Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nâng cao năng lực lãnh đạo tại vietcombank hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.83 KB, 2 trang )

Nâng cao năng lực lãnh đạo tại Vietcombank
Hải Dương


Bùi Thị Nghĩa


Trường Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Đinh Việt Hòa
Năm bảo vệ: 2014


Keywords. Quản trị kinh doanh; Năng lực lãnh đạo; Lãnh đạo

Content
Lãnh đạo nói chung và năng lực lãnh đạo nói riêng từ lâu đã trở thành những đề tài thu
hút sự quan tâm không chỉ của các học giả, các nhà nghiên cứu, mà còn thu hút sự quan tâm của
nhiều lãnh đạo các doanh nghiệp. Nhiều nhà lãnh đạo đã tự hỏi: Nếu được giao nhiệm vụ chỉ huy
con tàu thì phải làm sao để tất cả nhân viên đều tự nguyện theo người chỉ huy lên tàu, đi cùng
một hướng, chèo lái cùng một nhịp và cùng đến mục tiêu đã đề ra? Năng lực lãnh đạo chính là
quá trình mà nhà lãnh đạo dẫn dắt nhân viên của mình theo đuổi các mục tiêu có chủ đích đó.
Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp có những nhà lãnh đạo có đủ năng lực xây
dựng sứ mệnh, tầm nhìn cho doanh nghiệp, biết phân cấp, uỷ quyền, hiểu mình, hiểu người, biết
giao tiếp lãnh đạo và ra quyết định hiệu quả, đặc biệt là biết động viên khuyến khích, gây ảnh
hưởng, khích lệ nhân viên thực hiện sứ mệnh, tầm nhìn đã đề ra. Ý thức được tầm quan trọng đó
mà các nhà lãnh đạo luôn muốn tìm ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực của mình, và
các nhà lãnh đạo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Hải
Dương (Vietcombank Hải Dương) không ngoại trừ.
Luận văn với đề tài “Nâng cao năng lực lãnh đạo tại Vietcombank Hải Dương” nghiên
cứu về các vấn đề sau:


Chương 1: Giới thiệu và những vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực lãnh đạo
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng năng lực lãnh đạo tại Vietcombank Hải Dương
Chương 5: Kết luận và những ý kiến đề xuất


References
Tiếng Việt
[1] Đỗ Minh Cương, Nguyễn Xuân Dũng, Bài giảng Lãnh đạo tổ chức.
[2] Hoàng Văn Hải (2003), Quản trị chiến lược, NXB Lao Động Xã Hội.
[3] Đinh Việt Hòa (2012), Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh-Trái tim của một doanh nhân,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Đinh Việt Hòa (2009), Phát triển nguồn vốn nhân lực-chiến lược tối ưu của một nhà lãnh
đạo, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, Tạp chí Khoa học, Đại học QGHN, số 3 năm 2009.
[5] John C. Maxwell (Đinh Việt Hòa dịch) (2007), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động
- Xã hội.
[6] John C. Maxwell (Đinh Việt Hòa dịch) (2009), 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo,
NXB Lao động - Xã hội.
[7] John C. Maxwell (Đặng Oanh, Hoà Phương dịch) (2008), Nhà lãnh đạo 360
0
, NXB Lao
động Xã hội.
[8] Ngân hàng Nhà nước tỉnh (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm.
[9] Đặng Ngọc Sự (2011), Năng lực lãnh đạo- Nghiên cứu tình huống của Lãnh đạo các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, Luận án Tiến sỹ Chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý
kinh tế Trung ương.
[10] Vietcombank (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm.
[11] Vietcombank Hải Dương (2003 - 2013), Báo cáo tổng kết năm.
[12] Warren Bennis & Joan Goldsmith (Cao Xuân Việt Khương dịch) (2009), Học làm lãnh đạo,

NXB Trẻ.
Tiếng Anh
[13] Bartol, Kathryn M., Martin, David C. (1991), Management, NewJork: Mc Graw-Hill.
[14] Campbell J.P & Pritchard R.D (1976), “Motivation theory in industrial and organizational
psychology. In M.D. Dunnette (Ed)”, Handbook of industrial and organizational
psychology, pp. 63-130, Chicago: Rand Mc Nally.
[15] Hersey, P. (1985), The situational leader, New Jork: Warner Books.
[16] House (1996), “Path-goal theory of leadership, lessons, legacy and a
reformulated theory”, Leadership Quarterly, 7, pp.323-352.
[17] Kelman, H.C. (1958), “Compliance, Identification and Internalization: three processes of
opinion change”, Journal of Conflict Resolution, 2, pp 51-60.
[18] Maslow, A. (1954), Motivation and Personality, New York: Harper & Row.
Website
[19]
[20] .




×