Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.65 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nớc ta là "nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc
theo định hớng XHCN". Đây là sự chuyển hớng lớn có tính chiến lợc trên con đờng quá
độ lên CNXH. Điều này không những khẳng định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị tr-
ờng mà còn khẳng định vai trò của nhà nớc đối với nền kinh tế.Vai trò này ngày càng
quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của con đờng lên CNXH mà
trớc hết là sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, vấn đề quan trọng nhất là quan niệm
lại mô hình kinh tế x hội chủ nghĩa, tìm ra cách tiếp cận phù hợp với xu hã ớng phát triển
của nhân loại. Việc thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm phát huy tiềm lực kinh tế, nâng cao đời
sống về vật chất và tinh thần cho ngời dân, đảm bảo cho dân giàu, nớc mạnh, x hộiã
công bằng văn minh sánh vai cùng các cờng quốc là một yêu cầu thực tiễn của sự phát
triển. Nền kinh tế thị trờng rất phù hợp cho sự phát triển đó nhng để phát huy đợc hết u
điểm của nó cũng nh để hạn chế nhợc điểm, ta cần phải nghiên cứu nó một cách chính
xác, hoàn thiện. Đồng thời cũng cần phải nghiên cứu những biện pháp để tăng cờng sự
quản lý của nhà nớc sao cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay để tránh khỏi những sai
lầm và khủng hoảng mà nhiều nớc đ vấp phải. Do vậy việc nghiên cứu ã vai trò kinh tế
của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và thấy đợc u nhợc điểm trong quá
trình quản lý kinh tế của nhà nớc là hết sức quan trọng. Đây là một vấn đề rộng lớn bao
hàm nhiều nội dung nhng trong giới hạn của đề án này em xin đợc đề cập tới 4 nội dung
chính sau đây:
I-Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế.
II-Các đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
III-Các mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc.
IV-Một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc ở nớc ta
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiện nay.
B . Nội dung


I . Tính tất yếu khách quan Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế.
Nhà nớc không phải bẩm sinh sẵn có mà nó xuất hiện do tính t hữu về t liệu sản xuất
(TLSX) sản xuất hàng hóa, giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nớc là bộ máy do giai cấp
thống trị đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nh vậy nhà nớc là một thể chế
chính trị, một trong những yếu tố thuộc kiến trúc thợng tầng x hội. Lịch sử loài ngã ời đã
chứng tỏ trong sự phát triển của mình, do yêu cầu của quản lý x hội, chức năng quản lýã
của nhà nớc luôn gắn với chức năng quản lý hành chính. Trong các kiểu nhà nớc không
có nhà nớc nào đứng ngoài kinh tế, nhà nớc ra đời gắn liền với lợi ích kinh tế. Vai trò kinh
tế của nhà nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử chỉ khác nhau về nhiệm vụ và phơng thức hoạt
động.
1. Giai đoạn công x nguyên thủy: ã
Nhà nớc cha hình thành vì lúc đó cha có của cải d thừa dẫn đến cha có t hữu, con
ngời sống bình đẳng.
2.Giai đoạn nhà n ớc chiếm hữu nô lệ:
Nhà nớc chủ nô, nhà nớc đầu tiên trong lịch sử trực tiếp dùng quyền lực của mình
can thiệp vào việc phân phối của cải .Trong thời kỳ này, của cải đợc sản xuất ra bởi
những ngời nô lệ dới sự chỉ huy của giai cấp chủ nô, nhng của cải ấy không đợc
''phân phối " mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng các thủ đoạn và bạo lực phi
kinh tế.
3.Giai đoạn nhà n ớc phong kiến:
Nhà nớc không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực
lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích
quan lại đi di dân mở mang các vùng đất mới, đề ra các chính sách ruộng đất thích
hợp với từng thời kỳ. Nói chung hoạt động này diễn ra một cách tự phát.
4. Giai đoạn từ thế kỷ XV trở đi:
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.1. Chủ nghĩa trọng thơng:
Chủ nghĩa t bản hình thành đi liền với quá trình tích lũy t bản và sự xuất hiện của
kinh tế thị trờng. Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa trọng thơng lại đề ra vai trò của

nhà nớc mà tất cả đều có cơ sở của nó. Nhà nớc giúp cho việc tích lũy t bản đợc diễn ra
một cách nhanh chóng. Nhà nớc t sản thực hiện một số luật nghiêm ngặt, họ tìm mọi
cách tích lũy tiền tệ, không cho tiền ra nớc ngoài. Nhà nớc quy định nơi nào đợc phép
buôn bán để dễ dàng kiểm soát. Trong chính sách ngoại thơng, họ dùng hàng rào thuế
quan để đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu và thuế xuất khẩu các mặt hàng ra nớc
ngoài thấp, chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu. Nhà nớc hỗ trợ cho thơng
nhân trong nớc các phơng tiện vật chất và tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc tế.
Đồng thời nhà nớc cũng quy định nghiêm ngặt tỉ giá hối đoái cấm trả cho ngời nớc ngoài
cao hơn mức quy định của nhà nớc. Nhờ các chính sách đó, các nớc t bản đ tích lũy đã ợc
một lợng của cải đáng kể.
4.2. Quan niệm cổ điển:
Sang đầu thế kỷ XVIII, nền kinh tế đ tã ơng đối tập trung và phát triển mạnh trong
lĩnh vực sản xuất, thuyết ''bàn tay vô hình '' của Adam-Smith đợc lan rộng và phát triển
mạnh mẽ. Lúc này giai cấp t sản đang đi lên, những vấn đề của sản xuất kinh tế x hộiã
đòi hỏi tự do cạnh tranh. Nhà nớc trong điều kiện đó không tham gia vào kinh tế thị trờng
và các hoạt động của chủ thể kinh tế hàng hóa mà chỉ là công cụ cần thiết làm nhiệm vụ
chống thù trong giặc ngoài bảo vệ đất nớc. Tuy nhiên đôi khi nhà nớc cũng có nhiệm vụ
kinh tế nhất định, khi mà nhiệm vụ kinh tế qúa khả năng của các chủ thể t nhân nh làm
đờng sá, cải tạo sông ngòi ... để phát triển kết cấu hạ tầng.
4.3. Keynes:
Vào đầu thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra có tính chu kỳ. Đặc
biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933 cho thấybàn tay vô hình không đảm bảo điều kiện ổn
định cho nền kinh tế thị trờng phát triển, cần phải có một lực lợng nhân danh x hội canã
thiệp vào quá trình kinh tế ở mức vĩ mô và vi mô. T tởng này xuất phát từ quan niệm cho
rằng sự tăng lên của thu nhập kéo theo tăng tiêu dùng. Song do khuynh hớngtiêu dùng
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập vì vậy cầu giảm xuống. Mức tỷ
suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng l i suất vay thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trongã
việc vay vốn để đầu t, và họ sẽ không đầu t vào sản xuất kinh doanh dẫn đến sản xuất trì

trệ, khủng hoảng và thất nghiệp tăng. John.M.Keynes cho rằng ở tầm vĩ mô nhà nớc sử
dụng các công cụ nh l i suất chính sách tiêu dùng, điều tiết lã u thông hàng hóa, lạm phát
thuế,... ở tầm vĩ mô nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công cộng. Keynes và những ngời theo ông tin tởng rằng sự can thiệp nh vậy của
nhà nớc sẽ khắc phục đợc khủng hoảng thất nghiệp tạo ra sự ổn định cho phát triển kinh
tế x hội. ã
4.4. Chủ nghĩa tự do mới:
Tuy nhiên, những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra thậm chí còn trầm
trọng hơn, điều này làm tăng lên làn sóng phê phán lý thuyết Keynes và đ xuất hiện lýã
thuyết của trờng phái "chủ nghĩa tự do''. Đó là một trong các trào lu t sản hiện đại, họ
muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng nh phơng pháp luận của trờng phái
tự do cũ, trờng phái trọng thơng mới, trờng phái Keynes, để hình thành hệ t tởng mới điều
tiết nền kinh tế t bản chủ nghĩa. T tởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị tr-
ờng có sự điều tiết của nhà nớc ở một mức độ nhất định, khẩu hiệu của họ là thị trờng
nhiều hơn, nhà nớc can thiệp ít hơn. Tuy nhiên cũng không mang lại hiệu quả.
4.5. Kinh tế hỗn hợp:
Năm 60-70 hình thành nên trờng phái chính hiện đại với đại biểu là nhà kinh tế học
ngời Mỹ Samuelson. T tởng trung tâm của trờng phái này là lý thuyết về nền ''kinh tế hỗn
hợp'' đợc phát triển trong tác phẩm nổi tiếng Kinh tế học của Samuelson. Ông chủ trơng
phát triển kinh tế phải dựa vào cả ''hai bàn tay'' là nhà nớc và cơ chế thị trờng. Ông nói
rằng ''cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản lợng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó chính
phủ điều tiết thị trờng bằng các chuơng trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trờng
và chính phủ đều có tính thiết yếu và kết luận tổng quát nhất của ông về vai trò của nhà
nớc trong nền kinh tế thị trờng là ''điều hành một nền kinh tế không có cả thị trờng lẫn
chính phủ thì cũng giống nh vỗ tay bằng một bàn tay''.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.6. Chủ nghĩa Mác-Lênin:
Đ khẳng định rằng không thể cải biến kinh tế của nhà nã ớc. Loài ngời đ , đang và sẽ cònã
sống lâu dài trong nền kinh tế thị trờng không thể tách khỏi mặt tiêu cực của kinh tế thị tr-

ờng thông qua vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là một tất yếu khách quan. Điều này
không chỉ có ý nghĩa đối với việc điều hành nền kinh tế thị trờng ở các nớc t bản mà
còn có ý nghĩa đối với các nớc đi lên chủ nghĩa x hội trong đó có nã ớc ta. Theo dự đoán
của Mác và Ănghen, chuyên chính vô sản trong đó bộ phận và vai trò kinh tế nhà nớc ra
đời từ sự chín muồi của các tiền đề kinh tế x hội. Đến lã ợt sự ra đời vai trò kinh tế của nhà
nớc lại thúc đẩy các điều kiện kinh tế x hội của x hội phát triển và hoàn thiện. Lênin chỉã ã
rõ rằng nhà nớc x hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt. Nhà nã ớc không còn là bộ
máy ăn bám đứng trên quá trình sản xuất. Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chức
năng quản lý nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc trong hệ thống chuyên chính vô sản có vai
trò cực kỳ quan trọng, với t cách là bà đỡ. Vai trò tạo điều kiện ( môi trờng, hành
lang...) thuận lợi và ổn định cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng. Vai trò ''bà
đỡ'' chỉ có thể thực hiện khi hệ thống chuyên chính vô sản trong đó bộ phận quan trọng
là nhà nớc phải tự đổi mới để có đủ năng lực và phẩm chất. Nói cách khác nhà nớc đó
phải là nhà nớc pháp quyền.
Nh vậy, bất kỳ nhà nớc nào dù lớn hay nhỏ, dù ở thời đại nào cũng có vai trò kinh tế
nhất định. Sự ra đời và sự tồn tại của nhà nớc bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên
nhân kinh tế. Đến lợt mình bất kỳ một hoạt động nào của nhà nớc cũng hoặc là thúc đẩy
hoặc là kìm h m sự vận động nền kinh tế. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa nhà nã ớc
và kinh tế.
II-Các đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Đặc điểm về mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa ở Việt nam.ã
Kinh tế thị trờng ở Việt nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN. Đó lá sự đinh h-
ớng của một x hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu cóvà hạnh phúc của dânã
c. X hội không còn chế độ ngã ời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ,
con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
X hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lã ợng sản xuất
hiện đại. Nội dung định hớng XHCN ở nớc ta đ đã ợc hội thảo khoa học nhiều lần, về cơ

bản có những đặc điểm sau:
Một là, hai mặt kinh tế và x hội của nền kinh tế thị trã ờng nớc ta đợc chủ động kết
hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế, chính sách x hội trênã
cả tầm quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô. Nếu ở tầm vi mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi
nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thì ở tầm vĩ
mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế x hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện côngã
bằng kinh tế và hiệu quả x hội.ã
Hai là, cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của đất nớc đ-
ợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi sinh và qua việc chấp hành một cách đúng
đắn pháp luật, chính sách môi trờng của Nhà nớc trong từng thời kỳ.
Ba là, nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ phát triển
cao. Nếu nh nền kinh tế trì trệ kém phát triển, tổng sản phẩm x hội và thu nhập quốcã
dân thấp kém dẫn tới mức thu nhập bình quân của dân c còn thấp, không có sự tích luỹ
nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN.
Bốn là, định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh tế nớc ta. Do định hớng
CNXH, kinh tế Nhà nớc phải phát huy đợc vai trò chủ đạo, nó cùng kinh tế hợp tác là nền
tảng của nền kinh tế.
Năm là, nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
x hội công bằng, văn minh. Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trã ờng, nhà nớc ta
thực hiện vai trò bà đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế thị trờng phát triển đúng
hớng. Vai trò đó đợc thể hiện bằng hệ thống luật pháp bảo vệ quyền tự do dân chủ, công
bằng x hội và mở rộng phúc lợi x hội cho nhân dân.ã ã
Sáu là, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tế quốc
tế. Với xu hớng phát triển kinh tế mở, nội dung này có ý nghĩa rất lớn. Một mặt, nó phát
huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta về vị trí địa lý, về lao động và về tài
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nguyên thiên nhiên. Mặt khác, nó làm cho kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập vào kinh tế
khu vực và thị trờng thế giới, từ đó có điều kiện tiếp thu những thành tựu mới của khoa
học kỹ thuật, công nghệ thế giới, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

III- Các mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc.
1. Các mục tiêu quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn 10 năm qua đ diễnã
ra nh một tất yếu kinh tế với sức mạnh hồi sinh của hàng triệu quần chúng đ tạo raã
những thay đổi căn bản về sức sản xuất x hội, đã ợc nhân dân đồng tình ủng hộ.
Chủ nghĩa x hội là mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng củaã
Đảng và nhân dân ta. Đó là độc lập dân tộc, dân chủ, là dân giầu nớc mạnh, x hội côngã
bằng và văn minh. Đổi mới kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng không có mục tiêu nào
khác ngoài mục tỉêu đó. Chúng ta đ có độc lập dân tộc, còn phải làm cho dân giầu, nã ớc
mạnh điều đó chỉ có thể sử dụng động lực của kinh tế thị trờng và vai trò của nhà nớc.
Trong những năm qua, nhờ chuyển sang kinh tế thị rờng mà nền kinh tế nớc ta đ cóã
những thay đổi căn bản, nhờ cơ ché thị trờng mà phân bổ nguồn lực một cách có hiệu
quả hơn. Các động lực lợi ích kinh tế đ phát huy tác dụng, cơ chế quản lý mới đ đã ã ợc vận
hành và ngày càng tham gia tốt vào phân công lao động quốc tế. Nhng Đảng ta chủ tr-
ơng chuyển sang kinh tế thị trờng không phải là thị trờng bất kỳ mà là thị trờng định hớng
XHCN. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hớng XHCN, vừa kế thừa thành
tựu của loài ngời, vừa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là: Sự kết hợp giữa tăng
trởng kinh tế và tiến bộ x hội.ã
Muốn đạt đợc mục tiêu đó Nhà nớc phải bằng hệ thống chính sách, công cụ để quản
lý và điều hành nền kinh tế, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực với ý tởng xây
dựng một nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao.
Trớc đây có lúc chúng ta hiểu cha đúng, đồng nhất kinh tế thị trờng với kinh tế TBCN
vì vậy mà không tận dụng đợc sức mạnh của thị trờng để phát triển kinh tế nhằm đạt đợc
những mục tiêu đề ra.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong lịch sử phát triển của x hội loài ngã ời, sản xuất hàng hoá ra đời từ khi tan rã
chế độ cộng sản nguyên thuỷ, nó tồn tại và phát triển trong x hội nông nô, trong x hộiã ã
phong kiến và đạt đỉnh cao trong x hội TBCN. Rõ ràng, thị trã ờng không mang bản chất
chế độ, mà chỉ có ché đọ x hội nào biết hay không biết tận dụng những lợi thế của kinhã

tế thị trờng và sử dụng những lợi thế đó để phục vụ chế độ mình. Thị trờng đợc coi là một
phơng tiện quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế. Kinh tế thị trờng bao giờ cũng
tồn tại dới một thể chế chính trị. Mỗi nhà nớc đều có thể sử dụng nó theo quan điểm của
riêng mình.
Nhờ kinh tế thị trờng, CNTB đ đạt đã ợc những mục tiêu kinh tế - x hội, phát triển lựcã
lợng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trờng, quản lý x hộiã
đạt đợc những thành quả về hành chính, văn minh công cộng, con ngời nhạy cảm với
khả năng sáng tạo và ý trí vơn lên...
CNXH cần phải biết kế thừa và phát triển những thành tựu của loài ngời, trớc hết
phải sử dụng những u điểm của kinh tế thị trờng và loại bỏ những khuyết tật của nó.
Nhà nớc can thiệp vào kinh tế để nhằm sửa chữa những thất bại của thị trờng, nhằm
thực hiện mục tiêu là đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng và hiệu quả.
2-Các chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Vai trò quản lý của nhà nớc đợc thể hiện qua các chức năng của nhà nớc. Chức
năng quản lý kinh tế là những hoạt động quản lý đặc biệt biểu hiện phơng hớng tác động
hoặc giai đoạn tiến hành. Tùy theo mục tiêu hoàn cảnh mỗi nớc mà nhà nớc có chức
năng quản lý cụ thể riêng biệt. Nhà kinh tế học Samuelson đ khái quát bốn chức năngã
của chính phủ là:
+ Thiết lập khuôn khổ pháp luật: Chính phủ đề ra các quy tắc trò chơi kinh
tế mà doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, cả bản thân chính phủ cũng phải tuân thủ. Các luật
lệ đa ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm đợc đồng tình rộng r i hơn là một sựã
phân tích kinh tế đợc mài dũa cải thiện về chi phí và lợi lộc.
+ Sửa chữa những thất bại của thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu quả. Chính
phủ đa ra các luật chống độc quyền và luật lệ làm tăng hiệu lực của hệ thống thị trờng
8

×