Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.8 KB, 18 trang )

Nõng cao cht lng ngun nhõn lc xut khu ti
cỏc doanh nghip xut khu lao ng H Ni

Dng Tuyt Nhung

Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Qun tr kinh doanh; Mó s: 60 34 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Lờ Danh Tn
Nm bo v: 2008


Abstract: H thng húa nhng vn v xut khu lao ng, cht lng ngun nhõn lc
xut khu (NLXK), gii thiu kinh nghim ca mt s nc ụng Nam v nõng cao
cht lng ngun nhõn lc xut khu v rỳt ra nhng bi hc hu ớch cho Vit Nam.
Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng cht lng ngun NLXK v hot ng nõng cao cht
lng ngun NLXK ca cỏc doanh nghip XKL trờn a bn thnh ph H Ni t nm
2002 2007. a ra nhng ỏnh giỏ chung v cht lng ngun NLXK v hot ng
nõng cao cht lng ngun NLXK ti cỏc doanh nghip XKL ny: nhng kt qu v tỏc
ng, nhng hn ch v nguyờn nhõn. xut mt s gii phỏp nhm nõng cao cht
lng ngun NLXK ti cỏc doanh nghip XKL úng trờn a bn H Ni nh: nõng cao
nng lc nghiờn cu th trng XKL, y mnh v nõng cao hiu qu cụng tỏc o to
ngh, ngoi ng cho ngi lao ng, tng cng cụng tỏc giỏo dc, nh hng cho
ngi lao ng trc khi lm vic nc ngoi, ci tin cụng tỏc qun lý cht lng
ngun

Keywords: Lao ng; Ngun nhõn lc; Vic lm; Xut khu lao ng; H Ni


Content
Mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài:
XKLĐ là một hoạt động kinh tế có ý nghĩa chiến l-ợc và là nhu cầu khách quan của nền kinh
tế n-ớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. XKLĐ không chỉ tạo việc làm, nâng cao trình
độ tay nghề, tác phong công nghiệp, mang lại thu nhập cao cho ng-ời lao động mà XKLĐ còn
góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất n-ớc để phục vụ công cuộc xây dựng đất n-ớc trong
thời kỳ CNH - HĐH.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc, Đại hội X của Đảng đã nhấn mạnh Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và tăng c-ờng
quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động này (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia trang 244).
Sức lao động XK chính là sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp XKLĐ. Để sức lao động có
thể thoả mãn nhu cầu của ng-ời sử dụng và cạnh tranh đ-ợc trên thị tr-ờng LĐXK, các doanh
nghiệp XKLĐ cần quan tâm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK. Tuy nhiên hiện nay, các
doanh nghiệp XKLĐ ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng còn ch-a chủ động đầu t-
nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK. Chất l-ợng nhân lực XK thấp đang là rào cản lớn trong
hoạt động XKLĐ và mở rộng thị tr-ờng của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn đó, cần đánh giá một cách khách quan thực trạng hoạt động nâng cao
chất l-ợng nguồn nhân lực XK tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội, tìm ra những vẫn đề còn
tồn tại để từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK, góp
phần thực hiện tốt mục tiêu của Đảng và Nhà n-ớc, tăng c-ờng sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt
động XKLĐ của các doanh nghiệp. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý
nghĩa lâu dài cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trong những năm gần đây, vấn đề XKLĐ nói chung, nguồn nhân lực xuất khẩu nói riêng đã
thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách, điển hình nh-:
- PGS. TS. Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ XKLĐ trong
điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số 5/2006.
- Phạm Công Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao động, NXB Chính trị
Quốc gia.

- Nguyễn Thị Hồng Bích, Hoàng Minh Hà, Phú Văn Hẳn (2007), XKLĐ ở một số n-ớc Đông
Nam á - kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học Xã hội.
- Nguyễn Tiến Dũng (2006), Một số biện pháp đẩy mạnh XKLĐ đi Malaysia, Tạp chí Việc
làm ngoài n-ớc số 2/2006.
- Quỳnh Hoa (2006), Xuất khẩu lao động trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Việc
làm ngoài n-ớc số 4/2006.
- Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất khẩu sức lao động với ch-ơng trình quốc gia về việc làm,
thực trạng và giải pháp (đề tài nghiên cứu khoa học).
- Nguyễn Thị Ph-ơng Linh (2004), Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về XKLĐ Việt
Nam theo cơ chế thị tr-ờng, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
- PGS. TS. Cao Văn Sâm (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp XKLĐ khi
Việt Nam là thành viên WTO, Tạp chí việc làm ngoài n-ớc số 6/2006.
- TS. Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanh nghiệp trong
điều kiện hiện nay, NXB Lao động xã hội.
Các công trình trên đã phân tích thực trạng XKLĐ ở Việt Nam và đ-a ra giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động XKLĐ ở một số khía cạnh nh công tác tổ chức, quản lý, tài chính Tuy nhiên
chất l-ợng nguồn nhân lực XK tại các doanh nghiệp XKLĐ về cơ bản mới chỉ đ-ợc đề cập đến nh-
một vấn đề cần quan tâm trong các nghiên cứu chung về XKLĐ hoặc mới chỉ đ-ợc xem xét ở từng
khía cạnh. Ch-a có các công trình nghiên cứu chuyên biệt mang tính hệ thống về vấn đề chất l-ợng
nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp XKLĐ của cả n-ớc nói chung và các doanh nghiệp đóng trên
địa bàn Hà Nội nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: Đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK
tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hoá và góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận chung về chất l-ợng nguồn nhân
lực XK.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực XK và hoạt động nâng cao chất
l-ợng nguồn nhân lực XK tại các doanh nghiệp XKLĐ đóng trên địa bàn Hà Nội.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK tại các

doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chất l-ợng nguồn nhân lực XK và hoạt động nâng cao chất l-ợng nguồn
nhân lực XK.
- Phạm vi nghiên cứu: Chất l-ợng nguồn nhân lực XK của các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ
XKLĐ và đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2002 đến 2007. Đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu XKLĐ phổ thông và lao động kỹ thuật, không nghiên cứu XKLĐ chuyên gia,
nghiên cứu sinh.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn vận dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm ph-ơng pháp luận
chung. Đồng thời sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, ph-ơng pháp thực
chứng dựa trên những kết quả điều tra của ngành Lao động TBXH, của một số chuyên gia và báo
cáo của các doanh nghiệp XKLĐ.
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
- Hệ thống hoá và góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận chung về chất l-ợng nguồn nhân lực
XK.
- Phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực
XK và rút ra những bài học hữu ích cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá rõ thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực XK và hoạt động nâng cao chất
l-ợng nguồn nhân lực XK tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK tại các
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: XKLĐ và chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu.
Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu và hoạt động nâng cao chất l-ợng
nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
Ch-ơng 3: Định h-ớng và giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK tại các doanh
nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
Ch-ơng 1

Xklđ và chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu

1.1 XKLĐ và vai trò của nó đối với sự phát triển KT-XH của đất n-ớc.
1.1.1 Xuất khẩu lao động
- XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một
quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính pháp quy đ-ợc thống nhất giữa
các quốc gia đ-a và nhận lao động.
- XKLĐ chính là quá trình trao đổi, mua bán sức lao động giữa hai đối tác của hai quốc gia
khác nhau. Khi sức lao động trở thành hàng hoá thì sự chênh lệch về giá nhân công cùng với sự
thiếu hụt nguồn nhân lực ở một số quốc gia sẽ là động lực thúc đẩy sự di chuyển sức lao động từ
n-ớc này sang n-ớc khác.
- Nguồn cung lao động XK chủ yếu là ở các n-ớc có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công
thấp. Khi cung lao động thay đổi về mặt chất l-ợng sẽ tác động đến giá và cầu lao động. Cầu lao
động XK tuỳ thuộc vào thị tr-ờng lao động thế giới luôn biến động và có tính cạnh tranh cao.
Trên thị tr-ờng lao động quốc tế, giá nhân công phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu sử dụng lao
động, khả năng cung ứng và chất l-ợng nguồn lao động.
1.1.2. Vai trò của XKLĐ đối với các quốc gia
1.1.2.1. Đối với các quốc gia XKLĐ
- Hoạt động XKLĐ góp phần giải quyết việc làm trong n-ớc, đặc biệt là lao động nông thôn,
ng-ời ch-a có việc làm.
- XKLĐ không chỉ góp phần tăng c-ờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao l-u văn hoá, tiếp
thu tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, thực hiện chuyển giao công nghệ giữa các n-ớc trên thế
giới, mà còn là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia.
- XKLĐ góp phần nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực trong n-ớc, tiết kiệm kinh phí đầu t-
tạo chỗ làm việc cho ng-ời lao động, giúp doanh nghiệp mở rộng thị tr-ờng kinh doanh.
1.1.2.2. Đối với các quốc gia nhập khẩu lao động
Nhập khẩu lao động góp phần bù đắp l-ợng lao động thiếu hụt ở một số ngành nghề, tận dụng
đ-ợc giá nhân công n-ớc ngoài thấp, tiết kiệm chi phí đào tạo, thúc đẩy tiêu dùng trong n-ớc.
1.1.3. Hoạt động XKLĐ của Việt Nam từ năm 1980 đến nay:
- Giai đoạn hợp tác lao động với n-ớc ngoài (1980-1990) là giai đoạn hợp tác lao động quốc tế

theo cơ chế quản lý hành chính bao cấp, với thị tr-ờng chủ yếu là các n-ớc XHCN. Nhà n-ớc trực
tiếp ký kết và thực hiện việc đ-a lao động, chuyên gia Việt Nam sang làm việc ở n-ớc ngoài nhằm
giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho ng-ời lao động.
- Giai đoạn hoạt động XKLĐ theo cơ chế thị tr-ờng (từ năm 1991 đến nay): Nhiều doanh
nghiệp đã tham gia vào thị tr-ờng XKLĐ d-ới nhiều hình thức nh- chuyên doanh XKLĐ hoặc
kinh doanh tổng hợp.
1.2. Chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu.
1.2.1. Các khái niệm.
- Nguồn NLXK của quốc gia là những ng-ời trong độ tuổi lao động, có khả năng năng lao
động, đã có việc làm hoặc ch-a có việc làm, có nhu cầu và đủ điều kiện tham gia vào thị tr-ờng lao
động quốc tế.
- Nguồn NLXK của doanh nghiệp là những lao động mà doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển chọn
đ-ợc, đang trong quá trình đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề, giáo dục định h-ớng và hoàn
chỉnh thủ tục để đi làm việc ở n-ớc ngoài.
- Chất l-ợng nguồn NL XK là những đặc tính thoả mãn nhu cầu và mục đích sử dụng của nhà
nhập khẩu lao động trong giới hạn chi phí nhất định.
1.2.2. Các tiêu thức đánh giá chất l-ợng nguồn nhân lực XK
Trình độ học vấn, tay nghề, ngoại ngữ, sức khoẻ và các yếu tố thuộc về thái độ, hành vi,
phẩm chất đạo đức
1.2.3. Các yếu tố tác động đến chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu của Việt Nam.
1.2.3.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp XKLĐ
- Kinh tế thế giới phát triển, xu h-ớng toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và sự
phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học, công nghệ, tình hình biến động của thị tr-ờng lao
động quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, doanh nghiệp XKLĐ trong v ngoi
n-ớc.
- Trình độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của quốc gia; Hệ thống chính sách, pháp luật;
Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề.
- Tầm vóc và thể lực, trình độ học vấn của ng-ời lao động.
1.2.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp XKLĐ:
Cơ sở vật chất, nguồn vốn, đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ, công tác tuyển chọn, đào tạo

nghề, ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng và quản lý nguồn nhân lực XK.
1.3. Kinh nghiệm của một số n-ớc Đông Nam á về nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực
XK và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ khảo cứu kinh nghiệm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK của một số quốc gia nh-:
Philippines, Thái Lan, Indonesia, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng ở Việt
Nam.
1.3.2.1. Về phía Nhà n-ớc:
- Xây dựng ch-ơng trình quốc gia về XKLĐ, thực hiện xã hội hoá triệt để và coi đây là công
việc th-ờng xuyên của xã hội.
- Xây dựng các bộ luật liên quan đến XKLĐ, các luật này đ-ợc thực hiện nghiêm minh, các
văn bản d-ới luật cụ thể, rõ ràng. Có các chính sách, biện pháp bảo đảm cho ng-ời lao động khi
đi XKLĐ trở về nhanh chóng hoà nhập cộng đồng.
- Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nghề mạnh phục vụ cho nhu cầu lao động trong n-ớc và
xuất khẩu. Lập kế hoạch đào tạo những ngành nghề khác nhau để XKLĐ sang những thị tr-ờng
mục tiêu.
- Bố trí tuỳ viên lao động ở các cơ quan đại diện tại n-ớc ngoài. Tăng c-ờng chất l-ợng đội
ngũ cán bộ cơ quan quản lý điều hành về XKLĐ các cấp.
1.3.2.2. Về phía doanh nghiệp XKLĐ:
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ trong lĩnh vực XKLĐ cũng nh- các lĩnh
vực có liên quan.
- Đầu t- thích đáng cho hoạt động nghiên cứu, phát triển thị tr-ờng, nắm bắt nhu cầu từng thị
tr-ờng về các nghề cần nhập khẩu lao động cũng nh- yêu cầu về chất l-ợng lao động.
- Đặc biệt quan tâm đến công tác tuyển chọn lao động xuất khẩu, công tác đào tạo, giáo dục
định h-ớng cho ng-ời đi XKLĐ (theo từng nghề và từng thị tr-ờng), thực hiện nghiêm túc việc
sát hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ năng của ng-ời lao động.
- Triển khai mạng l-ới quản lý lao động ở n-ớc ngoài để giải quyết kịp thời những vấn đề
phát sinh trong quá trình ng-ời lao động làm việc ở n-ớc ngoài, đồng thời thực hiện chức năng
nghiên cứu, phát triển thị tr-ờng.

Ch-ơng 2

Thực trạng chất l-ợng nguồn nlxk
và hoạt động nâng cao chất l-ợng nguồn nlxk
tại các doanh nghiệp xklđ ở Hà Nội

2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội có 62 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ
(đ-ợc cấp giấy phép XKLĐ), chiếm 50,4% số doanh nghiệp có chức năng XKLĐ trong cả n-ớc,
trong đó:
- 45 doanh nghiệp trực thuộc các Bộ quản lý.
- 8 doanh nghiệp do các tổ chức đoàn thể Trung -ơng thành lập.
- 9 doanh nghiệp do Hà Nội quản lý (03 DN ngoài quốc doanh).
2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý XKLĐ ở một số doanh nghiệp, thực hiện theo mô hình quản
lý trực tuyến và chức năng tham m-u.
2.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp XKLĐ
Bảng 2.1 Phân loại cán bộ làm công tác XKLĐ theo trình độ và kinh nghiệm tại các doanh
nghiệp XKLĐ ở Hà Nội
Tiêu thức

cấu
Trình độ
Kinh nghiệm
THCN
CĐ,
ĐH
D-ới
5 năm
5 năm
trở lên
Cán bộ làm công

tác XKLĐ, trong
đó:

6%
94%
71,4
%
28,6
%
- CB quản lý trực
tiếp
43%
0
100%
84,8
%
15,2
%
- CB quản lý gián
tiếp
13%
14,3%
85,7
%
50%
50%
- CB đào tạo
44%
7,2%
92,8

%
61,7
%
38,3
%
(Nguồn: Sách chuyên khảo Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanh nghiệp trong
điều kiện hiện nay).
- Vốn của doanh nghiệp XKLĐ bao gồm tiền vốn, các tài sản hiện vật nh- máy móc, vật t-,
lao động, đất đai, cơ sở hạ tầng, th-ơng hiệu của doanh nghiệp Vốn cho hoạt động XKLĐ đ-ợc
huy động từ các nguồn sau: Vốn từ ngân sách Nhà n-ớc (đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc);
Vốn huy động; Vốn tự bổ sung thu đ-ợc từ lợi nhuận của hoạt động XKLĐ và các hoạt động sản
xuất kinh doanh khác của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp).
- Trong số 62 doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội, chỉ có 22 doanh nghiệp có trụ sở cố định, cơ sở
vật chất t-ơng đối đầy đủ, có ít nhất 1 cơ sở dạy nghề và giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động
với trang thiết bị, máy móc phục vụ giảng dạy, quy mô đào tạo từ 400 đến 2.000 lao động/cơ
sở/năm .
2.1.3. Thị tr-ờng xuất khẩu lao động
Bảng 2.2. Số LĐXK của các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội
từ năm 2002 - 2007 (chia theo từng thị tr-ờng)
Đơn vị tính: ng-ời

m
Malaysi
a
Đài
Loan
Hàn
Quốc
UAE
Các

n-ớc
khác
Tổng
số
2002
5.650
4.455
2.700

2.916
15.721
2003
16.970
9.500
5.790

10.124
42.384
2004
13.751
31.78
2
2.714

2.638
50.885
2005
16.105
15.97
5

6.170

3.299
41.549
2006
28.072
10.50
1
5.061
5.826
2.078
51.538
2007
25.014
10.86
8
2.756
9.534
4.411
52.583
Tổn
g
105.562
83.08
1
25.19
1
15.36
0
25.466

254.66
0
(Nguồn: Đề án đẩy mạnh công tác XKLĐ của TP. Hà Nội giai đoạn 20062010 và báo cáo
tình hình XKLĐ năm 2007 của Sở LĐTBXH Hà Nội)
2.2. Chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn
TP. Hà Nội:
Chất l-ợng nguồn LĐXK của các doanh nghiệp trong vài năm gần đây đã đ-ợc nâng cao, tuy
nhiên trình độ và tay nghề còn hạn chế, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu ngày càng cao của thị tr-ờng
lao động quốc tế về trình độ tay nghề và khả năng ngoại ngữ, khả năng thích ứng, hoà nhập về
văn hoá.
- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo và dạy nghề của Việt Nam chỉ bằng 1/3 các n-ớc trong khu
vực, 85% số lao động này chỉ đ-ợc đào tạo ngắn hạn, nội dung đào tạo không sát với nhu cầu của
phía sử dụng lao động.
- Hầu hết ng-ời lao động khi đến với các doanh nghiệp XKLĐ đều không biết ngoại ngữ, khả
năng tiếp thu, học ngoại ngữ rất hạn chế do trình độ văn hoá thấp, trong khi đó ng-ời lao động
chỉ đ-ợc học ngoại ngữ trong một thời gian ngắn nên hiệu quả ch-a cao.
- Thể lực của nguồn nhân lực n-ớc ta còn hạn chế so với nhiều n-ớc trên thế giới, biểu hiện ở
các chỉ tiêu nh độ dẻo dai, chiều cao, cân nặng Một số lao động không đ-ợc phép tham gia
vào lực lợng LĐXK vì bị mắc các bệnh truyền nhiễm nh: Viêm gan B
- Nguồn LĐXK của các doanh nghiệp chủ yếu từ những vùng nông thôn. Mặc dù những lao
động này chăm chỉ, cần cù nh-ng đã quen với cách sống và làm việc cá nhân, tự do, không quen
làm việc với tác phong công nghiệp, làm việc theo nhóm Một số ng-ời quan niệm chủ thợ ch-a
đúng đắn, kỳ vọng quá lớn vào việc làm giàu từ XKLĐ nên khi phải làm việc với c-ờng độ cao,
kỷ luật nghiêm dễ sinh chán nản, có t t-ởng chống đối và vi phạm kỷ luật.
2.3. Thực trạng hoạt động nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
2.3.1. Công tác tuyển chọn nguồn nhân lực xuất khẩu
Phần lớn các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn trong việc tìm nguồn và tuyển chọn LĐXK. Để
khắc phục vấn đề này, các doanh nghiệp đã lập trang web để đ-a các thông tin về XKLĐ của
doanh nghiệp; gửi công văn đến UBND xã và các hội, đoàn thể đề nghị phối hợp thông báo,

tuyển chọn LĐXK hoặc thiết lập mạng l-ới trung gian môi giới (bạn bè, ngời thân) để giới
thiệu ng-ời đi LĐXK.
2.3.2. Công tác đào tạo:
Một số doanh nghiệp XKLĐ đã xây dựng kế hoạch đào tạo lao động có chất l-ợng phục vụ
xuất khẩu trên cơ sở kế hoạch phát triển thị tr-ờng và kế hoạch tuyển chọn nguồn nhân lực xuất
khẩu; Đầu t- xây dựng các trung tâm đào tạo nghề phục vụ xuất khẩu; Tuyển chọn, đào tạo đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ, kinh nghiệm; Kết hợp với các cơ sở đào tạo nghề để
nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động tr-ớc khi đ-a họ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
2.3.3. Công tác giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động:
Các doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến công tác giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động
tr-ớc khi đi làm việc ở n-ớc ngoài. Tuy nhiên trên thực tế, thời gian giáo dục định h-ớng th-ờng
bị rút ngắn, ph-ơng pháp truyền đạt ch-a hiệu quả, khó tiếp thu, còn nặng về lý thuyết, ch-a phù
hợp với từng thị tr-ờng.
2.3.4. Công tác quản lý chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu:
- Các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội thực hiện quản lý lao động theo hình thức trực tiếp: tiếp
nhận hồ sơ, hợp đồng XKLĐ của ng-ời lao động, trực tiếp quản lý họ trong suốt thời gian đào
tạo, giáo dục định h-ớng tr-ớc khi xuất cảnh. Có rất ít doanh nghiệp thành lập bộ phận quản lý
lao động ở n-ớc ngoài, do vậy sự phối hợp giữa các doanh nghiệp XKLĐ với các đối tác ch-a
th-ờng xuyên, kịp thời để giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Một số doanh nghiệp XKLĐ đã tuyển chọn đ-ợc đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ trẻ,
năng động và có trình độ, từng b-ớc chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ theo
từng lĩnh vực
2.4. Đánh giá chung về chất l-ợng nguồn NLXK và hoạt động nâng cao chất l-ợng
nguồn NLXK tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
2.4.1. Những kết quả và tác động
- Công tác XKLĐ tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội trong những năm gần đây đã có
nhiều tiến bộ, đặc biệt là từ khi Luật Ng-ời lao động Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài theo hợp
đồng đ-ợc ban hành, công tác nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, mở rộng thị tr-ờng, đầu t- cơ
sở vật chất, trang thiết bị đã đ-ợc các doanh nghiệp XKLĐ quan tâm hơn.
- Công tác xây dựng kế hoạch tuyển chọn nguồn LĐXK, đào tạo, giáo dục định h-ớng cho

ngời lao động đợc quan tâm hơn.
- Một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đã đầu t-, thành lập cơ sở đào tạo nghề riêng, nhờ
vậy doanh nghiệp đã chủ động đ-ợc nguồn nhân lực để cung cấp cho thị tr-ờng lao động quốc tế.
- Chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu đã đ-ợc cải thiện, số lao động có trình độ chuyên
môn, kỹ thuật đ-ợc đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài tăng lên từ 33,64% (năm 2002) lên 54,32%
(năm 2007). Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng giảm rõ rệt.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Tỷ lệ LĐXK có chuyên môn kỹ thuật còn thấp (chỉ đạt trên 50% tổng số LĐXK), ch-a đáp
ứng đ-ợc yêu cầu của ng-ời sử dụng lao động. Công tác nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực
xuất khẩu tại các doanh nghiệp còn một số hạn chế: Công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin về
tuyển chọn, quyền lợi, nghĩa vụ của ng-ời lao động khi tham gia hoạt động XKLĐ ch-a đ-ợc
quan tâm; Kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nguồn LĐXK ch-a cụ thể, thực tế; Thời gian đào tạo
ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng ngắn, nên kết quả đào tạo ch-a cao do ch-a phù hợp với thực tế
của từng thị tr-ờng xuất khẩu và từng loại nghề. ít doanh nghiệp có cơ sở dạy nghề, các doanh
nghiệp có cơ sở dạy nghề thì chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn, không chuyên sâu, các nghề đào tạo
ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đa dạng của thị tr-ờng.
Nguyên nhân của hạn chế:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Mặt bằng chất l-ợng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp. Nguồn nhân lực xuất khẩu
của các doanh nghiệp chủ yếu ở những vùng nông thôn, ít có điều kiện đ-ợc học nghề hoặc
không đủ kiên trì để theo học những khoá đào tạo nghề chính quy, chuyên sâu (12 đến 24 tháng)
trong điều kiện tự túc kinh phí. Chí phí đào tạo nghề cho ng-ời LĐXK còn quá cao.
+ Sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp XKLĐ lớn, không có nguồn nhân lực XKLĐ dự
trữ, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến số l-ợng lao động tuyển đ-ợc mà bỏ
qua chất l-ợng lao động.
+ Công tác tuyên truyền về hoạt động XKLĐ của các cơ quan chức năng của nhà n-ớc còn
hạn chế, nên ng-ời lao động thiếu thông tin về hoạt động XKLĐ, về yêu cầu công việc, điều kiện,
môi tr-ờng làm việc Ch-a có chính sách giải quyết việc làm cho số lao động hoàn thành hợp
đồng lao động ở n-ớc ngoài trở về. Các lớp tập huấn nghiệp vụ về công tác XKLĐ cho cán bộ
XKLĐ tại các doanh nghiệp và ở các địa ph-ơng ch-a đ-ợc tổ chức th-ờng xuyên.

- Nguyên nhân chủ quan:
+ Hoạt động tuyên truyền, cung cấp thông tin về tuyển chọn LĐXK của các doanh nghiệp đã
đ-ợc thực hiện nh-ng ch-a hiệu quả. Kế hoạch tuyển chọn nguồn lao động còn chung chung,
thiếu khả thi, ch-a phù hợp với các địa bàn khác nhau, tuyển chọn chỉ với mục đích đảm bảo đủ
số l-ợng mà ch-a quan tâm nhiều đến yêu cầu chất l-ợng của đối tác.
+ Các doanh nghiệp XKLĐ ch-a có chiến l-ợc đào tạo để thiết lập nguồn LĐXK dự trữ. Đào
tạo nghề ngắn hạn là chính và không thể đào tạo nhiều nghề để đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị
tr-ờng. Giáo trình đào tạo đ-ợc xây dựng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của giáo viên hoặc sử
dụng giáo trình của các tr-ờng đào tạo nghề khác. Chất l-ợng dạy ngoại ngữ, giáo dục định
h-ớng ch-a đảm bảo, ph-ơng pháp giảng dạy ch-a phù hợp, ch-a gắn với thực tế, còn mang nặng
lý thuyết. Thời gian đào tạo ngắn, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu sử dụng.
+ Thiếu đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ chuyên nghiệp, có trình độ, năng lực để nghiên
cứu thị tr-ờng, đào tạo và quản lý lao động. ít doanh nghiệp có văn phòng đại diện tại n-ớc ngoài
để tìm kiếm đối tác, giao dịch và quản lý lao động do chi phí lớn, vì vậy sự phối hợp để giải quyết
các vấn đề phát sinh ch-a kịp thời.

Ch-ơng 3. định h-ớng và Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nlxk tại các doanh nghiệp
xklđ ở Hà Nội.

3.1. Bối cảnh mới và định h-ớng nâng cao chất l-ợng nguồn NLXK
3.1.1. Bối cảnh mới và tác động của nó đối với hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp
Việt Nam.
Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO). Hội nhập kinh tế
quốc tế, Việt Nam đ-ợc đối xử bình đẳng trên sân chơi chung của khu vực và thế giới, vị thế của
Việt Nam đ-ợc nâng cao trên thị tr-ờng quốc tế, mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động XKLĐ của
n-ớc ta, lao động Việt Nam có cơ hội tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động quốc
tế. Hội nhập kinh tế quốc tế kích thích sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ đòi
ng-ời lao động phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc.
Bên cạnh những cơ hội mới, hoạt động XKLĐ của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh
quyết liệt của các n-ớc XKLĐ trong khu vực có -u thế hơn cả về kinh nghiệm và chất l-ợng

nguồn nhân lực XK.
Dự báo về thị tr-ờng lao động xuất khẩu thế giới:
Các n-ớc nhập khẩu lao động:
Theo thống kê của ILO (Tổ chức lao động thế giới) có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp
nhận lao động n-ớc ngoài, chủ yếu tập trung ở các n-ớc phát triển. Trình độ khoa học, kỹ thuật
công nghệ ngày càng phát triển với nhiều phát minh, sáng tạo mới, nhu cầu sử dụng lao động có
nghề, đặc biệt là lao động có kiến thức, kỹ năng nghề ở trình độ cao ngày càng gia tăng.
Các n-ớc xuất khẩu lao động:
XKLĐ mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các quốc gia XKLĐ, vì vậy sẽ ngày càng nhiều
quốc gia tham gia vào hoạt động này. Mức độ cạnh tranh giữa các n-ớc XKLĐ ngày càng gay
gắt, quyết liệt hơn, quốc gia nào có nguồn nhân lực chất l-ợng cao hơn sẽ giành đ-ợc nhiều hợp
đồng XKLĐ. Chính phủ các n-ớc XKLĐ đều có chính sách khuyến khích hoạt động XKLĐ nh-:
hỗ trợ đào tạo, cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp, không đánh
thuế thu nhập đối với ng-ời lao động ở n-ớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về n-ớc, phụ cấp cho
gia đình họ khi gặp khó khăn
3.1.2. Định h-ớng nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực XK
XKLĐ đã trở thành một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc ta. Đại hội Đảng lần thứ X đã
khẳng định Tiếp tục thực hiện ch-ơng trình XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đã qua đào
tạo, bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động.
Kế hoạch XKLĐ giai đoạn 2008 - 2010, Việt Nam sẽ đ-a khoảng 240.000 lao động đi làm
việc ở n-ớc ngoài; phấn đấu có 400.000 đến 500.000 lao động th-ờng xuyên làm việc ở n-ớc
ngoài; tăng tỷ lệ lao động XK có nghề và trình độ cao lên 65% - 70% vào năm 2010 và cao hơn
trong những năm tiếp theo, mục tiêu dài hạn là chủ động chuẩn bị đợc một Quỹ lao động có
kỹ năng nghề và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng ngoài n-ớc, có sức cạnh tranh tốt; Tiếp tục
mở rộng, đa dạng hoá thị tr-ờng XKLĐ sang nhiều n-ớc có mức thu nhập cao.
Mục tiêu XKLĐ của Hà Nội trong những năm tới là đẩy mạnh XKLĐ trên cơ sở -u tiên đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất l-ợng, đáp ứng đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng lao động quốc
tế. Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức XKLĐ, thay đổi dần cơ cấu XKLĐ từ lao động không
có kỹ thuật chiếm đa số tiến tới XK nhiều lao động có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật.
Bảng 13. Kế hoạch XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ

trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 2010
Nội dung
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng số LĐXK dự kiến
(ng-ời)
65.200
72.500
81.100
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
nghề
56,44%
61,24%
65,97%
(Nguồn: Báo cáo của Sở LĐTB&XH Hà Nội, 2007)
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
3.2.1. Nâng cao năng lực nghiên cứu thị tr-ờng XKLĐ:
- Đối với thị tr-ờng đầu vào:
Chủ động xây dựng kế hoạch XKLĐ và mở rộng thị tr-ờng mới; Đẩy mạnh mô hình liên kết
với chính quyền địa ph-ơng để khai thác, tạo nguồn lao động ổn định; Xây dựng mô hình liên kết
giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làm để tạo nguồn lao động
có chất l-ợng ổn định; Có đội ngũ cán bộ chuyên trách về thị tr-ờng lao động đầu vào.
- Đối với thị tr-ờng đầu ra:
Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị tr-ờng, ổn định và mở rộng thị phần tại các thị tr-ờng hiện
có, thị tr-ờng trọng điểm; Cung cấp nguồn lao động đảm bảo chất l-ợng và đủ về số l-ợng;

Thành lập các văn phòng đại diện ở các n-ớc có đông ng-ời lao động Việt Nam làm việc hoặc cử
đại diện đến n-ớc có ng-ời lao động của doanh nghiệp làm việc; Thiết lập mối quan hệ, liên hệ
tốt với Đại sứ quán Việt Nam, Ban quản lý lao động Việt Nam ở n-ớc ngoài để thu thập thông
tin, phục vụ công tác nghiên cứu thị tr-ờng, xây dựng kế hoạch XKLĐ của doanh nghiệp; Tổ
chức các chuyến đi tìm hiểu thị tr-ờng, tìm đối tác mới.
3.2.2. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả, chất l-ợng tuyển chọn nguồn nhân lực xuất khẩu
- Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh, các
hoạt động của doanh nghiệp thông qua: trang web, tờ rơi, loa phát thanh, hội chợ lao động việc
làm.
- Xây dựng kế hoạch tuyển chọn nguồn LĐXK cụ thể căn cứ vào yêu cầu sử dụng của đối tác,
số l-ợng, lao động, thời gian tuyển chọn, phân công cán bộ tuyển chọn, dự toán kinh phí tuyển
chọn
- Quy trình tuyển chọn cần tiến hành khoa học, khách quan, tránh sơ sài, tiêu cực, thực hiện
nghiêm túc việc tuyển chọn ngay ở b-ớc sơ tuyển để giảm chi phí cho ng-ời lao động và doanh
nghiệp.
3.2.3. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ cho ng-ời lao
động
Các doanh nghiệp cần bám sát và dự báo đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng lao động quốc tế về
ngành nghề, trình độ cần đào tạo. Mở rộng đối t-ợng đào tạo (ng-ời có nhu cầu đi XKLĐ và
ng-ời ch-a có nhu cầu) để nâng cao trình độ, kỹ năng cho ng-ời lao động và tạo nguồn nguồn
NLXK dự trữ của doanh nghiệp. Xây dựng nội dung ch-ơng trình đào tạo, phù hợp với từng đối
t-ợng lao động, thị tr-ờng và loại hình công việc. Tăng c-ờng đầu t- cơ sở vật chất giảng dạy:
phòng học, thực hành, trang thiết bị phục vụ học tập
3.2.3.1. Đào tạo, bổ túc, nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động:
- Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp XKLĐ cần hợp tác với các tr-ờng nghề để t- vấn, tuyển
chọn, tạo điều kiện cho học sinh của tr-ờng có nguyện vọng đi XKLĐ đ-ợc tham gia tuyển chọn
và bổ túc thêm nghề ngắn hạn để đáp ứng yêu cầu của hợp đồng.
- Trong dài hạn, các doanh nghiệp cần đầu t- xây dựng cơ sở dạy nghề để tập trung, tự đào
tạo một số nghề mà mình đủ mạnh, đủ điều kiện và thị tr-ờng cần; Thực hiện đào tạo từ cơ bản,
chuyên sâu đến nâng cao.

- Đối với các doanh nghiệp đã thành lập cơ sở đào tạo nghề thì tiếp tục mở rộng quy mô, đầu
t- trang thiết bị, đổi mới nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy, đa dạng hoá các ngành
nghề đào tạo. Đồng thời liên kết với các tr-ờng dạy nghề và doanh nghiệp sản xuất có trang thiết
bị hiện đại để ng-ời lao động có điều kiện đ-ợc thực hành, học hỏi thêm kinh nghiệm của những
ng-ời công nhân ở các doanh nghiệp này.
- Doanh nghiệp nên ký hợp đồng giảng dạy đối với các giáo viên giỏi, có kinh nghiệm trong
lĩnh vực đào tạo nghề XKLĐ hoặc mời các giảng viên n-ớc ngoài để bồi d-ỡng tay nghề cho
ng-ời lao động. Ph-ơng pháp giảng dạy cần đ-ợc cải tiến, linh hoạt, tạo điều kiện cho ng-ời lao
động đ-ợc thực hành nhiều, nh-ng vẫn phải đảm bảo cung cấp những kiến thức, kỹ năng tay nghề
cơ bản nhất cho ng-ời lao động.
3.2.3.2. Đào tạo ngoại ngữ:
- Thực hiện tốt khâu sơ tuyển để phân loại đối t-ợng và có thời gian đào tạo phù hợp. Chủ yếu
luyện kỹ năng giao tiếp cho ng-ời lao động, cung cấp vốn từ vựng sát với công việc sẽ đảm
nhiệm để ng-ời lao động có thể hiểu và đáp ứng tốt yêu cầu của chủ sử dụng lao động, nhanh
chóng hoà nhập với môi tr-ờng nơi họ đến làm việc.
- Tổ chức các cuộc thi nghiêm túc và chỉ cấp chứng chỉ cho ng-ời lao động. Kiên quyết loại
bỏ những ng-ời không đạt yêu cầu để đảm bảo chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu.
3.2.4. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động
tr-ớc khi đi làm việc ở n-ớc ngoài
- Cụ thể hoá, chuẩn hoá các nội dung liên quan đến pháp luật của Việt Nam và đất n-ớc nơi
ng-ời lao động đến làm việc; nội dung hợp đồng; quyền, nghĩa vụ của ng-ời lao động đi XKLĐ;
nội quy nơi làm việc, ký túc xá, quy định về vệ sinh an toàn lao động ; Biên soạn và cung cấp
cho ng-ời lao động cẩm nang XKLĐ theo từng thị tr-ờng.
- Giáo dục cho ng-ời lao động đức tính khiêm tốn, chịu khó học hỏi và hiểu rõ trách nhiệm
của mình trong quá trình lao động ở n-ớc ngoài, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, làm việc có tổ
chức, khoa học, lối sống tập thể, nề nếp, biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Tổ chức các buổi sinh
hoạt, toạ đàm để nâng cao hiệu quả bài giảng. Giáo viên là những ng-ời có kinh nghiệm, hiểu
biết về đất n-ớc nơi ng-ời lao động đến làm việc. Tổ chức giám sát, đánh giá, kiên quyết loại bỏ
những lao động thiếu ý thức kỷ luật, đạo đức kém ngay trong quá trình đào tạo.
3.2.5. Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ tại các doanh nghiệp

XKLĐ ở Hà Nội:
3.2.5.1.Đội ngũ cán bộ quản lý XKLĐ
- Tuyển chọn những cán bộ làm công tác XKLĐ có trình độ (từ cao đẳng trở lên, phù hợp với
chuyên môn công tác), có phẩm chất đạo đức, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc đ-ợc phân
công.
- Tăng c-ờng tập huấn, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho đối ngũ cán bộ làm công tác
XKLĐ. Phân công cán bộ đã làm lâu năm trong lĩnh vực XKLĐ h-ớng dẫn, truyền kinh nghiệm
về công tác XKLĐ cho đội ngũ cán bộ trẻ. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các cán bộ của
doanh nghiệp tự học hỏi, nâng cao trình độ, th-ờng xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệm tìm
kiếm thông tin về công tác XKLĐ.
- Sử dụng tiền l-ơng, th-ởng nh- một đòn bẩy kinh tế, tạo động lực thúc đẩy các cán bộ quản
lý nhiệt tình hơn với công việc.
3.2.5.2. Đội ngũ cán bộ đào tạo
- Tuyển chọn những giáo viên có kỹ năng s- phạm, có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm.
Tập huấn, phổ biến các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà n-ớc về hoạt động XKLĐ để đội
ngũ giáo viên nắm rõ và lồng ghép vào ch-ơng trình giảng dạy.
- Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề: Tuyển chọn những ng-ời có tay nghề bậc cao hoặc mời
giáo viên của các tr-ờng đào tạo nghề đến hợp tác giảng dạy. Tổ chức cho họ đi thăm quan một
số doanh nghiệp ở n-ớc ngoài, nơi có ng-ời lao động Việt Nam làm việc để giáo viên hiểu thêm
về hệ thống máy móc, thiết bị, công nghệ và giảng dạy cho học viên.
- Đối với đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng: Th-ờng xuyên cung cấp
thông tin về các thị tr-ờng XKLĐ của doanh nghiệp để nội dung giảng dạy phù hợp với thực tế.
Có thể mời các cán bộ trong ngành ngoại giao làm giảng viên để tăng tính thuyết phục trong
giảng dạy.
3.2.6. Cải tiến công tác quản lý chất l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ ở Hà Nội:
- Thực hiện chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ.
- Hoàn thiện các quy trình: tuyển chọn lao động, đào tạo nghề, giáo dục định h-ớng. Xây
dựng cơ chế kiểm tra, đánh giá chất l-ợng nguồn lao động tr-ớc khi đi làm việc ở n-ớc ngoài để
tăng khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị tr-ờng lao động khu vực và quốc tế.

Nghiên cứu, thuê t- vấn, h-ớng dẫn việc quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong
hoạt động XKLĐ.
- Định kỳ tổ chức các cuộc giao l-u giữa những ng-ời lao động Việt Nam ở n-ớc ngoài
(ng-ời đến tr-ớc và ng-ời mới đến), giữa chủ sử dụng với ng-ời lao động và giữa đại diện doanh
nghiệp XKLĐ với ng-ời lao động để nắm bắt tâm t-, nhu cầu, nguyện vọng của ng-ời lao động,
kịp thời xử lý, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình ng-ời lao động làm việc ở n-ớc
ngoài, hạn chế thấp nhất việc vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, chống trốn.
3.2.7. Giải pháp về chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc đối với hoạt động nâng cao chất
l-ợng nguồn nhân lực xuất khẩu.
- Đẩy mạnh các biện pháp nâng cao thể lực, trí lực cho nhân dân nói chung và ng-ời lao động
nói riêng thông qua việc cải thiện điều kiện dinh d-ỡng, nhà ở, y tế, giáo dục và môi tr-ờng
- Tăng c-ờng công tác tuyên truyền để mọi ng-ời dân biết, hiểu về chủ tr-ơng, chính sách
của Đảng và Nhà n-ớc trong lĩnh vực XKLĐ. Hỗ trợ vốn vay lãi suất -u đãi đối với những lao
động có nhu cầu đi làm việc ở n-ớc ngoài thuộc hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t- vào hoạt động XKLĐ có chất l-ợng,
đồng thời ban hành cơ chế, chính sách u đãi về địa điểm, thuế, vốn vay cho các doanh nghiệp
XKLĐ hoạt động có hiệu quả. Thẩm tra, xem xét thận trọng và chỉ cấp giấy phép XKLĐ cho các
doanh nghiệp có đủ năng lực.
- Đa dạng hoá các loại hình tr-ờng, lớp đào tạo nghề, đẩy mạnh đào tạo lao động có chất
l-ợng, đào tạo theo nhu cầu, đào tạo gắn với sử dụng; nghiên cứu, bổ sung và ban hành thống
nhất nội dung tài liệu đào tạo, giáo dục định h-ớng chuẩn phù hợp với từng nhóm thị tr-ờng, từng
ngành nghề cụ thể và đáp ứng yêu cầu của đối tác. Thực hiện cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
gia và công nhận chứng chỉ kỹ năng nghề giữa các n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Quản lý
thống nhất nội dung kiểm tra, đánh giá chất l-ợng lao động tr-ớc khi cấp chứng chỉ để đ-a đi làm
việc ở n-ớc ngoài. Xây dựng chính sách đặc thù khuyến khích, thu hút nghệ nhân, những ng-ời
có kinh nghiệm, tay nghề cao tham gia dạy nghề.
Một số kiến nghị với Bộ Lao động TBXH và UBND TP Hà Nội:
- Kiến nghị với Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội:
+ Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong n-ớc sử dụng những ng-ời đi XKLĐ
trở về vào làm việc.

+ Đề nghị Tr-ờng Đại học Lao động và Xã hội nghiên cứu, mở thêm chuyên ngành đào tạo
về công tác XKLĐ để tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ XKLĐ làm việc
tại các doanh nghiệp XKLĐ.
+ Tạo điều kiện để Hiệp hội XKLĐ Việt Nam (VAMAS) nâng cao hơn nữa vai trò bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp XKLĐ và ng-ời lao động Việt Nam.
+ Yêu cầu Trung tâm lao động ngoài n-ớc định kỳ tổ chức tập huấn, nâng cao kiến thức, phổ
biến các văn bản pháp luật hiện hành về công tác XKLĐ. Kịp thời giải đáp, cùng doanh nghiệp
tháo gỡ những v-ớng mắc gặp phải trong hoạt động XKLĐ. Củng cố xây dựng trang web của
Trung tâm nh- một kênh cung cấp thông tin về XKLĐ.
- Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội:
+ Chấn chỉnh, quy hoạch và nâng cao chất l-ợng giảng dạy của các cơ sở đào tạo nghề. Đẩy
nhanh tiến độ xây dựng hai Tr-ờng đào tạo nghề chất l-ợng cao.
+ Hỗ trợ mặt bằng cho một số doanh nghiệp XKLĐ làm ăn có hiệu quả để thành lập, mở rộng
cơ sở đào tạo, giáo dục định h-ớng.
+ Tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý nhà n-ớc về lĩnh
vực XKLĐ và đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ của các quận huyện, xã ph-ờng.
+ Tăng c-ờng kiểm tra, giám sát, nhắc nhở và xử lý các doanh nghiệp XKLĐ vi phạm Luật
ng-ời Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài theo hợp đồng và các văn bản liên quan.
+ Chỉ đạo UBND quận, huyện, xã, ph-ờng, thị trấn, các hội, đoàn thể tăng c-ờng phối hợp
với các doanh nghiệp XKLĐ trong việc tuyên truyền, giới thiệu, tuyển chọn và tạo nguồn lao
động xuất khẩu có trình độ, tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt.

Kết luận

Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ là chủ tr-ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc. Chủ tr-ơng đó
phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi mà n-ớc ta đang cần học hỏi, tiếp thu những
thành tựu công nghệ, khoa học hiện đại của các nớc phát triển. Một số doanh nghiệp XKLĐ
đã dần khẳng định đ-ợc vị thế của mình trên thị tr-ờng cung ứng lao động quốc tế. Tuy nhiên kết
quả XKLĐ còn hạn chế, nhiều thị tr-ờng lao động n-ớc ngoài có tiềm năng, thu nhập cao những
chất l-ợng nguồn nhân lực của chúng ta vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc.

Lựa chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội, luận văn đã hoàn thành đ-ợc những công việc chính sau:
1. Hệ thống hoá, tiếp cận những nhận thức có tính lý thuyết về XKLĐ, vai trò của nó với sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất n-ớc, rút ra một số kinh nghiệm về nâng cao chất l-ợng nguồn
nhân lực XK của một số n-ớc trên thế giới.
2. Phân tích và đánh giá rõ về thực trạng chất l-ợng nguồn NL XK và hoạt động nâng cao
chất l-ợng nguồn NLXK tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
3. Từ những phân tích và trên cơ sở nghiên cứu định h-ớng XKLĐ của Việt Nam trong thời
gian tới, luận văn đã đ-a ra 7 giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn NLXK tại các
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
Các giải pháp nêu trong luận văn có thể ch-a đầy đủ và chỉ là những giải pháp quan trọng
nhất cần tập trung triển khai thực hiện nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn NLXK. Việc thực hiện
đồng bộ các giải pháp này cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp và ng-ời lao động, sự chỉ
đạo, hỗ trợ có hiệu quả từ phía Nhà n-ớc, các cơ quan chức năng, hoạt động XKLĐ trong thời
gian tới sẽ đ-ợc cải thiện rõ rệt, góp phần tăng tr-ởng kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế
vững chắc./.


References
1. PGS. TS. Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ
XKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số
5/2006.
2. Phạm Công Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao động, NXB
Chính trị Quốc gia.
3. Nguyễn Thị Hồng Bích, Hoàng Minh Hà, Phú Văn Hẳn (2007), XKLĐ ở một số n-ớc
Đông Nam á - kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học Xã hội.
4. Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 ban
hành quy định về tổ chức bộ máy hoạt động đ-a ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc
ngoài và bộ máy chuyên trách để bồi d-ỡng kiến thức cần thiết cho ng-ời lao động
tr-ớc khi đi làm việc ở n-ớc ngoài.

5. Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 05/2007/BLĐTBXH ngày 17/1/2007 về việc
quy định mức phí môi giới XKLĐ tại một số thị tr-ờng.
6. Bộ LĐTB&XH (2007), Thông t- số 18/2007/BLĐTBXH ngày 18/7/2007 ban hành
ch-ơng trình bồi d-ỡng kiến thức cần thiét cho ng-ời lao động tr-ớc khi đi làm việc
ở n-ớc ngoài.
7. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam. Lý luận
và thực tiễn, NXB Lao động Xã hội.
8. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động đi
Malaysia, Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số 2/2006.
9. TS. Lê Duy Đồng (2006), Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị tr-ờng lao động
n-ớc ta đến 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 284 tháng 4/2006.
10. Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà n-ớc về XKLĐ ở
Việt Nam trong giai đoạn 1995 2010, Luận án PTS KH kinh tế.
11. Quỳnh Hoa (2006), Xuất khẩu lao động trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp
chí Việc làm ngoài n-ớc số 4/2006.
12. Nguyễn Thanh Hoà (2006), Xuất khẩu lao động năm 2006 V-ợt thử thách để phát
triển, Tạp chí việc làm ngoài n-ớc số 5/2006.
13. Trịnh Vĩnh Hội, Nhận thức và những vấn đề đặt ra từ thực tế hoạt động xuất khẩu
lao động, Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số 2/2006.
14. Lê Bạch Hồng, Vấn đề việc làm với hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 292 tháng 8/2006.
15. Thu H-ơng (2008), XKLĐ 2008: Nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất khẩu,
Website của Bộ LĐTB&XH chuyên mục XKLĐ.
16. Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất khẩu sức lao động với ch-ơng trình quốc gia về
việc làm, thực trạng và giải pháp (đề tài nghiên cứu khoa học).
17. TS. Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động và Xã hội số 325.
18. Nguyễn Thị Ph-ơng Linh (2004), Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về
XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị tr-ờng, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
19. Luật ng-ời Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài theo hợp đồng.

20. Hoa Mai (2006), Một số thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc 6 tháng đầu năm 2006, Tạp
chí Việc làm ngoài n-ớc số 2/2006.
21. TS. Nguyễn Lê Minh, Mối quan hệ tr-ờng nghề doanh nghiệp, Tạp chí Lao động
và Xã hội số 292 tháng 8/2006.
22. TS. Nguyễn Lê Minh (2006), Bàn về XKLĐ giản đơn, Tạp chí Lao động và Xã hội số
296 tháng 10/2006.
23. Huỳnh Thị Nhân (2007), Nâng cao chất l-ợng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động và Xã hội số 304 + 305 tháng 2/2007.
24. GS. TS. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB
T- pháp.
25. Lê Hoàng Nguyên (2006), Các biện pháp giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn tại Đài Loan,
Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số 6/2006.
26. TS. Nguyễn Vinh Quang, Bùi Thị Xuyến (2006), Giúp bạn lựa chọn tham gia lao
động xuất khẩu, NXB Thanh Niên.
27. Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý XKLĐ ở n-ớc
ta trong giai đoạn tới, Luận án PTS KH kinh tế.
28. PGS. TS. Cao Văn Sâm (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
XKLĐ khi Việt Nam là thành viên WTO, Tạp chí việc làm ngoài n-ớc số 6/2006.
29. Sở Lao động Th-ơng binh và Xã hội Hà Nội, Các báo cáo tình hình thực hiện công
tác XKLĐ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến 2006.
30. Sở Lao động Th-ơng binh và Xã hội Hà Nội, Hệ thống biểu tổng hợp điều tra lao
động việc làm Thành phố Hà nội năm 2001 2005.
31. Thu S-ơng (2006), Xuất khẩu lao động ở Philippines, Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc
số 1/2006.
32. TS. Nguyễn Thị Thu (2006), Phân tích hiện quả kinh tế xã hội đối với công tác xuất
khẩu lao động, Tạp chí Lao động và Xã hội số 295 tháng 9/2006.
33. TS. Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các
doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, NXB Lao động Xã hội.
34. Đăng Thuý (2006), Mỹ thiếu lao động nông thôn trầm trọng, Tạp chí Việc làm ngoài
n-ớc số 4/2006.

35. PGS. TS. Mạc Văn Tiến (2007), Đào tạo nghề tr-ớc thách thức hội nhập, Tạp chí
Lao động và Xã hội số 304 + 305 tháng 2/2007.
36. PGS. TS. Nguyễn Tiệp (2007), Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật
tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động và Xã
hội số 316.
37. Trần Thị Thanh Trà (2006), XKLĐ của Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc á, Luận
văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại.
38. TS. Nguyễn L-ơng Trào (2007), Giải pháp nâng cao chất l-ợng lao động Việt Nam
đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng lao động quốc tế, Website của Trung tâm lao động
ngoài n-ớc.
39. TS. Nguyễn L-ơng Trào (2008), Giải pháp nào để doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam
v-ợt qua thách thức và về đích năm 2008, Website của Hiệp hội XKLĐ Việt Nam.
40. ThS. Nguyễn Huy Trung (2006), Vốn nhân lực và định h-ớng nghề nghiệp, Tạp chí
Lao động và Xã hội số 295 tháng 9/2006.
41. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội (2005), Chiến l-ợc phát triển nguồn nhân
lực đến năm 2010, Chuyên đề nghiên cứu.
42. Các website của: Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (chuyên mục XKLĐ); Hiệp
hội XKLĐ Việt Nam; Trung tâm hợp tác lao động n-ớc ngoài; Một số doanh nghiệp
XKLĐ ở Hà Nội.

×