan, khoản chi này chủ yếu đ-ợc đầu t- xây dựng cởơ hạ tầng và
những khu vực khó hoặc không thu hồi đ-ợc vốn, các khoản chi bao cấp cho DNNN giảm
đáng kể thông qua việc thực hiện chủ tr-ơng cổ phần hoá, chuyển các khoản cấp phát sang tín
dụng đầu t Tuy nhiên, trong việc quản lý đối với khoản chi này vẫn còn nhiều hạn chế cần
sớm khắc phục: dàn trải, thất thoát, lãng phí trong đầu t- còn lớn, phân bổ ch-a hợp lý.
Nh- vậy có thể thấy, cả chi th-ờng xuyên và chi đầu t- phát triển đều đã có những thành tựu
đáng khích lệ song vẫn còn nhiều hạn chế cần sớm khắc phục để cho những khoản chi này
phát huy tác dụng, sử dụng có hiệu quả, phục vụ mục tiêu tăng tr-ởng và phát triển kinh tế
trong điều kiện hiện nay.
2.3.2. Tác động của Ngân sách Nhà n-ớc trong điều tiết nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt
Nam
2.3.2.1. Những kết quả đạt đ-ợc
- Về mặt kinh tế: NSNN góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

có nhiều cải cách, tạo điều kiện thuậ lợi co các thành phần kinh tế phát triển.
- Về mặt xã hội: NSNN thời gian qua không ngừng tăng lên về quy mô, đây chính là điều
kiện để tăng chi cho nhiều lĩnh vực, vốn NSNN tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế xã
hội bức xúc, tập trung đầu t- nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng.
Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân đã điều tiết thu nhập cao để
phân phối lại cho những đối t-ợng có thu nhập thấp; chính sách động viên các nguồn lực tài
chính thời gian qua đã đ-ợc thực hiện theo h-ớng giảm dần thuế suất nh-ng vẫn đảm bảo
nguồn thu cho NSNN. Thuế gián thu cũng góp phần h-ớng dẫn tiêu dùng hợp lý, phù hợp với
trình độ phát triển kinh tế của đất n-ớc
- Về mặt thị tr-ờng: bằng công cụ thuế, phí, lệ phí, vay và chính sách chi NSNN, Nhà n-ớc có
thể điều chỉnh đ-ơc giá cả, thị tr-ờng một cách chủ động
2.3.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực NSNN trong quá trình chuyển đổi sang
nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay
* Về mặt kinh tế:
- Tốc độ tăng tr-ởng: cách hiểu về GDP còn khá đơn giản, chỉ quan tâm đến con số ngày
càng tăng nh-ng lại ch-a chú ý đầy đủ đến cái quyết định cho cuộc sống tốt đẹp là chất l-ợng
của con số đó. Thời gian qua, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế năm sau cao hơn năm tr-ớc, nh-ng
nếu tính chất l-ợng thì lại có vấn đề, nó không đều nên dẫn đến chênh lệch thu nhập, chênh
lệch giữa mức sống thành thị và nông thôn.
-Bên cạnh đó, chính sách thuế còn thiếu ổn định, còn nhiều điểm ch-a phù hợp với thông lệ
quốc tế, bảo hộ sản xuất thông qua thuế ch-a hợp lý, còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội
nên đã ảnh h-ởng tới hoạt động huy động vốn cho tăng tr-ởng kinh tế.
-Tính bao cấp trong ngân sách ch-a đ-ợc xoá bỏ triệt để, chi tiêu hành chính còn lãng phí,
hiệu quả của chi đầu t- không cao. Điều này đã tạo ra một vấn đề mới là tăng tr-ởng thì có
nh-ng tiền có đ-ợc từ tăng tr-ởng lại đem đầu t- không hiệu quả thì sẽ không tạo đ-ợc tiền
đề cho sự tăng trởng mạnh hơn
*Về mặt xã hội:
- Hạn chế trong chính sách thuế thu nhập cá nhân, phạm vi điều chỉnh ch-a bao quát và ch-a
áp dụng đồng bộ, thống nhất với các nguồn thu nhập.
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp còn nhiều v-ớng mắc, đến nay vẫn ch-a có các quy

định rõ, ch-a cụ thể, làm cho các doanh nghiệp lúng túng trong việc xác định số thuế thu
nhập doanh nghiệp đợc u đãi, miễn giảm
- Các chỉ số về cơ sở hạ tầng của Việt Nam so với nhiều n-ớc trong khu vực ASEAN còn thua
kém nhiều.
- Quan niệm về dịch vụ xã hội cơ bản của Việt Nam hiện nay không hoàn toàn nhất quán với
quan niệm của Liên Hợp Quốc theo Sáng kiến 20/20 tại Hội nghị Th-ợng đỉnh về phát triển
xã hội năm 1995

Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của
ngân sách nhà n-ớc
3.1. Quan điểm đổi mới Ngân sách Nhà n-ớc
- Nâng cao vai trò của NSNN phải góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cao và bền vững.
- Nâng cao vai trò của NSNN phải dựa trên chiến l-ợc kinh tế - tài chính
- Việc sử dụng ngân sách phải thực hiện theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, tránh tình trạng
sử dụng dàn trải, lãng phí.
- Nâng cao vai trò của NSNN phải phù hợp với hội nhập kinh tế và an ninh tài chính quốc gia
3.2. Giải pháp nâng cao vai trò của Ngân sách Nhà n-ớc
3.2.1. Hoàn thiện chính sách thu NSNN
- Tập trung cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp hơn với cơ chế thị tr-ờng theo h-ớng công
bằng, thống nhất, có cơ cấu hợp lý và đồng bộ trên cả 3 mặt chính sách thuế, hành chính thuế
và dịch vụ t- vấn thuế.
- Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp theo h-ớng giảm bớt các hình
thức bao cấp qua thuế, sửa đổi Luật thuế GTGT theo h-ớng thống nhất một hình thức thuế
suất cho tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng trong n-ớc; sớm đ-a Luật thuế Thu nhập
cá nhân vào cuộc sống.
- Nghiên cứu, ban hành một số sắc thuế mới cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất n-ớc
và xu thế chung của thế giới.
- Hoàn thiện hệ thống phí, lệ phí
3.2.2. Hoàn thiện, đổi mới chính sách chi NSNN
- Cơ cấu lại chi NSNN theo h-ớng tăng c-ờng cho đầu t- phát triển, bố trí nguồn trả nợ đến

hạn theo cam kết và đảm bảo yêu cầu chi th-ờng xuyên để phát triển các hoạt động giáo dục,
y tế, văn hoá - xã hội.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả chi đầu t- phát triển
- Giải pháp nâng cao hiệu quả chi th-ờng xuyên
- Giải pháp xử lý bội chi NSNN
Kết luận
Qua 20 năm đổi mới, vị thế và tiềm lực của nền tài chính công của n-ớc ta đã đ-ợc củng cố
và tăng c-ờng, thu NSNN tăng là một trong những yếu tố đảm bảo cho Nhà n-ớc có đủ nguồn
lực để triển khai các nhiệm vụ chiến l-ợc, cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, giải quyết các vấn
đề xã hội; chi NSNN cũng đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng hợp lý.
Mặc dù vậy, cả thu và chi NSNN vẫn còn một số yếu kém cần nhìn nhận lại cho phù hợp với
điều kiện mới của n-ớc ta hiện nay. Theo đó, nên tập trung vào một số giải pháp sau:
- Giải pháp hoàn thiện chính sách thu NSNN.
- Giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách chi NSNN.
- Giải pháp xử lý bội chi NSNN

References
1. Lê Văn ái (1992), Ngân sách Nhà n-ớc, NXB Thống kê, Hà Nội.
2. Lê Thị Thanh Chín-Đặng Thị Điểm (2002), Giáo trình Quản lý Ngân sách Nhà n-ớc,
NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Tập thể tác giả, Giáo trình Quản lý Nhà n-ớc về tài chính, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội
4. D-ơng Đăng Chinh (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
5. Dơng Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội.
6. Bộ Tài Chính (2006), Niên giám thống kê tài chính 2005, NXB Tài chính, Hà Nội.
7. Tập thể tác giả (2005), Vận dụng ph-ơng pháp lập Ngân sách theo kết quả đầu ra trong
quản lý chi tiêu công của Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
8. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu t từ nguồn vốn Ngân sách Nhà
n-ớc, NXB Lao Động, Hà Nội.
9. Đặng Văn Thanh, Bùi Đức Thụ, Nguyễn Minh Tân (2005), Một số vấn đề về quản lý và

điều hành NSNN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Báo cáo chung của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới tập 1, Việt Nam quản lý
chi tiêu công để tăng tr-ởng và giảm nghèo.
11. Trần Khánh Dũng (2005), Niên giám tài chính-tiền tệ Việt Nam 2005, NXB Tài chính,
Hà Nội.
12. Bộ Tài Chín, Tài liệu lu hành nội bộ, Báo cáo kế hoạch tài chính và chi tiết trung hạn
trong giai đoạn 2006-2008
13. Đỗ Đức Minh (2006), Tài chính Việt Nam 2001-2010, NXB Tài chính, Hà Nội.
14. Bộ Tài Chính (2006), 60 năm tài chính Việt Nam 1945-2005, Bộ Tài Chính, NXB Tài
chính, Hà Nội.
15. Nguyễn Công Nghiệp, Thực trạng và xu h-ớng cải cách Ngân sách Nhà n-ớc và Ngân
sách địa ph-ơng ở các n-ớc t- bản phát triển
16. Nguyễn Công Nghiệp-Tào Hữu Phùng (1992), Đổi mới Ngân sách Nhà n-ớc, NXB
Thống kê, Hà Nội.
17. Nguyễn Công Nghiệp-Lê Hải Mơ-Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi mới chính sách tài
chính phục vụ mục tiêu tăng tr-ởng, NXB Tài chính, Hà Nội.
18. Bùi Tất Thắng (2000), Kinh tế Việt Nam triển vọng 2000, Giáo dục Thời đại, Xuân
Canh Thìn, trang 9.
19. Vũ Thu Giang (2000), Chính sách Tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Bộ T Pháp (2006), Luật Ngân sách Nhà n-ớc, NXB T pháp, Hà Nội.
21. Trần Minh Trọng (2005), Tìm hiểu pháp luật về Ngân sách Nhà n-ớc, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Thờng, Tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải v-ợt
qua, NXB Lý luận chính trị, 2005
23. Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 43,47-2004
24. Bộ kế hoạch và Đầu t- 2000, Tổng kết thực hiện chủ tr-ơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và
cơ cấu đầu t- 10 năm 1991-2000
25. Dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam-Phân tích chi NSNN và Viện trợ phát triển chính
thức, Hà Nội, tháng 12 năm 1991

26. Báo cáo phát triển Việt Nam 2001, Bộ Lao động Th-ơng binh xã hội
27. www.undp.org
28. www.moh.gov.vn
29. www.mof.gov.vn
30. www.gdt.gov.vn
31. www.adb.org








×