Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.88 KB, 25 trang )

Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu

Vũ Hương Giang

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: TS. Đào Minh Phúc
Năm bảo vệ: 2012


Abstract: Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận cũng như các vấn đề có liên quan về sản
phẩm thẻ và dịch vụ kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại (NHTM). Phân tích, đánh
giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thương mịa cổ phần (TMCP) Á Châu
từ đó đưa ra những mặt đạt được, những mặt hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những
mặt hạn chế đó, đồng thời nhìn nhận học hỏi bài học kinh nghiệm của các ngân hàng lớn
mạnh trong và ngoài nước. Qua đó, đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm phát triển
dịch vụ thẻ tại NH TMCP Á Châu cho phù hợp, khả thi.

Keywords: Dịch vụ thẻ; Ngân hàng; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu; Dịch
vụ ngân hàng


Content
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO, các
Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và các nước được ký kết, nền kinh tế nước ta tăng
trưởng liên tục với tốc độ cao, đời sống của đại bộ phận dân cư ngày càng được cải thiện.
Điều đó đã tạo tiền đề thuận lợi cho các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có dịch vụ thẻ
tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành quả rất đáng ghi nhận, góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển không ngừng về mặt khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhu cầu đòi
hỏi của khách hàng ngày càng tăng. Nắm bắt được xu thế đó, để thu hút được khách hàng về phía
mình trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng trong nước ngày càng chú trọng
nhiều hơn đến việc phát triển mảng dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ tiện ích đi kèm với thẻ. Giờ
đây, thẻ không chỉ đơn thuần là một phương tiện rút tiền mặt mà đã trở thành phương tiện đa
mục đích, giúp người sử dụng có thể tiếp cận được nhiều dịch vụ giao dịch thông qua thẻ ngân
hàng.
Dịch vụ thẻ phát triển giúp cho khách hàng ngày càng tiếp cận dễ dàng hơn với các dịch vụ
thanh toán hiện đại.
Trước xu thế cạnh tranh như vũ bão, Ngân hàng TMCP ACB cần phải nhanh chóng phát
triển thật mạnh dịch vụ thẻ, một dịch vụ vừa bắt nhịp với xu thế thời cuộc, vừa đáp ứng được nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng.
Xuất phát từ nhu cầu trên mà em đã lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu ”

2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Tra cứu tại Kho dữ liệu Luận án của Thư viện quốc gia (Hà Nội) tính đến tháng 6-2012,
có 2 công trình luận án tiến sỹ kinh tế viết về dịch vụ thẻ của các NHTM Việt Nam; trong đó:
Luận án: “Những giải pháp góp phần nhằm phát triển hình thức thanh toán thẻ ngân
hàng ở Việt Nam”, của NCS Nguyễn Danh Lương, bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nước tại trường Đại học kinh tê quốc dân, Hà Nội, năm 2003.
Luận án: “ Giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường thả ngân hàng tại Việt Nam”
của NCS Trần Tấn Lộc, bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước tại trường Đại học kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh , năm 2004.
Cả hai luận án nói trên đều nghiên cứu về thẻ ngân hàng nói chung, số liệu và thực trạng
ở vào giai đoạn thị trường thẻ ngân hàng chưa phát triển. Đây mới là giai đoạn đầu cơ cấu lại
ngân hàng nên công nghệ ngân hàng, dịch vụ phi tín dụng … chưa phát triển.
Kết luận và các giải pháp hai luận án trên đưa ra chưa dự báo được sự phát triển đa dạng
của các sản phẩm thẻ, tốc độ phát triển nhanh của thị trường thẻ hiện nay, công nghệ thẻ đang

được các NHTM triển khai, cũng như yêu cầu tất yếu khách quan của việc thống nhất liên kết
mạng thanh toán Bank net của hầu hết các NHTM hiện nay.
Ngoài ra, tại trang web của các trường đại học cũng công bố đề tài thạc sỹ, cụ thể:
Học viện Ngân hàng Hà Nội có đề tài thạc sỹ “ Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Thành” của Hoàng Việt Nga năm
2011.
Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh có đề tài thạc sỹ “ Phát triển dịch vụ thẻ
thanh toán tại Việt Nam” của Nguyễn Quỳnh Như năm 2010.
Hai đề tài thạc sỹ được viết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng đặc biệt
trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nên đã xác định được dịch vụ thẻ chính là dịch vụ
trọng tâm của các ngân hàng bán lẻ. Mỗi đề tài khác nhau lại có những hướng nghiên cứu khác
nhau nhưng tựu chung lại đều có những đóng góp nhất định về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn
đối với việc phát triển dịch vụ thẻ riêng và đối với ngành ngân hàng nói chung.
Trong khuôn khổ đề tài chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ
thẻ tại Ngân hàng TMCP ACB.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận cũng như các vấn đề có liên quan về
sản phẩm thẻ và dịch vụ kinh doanh thẻ của NHTM.
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Á Châu từ đó
đưa ra những mặt đạt được, những mặt hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những mặt hạn chế
đó, đồng thời nhìn nhận học hỏi bài học kinh nghiệm của các ngân hàng lớn mạnh trong và
ngoài nước.
Qua đó, đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại NH TMCP Á
Châu cho phù hợp, khả thi.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu về thẻ và dịch vụ thẻ tại NHTM
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại
NH TMCP Á Châu trong thời gian 3,5 năm từ 2009 –6/2012. Qua đó đề xuất các giải pháp phát
triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Á Châu theo cả chiều rộng và chiều sâu.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài đã lựa chọn cơ sở phương pháp luận khoa học
chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận tính chất
hợp lý, ưu việt của từng loại phương pháp nghiên cứu khoa học. Cụ thể bao gồm:
Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý thông tin qua 2 nguồn chính, đó là: Dùng dữ
liệu nội bộ được tổng hợp từ Trung tâm thẻ- Ngân hàng TMCP Á Châu và Hiệp hội thẻ;
Dùng dữ liệu thu thập từ các nguồn: sách , báo, các phương tiện truyền thông, các tổ chức,
hiệp hội…
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như duy vật biện chứng gắn liền
với suy luận logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp. Phương pháp định tính:
Nghiên cứu thăm dò, phỏng vấn, thảo luận nhóm, phương pháp phi xác suất Phương pháp
định lượng: Bảng câu hỏi, phân tích.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Về mặt khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về thẻ ngân hàng¸phát hành và thanh
toán thẻ của NHTM.
Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại NH
TMCP Á Châu nhằm tìm ra những mặt đã đạt được cũng như những mặt hạn chế cần khắc phục.
Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Á Châu
trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ khó khăn,thị trường sản phẩm dịch vụ của các
ngân hàng bán lẻ cạnh tranh mạnh mẽ trong đó không thể không nhắc đến sản phẩm dịch vụ thẻ.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chƣơng 1: Tổng quan về dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á
Châu
- Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á
Châu
-
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ ngân hàng

1.1.1 Khái niệm
Theo “ Quy chế phát hành, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng”
ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nươc Việt Nam thì Thẻ ngân hàng “ là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành
để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản các bên thỏa thuận”.
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo
Thẻ được làm từ nhựa cứng, hình chữ nhật với kích thước chuẩn hóa quốc tế là
54mm*84mm, dày 1mm, có 4 góc tròn. Thẻ có ba lớp, lõi thẻ là nhựa cứng màu trắng, ở giữa có
hai lớp nhựa tráng mỏng. Màu sắc của thẻ có thể khác nhau tùy theo từng quy định của từng
ngân hàng phát hành.
1.1.3 Phân loại thẻ
1.1.3.1. Phân loại theo đặc tính kĩ thuật:Thẻ khắc chữ nổi (Imbosed Card); Thẻ băng từ
(Magnetic Strip); Thẻ chip (Smart Card)
1.1.3.2. Phân loại theo chủ thể phát hành thẻ:Thẻ do ngân hàng phát hành; Thẻ do các tổ chức
phi ngân hàng phát hành
1.1.3.3. Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:Thẻ ghi nợ (Debit Card); Thẻ trả trước
(Prepaid Card); Thẻ tín dụng (Credit Card)
1.1.3.4. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:Thẻ trong nước; Thẻ quốc tế (Internatinal Card)
1.1.3.5. Phân loại theo mục đích sử dụng:Thẻ kinh doanh; Thẻ du lịch và giải trí
1.1.3.6. Phân loại theo đối tượng sử dụng: Thẻ vàng (Gold Card); Thẻ chuẩn (Standand Card)
1.2. Dịch vụ thẻ tại NHTM
1.2.1. Khái niệm: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng
do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định của khách hàng trên thị trường tài chính.
1.2.2. Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ
Chủ thẻ (Cardholder); Ngân hàng phát hành (Issuer); Ngân hàng đại lý (Acquirer); Đơn
vị chấp nhận thẻ (Merchant)
1.2.3. Lợi ích của các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ
1.2.3.1. Đối với chủ thẻ: Nhanh chóng, thuận tiện và an toàn;Tiết kiệm và hiệu quả;Văn minh và
hiện đại
1.2.3.2. Đối với cơ sở chấp nhận thẻ: Tăng doanh số bán và thu hút khách hàng; Đảm bảo chi

trả, tăng quay vòng vốn và hiệu quả kinh tế; Tiết kiệm và đảm bảo an toàn
1.2.3.3. Đối với ngân hàng: Thu hút khách hàng, tăng doanh thu và lợi nhuận; Đa dạng hóa
dịch vụ và hiện đại hóa công nghệ; Tăng uy tín và độ tin cậy của khách hàng
1.2.3.4. Đối với kinh tế- xã hội: Giảm lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường; Tăng
cường hoạt động lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế, tăng vòng quay vốn;Hạn chế các
hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soát các hoạt động giao dịch kinh tế; Góp phần thực thi
hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia.
1.2.4 Rủi ro trong hoạt động dịch vụ thẻ và biện pháp phòng ngừa
- Một số rủi ro sau: Thông tin phát hành giả hoặc mất khả năng thanh toán; Thẻ giả; Thẻ bị
mất cắp, thất lạc; Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng gửi;Tài khoản của chủ thẻ bị lợi
dụng; Rủi ro sử dụng thẻ mới mất; Rủi ro do lợi dụng tính chất và quy định của thẻ để lừa gạt
ngân hàng; Rủi ro sử dụng vượt hạn mức; Tạo băng từ giả; Nhân viên ĐVCTN in nhiều hóa
đơn thanh toán một thẻ; Rủi ro trong khâu công nghệ ngân hàng, công nghệ thông tin
- Bộ phận quản lý rủi ro thực hiện các công việc sau: Ngăn ngừa và điều tra các hành vi
sử dụng thẻ giả mạo; Quản lý danh mục các tài khoản liên quan đến những thẻ đã được thông
báo là bị mất, thất lạc,…;Xây dựng các kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đã in và thẻ
hỏng, thẻ thu hồi; Cập nhật các thông tin danh sách thẻ bị mất cắp, thất lạc; Hợp tác với các cơ
quan có thẩm quyền liên quan trong việc điều tra xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, giả mạo;
Theo dõi, quản lý hoạt động của trung tâm thẻ, bao gồm cả hoạt động của các cán bộ; Tổ chức
tập huấn cho nhân viên ĐVCNT và chủ thẻ các biện pháp phòng ngừa thẻ giả mạo.
1.2.5. Quy trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ phát hành, sử dụng thanh toán thẻ

1.3. Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Sự cần thiết phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM
Thẻ dần được xem như là một công cụ văn minh và làm giảm việc thanh toán bằng tiền
mặt.
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển dịch vụ thẻ của NHTM
- Các chỉ tiêu định lượng: Doanh thu; Số lượng chủ thẻ trên thị trường; Sự đa dạng về sản
phẩm thẻ; Số lượng máy ATM, POS (đơn vị chấp nhận thẻ); Thị phần các loại thẻ.

- Các chỉ tiêu định tính: Tiện ích của dịch vụ thẻ; Giá trị gia tăng của dịch vụ thẻ;
Thời gian thực hiện nghiệp vụ; Tính chính xác, an toàn, bảo mật
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển dịch vụ thẻ của NHTM
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan: Nguồn lực con người; Mạng lưới chấp nhận thẻ; Tiềm lực về vốn
và công nghệ của ngân hàng; Định hướng và chính sách phát triển của ngân hàng; Thủ tục giấy
tờ
1.3.3.2. Các nhân tố khách quan: Điều kiện xã hội; Thu nhập cá nhân; Sự ổn định về chính trị xã
hội; Điều kiện khoa học kỹ thuật; Điều kiện kinh tế; Điều kiện pháp lý; Điều kiện cạnh tranh
1.4. Tình hình phát triển dịch vụ thẻ của một số NHTM và bài học kinh nghiệm
1.4.1.Tình hình phát triển thẻ của một số NHTM
1.4.1.1 Ngân hàng Công thương Trung Quốc ( ICBC)
1.4.1.2 Ngân hàng quân đội Thái Lan ( TMB)
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng Việt Nam
Một là, Chính phủ đặc biệt quan tâm đến việc đưa ra những quy định tạo điều kiện cho
việc phát triển dịch vụ thẻ
Hai là, NHTW có vai trò chủ đạo trực tiếp và hỗ trợ NHTM hình thành và phát triển hình
thức thanh toán thẻ
Ba là, các ngân hàng đã kích thích nhu cầu sử dụng thẻ của khách hàng bằng cách đưa ra
nhiều tiện ích của dịch vụ .
Bốn là, các ngân hàng đều đầu tư thích đáng vào phát triển công nghệ và phát triển mạng
lưới phân phối cũng như DVCNT
Năm là, tập trung đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lý cũng như cán bộ nhân viên
kinh doanh thẻ
Sáu là, mở rộng phát triển dịch vụ thẻ gắn liền với việc mở rộng mạng lưới hoạt động
của ngân hàng.



CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NH TMCP Á CHÂU
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
2.1.2 Mô hình tổ chức

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu
Nguồn: http:// www.acb.com.vn
2.1.3 Một số hoạt động kinh doanh chính
2.1.3.1. Về quy mô hoạt động
Đơn vị: Triệu đồng

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản hợp nhất của ACB năm 2009-6/2012
Nguồn: Báo cáo thường niên của năm 2009, 2010, 2011, 6/2012 (http:// www.acb.com.vn)

Đơn vị: Triệu đồng

Biểu đồ 2.2: Tổng vốn huy động hợp nhất của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 6/2012 (http:// www.acb.com.vn)
Đơn vị: Triệu đồng
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
167724

205103
281019
255942
Tổng tài sản
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
200000
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
113502
145171
192927
199584
Tổng vốn huy động


Biểu đồ 2.3: Tổng dƣ nợ cho vay hợp nhất của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 6/2012 (http:// www.acb.com.vn)

Đơn vị: Triệu đồng



Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012 (http://
www.acb.com.vn)
2.1.3.2. Về hoạt động huy động vốn
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
62358
87195
102809
103813
Tổng dư nợ cho vay
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500

4000
4500
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
2838
3102
4203
2109
Lợi nhuận trước thuế


Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: Triệu đồng, %
Nội dung
2009
2010
2011
Tháng
6/2012
Tăng trƣởng
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/2011
Tiền gửi
của KH
86.919.196
106.936.611

142.218.091
145.616.489
23%
33%
2%
Phát
hành
giấy tờ
có giá
26.582.588
38.234.151
50.708.499
53.967.746
44%
33%
6%
Tổng
113.501.784
145.170.762
192.926.590
199.584.235
28%
33%
3%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ACB năm 2009,2010,2011,6/2012
(http:// ww.acb.com.vn)

2.1.3.3. Dư nợ cho vay tín dụng
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu
2009
2010
2011
Tháng 6/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Theo loại hình cho vay
TCKT
62.081.84
7
99,56
%
86.544.83
7
99,25
%
101.823.28
9
99,04
%
102.245.95
0
98,49

%
Cho thuê TC
172.716
0,28%
423.256
0,49%
822.602
0,80%
951.471
0,92%
TCTD
32.000
0,05%
45.607
0,05%
41.428
0,04%
12.239
0,01%
CK giấy tờ có
giá
71.346
0,1%
181.405
0,21%
121.837
0,12%
602.865
0,58%
Các khoản trả

thay khách
hàng
69
0,01%






Theo nhóm
Nợ đủ tiêu
chuẩn
61.739.41
4
99,01
%
86.693.23
2
99,42
%
101.564.43
1
98,79
%
101.332.18
2
97,61
%
Nợ cần chú ý

363.884
0,58%
209.067
0,24%
326.758
0,32%
860.294
0,83%
Nợ dưới tiêu
chuẩn
24.776
0,04%
64.759
0,07%
274.973
0,27%
508.448
0,49%
Nợ nghi ngờ
88.502
0,14%
58.399
0,07%
345.655
0,33%
504.524
0,49%
Nợ có khả
năng mất vốn
14.402

0,23%
169.648
0,20%
297.339
0,29%
607.077
0,58%
Theo kỳ hạn
Ngắn hạn
35.618.57
5
57,12
%
43.889.95
6
50,34
%
53.361.314
51,90
%
54.372.512
52,38
%
Trung hạn
10.537.70
9
16,90
%
19.870.66
9

22,79
%
27.484.058
26,73
%
21.401.965
20,62
%
Dài hạn
16.201.69
4
25,98
%
23.434.48
0
26,87
%
21.963.784
21,37
%
28.038.048
27,00
%
Tổng dƣ nợ
cho vay
62.357.97
8
100%
87.195.10
5

100%
102.809.15
6
100%
103.812.52
5
100%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ACB 2009,2010, 2011,6/2012
(http:// www.acb.com.vn)
2.1.3.4. Những hoạt động khác
2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh và chỉ tiêu sinh lời
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu sinh lời của ACB năm 2009, 2010,
2011, 6/2012
Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
Tháng 6/2012
Lợi nhuận trước thuế
2.838.164
3.102.248
4.202.693
2.108.572
Lợi nhuận sau thuế
2.201.204
2.334.794
3.207.841
1.607.619
ROA

1,3
1,1
1,1
1,16
ROE
20,2
20,5
26,8
23,62
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ACB 2009,2010,2011,6/2012
(http:// www.acb.com.vn)
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Á Châu
2.2.1 Ðặc điểm của thị trường kinh doanh thẻ tại Việt Nam
- Xu hướng liên minh, liên kết giữa các ngân hàng
- Phát triển đa dạng các sản phẩm thẻ
2.2.2 Các sản phẩm dịch vụ thẻ tại NH TMCP Á Châu
2.2.2.1 Thẻ tín dụng : Thẻ Chip ACB Visa Platinum; Thẻ tín dụng quốc tế Visa/MasterCard
2.2.2.2 Thẻ trả trước: Thẻ trả trước quốc tế Visa Prepaid và MasterCard Dynamic, Thẻ ACB –
Citimart Visa Electron
2.2.2.4 Thẻ ghi nợ: Thẻ ghi nợ quốc tế Visa Debit và Master Debit; Thẻ ghi nợ nội địa 365
Styles, 2Go
2.2.3 Phát hành thẻ tại NH TMCP Á Châu
2.2.3.1 Số lượng thẻ phát hành của ACB 2009-6/2012

Bảng 2.4: Số lƣợng thẻ phát hành của ACB 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: Thẻ


2009
2010

2011
Thán
g
6/201
2
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/2011
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Số lƣợng
thẻ thanh
toán phát
hành qua
các năm
257.61
0
419.11
3
636.94
1
781.2

35
161.50
3
63
%
217.82
8
52%
144.29
4
23%
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB
Đơn vị tính: Thẻ

Biểu đồ 2.5 Số lƣợng thẻ phát hành của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB

Bảng 2.5: Số lƣợng thẻ phát hành theo từng loại thẻ của ACB 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: Thẻ

2009
2010
2011
Tháng
6/2012
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/2011
Tăng/Giả

m
%
Tăng/Giả
m
%
Tăng/Giả
m
%
Thẻ
ghi nợ
nội
địa
145.23
9
183.87
3
264.36
6
285.13
1
38.634
27%
80.493
44%
20.765
8%
Thẻ
ghi nợ
quốc
tế

0
0
80.369
84.543
0
0
80.369
0
4,. 74
5%
Thẻ
tín
dụng
26.458
37.059
46.207
47.798
10.601
40%
9.148
25%
1.591
3%
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000

700000
800000
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
257610
419113
636941
781235
số lượng thẻ phát hành
quốc
tế
Thẻ
trả
trước
quốc
tế
44.567
93.981
245.23
2
278.76
6
49.414
111
%
151.251
161
%

33.534
14
%
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB


2.2.3.2 Tình hình phát hành thẻ cho nhóm khách hàng mục tiêu
- Nhóm khách hàng đã có thu nhập ổn định
Bảng 2.6 Khách hàng dùng thẻ theo độ tuổi và trình độ học vấn
của ACB 2009-6/2012
Phân theo độ tuổi
Phân theo trình độ học vấn
Độ tuổi
Tỷ lệ %
Trình độ
Tỷ lệ %
Từ 18-25
40.6 %
Trên đại học
43.5 %
Từ 26-36
37.7 %
Đại học
37.8 %
Từ 37-46
19.6 %
PTTH
17.8 %
Khác
2.1 %

Khác
0.9 %
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB
- Nhóm khách hàng phụ thuộc
- Nhóm khách hàng sắp có thu nhập ổn định
2.2.4 Thanh toán thẻ tại NH TMCP Á Châu
Bảng 2.7 Doanh số sử dụng và thanh toán thẻ của ACB 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: Triệu đồng

2009
2010
2011
Tháng
6/2012
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/2011
Tăng/Giả
m
%
Tăng/Giả
m
%
Tăng/Giả
m
%
Doanh
số
sử

dụng

thanh
toán
thẻ
13.381.0
00
15.324.0
00
19.317.7
31
23.748.9
39
1.943.00
0
15
%
3.993.73
1
26
%
4.431.20
8
23
%

Nguồn: Trung tâm thẻ ACB

2.2.4.1 Hoạt động thanh toán thẻ nội địa tại Ngân hàng Á châu Bảng
Bảng 2.8: Doanh số thanh toán thẻ nội địa của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012

Đơn vị tính: Thẻ

2009
2010
2011
Tháng
6/2012
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/2011
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Doanh số
thanh toán
thẻ nội địa
2.871
3.547
4.824
5.547
676
24%
1.277

36%
723
15%
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB
Đơn vị tính: triệu đồng

Biểu đồ 2.6: Doanh số thanh toán thẻ nội địa của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB

2.2.4.2 Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tại Ngân hàng Á châu

Bảng 2.9: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn:Trung tâm thẻ ACB
Đơn vị tính: triệu đồng
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
2871
3547
4824
5547

Doanh số thanh toán thẻ nội địa

2009
2010
2011
Tháng
6/2012
2010/2009
2011/2010
Tháng
6/2012/201
1
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Tăng/
Giảm
%
Doanh
số
thanh
toán
thẻ QT
2.871.6
49
3.257.3
25

3.821.8
14
4.100.01
6
385.6
76
13,43
%
564.48
9
17
%
278,2
02
7%

Biểu đồ 2.7: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB


2.2.5 Lợi nhuận thu được qua hoạt động phát hành thanh toán thẻ
Bảng 2.10: Lợi nhuận kinh doanh thẻ của ACB năm 2009, 2010, 2011, 6/2012

Chỉ tiêu
2009
2010
2011
Tháng
6/2012
Lợi nhuận (Nghìn USD)

1.100.000
974
910
1.231.000
Lợi nhuận (tỷ VND)
15,8
14,03
13,1
12,7
% so với tổng lợi nhuận
8,50%
7,50%
6,20%
7,80%
Nguồn: Trung tâm thẻ ACB





0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
4000000
4500000

năm 2009
năm 2010
năm 2011
tháng 6/2012
2871649
3257325
3821814
4100016
Doanh số thanh toán thẻ quốc tế
Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận kinh doanh thẻ so với tổng lợi nhuận của ACB,
Vietcombank, DongA Bank năm 2009, 2010, 2011, 6/2012

Tỷ trọng lợi nhuận kinh doanh
thẻ so với tổng lợi nhuận
2009
2010
2011
Tháng
6/2012
NH TMCP Á Châu
8,50%
7,50%
6,20%
7,80%
NH TMCP Ngoại thƣơng VN
8,90%
8,80%
9,20%
8,70%
NH TMCP Đông Á

8,50%
8,90%
9,00%
8,80%
Nguồn: Hiệp hội thẻ Việt Nam

2.2.6 Chất lượng dịch vụ thẻ tại NH TMCP Á Châu
- Mở thêm Tiểu Trung tâm thẻ ở Hà Nội để có thể phát triển dịch vụ thẻ cũng như chăm
sóc khách hàng được chuyên nghiệp hơn.
- Tăng cường ký nhiều hợp đồng liên kết với các ĐVCNT giảm giá khi khách hàng sử
dụng thẻ ACB để thanh toán.
- Phân loại khách hàng để có chế độ chăm sóc thích hợp.
- Các Chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng đã có nhân viên chuyên trách về thẻ tuy
nhiên trình độ nhân viên đồng đều.
2.2.7 Quản trị rủi ro trong lĩnh vực thẻ tại NH TMCP Á Châu
Tích cực hợp tác với Tổ chức thẻ quốc tế để cập nhật thông tin cũng như học hỏi kinh
nghiệm, giám sát chặt chẽ các giao dịch thẻ.
ACB là ngân hàng đầu tiên triển khai 9 dịch vụ bảo hiểm miễn phí tặng kèm chủ thẻ và
dịch vụ 3D Secure giúp chủ thẻ không cần phải lo lắng việc lạm dụng tài khoản thẻ.
2.3 Ðánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Á Châu
2.3.1 Những thành tựu đã đạt được
Thứ nhất, vẫn giữ được mức lợi nhuận ổn định, hoạt động có hiệu quả, chất lượng, uy
tín trên thị trường trong nước và quốc tế.
Thứ hai, đưa ra những quy trình, quy chế cụ thể riêng cho hoạt động kinh doanh thẻ và
không ngừng hoàn thiện
Thứ ba, tăng cơ hội để ngân hàng huy động vốn phát triển tín dụng.
Thứ tƣ, việc đầu tư, đổi mới công nghệ rất được ACB chú trọng.
Thứ năm, công tác marketing và chiến lược khách hàng cũng rất được chú ý.
Thứ sáu, mở rộng mạng lưới dịch vụ chấp nhận thẻ.


2.3.2 Những tồn tại, hạn chế
Thứ nhất, Thẻ mới chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng đi công tác học tập ở
nước ngoài còn phần đông dân cư chưa coi đó là phương tiện thanh toán đa tiện ích cho mình
Thứ hai, đầu tư công nghệ còn ít
Thứ ba, vẫn còn nhân viên thiếu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn.
Thứ tƣ, môi trường pháp lý chưa hoàn thiện
2.3.3 Nguyên nhân các tồn tại, hạn chế
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, Trung tâm thẻ ACB chưa thiết lập một chiến lược kinh doanh tổng thể lâu dài
Thứ hai, đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm còn thiếu
Thứ ba, dịch vụ thẻ còn chưa được quan tâm đúng mức
Thứ tƣ, kênh bán hàng chưa đa dạng
Thứ năm, mạng lưới ATM còn ít và rải rác
Thứ sáu, các dịch vụ máy ATM chưa đa dạng
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, thói quen sử dụng tiền mặt của người dân còn lớn
Thứ hai, hiệu quả hoạt động Marketing thẻ chưa cao
Thứ ba, khó khăn trong phát triển sản phẩm thẻ do tính chất tương đồng của sản phẩm.
Thứ tƣ, khó khăn trong việc phát triển khách hàng do cạnh tranh gay gắt giưã các ngân
hàng cung cấp dịch vụ thẻ.
Thứ năm, dịch vụ thẻ không phải là dịch vụ có thế mạnh truyền thống của ACB.
Thứ sáu, các văn bản pháp quy về thẻ do NHNN ban hành còn thiếu và nhiều bất cập,
chưa phù hợp với thực tế.


CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á
CHÂU (ACB)
3.1 Xu hƣớng phát triển thị trƣờng thẻ Việt Nam và mục tiêu phát triển dịch vụ thẻ tại
Ngân hàng TMCP Á Châu
3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường thẻ Việt Nam

3.1.1.1. Môi trường kinh tế vĩ mô:
3.1.1.2. Xu hướng phát triển thị trường thẻ Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động dịch vụ thẻ ACB đến năm 2015
- Trở thành 1 trong 3 ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thẻ.
- Nằm trong 3 ngân hàng đứng đầu Việt Nam về kênh chấp nhận thẻ (bao gồm cả ATM và
POS).
- Là ngân hàng tiên phong ứng dụng công nghệ và sản phẩm mới tại thị trường thẻ Việt Nam
- Là ngân hàng có chất lượng dịch vụ khách hàng tốt nhất trên thị trường thẻ Việt Nam.
* Tầm nhìn đến năm 2020: Phấn đấu là một trong các ngân hàng đứng đầu thị trường thẻ ;phấn
đấu đứng đầu trong một số phân khúc thị trường xác định.
3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Á Châu
3.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch và định hướng phát triển dịch vụ thẻ
3.2.1.1. Đối với hoạt động phát hành thẻ
3.2.1.2. Đối với hoạt động thanh toán thẻ
3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh
3.2.2.1. Tại Trung tâm thẻ
3.2.2.2. Tại Chi nhánh, PGD
3.2.2.3. Kênh bán hàng
3.2.3 Hoàn thiện công tác nhân sự và đào tạo
3.2.3.1. Tại Trung tâm thẻ
3.2.3.2. Tại Chi nhánh,PGD
3.2.4. Nâng cao công tác quản trị điều hành
3.2.5. Phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ.
3.2.5.1. Phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ trên POS
3.2.5.2. Phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ trên ATM
3.2.6 Đẩy mạnh mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng
3.2.7 Đa dạng hóa sản phẩm thẻ
3.2.8 Quan tâm và đổi mới chính sách chăm sóc khách hàng
3.2.9. Tăng cường công tác truyền thông và Marketing
3.2.10. Đổi mới công nghệ

3.2.11. Tăng cường công tác quản lý rủi ro.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước
- Đưa ra lộ trình phát triển thống nhất về nghiệp vụ thẻ
- Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của dịch vụ thẻ
- Đưa ra định hướng và lộ trình phát triển hội nhập chung đối với nghiệp vụ thẻ
- Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng cá nhân, để các ngân hàng có được những thông tin
về chủ thẻ nhằm quản trị được rủi ro
- Có chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
- Phối hợp với các Tổ chức thẻ Quốc tế và các NHTM trong việc hoạch định chiến lược
khai thác thị trường
- Có biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm quy chế hoạt động trong
lĩnh vực ngân hàng
- Có biện pháp thích hợp tác động đến hạ tầng cơ sở kỹ thuật dùng chung cho các hệ thống
ATM của các NHTM
3.3.3. Kiến nghị Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam
- Đứng ra làm trung gian thống nhất giữa các ngân hàng
- Thường xuyên phối hợp với các nhà cung ứng, sản phẩm dịch vụ tiên tiến trên thế giới để
tổ chức các buổi hội thảo
- Thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức về lĩnh vực thẻ cho các tầng lớp dân cư là một
trong những nhiệm vụ trọng điểm.
- Tăng cường tổ chức các khóa đào tạo, về nội dung: Quản lý rủi ro, phòng ngừa giả
mạo; Kỹ năng xử lý tra soát, khiếu nại.
- Phát huy vai trò như người trọng tài
KẾT LUẬN
Sử dụng và thanh toán bằng thẻ ngày nay đã tự khẳng định được vị trí của mình trong hệ
thống các phương tiện thanh toán, chi trả hiện có. Không những vậy, các loại thẻ ngân hàng với
tính năng đa dạng và tiện ích, nó đã và đang dần thay thế các hình thức thanh toán truyền thống
khác, nó góp phần nâng cao văn minh thanh toán, nâng cao dan trí tạo điều kiện thuận lợi cho

tiến trình hội nhập quốc tế.
Các sản phảm dịch vụ thẻ với tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có
khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang được các
NHTM nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị
trường ngân hàng bán lẻ. Nó đã tạo ra mộc cuộc cách mạng trong nghiệp vụ thanh toán của hệ
thống Ngân hàng bằng việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến nhất.
Với tính linh hoạt và các tiện ích khi sử dụng, ngay từ khi mới ra đời thẻ đã chinh phục
được ngay cả những khách hàng khó tính nhất và và ngày càng khẳng định vị trí của nó trong
hoạt động thanh toán của Ngân hàng.
Hoạt động thẻ của các NH phát triển đã mang đến cho NH một vị thế mới, một diện
mạo mới. Ngoài việc xây dựng được hình ảnh thân thiện với từng khách hàng cá nhân, việc
triển khai dịch vụ thẻ thành công cũng khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân
hàng. Bên cạnh đó, phát triển sử dụng thẻ sẽ làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu
thông, là công cụ kých cầu có hiệu quả, giúp Nhà nước kiểm soát được thu nhập và chi tiêu
của dân chúng.
Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên
cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu các lý luận cơ bản về dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. Tìm hiểu các nhân
tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thẻ.
- Luận văn nghiên cứu tổng quát về tổ chức và hoạt động của ACB, đi sâu phân tích, lý
giải thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ tại ACB qua đó đánh giá được những nguyên nhân dẫn đến
những tồn tại trong công tác phát triển thẻ của ACB.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ tại ACB, luận văn đã đề xuất một số
giải pháp tăng cường nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ thẻ của ACB, nhằm trở thành một
trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thẻ.
- Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước.
Với xu thế phát triển hiện nay, thông qua việc triển khai nghiệp vụ phát hành và thanh
toán thẻ, các NHTM không những thực hiện đúng chủ trương hiện đại hóa công nghệ ngân hàng
của Chính phủ mà còn tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, góp phần
xây dựng mội trường tiêu dùng văn minh và hòa nhập với thị trường tài chính ngân hàng quốc tế.




References
Tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính (2004), Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho
sự phát triển của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính, Hà Nội.
2. Bộ Thương Mại (2004), Phát triển dịch vụ tài chính theo hướng hội nhập và các
giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu dịch vụ tài chính của Việt Nam, Hà Nội.
3. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, Hà Nội
4. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nxb thống kê .
5. Lê Phương Dũng (1995), Thuật ngữ Anh-Việt thương mại và tài chính, Nxb Đồng Nai
6. Nguyễn Thị Minh Hiền - Học viện ngân hàng (2007), Giáo trình marketing Ngân hàng,
Nxb Thống kê.
7. Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2005-2008), Báo cáo
tình hình phát hành thẻ quốc tế, thẻ nội địa, Hà Nội.
8. Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam (2002-2007), Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ, Hà Nội.
9. Luật các Tổ chức tín dụng (26/12/1997), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Danh Lương (2011), “ Bàn về rủi ro trong nghiệp vụ thẻ”, Tạp chí ngân hàng,
Hà Nội
11. Lê Văn Tề (1998), Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), Sổ tay sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân.
13. Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài chính quốc tế hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê,
Hà Nội
15. Nguyễn Văn Triện, Kim Ngọc, Ngọc Trịnh (1997), Từ điển thuật ngữ
16. Trịnh Quốc Trung (2010), Maketing ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
17. Lê Văn Tư (2003), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
18. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2002), Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng, Hà Nội

19. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001 - QĐ - NHNN ngày
31/12/2001, Hà Nội
20. Từ điển kinh tế thị trường hiện đại (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội.
21. Đặng Ngọc Viễn (1999), Từ điển Kinh tế học, Nxb Thanh Niên.
22. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia,
Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
Tiếng Anh
23. MasterCard Internationnal (1998), The Business of Traud Reduction, MasterCard
University.
24. Visa Business School (2004), Managing Risk Effectively.
25. Visa Business School (2005), The Business of Risk Management.
26. Visa Net 03/2002; Visa Int’l report 2001, 2002.
Website:
27. http:// acb.com.vn
28.
29.


×