Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo tại công ty CP truyền thông việt liên kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.53 KB, 17 trang )

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế tồn cầu, nhu cầu nhận thơng
tin cũng như nhu cầu truyền bá thông tin của các quốc gia chung và các doanh
nghiệp đang trong giai đoạn phát triển hơn bao giờ hết. Có thể nói ngành truyền
thông Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển mạnh nhất từ trước đến nay.
Những công việc như làm báo, truyền hình, phát triển chiến lược quảng
cáo, tổ chức sự kiện, quan hệ công chúng thu hút rất nhiều người tham gia vì
sức hấp dẫn, năng động và thu nhập cao. Những người đang làm việc trong lĩnh
vực này cũng đang chịu nhiều thách thức bởi những công việc này yêu cầu
nhiều tố chất ở người làm như sự thông minh, sáng tạo, linh hoạt, kỹ năng dẫn
đầu nhóm, kinh nghiệm và rất quan trọng là kiến thức chuyên môn cập nhật.
Với mơi trường phát triển đang rất nóng và cịn mới thì vai trị của nhà
lãnh đạo cũng như là những khó khăn và thách thức là khơng hề nhỏ. Vì lý do
đó em chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo tại
công ty CP truyền thông Việt Liên Kết” sẽ giúp cho cơng ty hoạt động một cách
có hiệu quả hơn.

1


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Khái niệm lãnh đạo:
Lãnh đạo là quá trình gây cảm hứng cho người khác làm việc chăm chỉ và hiệu
quả.
Các hoạt động lãnh đạo cơ bản là:
+ Chỉ đạo: Cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của
nhân viên ở mức độ cao nhất
+ Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và
giám sát nhân viên thực hiện.
+ Hỗ trợ -động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của


nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc
lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thoả mãn cao nhất trong cơng
việc.
+ Đơn đốc: Thúc đẩy nhân viên hồn thành công việc
+ Làm gương trong mọi sự thay đổi
+ Uỷ quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân
viên. trên các nội dung sau:
- Tầm nhìn
Bất kỳ một nhà lãnh đạo giỏi nào cũng có cảm giác tốt về mục tiêu và có khả
năng đưa ra mục tiêu đó.
- Chủ trương
Chủ trương là cái liên kết mọi người với nhà lãnh đạo, là cái mà trong một nhà
lãnh đạo hiệu quả thì ln đi cùng với tầm nhìn.
- Sự tin cậy

2


Mọi người sẽ không đi theo nhà lãnh đạo trừ khi anh ta cho họ cho thấy sự nhất
quán và kiên định.
- Sự bình dị
Những nhà lãnh đạo thành cơng nhất là những người xem bản thân như là người
hỗ trợ cho nhân viên của mình chứ khơng phải là buộc nhân viên làm việc cho
mình.
- Bình tĩnh
Lãnh đạo tốt không làm rối tung mọi vấn đề như thể thế giới sắp sập đến nơi
khi có một vấn đề rắc rối nào đó xảy ra. Họ sẽ đưa ra những câu kiểu như
"Chúng ta có thể giải quyết việc này".
- Rõ ràng
Những lãnh đạo thực sự biết cách làm sáng tỏ vấn đề. Họ khơng làm cho nó trở

nên phức tạp.
- Tự chủ
Những nhà lãnh đạo thành công nhất biết họ là ai và sẽ khơng cố gắng "uốn"
mình để trở thành những người khơng phải là họ.
2.Vai trị của Nhà lãnh đạo
Vai trị là tồn bộ những cách ứng xử được thiết lập sao cho phù hợp với chức
vụ hoặc bộ phận, cơ quan riêng biệt.
Henry Mintzberg nghiên cứu các hoạt động của nhà quản lý và cho rằng mọi
nhà quản lý đều phải thực hiện 10 vai trò khác nhau và được phân thành 3 nhóm
như sau:
2.1 Nhóm vai trị quan hệ với con người
Nhóm vai trị quan hệ với con người bao gồm:
- Khả năng phát triển và duy trì mối quan hệ với người khác một cách hiệu quả.
- Vai trò đại diện gắn liền với vị trí trong sự phân cấp quản trị,
3


- Vai trò lãnh đạo đòi hỏi việc xây dựng mối quan hệ với cộng sự , tiếp xúc và
thúc đẩy họ làm việc,
- Vai trò liên hệ tập trung vào việc duy trì mối quan hệ cả bên trong và bên
ngồi tổ chức.
- Vai trị quan hệ với con người giúp các nhà quản trị xây dựng mạng lưới làm
việc cần thiết để thực
hiện các vai trò quan trọng khác.
2.2 Nhóm vai trị thơng tin
- Vai trị thơng tin gắn liền với việc tiếp nhận thông tin và truyền đạt thông tin
sao cho nhà quản trị thể hiện là trung tâm đầu não của tổ chức.
- Vai trò thu thập thông tin là nắm bắt thông tin cả bên trong và bên ngồi
doanh nghiệp.
- Vai trị truyền đạt hoạt động theo 2 cách:

+ Thứ nhất, nhà quản lý truyền đạt những thơng tin tiếp nhận được từ bên ngồi
đến các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp, những người có thể sử dụng
những thơng tin này.
+ Thứ hai, nhà quản lý giúp truyền đạt những thông tin từ cấp dưới này đến cấp
thấp hơn hoặc đến các thành viên khác trong tổ chức, những người có thể sử
dụng thơng tin một cách hiệu quả nhất.
Trong khi vai trò truyền đạt cung cấp thơng tin cho nội bộ thì vai trị phát ngơn
phổ biến thơng tin cho bên ngồi về những vấn đề như kế hoạch, chính sách, kết
quả hoạt động của tổ chức. Do đó, nhà quản lý tìm kiếm thơng tin trong vai trị
giám sát, truyền đạt thơng tin với nội bộ và sau đó kết hợp việc cung cấp thông
tin quan trọng theo yêu cầu của vai trò quyết định.

4


2.3 Nhóm vai trị quyết định
Nhóm vai trị quyết định bao gồm việc ra những quyết định quan trong có ảnh
hưởng đến tổ chức. Có 4 vai trị mơ tả nhà quản lý là người quyết định.
- Vai trò cách tân hay: là người luôn ở điểm gốc của mọi thay đổi và cải tiến,
khai thác các cơ hội mới.
- Vai trị thứ 2 trong nhóm này là vai trị xử lý các tình huống: gắn liền với việc
đưa ra các hành động kịp thời khi tổ chức phải đối mặt với những biến cố bất
ngờ, những khó khăn khơng lường trước được.
- Vai trò thứ ba là phân phối các nguồn lực của tổ chức.
- Cuối cùng, vai trò đàm phán: thể hiện sự đại diện cho tổ chức thương lượng
đàm phán ký kết các hợp đồng, ảnh hưởng tùy theo các lĩnh vực trách nhiệm
của nhà quản lý. Trong các cuộc tiếp xúc làm ăn, nhà quản lý phải là một
chuyên gia trong lĩnh vực ngoại giao. Làm ăn thời mở cửa đa phần là các cuộc
tiếp xúc, muốn thành đạt phải học cách thương lượng. Mềm dẻo kết hợp với
cứng rắn và cương quyết, lý trí cùng với nhân bản là bí quyết thành cơng trong

thương lượng với đối tác.
3.Các phong cách lãnh đạo
- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện
các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.
- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.
- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý
của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.
- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và
được biểu hiện bằng cơng thức:
Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường
3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền
• Ra quyêt định đơn phương, hạn chế sự tham gia của cấp dưới
5


• Tập trung quyền hạn tối đa
• Không tham vấn nhân viên, khơng cho phép có ý kiến
• Giao nhiệm vụ bằng mệnh lệnh và chờ đợi sự phục tùng
• Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định
• Quản lý bằng thưởng,phạt
Người lãnh đạo chuyền quyền:
• Dựa trên đe dọa và trừng phạt để ảnh hưởng đến nhân viên
• Khơng tin tưởng nhân viên
• Khơng cho phép nhân viên có ý kiến
• Sử dụng phù hợp khi
• Nhân viên chưa được đào tạo không biết nhiệm vụ hay quy trình phải làm
• Có các mệnh lệnh và chỉ dẫn chi tiết
• Thời gian ra quyết định bị hạn chế
• Quyền lực của người lãnh đạo bị đe dọa
• Cần có sự phối hợp trong cơng việc với các bộ phận hoặc tổ chức khác

3.2 Phong cách lãnh đạo bàn giấy
• Quản lý bằng giấy tờ
• Cơng việc thực hiện theo các qui trình hoặc chính sách
• Nếu cơng việc chưa có hướng dẫn thì chuyển lên cấp trên
• Tăng cường các nguyên tắc
Sử dụng phù hợp khi:
• Nhân viên đã quen với cơng việc
• Nhân viên cần phải hiểu một số qui trình, chuẩn mực
Khơng phù hợp khi

6


• Nhân viên khơng cịn hứng thú trong cơng việc và làm việc với đồng
nghiệp
• Nhân viên chỉ biết làm các công việc được chỉ định
3.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ
• Khuyến khích cấp dưới tham gia vào việc ra quyết định
• Thơng tin đến cấp dưới mọi vấn đề có ảnh hưởng đến cơng việc của họ
và chia sẽ quá trình ra quyết định và trác nhiệm.
Phân quyền
Khuyến khích cấp dưới tự quyết định mục tiêu và phương pháp
Sử dụng thông tin phản hồi để huấn luyện nhân viên
Phù hợp khi:
• Muốn nhân viên được thơng tin về mọi vấn đề có ảnh hưởng đến họ
• Muốn nhân viên chia sẻ công việc ra quyết định và thực hiện
• Muốn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển và thăng tiến và tạo sự thích thú
trong cơng việc
• Có nhiều vấn đề cần giải quyết địi hỏi sự tham gia của nhiều người
• Muốn khuyến khích làm việc theo nhóm

Khơng phù hợp khi:
• Khơng đủ thời gian để huy động ý kiến của mọi người
• Ra quyết định đơn giản
• Người quản lý cảm thấy bị đe dọa bởi phong cách lãnh đạo này
3.4 . Phong cách lãnh đạo tự do
• Nhà quản trị cho phép nhân viên quyền tự do cao nhất có thể
• Cho phép nhóm/tập thể tồn quyền quyết định
• Cấp dưới có thể hồn thành công việc theo bất cứ cách nào họ xem là phù
hợp
7


• Nhà quản trị là người cung cấp thông tin và đầu mối liên hệ với bên
ngồi.
Phù hợp khi:
• Nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm, có kỹ năng cao
• Sử dụng các chun gia bên ngồi hoặc tư vấn
Khơng phù hợp khi:
• Nhà quản trị khơng có khả năng đánh giá cơng việc của nhân viên
• Nhà quản trị khơng hiểu được trách nhiện của mình và mong muốn nhân
viên hỗ trợ mình

8


4.Phẩm chất của Nhà lãnh đạo
1/ Nhà lãnh đạo phải ... “lãnh đạo”
Như Gari Selfridje đã nói, người lãnh đạo phải “lãnh đạo” chứ khơng chỉ quản
lý điều hành. Có nghĩa là người lãnh đạo doanh nghiệp giữ vai trò hướng dẫn,
lựa chọn mục tiêu, xác định tầm nhìn, dẫn dắt và tạo động lực cho doanh nghiệp

phát triển.
2/ Tự tin, có chí hướng, có trách nhiệm và biết cách đối xử với nhân viên
Người lãnh đạo thành công là người luôn đi thẳng, ngẩng cao đầu, bước những
bước chững chạc và tự tin. Tự tin là một trong những phẩm chất dẫn đến thành
cơng. Ngồi ra, người “cầm cân nẩy mực” ln phải giữ bình tĩnh và tự chủ
trong mọi tình huống để đối mặt với mọi sóng gió và thách thức trên thương
trường.
3/ Nắm vững khoa học về tổ chức quản lý
Người lãnh đạo doanh nghiệp không nên “huyênh hoang” về trình độ, năng lực
kinh doanh của mình, càng khơng nên lạm dụng uy tín, vị thế để chèn ép, kìm
hãm sáng kiến của nhân viên dưới quyền. Biết động viên và khai thác năng lực,
tính sáng tạo của nhân viên là một trong những nghệ thuật sử dụng người mà
không

phải

nhà

lãnh

đạo

nào

cũng

làm

được.


4/ Biết quý trọng thời gian của nhân viên
Người lãnh đạo không bao giờ được phép tạo ra khơng khí vơ cơng rồi nghề
trong doanh nghiệp của mình vì điều này sẽ làm rệu rạo khí thế làm việc của
nhân viên. Việc lãnh đạo khơng biết bố trí nhân viên và tổ chức công việc kinh
doanh sẽ phá vỡ trình độ văn minh của quản lý lao động và văn hố doanh
nghiệp.
5/ Nghiêm túc và địi hỏi cao
Nghiêm túc và địi hỏi cao khơng đồng nghĩa với bắt bẻ hay hoạnh hoẹ nhân
viên. Những đòi hỏi đúng mực và nghiêm túc không hề gây ra sự thiếu thiện
9


cảm của nhân viên dưới quyền, ngược lại, qua đó lãnh đạo sẽ nâng cao được uy
tín của mình.
6/ Phê bình và biết tiếp thu phê bình của nhân viên
Người lãnh đạo sợ phê bình thì khơng thể là người chèo chống con tàu được.
Thay cho việc khơng phê bình được nhân viên, nhà lãnh đạo sẽ lại luôn tự phàn
nàn, và điều này sẽ tạo nên ấn tượng không mấy tốt đẹp về mình trong con mắt
của nhân viên.
Phê bình cần mang tính xây dựng nhằm giúp nhân viên sửa chữa khuyết điểm.
Người lãnh đạo giỏi là người không những chỉ cho nhân viên thấy được vi
phạm mà còn hướng dẫn, giúp họ nhận thức được sâu sắc sai lầm của mình và
sửa chữa nó.
7/ Biết thưởng và phạt
Người lãnh đạo không nên tiết kiệm lời khen. Hãy khen thưởng nhân viên khi
họ xứng đáng được khen. Ngược lại, khi phạt, cũng phải mang tính xây dựng,
khơng nên mắng mỏ. Cảnh cáo nên bắt đầu từ khen ngợi, sau đó chỉ cho nhân
viên biết khuyết điểm của họ.
Việc cảnh cáo nên chỉ được thực hiện giữa lãnh đạo và nhân viên vi phạm, sao
cho các nhân viên khác không biết được. Như vậy những nhân viên dưới quyền

sẽ sợ nhưng lại kính trọng lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu cảnh cáo thiếu cơng
bằng, chưa xác đáng thì sẽ gây ra sự phản cảm của nhân viên. Cảnh cáo công
khai trước tập thể nhân viên được coi là mức phạt cao nhất và chỉ áp dụng trong
những trường hợp đặc biệt khi các biện pháp khác không mang lại hiệu quả.
8/ Lịch thiệp, niềm nở, tế nhị
Lịch thiệp, đó là sự nâng cao lịng kính trọng đối với bản thân và người khác.
Những mệnh lệnh được đưa ra trong doanh nghiệp dưới dạng lịch thiệp thường
mang lại hiệu quả cao hơn là mệnh lệnh không tôn trọng người khác. Con

10


người, bao giờ cũng có xu hướng chống lại sự thơ bạo - một tính chất trái ngược
với lịch thiệp và niềm nở.
Lãnh đạo doanh nghiệp phải tạo ra cho mình thói quen chủ động giao tiếp thân
ái, niềm nở và nhìn mọi người bằng con mắt thân thiện. Lịch thiệp khác hẳn với
sự xun xoe, nịnh bợ và tâng bốc.
9/ Tính hài hước
Người lãnh đạo cần có tính hài hước. Hài hước không làm tổn hại danh dự của
người lãnh đạo. Hài hước là phẩm chất nói lên nhân sinh quan đúng đắn và tinh
thần phấn khởi. Trong môi trường kinh doanh đầy sức ép và căng thẳng như
ngày nay, tinh thần phấn khởi bao giờ cũng là nhân tố thúc đẩy sự năng động,
sáng tạo và hiệu quả.
Hài hước là dấu hiệu của mối quan hệ hữu ái, tốt đẹp, là điềm báo dấu hiệu nổi
tiếng của con người.
10/ Biết nói và nghe
Lãnh đạo doanh nghiệp phải biết nói hay, điều đó hồn tồn khơng có nghĩa là
họ phải là nhà hùng biện. Nói hay là biết nói ngắn gọn, rõ ràng, khúc triết, chính
xác và trình bày gãy gọn ý nghĩ của mình. Người lãnh đạo khơng thể khơng biết
trình bày những điều cần thiết bằng những câu nói rõ ràng, ngắn gọn và thơng

minh.
Biết lắng nghe, nói cách khác, biết nghe người khác, cũng là một phẩm chất
không thể thiếu. Phải biết gọi người khác đến nói chuyện, biết cách giải trừ
căng thẳng về tinh thần, biết nêu ra câu hỏi và biết đặt các câu hỏi cảm thơng,
biết cách “tước được vũ khí” của người đối diện.
11/ Biết im lặng
Theo Warren Buffet, công thức thành cơng trong cuộc đời của mình là:
X + Y + Z = Thành công
X: Biết làm việc
11


Y: Biết nghỉ ngơi, giải trí
Z: Biết im lặng
Im lặng là một phẩm chất lớn, “Lời nói là bạc, im lặng là vàng”.
12/ Nhận biết đặc điểm của nhân viên
Đây là điều rất quan trọng, đặc biệt là đối với những tổ chức lớn, nơi có khả
năng “khơng thấy được con người”.
Biết nhận biết con người, thấy được đặc điểm cá nhân của từng người, gọi họ
theo tên, hỏi họ về việc riêng tư, chào hỏi, chúc mừng ngày sinh nhật, lễ, Tết,...
là một phương pháp hữu hiệu nâng cao tinh thần, tạo bầu khơng khí hữu nghị,
tốt đẹp trong hoạt động của doanh nghiệp.

12


PHẦN II THỰC TRẠNG LÃNH ĐẠO TẠI CTY CP TRUYỀN THƠNG
VIỆT LIÊN KẾT
1.Giới thiệu về cơng ty CP truyền thơng Việt Liên Kết ( vietlink media )
Từ một doanh nghiệp truyền thông trẻ thành lập tháng 4/2006, với lĩnh

vực kinh doanh ban đầu là dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông; đến
nay, Vietlink Media đã không ngừng trưởng thành và hoàn thiện các sản phẩm
dịch vụ của mình bao gồm khai thác sản xuất chương trình truyền hình, thực
hiện phim phóng sự tài liệu, phim quảng cáo, dịch vụ PR, booking media, dịch
vụ đại lý quảng cáo cho tạp chí Xã hội thơng tin và Sức mạnh số, Photo and
Video Editting&Enhancement …
Được đánh giá là một trong những đơn vị truyền thơng sản xuất các
chương trình truyền hình trọn gói và chất lượng cao hiện nay, Vietlink Media
hiện đang là đối tác của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội và VTC sản
xuất các chương trình truyền hình như: Tư vấn tiêu dùng, Sức khoẻ và an tồn
thực phẩm, siêu thị cơng nghệ, thời trang và làm đẹp, khám phá việt nam, làng
nghề, đầu tư
Với đội ngũ gồm gần 100 nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo với trang bị
cơ sở vật chất hiện đại. Vietlink Media đã và đang hướng đến mục tiêu trở
thành một trong những Cơng ty truyền thơng hàng đầu về tính chuyên nghiệp
và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu truyền thông đa dạng của các doanh nghiệp một
cách chuyên nghiệp nhất, giá cả cạnh tranh nhất.

13


2. Cơ cấu tổ chức

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Biên Tập

Phòng Kỹ Thuật

Phòng Kinh Doanh


Phòng KT HC

14


3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại Cty
3.1 Phong cách lãnh đạo của Sếp: Thể hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo
chun quyền. Với tính chất của cơng ty CP thì những cổ đơng chính đồng thời
là người điều hành có mọi quyền lực tối cao trong mọi quyết định.
Mọi quyết định của Sếp được đưa ra mà không tham vấn bất kỳ ý kiến của một
thành viên nào trong công ty đôi khi gây lên một làn sóng bất bình dẫn đến bất
mãn với cơng việc, làm giảm sút lịng u cơng ty tinh thần làm việc đối phó,
thái độ chống đối. ví dụ: việc quản lý thời gian làm việc của nhân viên bằng
máy chấm công bằng vân tay vấp phải sự phản đối của tất cả nhân viên trong
cơng ty do tính chất cơng việc đòi hỏi một sự sáng tạo lớn và phần lớn thời gian
tác nghiệp ngoài hiện trường.
Bất cứ một quyết định nào của cơng ty thì sếp đều là người quyết định bất chấp
sự đồng tình hay phản đối của nhân viên. Việc này dẫn đến hậu quả là nhân
viên cảm thấy mình khơng được tơn trọng, khơng phải là một phần của cơng ty,
từ đó dẫn đến tâm lý ln muốn tìm kiếm một bến đỗ mới cho mình, và thực tế
đã xảy ra là hiện tượng chảy máu chất xám. Tính đền thời điểm hiện tại sau 4
năm hoạt động thì số lượng thành viên có 3 năm gắn bó với cơng ty là 4 thành
viên so với con số gần 100 nhân viên thì quả thật là khiêm tốn.
3.2Tổ chức quản lý chồng chéo
Quản lý mỗi phòng ban là các trưởng phịng tuy nhiên khơng có sự phân cơng
một cách rõ ràng nhiều vị trí khơng phát huy được vai trị lãnh đạo.
3.3 Cơ chế lương thưởng khơng rõ ràng: khơng khích lệ được nhân viên
Mỗi nhân viên đều có một định mức khối lượng cơng việc nhất định tuy nhiên
mỗi công việc được cho là phát sinh thì trách nhiệm hồn thành đều thuộc về

các nhân viên mà khơng có những phần thưởng khích lệ họ dẫn đến tình trạng
là trước mỗi cơng việc mới thì mọi người đều tìm cách từ chối tham gia hoặc
tham gia một cách thờ ơ.
15


PHẦN III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO
TRONG CÔNG TY.
Để giải quyết các vấn đề tồn tại trong công tác lãnh đạo tại công ty tôi đề xuất
một số giải pháp như sau:
1.Thực thi phân quyền
Ban giám đốc là người quản lý chung không can thiệp vào cơng việc nội bộ
trong phịng ban.
Trưởng các phịng ban là người quản lý trong phịng đó và khơng can thiệp sang
các phịng ban khác.
2.Xây dựng cơ chế lương thưởng cơng bằng hợp lý
Để tăng hiệu quả công việc và công tác quản lý tôi đề nghị tiến hành đánh giá
thu nhập thông qua năng suất lao động.
Đối với mỗi đầu cơng viêc, đầu chương trình sẽ có một kinh phí sản xuất nhất
định, kinh phí này sẽ được tính tốn chia ra đầu cơng việc, từ đó căn cứ vào
khối lượng cơng việc mỗi người làm sẽ tính ra mức lương trong tháng của
người đó tránh tình trạng khơng cơng bằng về tiền lương.
Thực thi việc thưởng theo ngày lễ tết định kỳ và công khai.
3. Nâng cao nhận thức trong công tác lãnh đạo đối với Nhà lãnh đạo
Nâng cao hiệu quả quản lý của sếp thông qua các hành thức đào tạo về các kỹ
năng quản lý nhân sự.
Nâng cao hành vi ứng xử thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững
mạnh, được chia sẻ và đồng thuận trong doanh nghiệp.
-


Xây dựng kênh thông tin phản hồi hai chiều giữa sếp và nhân viên.

16


KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu những tồn tại trong công tác lãnh đạo trong công ty vấn đề chủ
yếu là Nhà lãnh đạo chưa có đầy đủ những phẩm chất cơ bản để tiến hành hoạt
động quản lý đối với công ty.
Q trình thay đổi nhận thức về lãnh đạo địi hỏi phải có sự nhìn nhận thích
đáng trong đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, năng lực chun
mơn của các vị trí làm nhiệm vụ quản lý.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận tôi cũng mạnh dạn đề ra một
số giải pháp nhằm cải thiện công tác lãnh đạo tại công ty. Tôi tin rằng nếu thực
hiện một cách đồng bộ và triệt để các giải pháp trên thì cơng ty sẽ có những
bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Tôi chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Giảng viên TS. Lê Thị Thu
Thủy đã giúp đỡ tơi hồn thành bài tiểu luận này.

17



×